1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu KHKT Hành vi, Một số giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp ứng xử và năng lực thuyết trình cho học sinh THPT

31 48 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu KHKT Hành Vi, Một Số Giải Pháp Nâng Cao Kỹ Năng Giao Tiếp Ứng Xử Và Năng Lực Thuyết Trình Cho Học Sinh THPT
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 2 III TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 III 1 Mục đích nghiên cứu 2 III 2 Câu hỏi nghiên cứu 3 III 3 Vấn đề nghiên cứu 4 III 4 Tính mới, tính sáng t.

MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II GIẢ THUYẾT KHOA HỌC III TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU III Mục đích nghiên cứu III Câu hỏi nghiên cứu III.3 Vấn đề nghiên cứu III.4 Tính mới, tính sáng tạo III.5 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu III.5.1 Kỹ sống III.5.2 Kỹ giao tiếp ứng xử III.5.3 Kỹ tự tin thuyết trình III.5.4 Các nhóm kỹ liên quan IV THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV.1 Tiến trình IV.1.1 Nghiên cứu lí luận IV.1.2 Khảo sát thực trạng IV Phƣơng pháp IV 2.1 Phƣơng pháp vấn IV 2.1.1 Phỏng vấn bán thức IV 2.1.2 Phỏng vấn thức IV.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm kỹ giao tiếp, ứng xử thuyết trình IV 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu IV.3 Rủi ro an toàn 10 IV.3.1 Rủi ro 10 IV.3.2 Biện pháp giảm thiểu rủi ro 10 V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 10 V.1 Số liệu/kết nghiên cứu 10 V.1.1 Kết thống kê thực trạng giao tiếp, ứng xử 10 V 1.2 Kết thống kê lực thuyết trình 14 V.1.3 Kết vấn trực tiếp lực thuyết trình trải nghiệm thực tế17 V.2 Phân tích liệu 17 V.2.1 Phân tích trạng 17 V.2.1.1 Kết thực trạng giao tiếp ứng xử 17 V.2.1.2 Kết thực trạng thuyết trình 18 V.2.2 Kết sau thực nghiệm 18 V.2.2.1 Thực nghiệm kỹ thuyết trình lớp 12 18 V.2.2.2 Kết sau thi hùng biện chủ đề ngày 20/11 19 V.2.3 Đề xuất giải pháp 20 V.2.3.1 Thay đổi tƣ duy, nhận thức bạn học sinh 20 V.2.3.2 Nhà trƣờng tăng cƣờng trang bị kỹ sống cho học sinh 21 V.2.3.3 Gia đình phải gƣơng tốt, nơi mà bạn học sinh muốn nhớ 22 V.2.3.4 Xây dựng xã hội văn hóa, nêu gƣơng 24 V.2.4 Một số bí trƣớc bắt đầu cho việc nâng cao khả giao tiếp, thuyết trình 24 VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 VI.1 Kết luận 26 VI.2 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Con ngƣời sinh vật xã hội - từ sinh ra, ngƣời có nhu cầu liên lạc, giao tiếp ứng xử với môi trƣờng ngƣời xung quanh để phát triển tồn Học sinh THPT chúng em lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ thể chất, sức khỏe tâm sinh lý Tuổi dậy chúng em dễ thay đổi tình cảm, hành vi, chóng vui chóng buồn Phần lớn chúng em có tâm lí e dè, lo sợ, ngại giao tiếp, luống cuống, m t tái nhợt đƣợc mời lên phát biểu, hình thành tâm lí trốn tránh, thu mình, dần tự tin vào thân, thêm nhiều kĩ sống cần thiết khác trình rèn luyện nhân cách, đạo đức Ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển vƣợt bậc, nhiều dịch vụ công nghệ truyền thông đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời, đ c biệt xuất hệ thống mạng Internet Sự phát triển mạnh mẽ góp phần đƣa Việt Nam tiến nhanh đƣờng hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế tri thức, giới trẻ, Internet giúp họ thành “Cơng dân tồn cầu” Độ nhanh nhạy thích ứng với thông tin nhanh nhạy Hằng ngày phƣơng tiện truyền thông đại chúng xuất nhiều phát ngôn gây sốc thần tƣợng tiếng khiến bạn học sinh lầm tƣởng cách gây đƣợc ý, tung hô áp dụng vào trƣờng học Tất vấn đề nêu liên quan đến hai nhóm kỹ sống quan trọng, kỹ giao tiếp ứng xử kỹ thuyết trình ln cần thiết suốt đời ngƣời từ lọt lòng trƣởng thành già đi, sở để kĩ sống khác đƣợc phát huy nhằm hình thành nhân cách nhƣ góp phần làm nên thành cơng ngƣời tƣơng lai Nhƣng thực trạng đáng buồn diễn là, phần không nhỏ học sinh nói chung, học sinh trung học phổ thơng nói riêng lại thiếu kỹ quan trọng ho c không nhận tầm quan trọng nó: kỹ góp phần lớn việc phát huy kỹ khác việc hoàn thiện lực cần thiết ngƣời, định lớn đến thành công hay thất bại ngƣời tƣơng lai nhƣ suốt đời Càng thiệt thòi hơn, chúng em em dân tộc thiểu số, việc tiếp cận với kỹ mềm có phần hạn chế bạn trang lứa: lúc chúng em vừa phải nói tiếng mẹ đẻ, vừa học tiếng phổ thông, vừa học ngoại ngữ Đó thật vấn đề nan giải, chúng em thiếu nhiều trang bị tốt phục vụ cho kỹ sống Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, chúng em định chọn dự án:“Một số giải pháp nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử lực thuyết trình cho học sinh cấp THPT” để tìm hiểu kĩ thực trạng vấn đề liên quan đến kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ thuyết trình tìm giải pháp hữu hiệu cải thiện khắc phục điểm hạn chế kĩ tồn số bạn học sinh trƣờng PTDTNT THCS & THPT huyện Đăk Mil nói riêng, học sinh lứa tuổi THPT nói chung II GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trƣớc giáo dục kỹ sống chƣa đƣợc quan tâm, ý, xem nhƣ chuyện phát triển tự nhiên trẻ em, làm đƣợc gia đình, gia đình giáo dục tốt, trẻ em có điểm xuất phát tốt nề nếp tốt Ngƣợc lại, trẻ em khơng có khơng đƣợc gia đình quan tâm giáo dục Nhƣ vậy, xuất phát điểm chúng em chƣa công Thực tế nơi chúng em học, đ c thù trƣờng chuyên biệt nội trú nên bạn học sinh hạn chế kỹ giao tiếp thuyết trình, cụ thể: học số thầy cô giáo hỏi thƣờng ý gọi bạn giơ tay, bạn g p phải trở ngại giao tiếp thƣờng đƣợc ý, số bạn có biểu tự nhiên từ cử hình thể kì qu c gây cƣời, không đƣợc uốn nắn, nhắc nhở, lâu dần thành thói quen bị bạn cƣời trở nên thiếu tự tin, ngại giao tiếp Khi trƣởng thành liệu học sinh có đủ tự tin để giao tiếp? Bên cạnh số có biểu nhút nhát, sợ hãi ngại giao tiếp xuất tƣợng khác có thái độ thiếu nhã nh n, sỗ sàng, lịch sự, dùng từ đệm thiếu văn hóa giao tiếp, nói trống khơng nói chuyện với ngƣời lớn tuổi gây cho ngƣời tiếp xúc cảm giác e dè, khó chịu, ho c ác cảm Từ thực trạng trên, theo chúng em, để giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử văn hoá cho học sinh- giáo dục văn hoá học đƣờng - trƣớc hết phải giáo dục, uốn nắn lệch lạc chuẩn mực thái độ, hành vi ứng xử học sinh bạn bè, cha mẹ, thầy cô giáo ngƣời lớn Để giúp học sinh nâng cao nhận thức có hành vi ứng xử mực, biết giao tiếp có văn hóa nơi, lúc, tự tin thuyết trình trƣớc đám đơng, cần phải tìm hiểu rõ thực trạng tìm giải pháp thích hợp để làm tăng hiệu kĩ sống Các bạn học sinh THPT đối tƣợng cần đƣợc chia sẻ nhận đƣợc quan tâm, lời khuyên, định hƣớng từ cha mẹ, thầy cô III TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU III Mục đích nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chúng em tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp ứng xử kỹ thuyết trình trƣớc đám đơng học sinh THPT tìm giải pháp khắc phục để hƣớng cho bạn kỹ giao tiếp tự tin, lƣu lốt trƣớc đám đơng Bƣớc đầu hình thành quan niệm kỹ sống, cho bạn học sinh trƣờng thấy đƣợc cấp thiết việc rèn luyện kỹ sống Từ có ý thức tự đánh giá việc rèn luyện nhóm kỹ giao tiếp ứng xử, thuyết trình thân nhƣ nhiều nhóm kỹ sống khác học sinh khối THPT III Câu hỏi nghiên cứu Nhóm nghiên cứu dự án đƣa hệ thống câu hỏi khảo sát thực trạng giao tiếp, ứng xử thuyết trình, cụ thể nhƣ sau: - Bạn có cảm thấy lo lắng, căng thẳng, m t đỏ lên, chí sợ hãi trƣớc thầy cô gọi đứng dậy phát biểu, lên bảng trả bài, phải nói trƣớc đám đơng? - Bạn có cảm thấy khó khăn để chinh phục ý ngƣời lẽ phải lắng nghe mình, lo sợ trả lời sai? - Tại mồ hôi lạnh đổ liên tục bạn đứng trƣớc ngƣời lẽ bạn phải chinh phục họ? - Tại khơng dám giơ tay phát biểu, sợ phải nói chuyện với thầy cô, bố mẹ ngƣời lớn? - Tại bạn chuẩn bị nội dung kĩ lƣỡng mà lại chẳng nhớ đƣợc “lâm trận”? - Đ t câu hỏi có nhiều bạn học sinh hành xử lỗ mãng, văng tục, chửi bậy, vô lễ với ngƣời trên, nói trống khơng, nói leo, sẵn sàng dùng ngôn ngữ pha tạp để lăng mạ nhau, dùng ngôn ngữ tự không chuẩn mực đạo đức học từ mạng vào giao tiếp, có hành động bạo lực thấy không vừa ý - Tại bạn kể câu chuyện vui mà ngƣời chẳng chịu cƣời cả? - Tại luyện nói ln thấy lo lắng sợ hãi, thuyết trình thƣờng lúng túng, ngơn ngữ lộn xộn, cử tự nhiên, buồn cƣời? Thông qua hệ thống câu hỏi này, dự án đóng góp: - Góp phần nâng cao lợi ích việc đƣa kỹ sống vào cẩm nang rèn luyện nhân cách đạo đức cho học sinh nhà trƣờng Gạt bỏ tƣ tƣởng coi nhẹ văn hóa giao tiếp ứng xử, tháo gỡ đƣợc khúc mắc tâm lí ngại giao tiếp, lo sợ phải nói trƣớc đám đơng - Đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện; phù hợp với trụ cột giáo dục theo quan niệm UNESCO giúp học sinh học để biết, học để làm, học để tồn học để chung sống; học sinh thích ứng đƣợc với sống đầy biến động khôn lƣờng (những tác động tự nhiên xã hội đại) - Thúc đẩy hoạt động mang tính xã hội, phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, xây dựng môi trƣờng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực - Góp phần tích cực cho việc đổi phƣơng pháp học tập học sinh - Giúp cho mối quan hệ gia đình - nhà trƣờng - xã hội khăng khít, tăng hiệu giải vấn đề liên quan đến học sinh III.3 Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng từ đƣa số giải pháp nâng cao lực kỹ giao tiếp ứng xử lực thuyết trình cho học sinh Trƣờng PTDTNT THCS & THPT huyện Đăk Mil; THPT Nguyễn Du; THPT Quang Trung III.4 Tính mới, tính sáng tạo - Chúng em nhận thấy dự án mà nghiên cứu vấn đề đƣợc hệ thống giáo dục quan tâm, vấn đề kỹ sống nhức nhối: tƣợng suy đồi, xuống dốc đạo đức, nạn bạo hành, bệnh tự kỉ, bạo lực học đƣờng …đều liên quan trực tiếp đến hai nhóm kỹ mà dự án đề cập: kỹ giao tiếp, ứng xử kỹ thuyết trình Trong dự án mình, chúng em đề cập đến vấn đề thiết thực mẻ với học sinh huyện nhà nói chung học sinh trƣờng PTDTNT THCS & THPT huyện Đăk Mil nói riêng kỹ sống quan trọng đời ngƣời từ học sinh Khi giao tiếp với bạn bè, thầy cô, cha mẹ cần ăn nói khéo, dễ nghe thuyết phục, lễ phép, lịch sự… Vì tầm quan trọng kỹ giao tiếp, thuyết trình chìa khóa thành cơng hạnh phúc - Dự án đem lại cho nhiều ngƣời, nhiều đối tƣợng đ c biệt bạn học sinh THPT có tâm tốt xác định cho mục tiêu rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử kĩ thuyết trình - Dự án giúp điều chỉnh hành vi học sinh THPT, sau dự án đƣợc đƣa vào áp dụng học sinh có thể: + Tự tin tham gia hoạt động giao tiếp, ứng xử, tự tin thể trƣớc đám đông + Giao tiếp ứng xử có văn hóa, thể tốt “xƣng khiêm, hô tôn”, lễ độ, phù hợp chuẩn mực đạo đức + Có tâm ngƣời thuyết trình xuất sắc + Ln chủ động trình bày ý kiến quan điểm trƣớc đám đông + Sử dụng thành thạo ngơn ngữ thể trình bày: tay linh hoạt, mắt quan sát + Trình bày có cấu trúc rõ ràng: mở đầu thu hút, kết luận xúc tích - Dự án nội dung mang tính xã hội cao, quan trọng, có tầm ảnh hƣởng vƣợt thời gian, nghiên cứu phạm vi đơn vị nên cụ thể, xác Cung cấp đƣợc cách tƣơng đối đầy đủ nội dung hai nhóm kỹ giao tiếp ứng xử thuyết trình cho đối tƣợng - Đây đề tài mới, khó rộng với trình độ học sinh cấp THPT, từ ý tƣởng đòi hỏi khơng có trùng l p Hệ thống câu hỏi phải thật logic, có liên quan, liên kết để có so sánh đầy đủ đƣa kết luận - Dự án góp phần phát triển đƣợc lực nghiên cứu, làm việc tập thể, lực phối hợp, thuyết phục, tun truyền, phân tích, phán đốn, dự báo… - Các kỹ sống khác đƣợc trải nghiệm: yêu nƣớc; trung thực; trách nhiệm, giao tiếp hợp tác; chăm học; giải vấn đề hợp tác III.5 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu III.5.1 Kỹ sống Kỹ sống thuật ngữ mẻ Theo Wikipedia, có hai định nghĩa Tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc: Theo UNESCO: Kỹ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống ngày Theo WHO: Kỹ sống kỹ thiết thực ngƣời cần có để sống an tồn khỏe mạnh Có nhiều quan niệm khác kỹ sống, nhƣng hiểu cách khái quát kỹ sống khả làm chủ thân ngƣời, khả ứng xử phù hợp với ngƣời xung quanh khả ứng phó tích cực trƣớc tình sống Rõ ràng kỹ sống lực thiết yếu nhằm giúp cá nhân thích ứng với mơi trƣờng tự nhiên, ứng phó với xung đột, bất trắc xảy mối quan hệ xã hội cộng đồng Những kỹ khơng tự nhiên mà có Sự tồn phát triển cá nhân ngày khơng cịn dựa quy luật cạnh tranh sinh tồn “mạnh đƣợc yếu thua” mà phải sở phát triển, chung sống hài hòa cá nhân xã hội, hòa hợp lợi ích cá nhân cộng đồng xã hội Điều đ c biệt thú vị tiến hành nghiên cứu chúng em phát vai trị hai nhóm kỹ giao tiếp ứng xử thuyết trình giống nhƣ sợi đỏ xuyên suốt gắn kết nhóm kỹ khác, mang tính chất định tồn diện III.5.2 Kỹ giao tiếp ứng xử Kỹ giao tiếp ứng xử khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết ho c sử dụng ngơn ngữ thể phù hợp với hồn cảnh văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến ngƣời khác bất đồng quan điểm Bày tỏ ý kiến bao gồm bày tỏ suy nghĩ, ý tƣởng, nhu cầu, mong muốn cảm xúc, đồng thời nhờ giúp đỡ tƣ vấn cần thiết Kỹ giao tiếp ứng xử giúp ngƣời biết đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp cách phù hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhƣng không làm hại gây tổn thƣơng cho ngƣời khác Kỹ giúp có mối quan hệ tích cực với ngƣời khác, bao gồm biết gìn giữ mối quan hệ tích cực với thành viên gia đình - nguồn hỗ trợ quan trọng cho chúng ta, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè yếu tố quan trọng niềm vui sống III.5.3 Kỹ tự tin thuyết trình Tự tin có niềm tin vào thân; tự hài lịng với thân; tin trở thành ngƣời có ích tích cực, có niềm tin tƣơng lai, cảm thấy có nghị lực để hồn thành nhiệm vụ Theo dõi nội dung nhóm kĩ sống khác, lần chúng em khẳng định đƣợc tầm quan trọng hai nhóm kĩ sống Trong đời ngƣời với học sinh chúng em từ ngồi ghế nhà trƣờng cần phải tích lũy cho kĩ thiết yếu để vững vàng bƣớc vào sống tƣơng lai, giới mà công nghệ phát triển vƣợt bậc điều cần thiết hết III.5.4 Các nhóm kỹ liên quan Kỹ tự nhận thức Tự nhận thức tự nhìn nhận, tự đánh giá thân Kỹ tự nhận thức khả ngƣời hiểu thân mình, nhƣ thể, tƣ tƣởng, mối quan hệ xã hội thân; biết nhìn nhận, đánh giá tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,…của thân mình; quan tâm ln ý thức đƣợc làm gì, kể nhận lúc thân cảm thấy căng thẳng Kỹ kiểm soát cảm xúc Kiểm soát cảm xúc khả ngƣời nhận thức rõ cảm xúc tình hiểu đƣợc ảnh hƣởng cảm xúc thân ngƣời khác nào, đồng thời biết cách điều chỉnh thể cảm xúc phù hợp Một ngƣời biết kiểm sốt cảm xúc góp phần giảm căng thẳng giúp giao tiếp, thuyết trình thƣơng lƣợng hiệu hơn, giải mâu thuẫn cách hài hòa mang tính xây dựng hơn, giúp định giải vấn đề tốt Kỹ ứng phó với căng thẳng Kỹ ứng phó với căng thẳng khả ngƣời bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận tình căng thẳng nhƣ phần tất yếu sống, khả nhận biết căng thẳng, hiểu đƣợc nguyên nhân, hậu căng thẳng, nhƣ biết cách suy nghĩ ứng phó cách tích cực bị căng thẳng Kỹ lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực phần quan trọng kĩ giao tiếp Ngƣời có kỹ lắng nghe tích cực biết thể tập trung ý thể quan tâm lắng nghe ý kiến ho c phần trình bày ngƣời khác (bằng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét m t, nụ cƣời), biết cho ý kiến phản hồi mà khơng vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lí q trình giao tiếp Kỹ giải mâu thuẫn Kỹ giải mâu thuẫn khả ngƣời nhận thức đƣợc nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn với thái độ tích cực, khơng dùng bạo lực, thỏa mãn đƣợc nhu cầu quyền lợi bên giải mối quan hệ bên cách hịa bình Kỹ hợp tác Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung Kỹ hợp tác khả cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm Kỹ tƣ sáng tạo Tƣ sáng tạo khả nhìn nhận giải vấn đề theo cách mới, với ý tƣởng mới, theo phƣơng thức mới, cách xếp tổ chức mới; khả khám phá kết nối mối quan hệ khái niệm, ý tƣởng, quan niệm, việc độc lập suy nghĩ Kỹ tƣ sáng tạo giúp ngƣời tƣ động với nhiều sáng kiến óc tƣởng tƣợng; biết cách phán đốn thích nghi; có tầm nhìn khả suy nghĩ rộng ngƣời khác, khơng bị bó hẹp vào kinh nghiệm trực tiếp trải qua; tƣ minh mẫn khác biệt Kỹ giải vấn đề Kỹ giải vấn đề khả cá nhân biết định lựa chọn phƣơng án tối ƣu hành động theo phƣơng án chọn để giải vấn đề ho c tình g p phải sống Giải vấn đề có liên quan tới kỹ định cần nhiều kỹ sống khác nhƣ: giao tiếp, xác định giá trị, tƣ phê phán, tƣ sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ, kiên định Kỹ quản lý thời gian Kỹ quản lý thời gian khả ngƣời biết xếp công việc theo thứ tự ƣu tiên, biết tập trung vào giải công việc trọng tâm thời gian định Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin Trong thời đại bùng nổ thơng tin nay, kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin kỹ sống quan trọng giúp ngƣời có đƣợc thông tin cần thiết cách đầy đủ, khách quan, xác, kịp thời Trên mong muốn bình thƣờng đa số ngƣời có học sinh THPT Đối với số ngƣời, số bạn học sinh, việc đơn giản dễ dàng, nhiên, đa số ngƣời khác, kỹ quan trọng lại dƣng có khơng dễ dàng có đƣợc mà phải trải qua q trình rèn luyện cơng phu, khơng muốn nói khổ luyện Nhìn chung nghiên cứu tìm hiểu kĩ chất nhóm kỹ năng, nhóm nghiên cứu dự án nhận thấy hai nhóm kỹ mà nghiên cứu có vai trị quan trọng, cần thiết đánh giá lực ngƣời Hai nhóm kỹ lúc trực tiếp, gián tiếp tác động làm hồn thiện nhóm kĩ khác, phần lớn mang tính định suốt q trình đến thành cơng ngƣời ch ng đƣờng học tập nhƣ sống tƣơng lai Hay nói cách khác, đánh giá thành cơng, thất bại ngƣời Vì mà cần phát thực trạng tìm giải pháp tốt để hai nhóm kỹ đƣợc bộc lộ phát huy, góp phần tạo nên hệ trẻ toàn năng, vững vàng trƣớc thử thách để xây dựng đất nƣớc Việt Nam hùng cƣờng, giàu mạnh IV THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV.1 Tiến trình IV.1.1 Nghiên cứu lí luận Trong nghiên cứu này, chúng em tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp ứng xử kỹ thuyết trình trƣớc đám đơng học sinh THPT tìm giải pháp khắc phục để hƣớng cho bạn kĩ giao tiếp tự tin, lƣu lốt trƣớc đám đơng Bƣớc đầu hình thành, hồn thiện hiểu biết, quan niệm kỹ sống, cho bạn học sinh trƣờng, trƣờng địa bàn huyện Đăk Mil thấy đƣợc cấp thiết việc hiểu rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ sống Trong hai nhóm kỹ năng: kỹ giao tiếp ứng xử kỹ thuyết trình vơ quan trọng đời ngƣời Từ có ý thức tự đánh giá việc rèn luyện nhóm kĩ giao tiếp ứng xử, thuyết trình thân nhƣ nhiều nhóm kĩ sống khác học sinh khối THPT IV.1.2 Khảo sát thực trạng * Mục đích - Khảo sát mức độ hiểu biết, kỹ ứng phó, thực trạng nhận thức học sinh sống thân để em tự bộc bạch khả giao tiếp ứng xử thuyết trình môi trƣờng học đƣờng, với bố mẹ, ngƣời lớn tuổi - Nguyên nhân giải pháp để góp phần nâng cao nhận thức học sinh khả giao tiếp ứng xử thuyết trình sống - Phân tích kết thực trạng làm sở cho việc đề xuất số giải pháp để góp phần nâng cao nhận thức học sinh khả giao tiếp ứng xử thuyết trình sống góp phần hồn thiện nhân cách; công dân kiểu mẫu thời đại * Nội dung - Phỏng vấn học sinh để hồn thành phiếu điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng, mức độ hiểu biết học sinh khả giao tiếp ứng xử thuyết trình sống - 60% số bạn chọn thƣờng run sợ trƣớc đám đông - % số bạn chọn nhắm mắt khơng dám nhìn 19% 12% 60% - 12% số bạn chọn tự tin 9% - 19 % số bạn chọn lo sợ, ngại không muốn đứng lên => Rất nhiều học sinh g p vấn đề tâm lí tham gia thuyết trình, điều tốt để giúp dự án nắm bắt thực trạng thuyết trình Câu hỏi Khi bạn làm việc nhóm, bạn - 24 % chọn vẻ m t nghiêm túc a b c - 7% giữ vẻ m t thật nghiêm trang, khó chịu - 69% hài hƣớc cƣời đùa lúc 24% thích hợp 69% => Có thái độ tích cực, lạc quan làm việc 7% nhóm a b c d Câu hỏi Khi hai ngƣời bạn bạn xung đột với Theo bạn quy trình sau mô tả phƣơng pháp giải xung đột giao tiếp cách hiệu nhất? - 11 % chọn: mời ngồi – lắng nghe – đƣa giải a b c d pháp - % chọn: đ t câu hỏi – lắng nghe – đƣa giải 11% 6% pháp - 16 % chọn: lắng nghe – đ t câu hỏi thu thập 16% 67% thông tin đƣa giải pháp - 67% chọn: tách – ngồi xuống – lắng nghe – đ t câu hỏi – đƣa giải pháp => Ở tình này, bạn học sinh xử lý hợp lý, chứng tỏ tơi bạn đƣợc kiểm sốt tốt Câu hỏi Tại giao tiếp bạn nên tập trung vào ngôn ngữ hành vi biểu thể 15 - 19 % chọn: Ngôn ngữ hành vi phụ thuộc vào văn hóa - 11 % chọn: Rất thơng điệp đƣợc truyền đạt 19% qua hành vi 63% 11% - % chọn: Ngôn ngữ hành vi thƣờng khó hiểu - 63 % chọn: Cử hành vi truyền đạt thông điệp quan trọng 7% => Xác định vấn đề xác, hiểu kĩ giao tiếp đầy đủ Câu hỏi Khi bạn giao tiếp, thuyết trình, ấn tƣợng bạn ghi điểm yếu tố nào? - 24 % chọn: Lời chào thân a b c d - 33 % chọn: Cách mở đầu câu chuyện bạn 28% 24% 15% - 15% chọn: Cách nói chuyện hài hƣớc 33% - 28 % chọn: Dáng điệu, cử trang phục => Nhìn nhận vấn đề tƣơng đối tích cực Câu hỏi Ba bí sau giúp bạn thành công, đƣợc ngƣời khác yêu mến sống cơng việc? - 47% chọn: góp ý thẳng thắn, lắng nghe tôn a b c trọng - 20% chọn: tƣơi cƣời, học cách khen 33% ngợi, lắng nghe 47% 20% - 33% chọn: đ t câu hỏi, giúp đỡ nhiệt tình, phê bình có sai sót => Cần nhìn nhận lại vấn đề tích cực thực tế Câu hỏi Bạn đồng ý với gợi ý sau để hƣớng tới kết tốt cho lần tham gia thuyết trình (nói chuyện trƣớc đám đơng): - 45 % chọn a - 13 % chọn b a b c d đ e f g h - 0% chọn c - % chọn d 0% 12% 0% - % chọn đ - 22 % chọn e 45% 22% - % chọn f - 12 % chọn g - % chọn h 13% 0% => Lựa chọn, xác định tƣơng đối kĩ 8% 0% cần thiết thuyết trình a b c d 16 V.1.3 Kết vấn trực tiếp lực thuyết trình trải nghiệm thực tế Sau vài buổi vấn trực tiếp trải nghiệm lực thuyết trình bạn học sinh, chúng em rút số nhận xét, cụ thể: - Về m t tích cực: + Các bạn có ý thức chuẩn bị tốt nội dung thuyết trình + Mạnh dạn, tự tin + Ngơn ngữ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có điều chỉnh ngữ điệu hợp lí - Một số hạn chế: + Vẫn thái độ cƣời tự tham gia thuyết trình Thuyết trình tiết học + Dáng điệu cử nghiêm túc, có Ngữ Văn phần căng cứng, tự nhiên + Chân tay dƣ thừa, m t tái, bình tĩnh + Dáng điệu thiếu tự nhiên, run, hồi hộp, bối rối V.2 Phân tích liệu V.2.1 Phân tích trạng V.2.1.1 Kết thực trạng giao tiếp ứng xử - Về khả giao tiếp ứng xử: với kết thu đƣợc từ phiếu điều tra cho thấy khả giao tiếp ứng xử bạn học sinh trƣờng nhiều hạn chế, cần đƣợc quan tâm nhiều hơn, sát uốn nắn kịp thời, để đảm bảo phù hợp với chuẩn mực ứng xử - Mức độ hiểu biết kỹ giao tiếp ứng xử: + Đa số bạn học sinh nắm bắt đầy đủ ý nghĩa, định nghĩa xác tầm quan trọng kỹ giao tiếp ứng xử Đồng thời nhận hiệu hội thành công kỹ mang lại cho ngƣời đời + Chỉ đƣợc thực trạng kĩ giao tiếp ứng xử - Về độ tự tin: + Phần lớn bạn học sinh giơ tay ho c không chịu giơ tay phát biểu học điều ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng kết học tập + Đa số bạn đƣợc hỏi g p trở ngại tâm lí, khơng đủ tự tin tham gia giao tiếp, số đáng báo động - Về hành vi, thái độ, cử chỉ, ngơn ngữ: + Cịn tồn khiếm nhã ứng xử + Hiện tƣợng nói trống không với bố mẹ, thầy cô ngƣời lớn chiếm số lƣợng không nhỏ 17 + Các bạn học sinh biết cách mở đầu câu chuyện, nắm bắt đƣợc phép lịch tối thiểu giao tiếp, biết sử dụng tối đa tác dụng nụ cƣời, biết phát huy tác dụng từ ngữ lịch sự: “vui lòng”; “cám ơn”; “rất vui”; “xin lỗi”, biết quan tâm đến đối tƣợng giao tiếp, biết cách góp ý thể tế nhị giao tiếp nhƣng chƣa biết sử dụng hợp lí cử đầu mắt, chƣa biết xác định khoảng cách phù hợp, chƣa thực đƣợc nguyên tắc khiêm tốn giao tiếp, nói nhiều + Với việc thích sử dụng ngơn ngữ tự tham gia vào mạng xã hội muốn sử dụng giao tiếp ứng xử hàng ngày - suy nghĩ cần đƣợc quan tâm uốn nắn Từ kết cho thấy bạn học sinh khiếm nhã ứng xử, hay nói trống khơng, cịn g p trở ngại tâm lí, ngại giao tiếp, thiếu tự tin, chƣa biết phát huy tối đa ngôn ngữ thể giao tiếp, đ c biệt có suy nghĩ trốn tránh tham gia thuyết trình (nói chuyện trƣớc đám đơng) Vì cần phải có giải pháp để khắc phục tình trạng V.2.1.2 Kết thực trạng thuyết trình - Về khả thuyết trình: + Nhiều bạn học sinh đƣợc tham gia thuyết trình + Phần lớn có tâm lí khơng muốn tham gia thuyết trình - Mức độ hiểu biết yếu tố có liên quan đến kỹ thuyết trình: + Đa số bạn học sinh chƣa nắm bắt đầy đủ kỹ Hùng biện Đồi 722 – Đăk Săk thuyết trình + Cịn lúng túng cách nhìn nhận vấn đề liên quan đến kỹ này, xác định vấn đề cịn chƣa tích cực, chƣa kiểm soát đƣợc số hành vi thân thuyết trình + Phần lớn chƣa biết cách làm để thuyết trình hiệu Vì cần phải có giải pháp để khắc phục tình trạng này, cải thiện tốt khả thuyết trình V.2.2 Kết sau thực nghiệm V.2.2.1 Thực nghiệm kỹ thuyết trình lớp 12 Trong thời gia qua, nhóm nghiên cứu thực nghiệm kĩ thuyết trình bạn học sinh lớp 12 trƣờng PTDTNT THCS & THPT huyện Đăk Mil với nội dung trọng tâm: bạn tự giới thiệu vùng đất, ngƣời số nƣớc mơn Địa lí; thứ hai bạn tham gia hùng biện 18 môn tiếng Anh để chuẩn bị cho thi tìm hiểu cơng viên địa chất tồn cầu; qua thực tiễn, nhóm rút đƣợc số ƣu, nhƣợc điểm sau: - Về ƣu điểm: Thuyết trình đất nƣớc Liên Bang Nga + Các bạn đa số cảm thấy hào hứng đƣợc tham gia thuyết trình + Có ý thức chuẩn bị nội dung thuyết trình - Về nhƣợc điểm: + Phần lớn bạn học sinh chuẩn bị nội dung sơ sài, thiếu tỉ mỉ, chiếu lệ, qua loa + Thiếu yếu tố phụ trợ thuyết trình: giọng nói khơng có ngữ điệu, ấp úng, q nhanh, tẻ nhạt, thiếu khơng khí, khơng tạo đƣợc hút, chân tay dƣ thừa, lóng ngóng, tƣ khơng đẹp, không thoải mái + Một số bạn học sinh thiếu nghiêm túc, có thái độ cƣời cợt V.2.2.2 Kết sau thi hùng biện chủ đề ngày 20/11 - Ƣu điểm: + Các bạn đa số xác định nội dung nói đƣợc tham gia thuyết trình + Có ý thức chuẩn bị nội dung thuyết trình + Truyền tải đƣợc đến ngƣời nghe gồm: thuyết phục đƣợc vấn đề đề cập tới vấn đề ý nghĩa, có sức lay động, truyền tải cao Nội dung thi hoàn toàn dựa nghiên cứu thí sinh + Tuyên truyền, thuyết phục Thi hùng biện chào mừng 20/11 ngƣời nghe giá trị tinh thần, truyền thống “tôn sƣ trọng đạo”, truyền tải tới ngƣời nghe thơng điệp tích cực việc làm ý nghĩa dâng t ng thầy cô nhân ngày 20/11 + Thể đƣợc sắc thái tình cảm: động tác, kĩ mềm dẻo, khả thuyết trình, tự tin trƣớc đám đơng Lời nói rõ ràng, mạch lạc, lƣu loát, dáng vẻ tự nhiên 19 - Nhƣợc điểm: + Phần lớn bạn học sinh chuẩn bị nội dung sơ sài, thiếu tỉ mỉ, chiếu lệ, qua loa + Thiếu yếu tố phụ trợ thuyết trình: giọng nói khơng có ngữ điệu, ấp úng, q nhanh, tẻ nhạt, thiếu khơng khí, khơng tạo đƣợc hút, chân tay dƣ thừa, lóng ngóng, tƣ không đẹp, không thoải mái + Một số bạn học sinh thiếu tự tin, lúng túng, giọng điệu q nhanh ho c rời rạc, khơng có sức thuyết phục V.2.3 Đề xuất giải pháp V.2.3.1 Thay đổi tƣ duy, nhận thức bạn học sinh Nhận thức đƣợc văn hố ứng xử qua tiêu chí đề cập nét đẹp văn hố truyền thống dân tộc, khơng yêu cầu đạo đức, lối sống học mà thể giá trị thân - phơng văn hố Trong chƣơng trình học tập nhiều bạn học sinh đƣợc tiếp xúc với sách kỹ mềm từ lớp 10 đến lớp 12, quan trọng kỹ giao tiếp yếu tố giúp ngƣời thành công hạnh phúc sống, nghiệp vào đời, nhƣng điều vơ nghĩa bạn cịn ứng xử chƣa mực với thầy giáo âm thầm thực nghiệp “trồng ngƣời” trang bị kiến thức, kỹ cho Để thực Các bạn tham gia lớp học kỹ đƣợc điều đó, bạn học sinh cần: mềm Rèn kỹ sống từ ngồi ghế nhà trƣờng, nắm bắt đƣợc tầm quan trọng kỹ giao tiếp ứng xử kỹ thuyết trình suốt đời Tự nguyện, tự giác, tự chủ, phát huy tính tích cực hoạt động rèn luyện kỹ sống: đ c biệt kỹ giao tiếp ứng xử lực thuyết trình Nghiêm khắc với thân trƣớc hành vi thiếu văn hóa giao tiếp ứng xử cách ứng xử qua lời nói mà cịn hành vi có ý thức Hành vi lễ phép với thầy cơ, chan hịa với bạn bè, u thƣơng cha mẹ, kính trọng ngƣời giúp có lối sống lành mạnh từ cách ứng xử trở nên phù hợp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” - ứng xử biểu thân ngƣời phải phép, đƣợc giáo dục, có văn hóa 20 Nâng cao ý thức rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức lối sống, xây dựng văn hoá ứng xử theo chuẩn mực tốt đẹp cho Trƣớc hết quan hệ giao tiếp, làm việc với thầy cô giáo phải thể đƣợc thái độ, lời nói, hành động lễ phép, tôn trọng, trân trọng thầy cô, đồng thời phải biết góp ý, phê bình thái độ, lời nói, hành vi chƣa đẹp, chƣa “tôn sƣ trọng đạo” số học sinh khác, bạn bè lớp Cuộc thi gấp chăn phịng, Tìm hiểu vai trò giao tiếp giao lƣu với đội nhận thức đƣợc giao tiếp thuyết trình kỹ đáng để quan tâm rèn luyện để không ngừng nâng cao khả truyền thông thân nhƣ đem lại nhiều thiện cảm ấn tƣợng với ngƣời mà có dịp tiếp xúc Sống thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, học sinh cần ý thức đƣợc việc tham gia buổi học lớp, học trực tuyến, tìm kiếm tài liệu giao tiếp để tham khảo, đ c biệt tham gia khóa học kỹ giao tiếp để có hội thực hành trau dồi kỹ giao tiếp từ chuyên gia Nhƣng vấn đề quan trọng bạn cần dành nhiều thời gian để rèn luyện, cải thiện chúng cách phù hợp với cá nhân Nghệ thuật nói trƣớc đám đơng bạn phải hồn thành nói trƣớc đám đơng kết thúc việc nghe nên nhớ: - Làm quen với nơi định nói cách đến sớm - Chào hỏi ngƣời nghe, tạo cảm giác thân thiện - Thƣờng xuyên luyện tập nói, nắm rõ chủ đề định nói - Luyện tập sử dụng ngơn ngữ hình thể kết hợp ngơn ngữ nói chuẩn mực V.2.3.2 Nhà trƣờng tăng cƣờng trang bị kỹ sống cho học sinh Đối với học sinh ngƣời đồng bào trƣờng dân tộc nội trú, phần lớn thời gian em học tập sinh hoạt nhà trƣờng Bởi vậy, ngồi học, lồng ghép giáo dục kỹ sống, gắn với gần gũi sống thƣờng ngày em Trong năm học 2021 – 2022, có nhiều ngày kỉ niệm lớn đất nƣớc, nhằm lập thành tích thi đua chào mừng ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đồn trƣờng PTDTNT THCS & THPT huyện Đăk Mil quân ngày “chủ nhật xanh”, dọn dẹp khuôn viên nhà trƣờng, làm đẹp cho đƣờng mang tên 21 anh hùng Tây Nguyên nói chung Đăk Nơng nói riêng nhƣ: Nơ Trang Lơng, Nơ Trang Gƣh Thông qua hoạt động bổ ích này, giúp học sinh vun đắp tình u quê hƣơng, yêu mảnh đất Đăk Mil anh hùng, đồng thời nêu cao ý thức, trách nhiệm ngƣời con, niên trụ cột tƣơng lai huyện nhà Thầy, cô giáo cập nhật nội dung kỹ sống giảng dạy cách cụ thể đa dạng Trong tiết học, thầy cô tạo điều kiện cho học sinh chúng em đƣợc trình bày học nhiều nhƣ: Các bạn trồng rau để tăng gia sản xuất thuyết minh giảng, tập, xung phong phát biểu, hoạt động nhóm, lập luận để bảo vệ ý kiến cá nhân…trên tinh thần khuyến khích, có định hƣớng Nhà trƣờng kết hợp với lớp chủ nhiệm tăng cƣờng quản lý ch t chẽ hơn, sâu sát học sinh lớp mình, trƣờng Hàng tuần, hàng tháng phải có tổng kết, đánh giá văn hoá ứng xử học sinh lớp, trƣờng đƣa vấn đề vào Báo cáo đánh giá hàng tháng để thông báo trƣớc họp chi bộ, họp Hội đồng, họp tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm lễ chào cờ, đồng thời có biện pháp xử lý, uốn nắn lệch lạc chuẩn mực ứng xử với cán bộ, giáo viên học sinh Học sinh đƣợc tham gia hoạt động chào cờ đầu tuần nhƣ: dẫn chƣơng trình chào cờ; tổ chức đố vui dƣới cờ; thuyết minh giới thiệu kiện, sách, chủ đề tháng, tuyên truyền vai trò ý nghĩ số kĩ sống có kĩ giao tiếp, thuyết trình Trên thực tế hoạt động có ý nghĩa, nhiên, thời gian tiết chào cờ ít, chƣa có nội dung đề cập đến kỹ thuyết trình nên nhiều bạn học sinh chƣa có hội thể công việc tổ chức hoạt động đố vui, thuyết trình Do đó, chào cờ, giảm bớt phần nhận xét, triển khai phận, dành phần thời gian cho học sinh chúng em rèn luyện kỹ thuyết trình nội dung theo chủ điểm tháng V.2.3.3 Gia đình phải gƣơng tốt, nơi mà bạn học sinh muốn nhớ Giáo dục văn hóa giao tiếp khơng nên bó hẹp phạm vi nhà trƣờng mà phải mở rộng phạm vi từ gia đình đến xã hội Ngay từ nhỏ, gia đình có vai trị lớn việc hình thành văn hóa giao tiếp cho cháu Ơng, bà, cha 22 mẹ thầy cô giáo hƣớng dẫn cách giao tiếp có văn hóa cho con, cháu Khơng phải đợi đến trẻ học, cha mẹ quan tâm đến việc dạy kỹ giao tiếp, mà từ nhỏ phải có quan tâm tác động đến viêc phát triển kỹ cần thiết này, mà mối quan hệ yếu kỹ giao tiếp cha mẹ Ngay từ chào đời, giao tiếp kỹ quan trọng giúp tồn phát triển, giao tiếp Món quà tinh thần mà bạn dành cho bố qua ánh mắt, qua cử động mẹ tay chân đ c biệt qua tiếng khóc Một ngƣời mẹ có quan tâm gần gũi chắn hiểu khóc đói, khóc đau, sợ nhõng nhẽo nữa! Vì kỹ giao tiếp đƣợc xem lực cần thiết cho mở rộng quan hệ từ gia đình ngồi xã hội Đây kỹ phức tạp bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, ngồi lực nội phụ huynh cần quan tâm giúp trẻ phát triển kỹ giao tiếp cách kích thích nhiều giác quan, mà chủ yếu nghe - nhìn đụng chạm Gia đình quan tâm em nhiều nữa, gần gũi phát giúp đỡ vƣợt qua rào cản tâm lí giao tiếp ứng xử nhƣ thuyết trình Uốn nắn kịp thời hành vi thiếu văn hóa giao tiếp em nhƣ: nói trống khơng, nói leo, văng tục, chửi bậy Dạy thể tốt kĩ giao tiếp: biết nói lời xin lỗi, biết nói cám ơn; khơng cƣớp lời, nói leo ngƣời khác nói; khơng tự tiện lấy sử dụng đồ dùng ngƣời khác Và làm bố mẹ ngƣời làm gƣơng cho cách thể Thƣờng xuyên cho tham dự vào bàn luận nho nhỏ cách sống, công việc tạo điều kiện cho em phát biểu suy nghĩ, nêu ý kiến thân, hình thành khả giao tiếp, biết thuyết trình, phát triển thêm nhiều kĩ khác, bảo vệ quan điểm thân theo hƣớng tích cực Gƣơng mẫu, tế nhị giao tiếp học hỏi, khuyến khích tích cực tham gia hoạt động tập thể, thi liên quan đến thuyết trình để trau dồi kĩ sống Tạo điều kiện cho đƣợc tham gia lớp học kĩ 23 sống trực tuyến, ho c tham gia lớp học học kì Quân đội vào dịp hè để em có thêm trải nghiệm V.2.3.4 Xây dựng xã hội văn hóa, nêu gƣơng Bất bạn học sinh muốn phát triển toàn diện “chân – thiện – mỹ” xuất phát từ nguồn gốc giống nhau: giáo dục kết hợp gia đình – nhà trƣờng – xã hội Và xã hội trƣờng đại học lớn mà cần chinh phục: nơi nuôi ta khơn lớn; hình thành nhân cách sống; nơi đƣợc va chạm; bị vấp ngã thành cơng Nên, xã hội tốt, truyền thống văn hóa đƣợc phát huy kết hợp với tiến nhân loại mảnh đất màu mỡ để nuôi dƣỡng nhân cách ngƣời Ngƣời cao tuổi, bậc phụ lão ln đƣợc kính trọng; để hiểu đƣợc tâm, sinh lý trẻ, ngƣời lớn nói riêng tồn xã hội nói chung cần dành thời gian tìm hiểu kĩ tâm lí thiếu niên bởi: tính độc lập quyền bình đẳng quan hệ chúng em với ngƣời lớn vấn đề phức tạp gay gắt giao tiếp với ngƣời lớn nói riêng, việc giáo dục lứa tuổi THPT nói chung Không nên coi biểu “khủng hoảng” tuổi dậy thì, mà khủng hoảng quan hệ thiếu niên với ngƣời lớn, chủ yếu ngƣời lớn gây Những khó khăn, mâu thuẫn hạn chế ho c khơng xảy ra, ngƣời lớn chúng em xây dựng đƣợc mối quan hệ bạn bè, quan hệ có hình thức hợp tác sở tơn trọng, thƣơng u, tin cậy, bình đẳng tế nhị cƣ xử Sự hợp tác cho phép ngƣời lớn đ t chúng em vào vị trí - vị trí ngƣời giúp việc ngƣời bạn cơng việc khác nhau, cịn thân ngƣời lớn trở thành ngƣời mẫu mực ngƣời bạn tin cậy chúng em Trong quan hệ với thiếu niên, ngƣời lớn cần: - Hiểu mong muốn biết cách tơn trọng tính độc lập quyền bình đẳng thiếu niên - Quan hệ thiếu niên ngƣời lớn khơng có mâu thuẫn quan hệ đƣợc xây dựng sở tôn trọng, giúp đỡ lẫn - Khi tiếp xúc với thiếu niên cần gƣơng mẫu, khéo léo, tế nhị - Tạo cho em nhiều sân chơi bổ ích để phát triển toàn diện thân địa phƣơng nơi cƣ trú: tình nguyện, sinh hoạt hè, văn hóa văn nghệ V.2.4 Một số bí trƣớc bắt đầu cho việc nâng cao khả giao tiếp, thuyết trình * Trong trình nghiên cứu nắm bắt giá trị thiết thực vấn đề, nhóm dự án khun bạn đừng trì hỗn việc khắc phục kỹ giao tiếp ứng xử thuyết trình nhƣ kỹ khác thân nguyên nhân đơn giản sau đây: 24 Nguyên nhân 1: Chƣa có hứng: bạn cảm thấy mệt mỏi, chán nản với công việc ho c phải làm hay lo sợ nó, sợ thất bại Ngun nhân 2: khơng có mục tiêu rõ ràng: bạn định bắt tay vào cơng việc nhƣng bạn cịn khơng biết thực sao, phải làm từ đâu, kết đạt đƣợc khó đề hồn thành tốt đƣợc Nguyên nhân 3: bị thứ xung quanh làm phân tâm: Facebook, điện thoại, máy tính nguyên nhân hàng đầu khiến bạn dễ nhãng làm việc Nguyên nhân 4: “Đợi tí làm đƣợc”: câu cửa miệng phổ biến bạn chƣa muốn bắt tay vào hành động bạn nghĩ có hàng tá thời gian rảnh đề thực Nguyên nhân 5: sợ khó, sợ khổ: cần nghĩ đến vất bạn càm thấy e dè đừng nói đến việc bắt tay vào hồn thành nó.Thế nên bạn ln tự ti với thân “việc khó q, khơng làm đƣợc đâu!” Ngun nhân 6: ln nghĩ công việc dễ dàng: đầu bạn nghĩ cơng việc thời gian ngắn để hoàn thành Nhƣng đến bạn bắt tay vào thực nhận khơng nên chủ quan với việc dù nhỏ * Một số phƣơng pháp hữu ích đề khắc phục Bước 1: Quản lý thời gian hợp lý: Hãy tự lập cho thời khóa biểu thật hợp lý chi tiết thứ bạn cần làm ngày Vì tạo cho bạn lịch trình cơng việc cụ thể đấy! Bước 2: Đặt mục tiêu nhỏ, bước nhỏ: Để tránh trƣờng hợp dễ chán nản mục tiêu thực q khó khăn, đ t mục tiêu từ công việc nhỏ bé (nhƣ dậy từ lúc 5h, sử dụng facebook 30 phút ngày, đạt điểm kiểm tra Anh 15 phút) làm đến việc to chút 25 Bắt đầu từ việc trau dồi hiểu biết kĩ cần thiết tham gia giao tiếp hay thuyết trình Bước 3: Lên kế hoạch thực hiện: Nếu bạn có mục tiêu phấn đấu vạch chiến lƣợc để hành động thôi! Trong kế hoạch cần có mốc thời gian xác định thời lƣợng hồn thành cơng việc, thời gian đâu phải vô tận Những kế hoạch giúp cho bạn có hƣớng cụ thể nhất, tránh tình trạng mơ hồ, không nắm rõ công việc Bước 4: Bắt tay vào hành động: Những kế hoạch, chiến lƣợc hồn hảo bạn vạch vơ tác dụng bạn không bắt tay vào thực lúc này, Nếu cảm thấy khó khăn sợ hãi, tâm với cha mẹ, bạn bè, thầy để họ có lời khun bổ ích giúp tạo niềm tin đề bạn bình tĩnh hồn thành công việc Bước 5: Thường xuyên động viên thân mình: Bạn treo poster hay câu nói mang tính khích lệ truyền cảm hứng cho xung quanh phòng Mỗi cảm thấy chùn bƣớc, trì hỗn, nhìn vào câu nói làm cho bạn vƣợt qua đƣợc cảm giác chần chừ Hãy nhớ rằng: Bạn thành công bạn thực cố gắng! VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VI.1 Kết luận Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ; hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất, lối sống văn hóa đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dự án đề tài vốn đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhƣng với học sinh THPT chúng em M c dù quen thuộc với nhiều nhà nghiên cứu tâm lí, vấn đề đề cập rộng có sức ảnh hƣởng tới lứa tuổi, tầng lớp, 26 gắn bó với ngƣời suốt đời; song mục đích ngƣời thực dự án muốn tìm hiểu thực trạng tồn trƣờng học mình, thân bạn bè Hi vọng sau nghiên cứu, chúng em giúp cho nhiều ngƣời hiểu rõ vai trò quan trọng kỹ giao tiếp ứng xử thuyết trình ngƣời suốt đời Kỹ giao tiếp ứng xử hay quan trọng kỹ thuyết trình trƣớc đám đơng khơng thể thiếu học sinh tất ngƣời bƣớc đƣờng thành công Bởi, học sinh cho dù thành tích học tập tốt khơng đƣợc đánh giá cao khó hịa nhập, xin đƣợc việc làm sau khơng thể tự trình bày ý tƣởng kiến thức trƣớc ngƣời Do đó, môi trƣờng phổ thông, trách nhiệm, tinh thần nghề nghiệp nhà giáo, nhà trƣờng cần trọng, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kỹ thuyết trình, để học sinh có đủ tự tin, ngơn ngữ truyền tải ý tƣởng, quan điểm thân cho ngƣời hiểu Đa số bạn học sinh quan tâm, vui vẻ, tích cực hỗ trợ hứng thú với nội dung dự án Với mong muốn giải pháp từ dự án giúp bạn học sinh từ hiểu rằng: Khi bạn phát biểu, bạn buộc phải tƣ nhanh, đồng thời kích hoạt kho tàng ngơn ngữ, làm cho chúng sống lại, nhờ thế, ngôn ngữ tƣ bạn không đƣợc phép rơi vào trạng thái trì trệ Khi bạn phát biểu, mắt tự động học đƣợc cách hƣớng tới ngƣời nghe, thể buộc phải tự điều chỉnh cho thông tin đƣợc truyền cách hiệu nhất, giọng nói đƣợc điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với nội dung bối cảnh Đó điều chỉnh tự nhiên thể, mà nhiều chẳng cần phải gò ép hay bắt chƣớc lý thuyết Cơ thể ngƣời vốn sẵn có biểu lộ tốt bạn tƣởng tƣợng Thử quan sát đứa trẻ, với vốn từ kiến thức ỏi, hồn tồn khơng có chút hiểu biết lý thuyết giao tiếp, nhƣng chúng biểu lộ cách thật tuyệt vời tất mà chúng muốn Thơng điệp mà chúng em muốn gửi tới bạn học sinh THPT: việc học bạn, lực bạn bạn, đời bạn bạn Bạn biết bơi tự nhảy xuống nƣớc mà M t khác chúng em muốn bạn hiểu đơi cách nói tự lớp học số bạn đánh giá giao tiếp ứng xử tốt mà cách ứng xử thiếu tế nhị gây khó chịu cho ngƣời khác Giao tiếp tự thân tồn ngƣời suốt đời Nhƣng giao tiếp hay thuyết trình có thành cơng hay khơng cịn thuộc kỹ mà ngƣời vận dụng, tức ý thức trau dồi, tập luyện mà thành Chúng em mong muốn qua dự án bạn học sinh ý thức đƣợc giao tiếp ứng xử văn hóa phạm vi đất nƣớc mà phải để lại mắt bạn bè quốc tế sang thăm Việt Nam 27 nhìn mẻ đầy thân thiện đất nƣớc văn minh lịch có ngƣời giao tiếp ứng xử văn hóa, chuẩn mực đạo đức Kỹ thuyết trình tốt giúp tự tin giới thiệu với bạn bè quốc tế đất nƣớc Và chúng em - chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc góp phần quảng bá, nâng tầm tri thức lên tầm cao mới, vị trí xứng đáng với lời d n Bác Hồ kính yêu VI.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu đề tài để bạn học sinh tự tin giao tiếp, ứng xử thuyết trình trƣớc đám đơng - Tiếp tục nghiên cứu để đề tài để áp dụng cách rộng rãi cho tất trƣờng PTDTNT THCS & THPT nói riêng THPT nói chung - Tiếp tục nghiên cứu để kết hợp với kỹ năng, lực khác để hoàn thiện phẩm chất, lực thân nói riêng bạn học sinh nói chung - Tạo điều kiện giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm bạn bè lứa tuổi trƣờng THPT khác địa bàn huyện 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alison Lester – Dƣơng Nhã Vân dịch, Kỹ thuyết trình hiệu quả, NXB Lao động Shibamoto Hidenori – Hoàng Thanh Dƣơng dịch, Kỹ tư loogic, NXB Lao động Srenee Smmith – Hàn Dƣơng dịch, Kỹ giao tiếp hiệu quả, NXB Lao động Thƣ viện tài liệu trƣờng PTDTNT THCS & THPT Huyện Đăk Mil thƣ viện huyện Đăk Mil - Các trang web: http://www.google.com.vn http://www.wikipedia.org http://www.edu.net.vn http://www.youtube.com http://www.violet.vn 29 ... quan đến học sinh III.3 Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng từ đƣa số giải pháp nâng cao lực kỹ giao tiếp ứng xử lực thuyết trình cho học sinh Trƣờng PTDTNT THCS & THPT huyện Đăk Mil; THPT Nguyễn... Mục đích nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chúng em tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp ứng xử kỹ thuyết trình trƣớc đám đơng học sinh THPT tìm giải pháp khắc phục để hƣớng cho bạn kỹ giao tiếp tự... trang bị tốt phục vụ cho kỹ sống Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, chúng em định chọn dự án:? ?Một số giải pháp nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử lực thuyết trình cho học sinh cấp THPT? ?? để tìm hiểu kĩ

Ngày đăng: 13/10/2022, 21:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu hỏi 7. Khi đƣợc gọi lên bảng trả lời, đƣợc thầy cô trƣờng khác hoặc phóng viên phỏng vấn cảm giác lúc ấy của bạn nhƣ thế nào?  - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Một số giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp ứng xử và năng  lực thuyết trình cho học sinh THPT
u hỏi 7. Khi đƣợc gọi lên bảng trả lời, đƣợc thầy cô trƣờng khác hoặc phóng viên phỏng vấn cảm giác lúc ấy của bạn nhƣ thế nào? (Trang 14)
- Luyện tập sử dụng ngơn ngữ hình thể kết hợp ngơn ngữ nói chuẩn mực. - Nghiên cứu KHKT Hành vi, Một số giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp ứng xử và năng  lực thuyết trình cho học sinh THPT
uy ện tập sử dụng ngơn ngữ hình thể kết hợp ngơn ngữ nói chuẩn mực (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN