Đề tài: Nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm hợp tác trong giải toán có lời văn ở lớp 5

31 154 0
Đề tài: Nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm hợp tác trong giải toán có lời văn ở lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, một yêu cầu khách quan và bức thiết. Điều đó ai cũng hiểu, song giáo dục như thế nào? Con đường tiến hành ra sao, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm hợp tác trong giải toán có lời văn ở lớp 5 để nắm bắt thông tin chi tiết.

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành MỤC LỤC I/ TÓM TẮT ĐỀ TÀI  .Trang 3 II/ GIỚI THIỆU .Trang 5 1/ Hiện trạng Trang 5 2/ Giải pháp thay thế Trang 7 3/ Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Trang 9 III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  Trang 10 1/ Khách thể nghiên cứu Trang 10 2/ Thiết kế nghiên cứu Trang 10 3/ Quy trình nghiên cứu Trang 11 4/ Đo lường và thu thập dữ liệu Trang 13 IV/ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ .Trang 13 1/ Kết quả Trang 13 2/ Phân tích dữ liệu Trang 15 3/ Bàn luận Trang 16 V/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trang 18 VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 19 VII/ PHỤ LỤC Trang 20 1) Kế hoạch bài học mơn Tốn Trang 20 2) Đề và đáp án (biểu điểm chấm) kiểm tra Tốn Trang 24 3) Thang đo thái độ với mơn Tốn Trang 27 4) Bảng điểm .Trang 28 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành * Danh mục các từ viết tắt trong đề tài: Viết tắt KNS HS GV BT PPDH KT TKB STP HCN DT LTC PGD SD p PPCT SGV KHSP  Nội dung viết đầy đủ Kĩ năng sống Học sinh Giáo viên Bài tập Phương pháp dạy học Kiểm tra Thời khóa biểu Số thập phân Hình chữ nhật Diện tích Luyện tập chung Phịng giáo dục Độ lệch chuẩn Xác suất ngẫu nhiên trong phép kiểm chứng  T­Test  Phân phối chương trình Sách giáo viên Khoa học Sư phạm Ghi chú ĐỀ TÀI “ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG  CHO HỌC SINH THƠNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  THEO NHĨM HỢP TÁC TRONG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Ở LỚP 5” I/ TĨM TẮT ĐỀ TÀI: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ­ một u cầu khách quan và bức   thiết. Điều đó ai cũng hiểu, song giáo dục như thế nào? Con đường tiến hành  ra sao? Tơi thiết nghĩ các cấp lãnh đạo, các nhà giáo dục cần có cái nhìn khách  quan hơn, thiết thực hơn về vấn đề này Kĩ năng sống là nền tảng để  hồn thiện nhân cách con người, là chất  lượng thực sự của ngành giáo dục nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân có thể tồn   tại, phát triển và khẳng định giá trị của mình trong cộng đồng. Đây khơng chỉ  là mục tiêu, cơng việc của riêng ngành giáo dục mà địi hỏi phải có sự chung   tay góp sức của cả  xã hội, cộng đồng. Thơng qua nội dung dạy học để  giáo  dục được kĩ năng sống của các em. Điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù   hợp với từng nội dung bài học, từng nhận thức của các em học sinh. Cần giáo  dục để học sinh hiểu con người khơng thể chỉ hưởng thụ mà địi hỏi phải có   trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để  trẻ  dần hình thành ý thức   trách nhiệm của mỗi cá nhân. Thơng qua nội dung các bài học, rèn luyện cho   học sinh kĩ năng đặt câu hỏi, trình bày, diễn đạt, phân tích và liên hệ rồi tổng  hợp nội dung kiến thức, kĩ năng làm việc độc lập (hoạt động cá nhân) hay kĩ   năng làm việc tập thể (hoạt động nhóm) Trong đó, kĩ năng làm việc tập thể  cần được đặc biệt quan tâm vì đây là KNS mang tính thời đại, thể hiện cách   làm việc có cơ  chế  phân cơng hợp tác, tơn trọng quyền, lợi ích của từng cá  nhân và cùng nhau phát triển. Khi tham gia hoạt động nhóm, tất cả  các bạn  học sinh đều được trình bày ý kiến, suy nghĩ của cá nhân, được bảo vệ, tranh  luận dân chủ, được bạn bè lắng nghe và tơn trọng ý kiến để  thống nhất  chung một vấn đề. Q trình này nhằm phát triển tư duy, rèn luyện khả năng  làm việc cao hơn của học sinh Trường Tiểu học Mỹ  Lợi A cũng như  các trường học khác rất cần   quan tâm đến việc giáo dục kĩ năng sống cho các em học sinh khơng chỉ ở các   mơn như: Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử  & Địa lý mà mơn Tốn  Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành cũng rất cần, qua đó rèn cho các em kĩ năng thực hành giải tốn vì mơn Tốn  cũng gắn liền với thực tế  hàng ngày của các em. Ví dụ  như  các bài về  tính   diện tích, thời gian, vận tốc, qng đường, phần trăm mua bán Thơng qua các bài tốn giải có lời văn, các em học sinh được rèn kĩ năng  tính tốn (+, ­ , x , : ) với các số tự nhiên, số thập phân, phân số , rèn kĩ năng   giải tốn trình bày câu văn trả lời; kĩ năng sống độc lập sáng tạo của mỗi học   sinh. Qua đó phát huy được tính tích cực chủ  động của học sinh. Nhiều giáo  viên tâm huyết cũng đã sử  dụng những phương pháp, hình thức dạy học tích  cực, sử  dụng các phương tiện dạy học có hiệu quả. Giáo viên hướng dẫn   cách khai thác nội dung bài tập, tăng khả năng liên hệ thực tế, tăng khả năng  làm việc theo nhóm độc lập suy nghĩ, sử  dụng những câu văn trong bài giải   cho phù hợp, tăng khả năng giải quyết các tình huống có vấn đề với mục đích   giúp học sinh hiểu bài hơn. Tuy nhiên đối với những nội dung bài tập cịn   trừu tượng, địi hỏi đưa về  các dạng tốn điển hình thì người giáo viên vẫn  thường áp đặt cho HS mà chưa cho HS thấy được bản chất của vấn đề, của  dạng tốn thì HS sẽ  thụ  động, vận dụng một cách máy móc, chủ  yếu là kĩ   năng thực hiện các phép tính nhiều HS thuộc cơng thức quy tắc tính nhưng   chưa hiểu sâu bản chất dạng tốn; kĩ năng sống của các em chưa được giáo  dục một cách có hệ thống  Giải pháp của tơi đưa ra là thơng qua rèn kĩ năng giải các bài tốn có lời   văn để giáo dục kĩ năng sống, với các dạng tốn phù hợp với từng đối tượng   để qua đó phân loại và giáo dục các em một cách hợp lý Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm tương đương: 2 lớp 5 Trường  Tiểu học Mỹ  Lợi A. Lớp 5/4 là lớp thực nghiệm, lớp 5/5 là lớp đối chứng.  Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế  khi dạy các bài trong   mơn Tốn 5 ở các tiết 28; 29; 58; 76; 97; 98; 101; 114 theo phân phối chương  trình Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành Kết quả  cho thấy tác động đã có  ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả  học  tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp   đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình  là 8,97. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 7,25. Kết quả  kiểm   chứng T­Test cho thấy p  coi chênh lệch là có ý nghĩa Bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm với kết quả = 8,20;   bài kiểm tra tương  ứng của nhóm đối chứng điểm trung bình = 7,23. Độ  chênh lệch của 2 nhóm là 0,97. Qua đó thấy được điểm trung bình của 2 lớp  đối   chứng và thực nghiệm đã khác biệt, lớp được tác động có điểm trung   bình cao hơn. Có thể kết luận tác động đã có kết quả  và giả  thuyết đặt ra là   Qua bảng thái độ  hành vi với môn học cho thấy, kết quả  tác động  được thể hiện ở số % của câu trả lời của HS. Trước tác động số % thấp hơn   kết quả % sau tác động. Sau khi thực hiện hoạt động HS hỗ  trợ  hợp tác lẫn   nhau, nhiều HS đã chú tâm hơn trong giờ  học tốn, kĩ năng trình bày bài giải   của các em tốt hơn, các kết quả trong nghiên cứu cho thấy việc HS hỗ trợ lẫn   nhau là 1 hoạt động hữu ích, đảm bảo cho HS thực hiện tốt nhiệm vụ trong   các giờ học tốn. Chúng tơi đã quan sát thấy hầu hết các em đã thích được tạo   hội liên kết và hợp tác với nhau. Hành vi trong lớp học của các em được  cải thiện, các em trở thành những người học tập độc lập hơn. Qua đó kĩ năng  sống của các em được hình thành, các em có được kĩ năng diễn đạt tốt, kĩ   năng trình bày, hoạt động nhóm có hiệu quả   * Hạn chế: Nghiên cứu này địi hỏi người GV cần phải có cách vận dụng một  cách linh hoạt PPDH theo nhóm hợp tác trong giờ học tốn vì phần BT giải có   lời văn thường là BT để trình bày vở nên thời gian dành cho các em thảo luận   thường là ít. Vì vậy khi vận dụng cần chọn những tiết có từ 2 bài giải có lời  văn trở  lên. Mặt khác trong nghiên cứu GV là người cần phải thường xun  17 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành nắm bắt  được tình hình đặc điểm tâm lý của các em trong lớp mình dạy thì  mới có thể  phân nhóm một cách hợp lý phù hợp để  tạo thuận lợi cho việc   giáo dục kĩ năng sống. Các tiết học ngồi lớp nhằm giúp các em áp dụng vào  tính thực tế trong giải tốn thường là rất ít V/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:   1.  Kết luận: 18 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành Có thể nói rằng việc học sinh tham gia nhóm hợp tác đã thu hút được   các em vào hoạt động một cách tích cực và có hiệu quả. Qua đó khơng chỉ  hình thành ở các em kĩ năng giải tốn có lời văn mà cịn rèn kĩ năng vận dụng  kiến thức tốn vào thực tế Việc sử dụng PPDH theo nhóm hợp tác trong giải tốn có lời văn đối  với HS lớp 5 Trường Tiểu học Mỹ Lợi A đã nâng cao được giáo dục kĩ năng   sống cho học sinh   2. Khuyến nghị: Đối với các cấp lãnh đạo, BGH nhà trường: Cần nâng cao chất lượng  sinh hoạt chun mơn, tạo điều kiện cho giáo viên về  cơ  sở  vật chất: khơng  gian phịng học, bàn ghế,… để thuận lợi cho cơng tác giảng dạy theo phương  pháp nhóm hợp tác Đối   với   GV:   Phải   không   ngừng   học   tập,   bồi   dưỡng   chuyên   môn  nghiệp vụ  để  hiểu biết về  các PPDH, biết khai thác thơng tin trên mạng  internet, biết nắm bắt và tìm hiểu đặc điểm tâm lý của từng em HS. Thường   xun vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm hợp tác khơng chỉ riêng mơn  Tốn mà cịn   những mơn khác để  nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập   cũng như kĩ năng sống cho HS Với kết quả của đề tài này, tơi mong muốn được q thầy cơ đi trước,   các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ  đóng góp những ý kiến để  bổ  sung   cho đề tài được tốt hơn; đặc biệt đối với GV cấp Tiểu học có thể ứng dụng  đề tài vào việc vận dụng dạy học khơng chỉ mơn tốn mà cịn ở các mơn khác   nhằm tạo hứng thú trong dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng  sống cho HS TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành ­ SGK Tốn 5, tác giả Đỗ Đình Hoan (chủ biên), NXB Giáo dục 2006 ­ SGV Tốn 5, Nhà xuất bản giáo dục ­ Tạp chí KH giáo dục, Viện chiến lược và chương trình Giáo dục ­ Giáo dục học, tác giả  Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Hữu Dũng, NXB  giáo dục 2002 ­ Đổi mới PP dạy học   Tiểu học, Dự  án phát triển giáo viên Tiểu  học, NXB Giáo dục 2006 ­ Dạy lớp 5 theo chương trình tiểu học mới, Dự án phát triển giáo viên  Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 2006 ­ Nghiên cứu KHSP ứng dụng, NXB giáo dục ­   Mạng   internet:  http://flash.violet.vn;   thuvientailieu.bachkim.com;  thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net; http://baobinhduong.com   20 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành PHỤ LỤC: Một số bài soạn phục vụ cho q trình nghiên cứu: 1) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 58                                          TỐN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ THẬP PHÂN 1/ MỤC TIÊU: Giúp HS:   ­ Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân   ­ Bước đầu nắm bắt được tính chất giao hốn của phép nhân hai số thập  phân 2/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:     Bảng phụ kẻ bảng ví dụ SGK/58 3/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 2 – 3’) Đặt tính rồi tính: 12,34 x 7 và 34,7 x 50 ­ HS làm bảng con 2/  Bài mới; ­ trình bày cách làm và nhận xét a/ Giới thiệu bài: 1­2’ b/ Hình thành kiến thức: 10­12’ * GV đưa ví dụ 1(SGK) trên bảng phụ ­ Cho HS đọc u nội dung ví dụ, tóm  tắt - HS đọc ví dụ, tóm tắt ­ Muốn tính diện tích mảnh vườn ta  phải thực hiện phép tính gì ? 6,4 m = 64dm và 4,8 m = 48dm - Tính 6,4 x 4,8 = ? ­ HS nêu cách làm ­ u cầu HS dựa vào kiến thức  chuyển đổi đơn vị và tính ( Đặt tính 64 x 48 = 3072 dm2 = 30,72  m2) ­ GV nêu cách đặt tính thơng thường,  hướng dẫn như SGK/58 21 - HS quan sát cách đặt tính Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    * GV đưa ví dụ 2: 4,75 x 1,3 = ? Nguyễn Văn Lành - HS đặt tính và tính ­ Yêu cầu HS dựa vào đặt tính và tính ­ Cho HS nêu cách nhân một số thập  phân với 1 STP - Nêu cách nhân 1 STP với một  STP ­ Co HS đọc ghi nhớ SGK c/ Luyện tập ( 20­22’) - Đọc ghi nhớ/59 * Bài 1 ( 59 ): B ­ u cầu HS làm bảng con ­ Cho HS trình bày bài và nhận xét Kiến thức: Cách đặt tính rồi tính nhân  số thập phân với số thập phân - HS đọc u cầu và làm bảng  * Bài 2: (N) - Trình bày, nhận xét ­ Cho HS đọc u cầu và làm bài  - Nêu cách nhân 1 STP với 1  STP ­ GV nhận xét và chấm chữa Kiến thức: Cách tính nhân 1 STP với 1  STP, tính chất giao hốn của phép nhân.  ­ HS đọc u cầu BT ­ Làm bài vào Nháp: tính rồi so  sánh giá trị của a x b và b x a * Bài 3: V ­ HS nêu tính chất giao hốn của  ­ Cho HS đọc nội dung bài phép nhân ­ Cho HS trao đổi nhóm và đưa ra lời  ­ HS nêu và nhận xét giải ­ u cầu HS làm bài vào vở - HS đọc nội dung bài và xác  định u cầu ­ GV nhận xét và chấm chữa Kiến thức: Giải tốn có lời văn liên  quan đến nhân hai số thập phân, tính  chu vi diện tích của hình chữ nhật - HS trao đổi nhóm, thảo luận 3/ Củng cố­dặn dị: (2­3’) - Trình bày, nhận xét ­ Nêu cách nhân số thập phân với số  thập phân - Nêu cách tính  chu vi và diện  tích của hình chữ nhật - làm vở ­ Nhận xét tiết học và giao bài - HS nêu * Dự kiến sai lầm: - HS làm bảng con 22 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành ­ HS tính sai kết quả ở BT 1 và 3 Tiết 98: TỐN LUYỆN TẬP  I.MỤC TIÊU :   Giúp HS Rèn luyện kĩ năng vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang (cả  hình thang vng) trong các tình huống khác nhau II. ĐỒ DÙNG DH:   ­ HS: Bảng con   ­ GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra BC: (3­4’) ­ Bảng con: Viết cơng thức tính diện tích  hình thang ­ HS viết cơng thức vào bảng  con và nêu, nhận xét ­ Nêu quy tắc tính diện tích hình thang?       HĐ2: Luyện tập (30­32’) * Bài 1/94 (6­8’): B ­ Cho HS đọc u cầu và làm bài ­ KT: Củng cố cơng thức tính diện tích  hình thang (đối với các trường hợp số đo  dưới dạng STN, STP, phân số) ­ DKSL: HS tính sai đối với STP và phân  số - HS đọc u cầu BT và làm   Bảng con - Trình bày, nhận xét - Nêu cách tính diện tích hình  thang ­ Chốt: Muốn tính diện tích hình thang em  làm thế nào ? * Bài 2/94 (5­6’): V ­ u cầu đọc bài và trao đổi theo nhóm 23 ­ HS đọc nội dung, xác định u  Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành cầu ­ Cho HS làm vở ­ u cầu HS trình bày cách làm bài, diễn  ­ Trao đổi theo nhóm đạt lời giải ­ HS  làm vở: tính đáy bé, chiều  ­ KT: Giải tốn có lời văn liên quan đến  cao, diện tích hình thang, tìm số  tính diện tích hình thang và dạng tốn  kg thóc thu hoạch được quan hệ tỷ lệ ­ HS trình bày bài, nhận xét ­ GV nhận xét, chấm chữa ­ Chốt: Nêu cách tính diện tích hình  thang * Bài 3/94 (4­5’): N ­  HS đọc u cầu và làm bài  nháp điền vào SGK ( điền Đ, S)  ­ Trình bày miệng và nêu cách  làm ­ u cầu HS đọc thầm và làm bài ­ KT: So sánh diện tích của các hình thang  ­ Nêu cách so sánh diện tích ( so sánh 2 đáy và chiều cao), so sánh DT  hình thang với diện tích HCN, cách tính  diện tích hình thang vng HĐ3: Củng cố: ( 3­ 4’) ­ Hệ thống KT:  + Viết cơng thức tính diện tích của hình  thang + Phát biểu quy tắc tính diện tích của  hình tam giác, hình thang ­ Nhận xét tiết học 24 ­ HS viết và nêu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng                                    Nguyễn Văn Lành ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG  1. ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG: Họ và tên………………………………….Lớp……………… ( Thời gian làm bài là 60 phút) Phần 1: Trắc nghiệm: Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1/ Các số tự nhiên X thỏa mãn 2,34 

Ngày đăng: 14/01/2020, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan