Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

87 6 0
Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6 hoàn thành với mục tiêu cơ bản là: Rèn luyện kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường THCS thông qua bài học địa lí ở trên lớp. Thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học môn Địa lí.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ HỒNG HOA GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI HỌC ĐỊA LÍ “SƠNG VÀ HỒ” - LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Hà Nội, tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ HỒNG HOA GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI HỌC ĐỊA LÍ “SƠNG VÀ HỒ” - LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM MINH TÂM Hà Nội, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận với đề tài “Giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua học địa lí “Sơng hồ” THCS lớp 6” hồn tồn tơi nghiên cứu thực Đề tài sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường thực tập trường THCS Nguyễn Tri Phương Trong q trình viết tơi có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn trực tiếp Giảng viên Phạm Minh Tâmgiảng viên mơn địa lí, khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học thủ đô Hà Nội Các số liệu, kết khóa luận trung thực Kết đề tài chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác.Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Hồng Hoa LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc với giảng viên Phạm Minh Tâm- người nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo mơn Địa lí ban chủ nhiệm khoa Khoa học Tự nhiên trường Đại học thủ đô Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tồn thể bạn bè ln ln quan tâm động viên, khích lệ hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài khóa luận chắn cịn khuyết điểm Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đề đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Hồng Hoa DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ KNS Kĩ sống THCS Trung học sở PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh UNESCO WHO UNICEF KTDH Liên hợp quốc Tổ chức Y tế giới Qũy cứu trợ nhi đồng Liên hợp quốc Kĩ thuật dạy học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Trên giới 4.2 Ở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 5.1.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 5.1.2 Phương pháp thống kê toán học 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát 5.2.2 Phương pháp chuyên gia 5.2.3 Phương pháp thực nghiệm 5.2.4 Phương pháp bổ trợ (Phương pháp biểu đồ) Đóng góp đề tài 6.1 Về lí luận 6.2 Về thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 10 I QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG .10 1.1 Kĩ sống gì? .10 1.2 Phân loại lĩ sống 11 1.3 Vai trò việc giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường 14 II HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG .17 2.1 Thế hoạt động giáo dục 17 2.2 Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh 17 2.3 Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Trung học phổ thông 17 2.4 Hình thức phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường phổ thông 19 2.4.1 Giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 19 2.4.2 Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm kỹ sống q trình học tập mơn học lớp 21 2.5 Đánh giá kết học tập, rèn luyện kĩ sống học sinh 26 2.5.1 Một số kỹ sống cốt lõi cần rèn luyện cho học sinh THCS-THPT tiêu chí đánh giá 26 2.5.2 Một số công cụ sử dụng dể đánh giá kết học tập, rèn luyện kĩ sống học sinh 45 2.6 Các bước thực giáo dục kĩ sống cho học sinh 56 2.7 Điều tra thực trạng giáo dục KNS trường THCS 58 Chương II: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA BÀI HỌC ĐỊA LÍ “ BÀI 23: SƠNG VÀ HỒ” LỚP 60 I GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH VỚI MÔN ĐỊA LÍ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 60 1.1 Các kĩ sống cần giáo dục cho học sinh mơn Địa lí trường THCS 60 1.2 Tiếp cận giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Địa lí trường THCS 64 II THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THCS THÔNG QUA BÀI HỌC ĐỊA LÍ “BÀI 23: SƠNG VÀ HỒ” LỚP 65 2.1 Giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua học địa lí lớp 65 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 Mục đích thực nghiệm 71 Nội dung thực nghiệm 72 Tổ chức thực nghiệm 72 Kết thực nghiệm 72 TỔNG KẾT 75 I KẾT LUẬN 75 II KIẾN NGHỊ .75 PHỤ LỤC 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa, học sinh có điều kiện thuận lợi để học tập rèn luyện Các em không học trường lớp mà học xã hội, học phương tiện thông tin đại chúng Bởi yêu cầu nguồn lao động, chất lượng lao động ngày tăng, điều địi hỏi học sinh khơng có kiến thức lí thuyết mà cịn phải có kĩ sống, kĩ nghề nghiệp Hiện giới có tới 155 nước đưa việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh vào chương trình giáo dục lứa tuổi, chương trình giáo dục khác đặc biệt chương trình mơn học thuộc khoa học tự nhiên xã hội, có mơn Địa lí Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể thực việc đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học gắn với bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống – mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống Việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh trung học sở (THCS) có vai trị quan trọng, khơng góp phần củng cố vốn kiến thưucs từ sách mà củng cố kiến thức thực tế, củng cố cho học sinh (HS) kĩ năng, kĩ năng, hành vi, cách ứng xử đối phó với biến đổi ngồi mơi trường sống, giúp em tự tin tình hay cố xảy ngồi ý muốn thân, từ học sinh vận dụng tốt kiến thức áp dụng kĩ sống (KNS), cách hiệu Trên thực tế cho thấy sau em rèn luyện KNS, em tự tin nhiều, không biểu thái độ tiêu cực dần trở nên vững vàng sống mối quan hệ xã hội, mối quan hệ người với tự nhiên ngày hoàn thiện Mặt khác giúp HS củng cố nhân cách, phẩm chất đạo đức vốn có người Việt Như vậy, việc rèn luyện KNS cho học sinh THCS yêu cẩu thiết, nhằm khắc phục hạn chế lứa tuổi học sinh phát huy mạnh vốn có lứa tuổi Việc rèn luyện KNS không mối quan tâm nhiều nước giới, vài trị tích cực nên Việt Nam năm qua đẩy mạnh hoạt động mang lại hiệu cao Xuất phát từ yêu cầu thực tế lựa chọn nghiên cứu đê tài: “Giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua học địa lí “Sơng hồ” lớp THCS” khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đề hoàn thành với mục tiêu là: Rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THCS thông qua học địa lí lớp Thơng qua góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học mơn Địa lí 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lí luận có liên quan đến KNS, giáo dục KNS, nội dung giáo dục KNS - Thiết kế giáo án giáo dục KNS cho học sinh thơng qua học địa lí lớp - Thực nghiệm sư phạm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Cách thức đưa giáo dục kĩ sống vào trình dạy học học địa lí lớp THCS lớp hình thành kĩ tư phân tích, so sánh, phán đốn, tìm kiếm xử lí thơng tin vật, tượng địa lí… Trong nội dung chương trình, cịn có thêm nội dung tìm hiểu địa lí địa phương, tạo điều kiện co học sinh tiếp cận với số vấn đề địa phương, từ hình thành cho em khả thích ứng biết cách ứng phó trước tình khó khăn sống giải vấn đề thực tế sống em… - Về phương pháp: số PPDH đặc trưng môn Địa lí có nhiều khả hình thành rèn luyện kĩ tư (phân tích, so sánh, phán đốn…; tư khơng gian) Việc thực đổi PPDH theo định hướng tích cực hóa người học (PP nhóm, giải vấn đề, đồ tư duy…) tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kĩ như: kĩ giao tiếp, làm chủ thân, giải vấn đề… II THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THCS THƠNG QUA BÀI HỌC ĐỊA LÍ “BÀI 23: SƠNG VÀ HỒ” LỚP 2.1 Giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua học địa lí lớp a Giáo dục kĩ thông qua học địa lí lớp nào? Như biết, hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh hoạt động giáo dục nhà trường phổ thơng Do cấu hoạt động thực khuôn khổ hệ thống môn học; lĩnh vực học tập nhà trường phổ thơng Trong q trình dạy học lớp ( Mục tiêu học ), bên cạnh việc hình thành kĩ chuyên môn môn học như: kĩ định hướng không gian, kĩ phân tích vị trí địa lí, kĩ sử dụng đồ, kĩ phân tích biểu đồ, sơ đồ…thì người giáo viên địa lí cần trọng tới việc giáo dục hình thành kĩ sống 65 cho học sinh như: kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin; phản hồi/lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ý tưởng; giao tiếp ứng xử với người khác…để thực điều không dễ dàng, yêu cầu “bắt buộc” giáo viên địa lí THCS để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện ngành giáo dục b Tổ chức giáo dục kĩ sống thông qua học địa lí “ Bài 23: Sơng hồ ” lớp Bài 23 SÔNG VÀ HỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, học sinh có khả năng: Về kiến thức - Trình bày khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước, mối quan hệ nguồn cung cấp nước chế độ nước sơng - Trình bày khái niệm hồ, phân loại hồ vào nguồn gốc, tính chất nước Về kĩ - Sử dụng mơ hình để mơ tả hệ thống sơng: sơng chính, phụ lưu, chi lưu - Nhận biết nguồn gốc số loại hồ qua tranh ảnh II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập xử lí thơng tin (HĐ 1, HĐ 2) - Phản hồi/lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ/ý tưởng; - Hợp tác làm việc nhóm ( HĐ 1, HĐ 2) III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG 66 Theo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; thuyết giảng tích cực; suy nghĩ – cặp đơi – chia sẻ; trình bày phút IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Mơ hình hệ thống sơng lưu vực sơng - Tranh ảnh loại hồ (hồ nhân tạo, hồ kiến tạo) - Bản đồ tự nhiên Việt Nam đồ tự nhiên giới V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động Động não: GV đặt câu hỏi: Em biết sơng hồ? Sơng hồ có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân? GV tóm tắt ý kiến HS dẫn dắt HS vào Khám phá GV kết nối hiểu biết HS, giới thiệu học để định hướng ý HS Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu sơng lưu lượng nước Sông lượng nước sông sông - Sơng dịng chảy thường * HS làm việc cá nhân, nhóm xuyên tương đối ổn định bề Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ mặt lục địa cho nhóm: - Lưu vực sơng: vùng đất đai - Tìm hiểu khái niệm: sơng, lưu vực cung cấp nước thường xuyên sông, hệ thống sông cho sơng - Dựa vào mơ hình hệ thống sơng lưu vực sông, xác định lưu vực, phụ lưu, chi lưu sơng - Hệ thống sơng: gồm dịng sơng với phụ lưu chi lưu hợp thành 67 - Tìm hiểu khái niệm: lưu lượng, thủy - Lưu lượng lượng nước chảy chế (chế độ chảy) qua mặt cắt nagng lòng sông - Nêu mối quan hệ nguồn cung cấp địa điểm nước với thủy chế sông giây đồng hồ - Dựa vào bảng “lưu vực lưu lượng nước - Thủy chế chế độ chảy): nhịp sông Hồng sông Mê Công” SGK trang điệu thay đổi lưu lượng 71, so sánh lưu vực tổng lượng nước sông năm cảu sông Hồng sông Mê Công - Nêu tên hai hệ thống sông lớn miền Bắc, hệ thống sông lớn miền Nam xác định vị trí chúng đồ tự nhiên Việt Nam - Dựa vào thực tế, nêu cụ thể lợi ích sơng Vấn đề quan tâm hàng đầu với sông gì? Trình bày biện pháp để bảo vệ nguồn lợi sông Bước 2: HS thảo luận nhóm Bước 3: Đại diện số nhóm trình bày Bước 4: GV tóm tắt chuẩn xác kiến thức * Thuyết giảng tích cực GV phác họa hình vẽ hệ thống sông lưu vực sông lên bảng, đồng thời kết hợp với mơ hình hệ thống sơng lưu vực sông để làm rõ khắc sâu khái niệm phụ lưu, chi lưu lưu vực sông 68 Tìm hiểu hồ Hồ Suy nghĩ - cặp đôi – chia sẻ - Hồ khoảng nước Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn đọng tương đối rộng sâu mục SGK để trả lời câu hỏi sau: đất liền - So sánh diện tích loại hồ - Phân loại hồ: - Tìm xác định vị trí loại hồ ghi + Căn vào tính chất nước chia làm loại hồ nước đồ tự nhiên giới - Căn vào tính chất nước, em mặn hồ nước + Căn vào nguồn gốc hình cho biết giới có loại hồ? - Căn vào nguồn gốc hình thành, em thành chia làm nhiều loại hồ: hồ miệng núi lửa, hồ vết tích cho biết có loại hồ nào? - Hãy nêu tên số hồ nhân tạo Việt Nam mà em biết Các hồ có tác dụng gì? Xác định vị trí chúng đồ tự nhiên Việt Nam Bước 2: Học sinh suy nghĩ Bước 3: Học sinh thảo luận cặp đôi Bước 4: số cặp đơi trình bày suy nghĩ với lớp (chia sẻ) Bước 5: Học sinh tóm tắt chuẩn xác kiến thức * Thuyết giảng tích cực GV cho ví dụ hồ nước mặn Tây Nam Á (còn gọi Biển Chết), xác định vị trí nêu số đặc điểm hồ 69 khúc sông, hồ băng hà, hồ nhân tạo… Thực hành luyện tập Trình bày phút: Dựa vào kiến thức học bài, trả lời ngắn gọn câu đây: (1) Nêu điểm giống khác sông hồ (2) Kể tên hồ nhân tạo nước ta vai trò hồ với đời sống người (trừ nhưungx hồ nêu tên bài) (3) Theo em, lưu lượng củ sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào? Vận dụng Sưu tầm số tư liệu: - Sưu tầm só hình ảnh loại hồ - Sưu tầm tài liệu lợi ích sơng Mê Cơng nước ta nước khu vực Đông Nam Á VI GỢI Ý ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG SỐNG Kĩ sống đánh giá Hợp tác Công cụ đánh giá Thang đánh giá Cách thực - Dựa vào tiêu chí thang đánh giá kĩ hợp tác phần chung để đánh giá học sinh làm việc nhóm hoạt động - Không thể sử dụng thang đánh giá để quan sát đánh giá kĩ hợp tác học sinh nhiều nhóm lúc Vì vậy, giáo viên đánh giá kĩ hợp tác học sinh hai nhóm 70 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm Xác định tính khả thi, hiệu việc đưa giáo giáo dục kĩ sống vào trình dạy học học địa lí lớp THCS lớp Xác định tính hiệu việc lồng ghép học giáo dục kĩ sống giúp cho học sinh phát triển hình thành kĩ sống Đánh 71 giá mức độ kĩ sống học sinh đạt học Địa lí trường THCS Nội dung thực nghiệm Giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua học địa lí lớp trường Trung học sở - Dạy thực nghiệm giáo án có tích hợp kĩ sống bài: “Sơng hồ” lớp theo phân phối chương trình Giáo dục Đào tạo - Lấy ý kiến giáo viên khảo sát tình hình học sinh sau học học Địa lí tích hợp giáo dục KNS - Kĩ hợp tác làm việc nhóm Tổ chức thực nghiệm Chọn đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp THCS Nguyễn Tri Phương Thời gian thực nghiệm: tháng 10 (2018) – tháng (2019) Phương pháp thực nghiệm: - Dạy Bài 23: Sông hồ lớp 6A4 trường Trung học sở Nguyễn Tri Phương Kết thực nghiệm a Bảng kết Mức độ đánh giá Tổng số học sinh Tiêu chí đánh giá Nhận nhiệm A B (Tốt) (Khá) 70% 25% 72 C D (Đạt yêu (Chưa cầu) đạt) 5% 0% vụ xây Tham gia dựng hoạch, 75% 13% 10% 2% 80% 17% 3% 0% 93% 7% 0% 0% 60% 34% 6% 0% 81% 15% 4% 0% kế hành động nhóm Thực 50 học nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ sinh thành viên khác Tôn trọng kế hoạch chung Kết việc làm Trách nhiệm kết làm việc chung b Nhận xét: - Sau dạy xong học, qua khảo sát cho thấy có tới 70% học sinh xung phong nhận nhiệm vụ, 25% vui vẻ nhận nhiệm vụ giao có khoảng 5% miễn cưỡng 73 - Trong việc tham gia xây dựng kế hoạch, hành động nhóm có tới 75% học sinh biết bày tỏ ý kiến, lắng nghe thành viên khác, 13% đơi lcịn bị thụ động, 10% tham gia ý kiến, 2% khơng tham gia xây dựng ý kiến - Có tới 80% học sinh cố gắng nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ chủ động hỗ trợ thành viên khác, 17% chưa chủ động hỗ trợ, 3% cố gắng hồn thành nhiệm vụ, khơng có học sinh khơng cố gắng - Đã có tới 93% học sinh tơn trọng định chung nhóm, 7% đơi cịn khơng tơn trọng - Đối với kết việc làm 60% có sản phẩm tốt theo mẫu vượt mức thời gian, 34% có sản phẩm tốt theo mẫu – đảm bảo thời gian, 6% có sản phẩm tốt chưa đảm bảo mặt thời gian, khơng có sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn - Về trách nhiệm kết làm việc chung, 81% biết chịu trách nhiệm sản phẩm chung, 15% chịu trách nhiệm không cao, 4% chưa sẵn sàng chịu trách nhiệm Nhìn chung học sinh có ý thức hợp tác hoạt động nhóm học địa lí đem lại hiệu cao trình hoạt động Tuy nhiên số nhỏ chưa thích học Địa lí, chưa có tinh thần học tập nên chưa trọng hợp tác học tập mơn Địa lí 74 TỔNG KẾT I KẾT LUẬN - Đề tài tổng quan sở lí luận thực tiễn hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường phổ thơng Tơi tìm hiểu tài liệu liên quan đến kĩ sống dành cho học sinh Bên cạnh tơi tiến hành hỏi ý kiến em học sinh, hỏi ý kiến thầy cô việc đưa kĩ sống vào giảng dạy - Đã thiết kế giáo án Địa lí tích hợp kĩ sống địa lí “Sông hồ” - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tính khả thi việc giáo dục kĩ sống thơng qua học địa lí “Sơng hồ” lớp 6A4 trường THCS Nguyễn Tri Phương II KIẾN NGHỊ Trong xã hội đại, thứ khơng ngừng biến đổi việc thực nghiệm hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh bổ ích thiết thực - Trong q trình thực tập sư phạm em nhận thấy trường giáo dục phổ thông quan tâm, trọng vấn đề giáo dục kĩ sống thông qua học Chính vậy, em mong khoa tăng cường hoạt động cho sinh viên khoa tiếp cận phương pháp - Tổ chức buổi tập huấn sinh viên năm 2, năm khoa giáo dục kĩ sống thông qua học lớp 75 PHỤ LỤC * Bảng hỏi: Phiếu khảo sát kĩ hợp tác học sinh Mức độ đánh giá Tổng số học Tiêu chí đánh giá sinh A B (Tốt) (Khá) Nhận nhiệm vụ xây Tham gia dựng hoạch, kế hành động nhóm Thực 50 học sinh nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác Tôn trọng kế hoạch chung Kết việc làm Trách nhiệm kết làm việc chung 76 C D (Đạt yêu (Chưa cầu) đạt) PHIẾU KHẢO SÁT SAU KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Phục vụ đề tài khóa luận tốt nghiệp “Giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua học địa lí “Sơng hồ” lớp THCS Để có tài liệu phục vụ cho việc triển khai đề tài, em vui long cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin cá nhân: Họ tên:……………… Lớp :……………… Trường : THCS Nguyễn Tri Phương – Ba Đình – Hà Nội Sau học xong tiết học thực nghiệm “Giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua học địa lí - 23: Sơng hồ” em cảm thấy? A Hứng thú B Bình thường C Nhàm chán Em thấy cách lồng ghép kĩ sống thơng qua học địa lí nào? A Phù hợp B Bình thường C Khơng phù hợp Em có muốn thầy (cơ) sử dụng giáo dục kĩ sống học địa lí khơng? A Khơng B Thi thoảng 77 C Thường xuyên Với tiết học sử dụng giáo dục kĩ sống em cảm thấy kết học tập nào? A Học hiệu B Chỉ nắm ý C Khơng hiệu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dược - Sách giáo khoa lớp – NXB Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thanh Lâm/ Nguyễn Tú Phương – Rèn Kĩ sống dành cho học sinh THCS – NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Giáo dục kĩ sống mơn Địa lí THCS – NXB Giáo dục Việt Nam Cẩm nang giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học – NXB Giáo dục Việt Nam Wikidia Tiếng Việt -https://xemtailieu.com/tai-lieu/luan-van-huy-dong-nguon-luc-cong-dongtrong-giao-duc-ky-nang-song-cho-hoc-sinh-cac-truong-trung-hoc-co-so-quantay-ho-ha-noi-1452877.html - https://tailieu.vn/tag/tham-khao-ky-nang-song.html 79 ... SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI HỌC ĐỊA LÍ “SƠNG VÀ HỒ” LỚP THCS Chương II: CÁCH THỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA BÀI HỌC ĐẠI LÍ “SƠNG VÀ... HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THCS THÔNG QUA BÀI HỌC ĐỊA LÍ “BÀI 23: SƠNG VÀ HỒ” LỚP 65 2.1 Giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua học địa lí lớp 65 CHƯƠNG... HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA BÀI HỌC ĐỊA LÍ “ BÀI 23: SƠNG VÀ HỒ” LỚP 60 I GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH VỚI MƠN ĐỊA LÍ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ

Ngày đăng: 13/10/2022, 22:27

Hình ảnh liên quan

5. Khơng nản chí  khi  bị  từ  - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

5..

Khơng nản chí khi bị từ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Là hình thức học  sinh  phải tự  chuẩn  bị  và  trình bày  thuyết  minh  về  một  chủ  đề  nào  đó,  trong một  khoảng  thời  - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

h.

ình thức học sinh phải tự chuẩn bị và trình bày thuyết minh về một chủ đề nào đó, trong một khoảng thời Xem tại trang 53 của tài liệu.
Là hình thức giáo viên  đưa  ra  một  tình  huống  “mở” và yêu  cầu  học  sinh  sinh  nghiên  cứu,  tìm  ra  cách giải  quyết phù  hợp - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

h.

ình thức giáo viên đưa ra một tình huống “mở” và yêu cầu học sinh sinh nghiên cứu, tìm ra cách giải quyết phù hợp Xem tại trang 54 của tài liệu.
Là hình thức tổ  chức  cho  học sinh  thực hành,  làm thử cách  - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

h.

ình thức tổ chức cho học sinh thực hành, làm thử cách Xem tại trang 55 của tài liệu.
Là hình thức (GV/HS)  sử  dụng một  bảng  thống  ke  các  tiêu  chí của KNS  cần  thiết  để  đánh  giá  kết  quả  học  tập  của học  sinh - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

h.

ình thức (GV/HS) sử dụng một bảng thống ke các tiêu chí của KNS cần thiết để đánh giá kết quả học tập của học sinh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng kiểm đánh giá kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin của HS  - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

Bảng ki.

ểm đánh giá kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin của HS Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Ngồi ra bảng điểm cịn có thể kết hợp với  các  công  cụ  đánh  giá  khác  như  trình  bày miệng, quan sát,…  - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

g.

ồi ra bảng điểm cịn có thể kết hợp với các công cụ đánh giá khác như trình bày miệng, quan sát,… Xem tại trang 57 của tài liệu.
giáo viên sẽ dựa vào bảng kiểm (hoặc bảng  kiểm  với  thang  đánh  giá)  quan  sát  và đánh giá KNS của học sinh đạt mức độ  nào - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

gi.

áo viên sẽ dựa vào bảng kiểm (hoặc bảng kiểm với thang đánh giá) quan sát và đánh giá KNS của học sinh đạt mức độ nào Xem tại trang 58 của tài liệu.
Là hình thức học  sinh  dựa  theo  các  tiêu  chí  và  thang  đánh  giá  đã  được xây  dựng  để  tự  đánh giá  mức độ KNS  của bản thân,  biết được  những  thành  phần của  KNS còn còn  thiếu hoặc  chưa hoàn  chỉnh  để  tự  điều chỉnh và  phát triển  KNS  - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

h.

ình thức học sinh dựa theo các tiêu chí và thang đánh giá đã được xây dựng để tự đánh giá mức độ KNS của bản thân, biết được những thành phần của KNS còn còn thiếu hoặc chưa hoàn chỉnh để tự điều chỉnh và phát triển KNS Xem tại trang 60 của tài liệu.
Là hình thức giáo viên  quan  sát  các  biểu  hiện  cụ  thể  trong  lời  nói,  thái  độ,  hành  động,  việc làm của  học  sinh  để  đánh giá  mức  dộ  đạt  được về  KNS của  các em - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

h.

ình thức giáo viên quan sát các biểu hiện cụ thể trong lời nói, thái độ, hành động, việc làm của học sinh để đánh giá mức dộ đạt được về KNS của các em Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Trong quá trình phỏng vấn, GV sẽ quan - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

rong.

quá trình phỏng vấn, GV sẽ quan Xem tại trang 62 của tài liệu.
* Bảng kết quả khảo sát: - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

Bảng k.

ết quả khảo sát: Xem tại trang 67 của tài liệu.
+ Mục tiêu về kĩ năng: hình thành và phát triển ở học sinh kĩ năng thu - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

c.

tiêu về kĩ năng: hình thành và phát triển ở học sinh kĩ năng thu Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Mơ hình hệ thống sơng và lưu vực sông - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

h.

ình hệ thống sơng và lưu vực sông Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Dựa vào bảng “lưu vực và lưu lượng nước sông Hồng và sông Mê Công” ở SGK trang  71, hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước  cảu sông Hồng và sông Mê Công - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

a.

vào bảng “lưu vực và lưu lượng nước sông Hồng và sông Mê Công” ở SGK trang 71, hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước cảu sông Hồng và sông Mê Công Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, em hãy cho biết có những loại hồ nào?  - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

n.

cứ vào nguồn gốc hình thành, em hãy cho biết có những loại hồ nào? Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Lấy ý kiến của giáo viên và khảo sát tình hình học sinh sau khi học bài học Địa lí tích hợp giáo dục KNS - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

y.

ý kiến của giáo viên và khảo sát tình hình học sinh sau khi học bài học Địa lí tích hợp giáo dục KNS Xem tại trang 80 của tài liệu.
* Bảng hỏi: - Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6

Bảng h.

ỏi: Xem tại trang 84 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan