GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH VỚI MƠN ĐỊA LÍ Ở

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6 (Trang 68 - 73)

QUA BÀI HỌC ĐỊA LÍ “ BÀI 23: SƠNG VÀ HỒ” LỚP 6

I. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH VỚI MƠN ĐỊA LÍ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Các kĩ năng sống cần được giáo dục cho học sinh trong mơn Địa lí ở trường THCS trường THCS

Môn Địa lí ở trường THCS cần tập trung vào việc giáo dục các kĩ năng sống cốt lõi cho học sinh như sau:

Kĩ năng Tiêu chí Yêu cầu đạt được

1. Tự nhận thức

Thể hiện sự tự tin

- Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý tưởng cảu mình trước tập thể lớp, thầy cơ giáo.

- Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc

61 sống. Xác định giá trị của bản thân - Khơng đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.

- Tỏ thái độ đồng tình hay phản đối trược những hành động, hành vi tiêu cực như hành động phá hoại môi trường…

2. Giao tiếp

Lắng nghe và phản hồi tích cực

- Biết lắng nghe, hiểu, ghi lại, diễn đạt lại ý kiến của người khác, khơng cắt lời khi người khác đang nói.

- Thể hiện ý kiến khơng đồng tình một cách lịch sự nhã nhặn. Khéo léo đặt câu hỏi để làm rõ hoặc góp ý kiến cho người khác. Trình bày suy

nghĩ, ý tưởng

- Trình bày được ý tưởng báo cáo của cá nhân hoặc nhóm một cách ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu, kết hợp với ngôn ngữ, cử chỉ nét mặt để tăng hiệu quả, sức thuyết phục.

- Đưa ra những giải thích, lí lẽ chứng minh quan điểm, ý kiến của mình một cách ơn hịa không gay gắt.

Biết cách cư xử, giao tiếp với bạn bè

- Biết cách cư xử, duy trì và phát triển các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo tạo sự thân thiện để công việc đạt hiệu quả.

- Nhận biết được mâu thuẫn của bản thân mình với các bạn/thầy, cơ giáo hoặc giữa các bạn cùng lớp với nhau; có thiện chí dàn xếp

62

mâu thuẫn

Hợp tác - Có thái độ hợp tác như: tôn trọng, lắng nghe, bày tỏ sự ủng hộ

- Biết chia sẻ tài liệu, thông tin cho các bạn, giúp đỡ các bạn để cùng hoàn thiện nhiệm vụ học tập được giao

- Có thái độ tranh luận ơn hịa: thái độ nhẹ nhàng, không chỉ trích, xúc phạm người khác; biết chấp nhận ý kiến trái chiều nếu như ý kiến đó đúng

Thể hiện sự cảm thơng

- Hiểu được khó khăn và cảm xúc của người khác để từ đó biết quan tâm chủ động hỏi han, động viên bằng những lời lẽ, cửu chỉ chân thành, phù hợp.

- Chủ động, tận tình hỗ trợ bằng việc làm cụ thể, phù hợp

3. Tư duy

Xử lí thơng tin Biết tìm những thơng tin có liên quan, sắp xếp – phân loại – xâu chuỗi thông tin; so sánh – tương phản thông tin; nhận diện và phân tích mối liên hệ

Tư duy phê phán Lập luận

Đưa ra lí giải cho ý kiến/hành động, suy luận, suy diễn, phán đoán – ra quyết định sử dụng chính xác ngơn ngữ để lập luận

Đặt câu hỏi

Biết đưa ra những câu hỏi định hướng; lên kế hoạch tìm hiểu/nghiên cứu; dự đoán kết

63

quả/hậu quả; rút ra kết luận

Tư suy sáng tạo Đưa ra/xây dựng ý tưởng mới, lập giả định/tưởng tượng; tìm kiếm giải pháp đổi mới và sáng tạo

Đánh giá vấn đề Xây dựng tiêu chí đáng giá, áp dụng tiêu chí đánh giá; đánh giá giá trị của thông tin/ý tưởng

4. Giải quyết vấn đề

Phát hiện vấn đề Biết phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập

Đề xuất lựa chọn giải pháp

Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề

Thực hiện và đánh giá giải pháp GQVĐ

Biết thực hiện giải pháp GQVĐ và nhận ra sự phù hợp hay chưa phù hợp của giải pháp thực hiện 5. Làm chủ bản thân Xác định mục tiêu phù hợp

Biết xác định mục tiêu cho từng hoạt động phù hợp với khả năng bản thân

Lập kế hoạch và quản lí thời gian

- Biết đặt/dự kiến các mốc thời gian và kết quả quan trọng cần đạt

- Chủ động thực hiện công việc theo đúng kế hoạch. Biết sắp xếp/tự điều chỉnh công việc theo trật tự hợp lí, kịp thời

Đảm nhận trách nhiệm

Luôn chịu trách nhiệm về lời nói, việc làm/sản phẩm cơng việc của mình

64 Kiểm sốt cảm xúc, ứng phó với căng thẳng - Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp trong học tập và đời sống

- Bình tĩnh, kiềm chế được cảm xúc tiêu cực trong các tình huống khó khăn

1.2 Tiếp cận giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong mơn Địa lí ở trường THCS THCS

Mơn Địa lí ở trường THCS có nhiều khả năng để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, vì:

- Về mục tiêu môn học: đã nêu rõ:

+ Mục tiêu về kĩ năng: hình thành và phát triển ở học sinh kĩ năng thu

thập, xử lí, trình bày thơng tin địa lí; kĩ năng vận dụng tri thức để có bước đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng học sinh

+ Mục tiêu về thái độ: góp phần bồi dưỡng hco học sinh có ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và cộng đồng.

- Về nội dung mơn học: mơn Địa lí cung cấp cho học sinh một số vấn

đề của thế giới đương đại, cả những mặt tích cực cũng như tiêu cực; một số vấn đề về tự nhiên và xã hội Việt Nam. Thơng qua các nội dung này có thể giáo dục học sinh một số kĩ năng sống như: kĩ năng ứng phó và tự bảo vệ

trước những thiên tai, hiểm họa trong xã hội có nguy cơ ảnh hưởng tới cuộc sống lành mạnh và an toàn của các em; đồng thời cũng hình thành ở các em kĩ

năng cảm thông, chia sẻ với những con người sống ở mọi nơi trên Trái Đất và

ở nước ta đang gặp những khó khăn, bất hạnh, rủi ro trong cuộc sống bởi những thảm họa của tự nhiên, những xung đột giữa các sắc tộc, các quốc gia;

65

hình thành kĩ năng tư duy khi phân tích, so sánh, phán đốn, tìm kiếm và xử lí các thơng tin về các sự vật, hiện tượng địa lí…

Trong nội dung chương trình, cịn có thêm nội dung tìm hiểu địa lí địa phương, đã tạo điều kiện co học sinh tiếp cận với một số vấn đề của địa phương, từ đó hình thành cho các em khả năng thích ứng biết cách ứng phó

trước những tình huống khó khăn của cuộc sống và giải quyết những vấn đề trong thực tế cuộc sống các em…

- Về phương pháp: một số PPDH đặc trưng của mơn Địa lí có nhiều khả năng hình thành và rèn luyện kĩ năng tư duy (phân tích, so sánh, phán

đốn…; tư duy khơng gian). Việc thực hiện đổi mới PPDH theo định hướng tích cực hóa người học (PP nhóm, giải quyết vấn đề, bản đồ tư duy…) đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các kĩ năng như: kĩ năng giao tiếp,

làm chủ bản thân, giải quyết vấn đề…

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Địa lý: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua bài học Địa lí Sông và hồ THCS lớp 6 (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)