Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
NGUYỄN TUẤN ANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THƠNG QUA KIỂM SỐT CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH BỊ CẤM THEO LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 NGUYỄN TUẤN ANH 2018 - 2021 HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THƠNG QUA KIỂM SỐT CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH BỊ CẤM THEO LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 NGUYỄN TUẤN ANH NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THANH LÂM HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tuấn Anh học viên Lớp Cao học luật kinh tế, khóa 18 xin cam đoan cơng trình độc lập riêng tơi với hỗ trợ, hướng dẫn thầy – TS Võ Thanh Lâm mà không chép từ nguồn tài liệu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, có xác nhận quan cung cấp số liệu Các kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nguồn số liệu thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNGTHÔNG QUA PHÁP LUẬT KIỂM SỐT CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH BỊ CẤM 12 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 12 1.1.2 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 1.2 Khái niệm cạnh tranh hình thái cạnh tranh 19 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh 19 1.2.2 Các hình thái cạnh tranh 19 1.2.3 Khái niệm thực thi pháp luật cạnh tranh 21 1.2.4 Khái niệm hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh 23 1.3 Mối quan hệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật cạnh tranh năm 2018 25 1.4 Vai trị kiểm sốt hành vi cạnh tranh không lành mạnh để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo Luật Cạnh tranh 2018 27 1.5 Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật cạnh tranh năm 2018 29 1.5.1 Các dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm 29 1.5.2 Pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH BỊ CẤM 32 2.1 Tổng quan pháp luật cạnh tranh Việt Nam 32 2.1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh 2018 33 2.1.2 Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh 33 2.2 Kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật cạnh tranh 33 2.3 Thực trạng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh 2018 35 2.3.1 Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh 2018 35 Quy định pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm 43 2.3.3 Đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 48 2.3.4 Thực trạng thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH BỊ CẤM 60 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh để nâng cao hiệu bảo vệ quyền lơi người tiêu dung thời gian tới 60 3.1.1 Yêu cầu từ sách Đảng Nhà nước 60 3.1.2 Yêu cầu từ thực tế thị trường, doanh nghiệp người tiêu dùng 63 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm liên để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 66 3.2.1 Hồn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 66 3.2.2 Hồn thiện mơ hình Cơ quan cạnh tranh quốc gia kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm để bảo vệ người tiêu dùng 71 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 74 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, với sách đổi mới, thành phần kinh tế khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia kinh doanh thị trường Từ đó, cạnh tranh ngày trở nên mạnh mẽ ngành, lĩnh vực kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, với gia tăng mức độ cạnh tranh, xuất hành vi cản trở, hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, làm ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời động lực quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển Nhất là, bối cảnh tiến trình tồn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ, với tác động cách mạng công nghệ 4.0 thực đặt hội thách thức môi trường đầu tư quan hệ kinh doanh, thương mại chủ thể mà Việt Nam tiến trình hội nhập sâu rộng va toàn diện vào kinh tế giới Trong Hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam tham gia có quy tắc với mục tiêu xây dựng thể chế đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, khơng có phân biệt đối xử thành phần kinh tế, tăng cường hiệu quả, hiệu lực tính minh bạch thực thi pháp luật cạnh tranh Luật Cạnh tranh cần sửa đổi theo hướng phù hợp với cam kết quốc tế khai thác tốt hội mà hiệp định thương mại tự mang lại Các quốc gia giới xác định pháp luật cạnh tranh công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực chức điều tiết kinh tế, khắc phục khiếm khuyết thị trường tác động bất lợi q trình tự hóa kinh doanh thương mại Chính sách cạnh tranh sách kinh tế khác, đặc biệt sách cơng nghiệp thương mại, sách điều tiết ngành có mối gắn kết tác động chặt chẽ với Việc sử dụng hiệu cơng cụ sách cạnh tranh mà chủ yếu thông qua thực thi pháp luật cạnh tranh có tác dụng tương hỗ cho sách khác, góp phần quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh tình hình kinh tế giới dự báo có diễn biến phức tạp, xu hướng trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ số quốc gia giới tiềm ẩn tác động bất lợi đến kinh tế nước Việc thừa nhận kinh tế thị trường hội nhập với giới bên làm thay đổi nhu cầu cách thức Nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Từ vai trò người buộc phải chấp nhận sản phẩm chế kinh tế cũ, người tiêu dùng Việt Nam trở thành chủ thể kinh tế Người tiêu dùng “Thượng Đế” họ có khả năng, điều kiện phạm vi lựa chọn rộng lớn - quyền bỏ phiếu đồng tiền Tuy vậy, điều kiện thiết chế thị trường chưa hồn thiện, tính minh bạch chưa đảm bảo “Thượng Đế” ln có nguy trở thành “nạn nhân” trước lạm dụng ưu nhà kinh doanh thông qua hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền; cạnh tranh khơng lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh, … Do đó, yêu cầu kiểm sốt điều chỉnh q trình cạnh tranh nhiệm vụ cần thiết đặt thiết chế quản lý kinh tế thị trường Những thủ đoạn cạnh tranh tiêu cực thị trường đa dạng, phổ biến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chủ thể kinh doanh mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích người tiêu dùng trật tự quản lý kinh tế Nhà nước Quyền tự kinh doanh thể qua mơi trường kinh doanh mang tính rộng mở tạo hội đến mức tối đa cho chủ thể quan hệ Trong quan hệ kinh doanh, chủ thể thông qua hành vi thương mại nhìn nhận nhiều hình thức khác nhau, việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thị trường hành vi xúc tiến đầu tư… để thực mục tiêu mang tính đặc trưng quan hệ việc tìm kiếm khoản lợi nhuận mang tính tối đa Tuy nhiên, chủ thể có khả tìm kiếm khoản lợi nhuận mong muốn, lẽ cịn phụ thuộc vào đối tượng khách hàng Như vậy, lực cạnh tranh yếu tố giúp chủ thể kinh doanh có chỗ đứng thị trường với nguồn khách hàng đủ để tạo nguồn lợi nhuận mong muốn Trong thực tiễn kinh doanh nay, khơng hành vi xem cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh sử dụng nhiều thủ đoạn, chiêu thức kinh doanh tác động đến đối thủ cạnh tranh nhằm tạo ảnh hưởng mang tính tiêu cực tối đa đối thủ gián tiếp nâng cao vị chủ thể thị trường Ở Việt Nam, người tiêu dùng với vị yếu so với doanh nghiệp pháp luật quan tâm bảo vệ công cụ khác có pháp luật cạnh tranh Mặc dù mục tiêu pháp luật cạnh tranh nhằm đảm bảo cấu trúc thị trường lành mạnh, trì cạnh tranh tự cơng Tuy nhiên, thơng qua việc trì cấu trúc thị trường lành mạnh, pháp luật cạnh tranh góp phần đảm bảo tốt quyền lợi cho người tiêu dùng Hơn thế, pháp luật cạnh tranh Việt Nam khơng có quy định điều chỉnh cấu trúc thị trường mà có quy định điều chỉnh trực tiếp hành vi doanh nghiệp xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng như: Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó; Cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, lôi kéo khách hàng bất chính;… Do đó, pháp luật cạnh tranh có vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sau 15 năm Luật Cạnh tranh vào sống (kể từ Luật Cạnh tranh 2004 đời thay Luật Cạnh tranh 2018), Luật phần phát huy vai trị việc kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh; Cạnh tranh khơng lành mạnh; lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền; … Tuy nhiên, thực tế, thực trạng vi phạm pháp luật cạnh tranh xâm hại quyền lợi doanh nghiệp đối thủ nói chung người tiêu dùng nói riêng diễn như: Năm 2017, Cục Cạnh tranh Bảo vệ ngưởi tiêu dùng (Bộ Công Thương) ban hành định điều tra 19 vụ việc liên quan đến hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, có 18 vụ việc ban hành định xử lý (thu ngân sách nhà nước tổng số tiền phạt 2.691.000.000 đồng) Trong 19 vụ việc điều tra xử lý, có 01 vụ việc liên quan đến hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp, 08 vụ việc liên quan đến hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, 10 vụ việc liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp; Năm 2018, Cục Cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiếp nhận 24 vụ khiếu nại liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh; Năm 2019, Cục Cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiếp nhận giải 568 đơn khiếu nại người tiêu dùng qua phương thức như: email, bưu điện gửi trực tiếp (80% đơn khiếu nại gửi qua phương thức email), có số vụ việc có phạm vi ảnh hưởng tới số đơng người tiêu dùng có dấu hiệu vi phạm pháp luật Liên quan đến công tác giải khiếu nại liên quan tới việc kiểm soát hợp đồng mẫu điều kiện giao dịch chung, năm 2019, Cục tiếp nhận xử lý 43 vụ việc khiếu nại người tiêu dùng tập trung vào 03 lĩnh vực, nhà chung cư, bảo hiểm nước Và loạt vấn đề như: Vụ việc tập trung kinh tế Grab – Uber bên liên quan Tập đoàn Uber, Tập đoàn Grab Inc Công ty TNHH Uber Việt Nam, Công ty TNHH GrabTaxi; Vụ việc thỏa thuận đấu thầu bên liên là: Công ty cổ phần thương mại y tế An Phú; Công ty cổ phần dược phẩm Trung ương 1; Công ty TNHH Bbraun Việt Nam; Vụ việc hành vi sử dụng dẫn gây nhầm lẫn, Bên khiếu nại: Công ty TNHH Sự lựa chọn Vàng, Bên bị điều tra: Công ty Cổ phần sinh học Dược phẩm Ba Đình sản phẩm liên quan bao bì sản phẩm thuốc tránh thai New Choice Welchoice; hay công ty đưa thông tin quảng cáo sai thật sản phẩm; doanh nghiệp bảo hiểm thỏa thuận ấn định phí bảo hiểm vật chất ô tô Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua việc kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh năm 2018” hi vọng góp phần phân tích thực trạng kiến nghị nâng cao vai trị cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm theo pháp luật cạnh tranh thời gian tới Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua việc kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh năm 2018 vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh; Cơ quan quản lý cạnh tranh xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh; Hạn chế cạnh tranh xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2018; bảo vệ người tiêu dùng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cơng trình nghiên cứu việc bảo vệ người tiêu dùng thông qua kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm theo quy định pháp luật cạnh tranh Một loạt cơng trình kể tên như: - Luận án tiến sỹ luật học Hà Ngọc Anh năm 2018 “Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam”; - Luận văn thạc sĩ luật học Võ Thị Hạnh năm 2015 “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam”; - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Hoàng Mỹ Linh năm 2014 “Chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”; - Luận văn thạc sĩ luật học Đặng Đình Ngọc năm 2013 “Vai trị Hội tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vĩnh Phúc việc bảo vệ người tiêu dùng”; - Luận văn thạc sĩ luật kinh tế Phạm Thị Ngoan năm 2011 “Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam” thẩm quyền (ii) Vị trí Cơ quan cạnh tranh quốc gia quan trực thuộc Chính phủ, Chính phủ thành lập, có vị trí độc lập với Bộ, ngành liên quan đồng thời đảm bảo thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nghị 18-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XII cải cách, xếp tổ chức máy tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý Cơ quan cạnh tranh quốc gia thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dùng hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp Cụ thể, quan cạnh tranh Quốc gia lúc thực thi nhiều pháp luật chuyên ngành: Luật Cạnh tranh, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn quy phạm pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp Theo tác giả, việc xây dựng quan nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, góp phần giải bất cập việc xử lý vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Việc xây dựng Cơ quan cạnh tranh quốc gia góp phần đảm bảo vị quan nhà nước đặc thù thực thi Pháp luật cạnh tranh, thể hoạt động điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Mơ hình Cơ quan cạnh tranh đảm bảo việc kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm thực thơng suốt, liền mạch, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng doanh nghiệp người tiêu dùng Ngoài ra, theo quan điểm tác giả, việc xây dựng Cơ quan cạnh tranh quốc gia thuộc Chính phủ hồn tồn hợp lý Bởi lẽ điều sẽ: (i) khắc phục bất cập, hạn chế phát sinh trình thực thi; (ii) đảm bảo tính độc lập, khách quan điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh; (iii) đảm bảo quyền trách nhiệm Cơ quan cạnh tranh việc thực tham vấn sách cạnh tranh cho Chính phủ bộ, ngành liên quan; (iv) việc hình thành Cơ quan cạnh tranh quốc gia giúp 73 tinh gọn máy, phù hợp với tinh thần Nghị 39-NQ/TW Nghị 18-NQ/TW Đảng 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhằm hạn chế xử lý nghiêm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hướng tới bảo vệ quyền lợi người tiêu dung, thời gian tới cần trọng số nội dung sau: * Về phía Nhà nước Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Với xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặc biệt phát triển cơng nghệ số, hình thức kinh doanh nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng ngày phức tạp, đa dạng khó đốn định Do đó, việc thường xun cập nhật, hồn thiện khn khổ pháp lý để điều chỉnh hoạt động cộng đồng doanh nghiệp yêu cầu tất yếu Trong thời gian tới, cần pháp điển hóa hệ thống pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh theo hướng thống quy định văn sửa đổi quy định không cịn phù hợp với tình hình thực tế Sớm xây dựng, ban hành Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh năm 2018 theo hướng đảm bảo tính hiệu quả, thực thi việc bổ sung hướng dẫn số nội dung thiếu; Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban cạnh tranh quốc gia; Đề án thành lập Uỷ ban cạnh tranh quốc gia; … Thứ hai, phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Có thực tế Việt Nam, Tịa án chưa có nhiều kinh nghiệm việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chính thế, việc phối kết hợp Tịa án với Cơ quan quản lý cạnh tranh trình xử lý vụ 74 kiện đòi bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây cần thiết Đến nay, Luật Cạnh tranh quy định pháp luật tố tụng nước ta chưa quy định vấn đề vấn đề có tính thực tiễn cao Để có sở pháp lý xử lý vấn đề này, nhằm đơn giản hóa thủ tục phạm vi tranh tụng vụ kiện hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trước Tịa án, thời gian tới, văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề cần phải ban hành Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho tổ chức, cá nhân liên quan tới công tác quản lý cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Không riêng lĩnh vực cạnh tranh mà lĩnh vực, trình độ cán thực thi pháp luật có ý nghĩa định tỷ lệ thuận với chất lượng, hiệu công việc Bên cạnh yếu tố chất lượng quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng, mơ hình tổ chức thực thi yếu tố người có tính định mà người trực tiếp điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việc giải vụ việc cạnh tranh đòi hỏi cán bộ, công chức trực tiếp thực công tác quản lý nhà nước cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải có trình độ chun môn giỏi kinh tế pháp lý; Đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhiệm vụ mẻ Việt Nam Do vậy, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trong thời gian tới, cần tiếp tục triển khai hoạt động đào tạo, tập huấn cán bộ, cán quản lý trực tiếp có đủ lực chuyên môn để chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm cần thiết phải xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ tư, hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 75 Trong thời gian tới, Bộ Công Thương cần có chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhiệm vụ mẻ Việt Nam lĩnh vực mà nhiều quốc gia giới có kinh nghiệm Trong bối cảnh ấy, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nước việc xử lý vấn đề cạnh tranh, có cạnh tranh khơng lành mạnh cần thiết Vì vậy, cần có chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cán quan có thêm kiến thức, lực trình độ để xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật lĩnh vực chưa rộng khắp xã hội giới doanh nghiệp người tiêu dùng nên nhận thức, ý thức vấn đề xã hội cịn nhiều hạn chế Do đó, để nâng cao hiểu biết người dân, cộng đồng doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề kinh tế Luật Cạnh tranh chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo thực thi có hiệu Luật Cạnh tranh nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh nên hướng tới cộng đồng doanh nghiệp người dân Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền tới cộng đồng doanh nghiệp, người dân quy định liên quan đến cạnh tranh quy định Luật Cạnh tranh; Luật bảo vệ người tiêu dùng văn quy phạm pháp luật có liên quan Nội dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp, người tiêu dùng nhận diện rõ hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh quyền khiếu nại, khởi 76 kiện doanh nghiệp người tiêu dùng bị xâm hại, chế tài áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh không lành mạnh nên đưa thành nội dung công tác đào tạo cử nhân luật, cử nhân kinh tế, thương mại nước ta Để Luật Cạnh tranh thực phát huy hiệu quả, bước sâu vào đời sống xã hội cộng đồng doanh nghiệp, Cơ quan cạnh tranh cần quan tâm trọng nỗ lực triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cạnh tranh cho cộng đồng xã hội doanh nghiệp Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh triển khai diện rộng với nhiều nhóm đối tượng khác nhau, từ cộng đồng doanh nghiệp, luật sư, hiệp hội ngành hàng đến quan quản lý nhà nước cán bộ, giảng viên, sinh viên trường đại học nước Hình thức tuyên truyền đa dạng bao gồm: Trên phương tiện thông tin đại chúng, giải đáp pháp luật, tổ chức hội thảo, diễn đàn, khóa đào tạo, phát hành nhiều loại ấn phẩm, báo cáo nghiên cứu, tờ rơi… Nội dung tuyên truyền không dừng lại lý thuyết mà đề cập đến thực tế điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, từ tạo hội phân tích, tranh luận sâu rộng nhiều vấn đề bất cập quy định Luật Cạnh tranh hoạt động thực thi quan cạnh tranh Đặc biệt, Luật Cạnh tranh năm gần đưa vào chương trình giảng dạy môn học bắt buộc sinh viên chuyên ngành luật hệ quy chức, bậc đại học sau đại học Trong vài năm trở lại đây, cộng đồng doanh nghiệp dành quan tâm nhiều đến việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp có tài liệu tập huấn nội để trang bị cho nhân viên kiến thức luật cạnh tranh cho nhân viên Hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh quan cạnh tranh phản ánh qua mức độ nhận thức cộng đồng xã hội doanh nghiệp Hiểu biết doanh nghiệp người tiêu dùng Luật Cạnh tranh khơng đóng vai trị quan trọng việc 77 thực thi hiệu pháp luật cạnh tranh mà cịn có ý nghĩa tích cực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quyền lợi người tiêu dùng Xây dựng sở liệu thông tin phục vụ công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nghiệp vụ phục vụ công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quản lý hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội, tổ chức hòa giải; Tư vấn, giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền; xử lý đề xuất biện pháp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Thứ sáu, triển khai nghiêm túc quy định xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhằm hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp, việc triển khai hoạt động xử phạt nhằm răn đe yêu cầu tất yếu Hiện nay, hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm quy định rõ Luật Cạnh tranh năm 2018 mức xử phạt cụ thể hóa Nghị định số 75/2019/NĐ-CP Chính phủ Trong thời gian tới, quan liên quan cần bám sát, nắm bắt tình hình triển khai đồng hiệu quy định pháp luật Thứ bảy, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động quản lý cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việc tăng cường hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp, đặc biệt hành vi liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh; kịp thời áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính, hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu theo quy định pháp luật Công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo quy định pháp luật nhằm góp phần răn đe, hạn chế tình 78 trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, qua góp phần bảo vệ doanh nghiệp làm ăn đáng người tiêu dùng * Về phía Hiệp hội doanh nghiệp Thứ nhất, tăng cường xây dựng chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói riêng để hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp hiểu, nhận thức đắn hành vi cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, thường xuyên phối hợp với quan quản lý việc tham gia góp ý hồn thiện sách để bảo vệ doanh nghiệp làm ăn đáng, người tiêu dùng nhằm bảo vệ môi trường kinh doanh bình đẳng Đồng thời, tuyên truyền để doanh nghiệp thành viên đời hay triển khai dịch vụ, sản phẩm dẫn hàng hóa Hiệp hội cần làm tốt vai trò tổ chức thống bảo vệ doanh nghiệp trước hành vi vi phạm dẫn gây nhầm lẫn đến từ quốc gia khác * Về phía cộng đồng doanh nghiệp Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường doanh nghiệp chân bị đình trệ, hủy hoại, thiệt hại tài chính, thị phần suy giảm, lớn đến tình trạng phá sản bị thâu tóm, mua lại Do vậy, để phát triển bền vững nhận tin tưởng người tiêu dùng, doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ việc tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh nói chung, sách cạnh tranh nói riêng Trong xu mới, việc tuân thủ pháp luật, cạnh tranh lành mạnh, cách để xây dựng thương hiệu thị trường Đẩy mạnh quan tâm, xúc tiến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ nội dung thuộc dẫn hàng hóa Mặt khác, doanh nghiệp chủ động xây dựng cho chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp dài hạn như: 79 Xây dựng quảng bá thương hiệu; xây dựng kênh phân phối mới, sản phẩm mới; khai thác lợi cạnh tranh riêng * Về phía người tiêu dùng Người tiêu dùng cần tìm hiểu quy định pháp luật để trở thành “người tiêu dùng thơng thái”; cần có nhìn đắn xác hàng hóa, sản phẩm sử dụng Tuyệt đối khơng sử dụng loại danh sách tiêu dùng sản phẩm hàng hóa chất lượng, vi phạm pháp luật, có dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh Nếu phát sản phẩm, hàng hóa sản phẩm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lên án vận động người tiêu dùng khác không sử dụng, tạo sức ép cho doanh nghiệp vi phạm, từ đẩy lùi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Tuy nhiên, để thực đồng giải pháp cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, doanh nghiệp quan tâm, đóng góp người tiêu dùng, từ tạo chế vững hạn chế tối đa hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Tóm lại, qua nghiên cứu lý luận tác động hành vi cạnh tranh không lành mạnh đánh giá thực trạng hành vi năm qua thị trường, tác giả đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm hạn chế tối đa hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm kinh tế thị trường Những giải pháp cần tiến hành đồng bộ, xuất phát từ phía Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng, có môi trường cạnh tranh kinh doanh thật minh bạch lành mạnh 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuất phát từ yêu cầu thực tế hạn chế, vướng mắc cịn tồn cơng tác bảo vệ người tiêu dùng thông quan việc kiểm sốt cácc hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cấm theo Luật Cạnh tranh năm 2018, tác giả tập trung phân tích ngun nhân gây khó khăn, từ đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh thực tế, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đảm bảo tốt cho môi trường cạnh tranh, công hiệu hướng đến việc đảm bảo phát triển bền vững đất nước Bên cạnh việc đổi quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh thắt chặt chế quản lý mang tính phù hợp với biến chuyển tiêu cực quan hệ thời đại, việc tăng cường, thúc đẩy hoạt động tuyên truyền, vận động chế cạnh tranh không lành mạnh chế hợp tác quốc tế giúp pháp luật quốc gia có thêm sở pháp lý vững việc hoàn thiện chế 81 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiểu việc đảm bảo quyền lợi (bao gồm quyền thỏa mãn nhu cầu bản; quyền an tồn; quyền thơng tin; quyền lựa chọn; quyền lắng nghe; quyền khiếu nại bồi thường quyền giáo dục, đào tạo tiêu dùng) cho cá nhân, tổ chức mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức; cá nhân, tổ chức có khơng trực tiếp giao kết hợp đồng với nhà sản xuất, kinh doanh Quyền tự kinh doanh quyền hiến định, pháp luật Việt Nam công nhận bảo vệ chế thực thi Nắm vững vai trò này, Luận văn hướng đến làm rõ kiến thức lý luận thông qua việc làm rõ nội hàm thuật ngữ cạnh tranh, cạnh tranh khơng lành mạnh, vai trị chế cạnh tranh kinh tế yếu tố đăc trưng vấn đề Trên sở đó, làm tiền đề vững cho trình tiếp cận, phân tích thực tiễn thi hành pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật cạnh tranh ngồi vai trị tạo lập mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, tự do; bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp; thúc đẩy q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế cịn có vai trị vơ quan trọng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vai trò thể qua nội dung bảo vệ người tiêu dùng trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh; lũng loạn thị trường; đặt quy định việc đảm bảo thơng tin sản phẩm, kiểm sốt hoạt động xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh; Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó; Cung cấp thơng tin khơng trung thực doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp; Lơi kéo khách hàng 82 bất chính; Quy định trách nhiệm vi phạm đe dọa đến quyền lợi người tiêu dùng Bằng việc phân tích quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành phân tích vụ việc cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo pháp luật cạnh tranh giải thực tiễn liên quan tới quyền lợi người tiêu dùng, tác giả vướng mắc, bất cập, hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan đến bảo vệ quyền lợi tiêu dùng gồm: Chưa đề cập đến quyền lợi người tiêu dùng trình giải vụ việc cạnh tranh; vai trò quan quản lý cạnh tranh giải vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh, xâm hại quyền lợi người tiêu dùng mờ nhạt; chế tài xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm chưa đủ nghiêm khắc; trình giải vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh chưa công khai phương tiện thông tin Trên sở điểm bất cập, hạn chế tác giả bám sát nguyên nhân gây hạn chế, vướng mắc trình thực thi pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh đề xuất giải pháp nhằm hướng tới việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật, tạo đảm bảo pháp lý mang tính vững cho tâm lý “an toàn” hoạt động đầu tư, kinh doanh chủ thể thị trường kinh doanh đầy rủi ro như: (1) giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bao gồm quy định kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh; (2) giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; (3) giải pháp hồn thiện mơ hình quan cạnh tranh quốc gia Có thể nói để Luật Cạnh tranh sâu bám rễ sâu vào đời sống xã hội, trở thành khuôn thước mẫu mực điều chỉnh hành vi tất doanh nghiệp, cá nhân tổ chức xã hội thời gian ngắn điều gặp nhiều khó khăn Và quy định Luật Cạnh tranh chưa thực hoàn hảo, chưa thực đầy đủ chưa thực phát huy 83 hết hiệu mong đợi thành thực thi bước đầu đạt đóng góp quan trọng Luật Cạnh tranh trình phát triển kinh tế - xã hội; Q trình tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu cịn bước đầu, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Hi vọng thời gian tới, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góc độ kiểm sốt hành bị cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh để lĩnh vực pháp luật thực phát huy vai trị khơng việc kiểm soát cấu trúc thị trường mà trực tiếp bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng./ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận án tiến sỹ luật học Hà Ngọc Anh năm 2018 “Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam” Luận văn thạc sĩ luật học Võ Thị Hạnh năm 2015 “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam” Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Hoàng Mỹ Linh năm 2014 “Chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” Luận văn thạc sĩ luật học Đặng Đình Ngọc năm 2013 “Vai trò Hội tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vĩnh Phúc việc bảo vệ người tiêu dùng” Luận văn thạc sĩ luật kinh tế Phạm Thị Ngoan năm 2011 “Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật kinh tế Phạm Thị Ngoan năm 2011 “Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật kinh tế Nguyễn Văn Hà Bảo năm 2018 “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia” Luận văn thạc sỹ luật kinh tế Bùi Thị Mai Linh năm 2018 “Các chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2018” Luận văn thạc sỹ luật kinh tế Đỗ Tuấn Anh năm 2018 “Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình theo pháp luật nay” 10 Luận văn thạc sỹ luật kinh tế Trần Thị Hồng Nhung năm 2017 “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp” 85 11 Luận văn thạc sỹ luật kinh tế Ngô Tuấn Dũng năm 2018 "Hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam nay” 12 Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật Cạnh tranh sửa đổi Bộ Công Thương 13 Báo cáo thường niên năm 2017 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng; Báo cáo thường niên năm 2018; Báo cáo thường niên năm 2019; Báo cáo thường niên năm 2020 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) 14 Hồ sơ trình Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) 15 Dự thảo Tờ trình; dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban cạnh tranh quốc gia 16 Dự thảo Đề án thành lập Uỷ ban cạnh tranh quốc gia; … 17 Báo cáo thẩm tra dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Uỷ ban kinh tế Quốc hội 18 Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Uỷ ban thường vụ Quốc hội 19 Báo cáo mơ hình quan cạnh tranh - kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Bộ Công Thương 20 Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh năm 2004 tác giả THS Nguyễn Ngọc Sơn - Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh website: (https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/08/4471/ ) http://www.vca.gov.vn/extendpages.aspx?id=21&CateID=291 https://xemtailieu.com/tai-lieu/kiem-soat-tap-trung-kinh-te-theo-quydinh-cua-phap-luat-viet-nam-luan-van-ths-luat-1517923.html 21 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 Luật Cạnh tranh 2004; Luật Cạnh tranh 2018; Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều 86 luật cạnh tranh; Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh 23 Bộ Luật dân năm 2015 24 Bộ luật Hình năm 2015 25 Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ 26 Luật Sở Hữu trí tuệ; Nghị định số 99/2013/NĐ-CP 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp; Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp; Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 27 Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010; Nghị định số 99/2011/NĐCP ngày 27/10/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 28 Giáo trình Luật Cạnh tranh Trưởng Đại học Luật Hà Nội 87 ... Thế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh bị cấm? Pháp luật cạnh tranh Vi? ??t Nam có vai trò bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thơng qua vi? ??c kiểm sốt hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm? ... tiêu dùng 1.5 Nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo Luật cạnh tranh năm 2018 1.5.1 Các dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm Các hành vi cạnh tranh. .. tranh 2018; bảo vệ người tiêu dùng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cơng trình nghiên cứu vi? ??c bảo vệ người tiêu dùng thơng qua kiểm sốt hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm