tom tat luan van hanh vi canh tranh khong lanh manh trong li D2XGtUf7a7LJzZ 042345

30 1 0
tom tat luan van hanh vi canh tranh khong lanh manh trong li D2XGtUf7a7LJzZ 042345

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẶNG CÔNG HUÂN HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ HẢI YẾN Thừa Thiên Huế Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Cơng trình hồn thành Trường Đại học Luật - Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hải Yến Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 8 Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát chung cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh 1.1.1.3 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 10 1.1.2.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 10 1.1.2.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 10 1.2 Khái quát chung sở hữu công nghiệp 10 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 10 1.2.2 Một số đối tượng quyền sở hữu công nghiệp 11 1.2.2.1 Nhãn hiệu hàng hóa 11 1.2.2.2 Chỉ dẫn thương mại dẫn địa lý 11 1.2.2.3 Tên thương mại 11 1.2.2.4 Bí mật kinh doanh 11 1.2.3 Vai trò việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 11 1.3 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 11 1.3.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 11 1.3.2 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp 11 1.3.3 Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh ý nghĩa bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 12 1.3.3.1 Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh 12 1.3.3.2 Ý nghĩa bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 12 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 13 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 13 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 13 2.1.1.1 Hành vi dẫn thương mại gây nhầm lẫn 13 2.1.1.2 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 13 2.1.1.3 Hành vi sử dụng tên miền không lành mạnh 13 2.1.1.4 Hành vi sử dụng bất hợp pháp nhãn hiệu bảo hộ 13 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 13 2.1.2.1 Biện pháp tự bảo vệ 13 2.1.2.2 Biện pháp hành 13 2.1.2.3 Biện pháp dân 13 2.1.2.4 Biện pháp hình 13 2.1.2.5 Kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ 13 2.1.3 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 13 2.1.3.1 Mặt tích cực 14 2.1.3.2 Mặt tồn 14 2.2 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 15 2.2.1 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 15 2.2.1.1 Hành vi dẫn thương mại gây nhầm lẫn 15 2.2.1.2 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 15 2.2.1.3 Hành vi sử dụng tên miền không lành mạnh 15 2.2.1.4 Hành vi sử dụng bất hợp pháp nhãn hiệu bảo hộ 15 2.2.2 Thực trạng hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 16 2.2.2.1 Hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp quan thực thi 16 2.2.2.2 Hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp quan hỗ trợ thực thi 16 2.2.3 Hậu nguyên nhân thực trạng hành vi cạnh tranh không lành hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 16 2.2.3.1 Hậu 16 2.2.3.2 Nguyên nhân 16 Chương MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 18 3.1 Định hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp điều kiện hội kinh tế nhập quốc tế 18 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiểu hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 19 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 19 3.2.2 Kiện toàn nâng cao lực hoạt động hệ thống quan thực thi 20 3.2.2.1 Giải pháp chung 20 3.2.2.2 Giải pháp cụ thể cho quan thực thi 20 3.2.3 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chủ thể quyền sở hữu công nghiệp 20 3.2.4 Các giải pháp khác 21 KẾT LUẬN CHUNG 23 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể thấy, sau gần ba mươi năm kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, công đổi Việt Nam đạt thành tựu to lớn, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhiều năm Việt Nam ngày hội nhập hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Đây thực hội để Việt Nam tranh thủ nguồn lực bên phát huy nội lực bên trong, thúc đẩy phát triển kinh tế, đẩy mạnh q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước, hồn thành mục tiêu đề Để hoàn thành mục tiêu đó, Nhà nước liên tục có sách khuyến khích phát triển kinh tế, đặc biệt giai đoạn với xu hội nhập kinh tế quốc tế việc tạo mơi trường tự kinh doanh thuận lợi cho thành phần kinh tế khuyến khích cạnh tranh lành mạnh (CTLM) xem, vấn đề cốt lõi cho phát triển Trong kinh tế thị trường nay, cạnh tranh quy luật kinh tế Cạnh tranh có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất (SX) hàng hóa, cung ứng dịch vụ, sở khẳng định vị trí kinh tế đất nước Việc đảm bảo cạnh tranh tự công thường coi giải pháp quan trọng nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh (KD) lành mạnh, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế chung đất nước thực tế đâu có tự cạnh tranh có khả xảy hành vi cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) Mọi doanh nghiệp (DN) nỗ lực cung cấp sản phẩm có ích, hiệu quả, tiết kiệm nhất, giá thành rẻ chất lượng tốt nhằm người tiêu dùng lựa chọn nỗ lực DN chân trở nên vơ nghĩa có tượng khơng tn thủ quy tắc cạnh tranh, cố ý lừa dối người tiêu dùng giành lợi cách hạ thấp đối thủ cạnh tranh, điều ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người tiêu dùng, kìm hãm phát triển kinh tế Hiện hành vi CTKLM diễn Việt Nam phổ biến ngày gia tăng điều chỉnh pháp luật lĩnh vực dường “trở tay” không kịp Đặc biệt hành vi CTKLM lĩnh vực sở hữu công nghiệp (SHCN) diễn thường xuyên hơn, gây thiệt hại cho DN có chủ trương CTLM người tiêu dùng Trong năm vừa qua, thấy vai trò quan trọng việc xây dựng môi trường CTLM, tác động tiêu cực, hậu hành vi CTKLM nói chung lĩnh vực SHCN nói riêng kinh tế - xã hội để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, phát triển đất nước mặt, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, xây dựng, sửa đổi hoàn thiện nhiều quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực cạnh tranh sở hữu trí tuệ (SHTT) đem lại nhiều kết tích cực đáng nghi nhận Đặc biệt với đời Luật Cạnh tranh (LCT) năm 2004 Luật Sở hữu trí tuệ (LSHTT) năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) xem thành cơng lớn q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam CTKLM liên quan tới quyền SHCN quy định rõ ràng hành vi CTKLM, đạt độ tương thích với pháp luật quốc tế pháp luật nước khác giới Các nhà làm luật kỳ vọng Pháp luật bảo hộ quyền chống CTKLM lĩnh vực SHCN bước đầu chủ động tạo môi trường pháp lý để hạn chế tối đa hậu hành vi CTKLM, khuyến khích nhà KD đầu tư vào khoa học - công nghệ, phát triển SX, KD Tuy nhiên, thực tế để đạt hiệu mong muốn vấn đề không đơn giản Bởi, bất cập từ quy định pháp luật vướng mắc từ thực tiễn áp dụng như: quy định làm sở pháp lý điều chỉnh hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN thiếu thống nhất, chặt chẽ toàn diện dẫn đến chồng chéo xung đột; hầu hết quy định pháp luật chống CTKLM quy phạm nội dung, thiếu quy phạm thủ tục hướng dẫn cụ thể trình tự xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN; số quy định pháp luật chưa rõ ràng (ví dụ: quy định bồi thường thiệt hại (BTTH) hành vi gây ra, …); chế tài lỏng lẻo, biện pháp xử phạt vi phạm hành chưa đủ sức răn đe, mức xử phạt thấp hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN xảy ngày phổ biến, tinh vi gây hậu nghiêm trọng Bên cạnh đó, hệ thống quan thực thi quyền SHTT nói chung, có hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hoạt động chưa hiệu quả, thiếu khả hợp tác hiệu quan thực thi; đội ngũ cán có trình độ chun mơn cơng tác điều tra, xử lý vi phạm cịn thiếu; cách thức giải hành vi vi phạm chưa thực kiên triệt để; hiểu biết pháp luật cạnh tranh SHTT cộng đồng hạn chế làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống CTKLM Chính bất cập dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể KD người tiêu dùng không bảo đảm, tác động xấu đến môi trường tự KD nước ta làm giảm sức thu hút đầu tư nước ngoài, qua ảnh hưởng đến phát kiển kinh tế - xã hội, làm chậm tiến trình hội nhập quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu, luận giải hành vi CTKLM, quy định pháp luật làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN cần thiết, qua đó, định hướng đưa giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiểu hoạt động xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Đó lý mà tơi lựa chọn đề tài “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công ngiệp theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua quan tâm nhà nghiên cứu giới Luật học giới KD có số cơng trình nghiên cứu viết cạnh tranh nói chung cạnh tranh liên quan đến quyền SHTT, kể đến: - TS Lê Danh Vĩnh, TS Hoàng Xuân Bắc, Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2005) , Pháp luật cạnh tranh Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội; - TS Lê Hoàng Oanh (2007), Bình Luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, TP Hồ Chí Minh; - Bài viết: “Thực thi pháp luật cạnh tranh viễn thông - Hiểu cho đúng?” tác giả TS Phan Thảo Nguyên đăng Tạp Chí Nhà nước Pháp luật số 12(224)/2006; - Bài viết “Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nước ta” tác giả Nguyễn Thanh Tâm đăng Tạp chí Thương mại số 42/2003; - Bài viết “Chế định hạn chế cạnh tranh Hiệp định TRIPS phán Maicrosoft Commission - Kinh nghiệm cho Việt Nam” tác giả Nguyễn Thanh Tú đăng Tạp chí Khoa học Pháp lý số 5/2007; - Bài viết “Chuyên đề cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ” tác giả Nguyễn Như Quỳnh đăng tạp chí Thương mại số 12/2013 Các cơng trình viết nêu tiếp cận góc độ khái quát cạnh tranh cạnh tranh lĩnh vực SHTT, số lĩnh vực khác gốc độ khác Để nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, đánh giá thực trạng, bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng việc xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực này, đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cáo hiểu hoạt dộng xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hiên chưa có cơng trình nghiên cứu Đề tài: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công ngiệp theo pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng” xem cơng trình chun khảo với cấp độ luận văn thạc sĩ Luật học Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu Để thực nghiên cứu vấn đề thuộc đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, bình luận, diễn giải, so sánh phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu Chương nghiên cứu vấn đề lý luận hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp, đánh giá sử dụng chủ yếu Chương khái quát, đánh giá thực trạng quy định pháp luật áp dụng pháp luật hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN 1.2.2 Một số đối tượng quyền sở hữu công nghiệp 1.2.2.1 Nhãn hiệu hàng hóa 1.2.2.2 Chỉ dẫn thương mại dẫn địa lý 1.2.2.3 Tên thương mại 1.2.2.4 Bí mật kinh doanh 1.2.3 Vai trò việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - Thứ nhất, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi kĩ thuật SX, khuyến khích CTLM chủ thể thuộc thành phần kinh tế - Thứ hai, khuyến khích hoạt động đầu tư, chuyển giao cơng nghệ - Thứ ba, bảo vệ lợi ích quốc gia lĩnh vực SHCN 1.3 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 1.3.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Đến pháp luật hoàn toàn chưa đưa khái niệm cụ thể hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN mà pháp luật liệt kê hành vi CTKLM lĩnh vực dựa vào định nghĩa mà LCT Việt Nam đưa CTKLM hiểu hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN “Hành vi cạnh tranh DN trình KD trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức KD, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp DN khác người tiêu dùng lĩnh vực SHCN” 1.3.2 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp - Về phạm vi áp dụng - Yếu tố chủ thể - Về yếu tố lỗi 11 1.3.3 Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh ý nghĩa bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 1.3.3.1 Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh LSHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định Khoản Điều sau: “Quyền SHCN quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật KD sáng tạo sở hữu quyền chống CTKLM” 1.3.3.2 Ý nghĩa bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp - Nhằm hỗ trợ cho việc bảo hộ có hiệu đối tượng SHTT nói chung có SHCN - Bổ sung cho quy định LCT lĩnh vực CTKLM liên quan đến SHTT 12 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 2.1.1.1 Hành vi dẫn thương mại gây nhầm lẫn 2.1.1.2 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 2.1.1.3 Hành vi sử dụng tên miền không lành mạnh 2.1.1.4 Hành vi sử dụng bất hợp pháp nhãn hiệu bảo hộ 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 2.1.2.1 Biện pháp tự bảo vệ 2.1.2.2 Biện pháp hành 2.1.2.3 Biện pháp dân 2.1.2.4 Biện pháp hình 2.1.2.5 Kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ 2.1.3 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 13 2.1.3.1 Mặt tích cực Pháp luật hành ngày hoàn thiện, thể hiển khía cạnh sau: - Thứ nhất, quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN chủ động tạo môi trường pháp luật để hạn chế tối đa hậu hành vi CTKLM, khuyến khích DN SX, KD đầu tư vào khoa học, công nghệ, phát triển SX, KD - Thứ hai, quy định LCT LSHTT có gắn kết với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng giải vụ việc cụ thể - Thứ ba, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN quy định cách cụ thể, đưa quy phạm định nghĩa, hình thức xử lý cho hành vi, khắc phục thiếu sót mà quy định trước cịn bỏ ngõ - Thứ tư, quy định biện pháp xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN đẩy đủ hơn, chế tài xử lý nghiêm khắc hơn, biện pháp khắc phục hậu mang tính hiệu hạn chế tối đa hậu hành vi CTKLM - Thứ năm, để phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế thị trường, quy định pháp luật hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hồn thiện hơn, có nội dung phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đạt độ tương thích với pháp luật quốc tế pháp luật nước 2.1.3.2 Mặt tồn - Thứ nhất, mặt tồn lớn quy định pháp luật hành văn pháp luật cạnh tranh SHTT cịn nhiều quy định khơng thống 14 - Thứ hai, quy định pháp luật xử lý hành vi CTKLM mang tính nguyên tắc, chưa cụ thể, tính thực thi khơng cao nên chưa ngăn cản xử lý hiệu hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN - Thứ ba, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN quy định cụ thể đầy đủ, nhiên, chưa thực rõ ràng dẫn đến cách hiểu khác hành vi - Thứ tư, chế tài xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN chủ yếu dừng lại xử phạt hành - Thứ năm, văn quy định xử phạt hành hành vi CTKLM SHCN có mức xử phạt khác - Thứ sáu, nay, Việt Nam chưa có luật riêng điều chỉnh đối tượng sở hữu trí tuệ - Thứ bảy, quy định xử lý CTKLM liên quan đến lĩnh vực SHCN chưa bao quát hết hành vi CTKLM xảy thực tế - Thứ tám, thẩm quyền xử lý, pháp luật quy định cho nhiều quan khác có thẩm quyền 2.2 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 2.2.1 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 2.2.1.1 Hành vi dẫn thương mại gây nhầm lẫn - Hành vi dẫn gây nhầm lẫn bao bì, nhãn hiệu hàng hóa: - Hành vi dẫn gây nhầm lẫn dẫn địa lý: 2.2.1.2 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 2.2.1.3 Hành vi sử dụng tên miền không lành mạnh 2.2.1.4 Hành vi sử dụng bất hợp pháp nhãn hiệu bảo hộ 15 2.2.2 Thực trạng hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 2.2.2.1 Hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp quan thực thi a) Cục QLCT b) Cục SHTT c) Cục QLTT d) Cơ quan Hải quan e) Tòa án f) Cảnh sát kinh tế g) Cơ quan Thanh tra khoa học công nghệ 2.2.2.2 Hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp quan hỗ trợ thực thi 2.2.3 Hậu nguyên nhân thực trạng hành vi cạnh tranh không lành hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Việt Nam 2.2.3.1 Hậu a) Đối với người tiêu dùng b) Đối với doanh nghiệp c) Đối với quan nhà nước 2.2.3.2 Nguyên nhân - Thứ nhất, xuất phát từ thiếu hiểu biết pháp luật thông tin pháp luật lĩnh vực quan chức chưa sâu rộng - Thứ hai, hành vi CTKLM mang lại “siêu lợi nhuận” cho DN vi phạm - Thứ ba, mặt hàng nội địa đa dạng, phong phú với chất lượng ngày cải thiện chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 16 - Thứ tư, phần lớn DN chưa thực trọng đến việc bảo vệ quyền SHCN - Thứ năm, quy định pháp luật thiếu thống nhất, rõ ràng, chồng chéo, khó áp dụng - Thứ sáu, thực tế, tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm đấu tranh với hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi pháp luật bị phân tán, phức tạp - Thứ bảy, trình độ chất lượng hoạt động quan nhà nước chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn, chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế - Thứ tám, việc thực thi pháp luật xử lý CTKLM liên quan đến nhãn hiệu nói chung chủ yếu hệ thống hành - Thứ chín, vai trị TA việc xử lý hành vi CTKML lĩnh vực SHCN mờ nhạt so với quan hành 17 Chương MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp điều kiện hội kinh tế nhập quốc tế - Thứ nhất, pháp luật quy định SHCN hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN phải hướng tới mục tiêu tạo lập môi trường pháp lý cho CTLM, bảo đảm bình đẳng, khơng phân biệt đối xử chủ thể khác tham gia thị trường phù hợp với nguyên tắc WTO cam kết quốc tế khác - Thứ hai, pháp luật phải xác định rõ trách nhiệm pháp lý chủ sở hữu quyền SHCN chủ sở hữu khác, chế bảo đảm quyền sở hữu hạn chế quyền sở hữu - Thứ ba, quy định pháp luật phải có tính khả thi cao, có tính dự báo tốt, minh bạch, cụ thể, dễ áp dụng phù hợp với thực tiễn hoạt động chống hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN - Thứ tư, quy định pháp luật phải đảm bảo đồng bộ, thống nhất, đạt độ tương thích với pháp luật tập quán thương mại quốc tế - Thứ năm, xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan có thẩm quyền xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN phù hợp với mục tiêu, định hướng chiến lược cải cách tư pháp 18 - Thứ sáu, hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quyền SHCN theo hướng mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ quyền SHCN, quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng; chế độ trách nhiệm quan nhà nước, TA việc bảo vệ quyền - Thứ bảy, tiếp tục ký kết, gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, SHTT, thuế quan, - Thứ tám, ưu tiên xây dựng văn pháp luật thiết chế bảo vệ kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiểu hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 3.2.1 Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp - Thứ nhất, trước tiên, phải khắc phục quy định mâu thuẫn, chồng chéo Luật - Thứ hai, cần tập trung, thống quy định pháp luật CTKLM lĩnh vực SHCN để hướng đến việc xây dựng văn quy phạm pháp luật độc lập - Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật chế tài xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN phù hợp với yêu cầu thực tế - Thứ tư, cần phải đa dạng hóa hình thức xử lý vi phạm - Thứ năm, hoàn thiện quy định pháp luật thẩm định giá quyền SHCN - Thứ sáu, hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký tên miền 19 3.2.2 Kiện toàn nâng cao lực hoạt động hệ thống quan thực thi 3.2.2.1 Giải pháp chung - Thứ nhất, phân định rõ nhiệm vụ quyền hạn quan thực thi, khắc phục tình trạng chồng chéo thẩm quyền quan - Thứ hai, nâng cao trình độ chun mơn cán bộ, nhân viên quan thực thi - Thứ ba, tăng cường phối hợp hành động quan hoạt động thực thi - Thứ tư, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tăng cường tổ chức máy, biên chế quan thực thi từ Trung ương đến địa phương - Thứ năm, củng cố phát triển hệ thống hỗ trợ thực thi gồm tổ chức đại diện SHCN hiệp hội bảo vệ quyền SHTT 3.2.2.2 Giải pháp cụ thể cho quan thực thi a) Đối với Cục QLCT b) Đối với Cục SHTT c) Đối với hệ thống Toà án d) Đối với quan QLTT e) Đối với quan Hải quan f) Đối với lực lượng cảnh sát kinh tế g) Đối với quan Thanh tra Khoa học Công nghệ 3.2.3 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh - chủ thể quyền sở hữu công nghiệp - Thứ nhất, DN cần thiết lập phận nhân kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền SHCN, chăm lo SHCN, coi SHCN phận quan trọng chiến lược phát triển 20 - Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động nhượng quyền sản xuất hàng hóa có gắn nhãn hiệu có uy tín cao thị trường - Thứ ba, DN cần đẩy mạnh việc cải tiến công nghệ, đưa mẫu mã ký hiệu có hàm lượng cơng nghệ cao - Thứ tư, trước tiến hành đăng ký bảo hộ quyền SHCN, DN sản xuất, kinh doanh cần tìm hiểu kĩ càng, rà soát quyền SHCN đăng kí trước - Thứ năm, DN SX, KD chủ thể quyền SHCN cấp Giấy chứng nhận đăng ký cần phải thường xuyên tự thông qua công ty đại diện SHCN theo dõi thường xuyên Công báo xuất hàng tháng Cục SHTT nhằm sớm phát ngăn chặn hành vi CTKLM - Thứ sáu, DN SX, KD nên phân tán việc kiểm soát vi phạm cách đẩy mạnh kênh phân phối hàng hóa - Thứ bảy, tăng cường việc phối hợp chặt chẽ với quan chức bị xâm phạm quyền SHCN hành vi CTKLM gây - Thứ tám, tăng cường mối quan hệ mật thiết với người tiêu dùng - Thứ chín, liên kết chặt chẽ với DN công tác chống hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN 3.2.4 Các giải pháp khác - Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh tồn dân tích cực tham gia phòng ngừa đấu tranh chống SX, buôn bán hàng giả, hàng nhái, xâm phạm quyền SHCN - Thứ hai, công khai trừ cách rộng rãi sẩn phẩm hàng hóa có hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN - Thứ ba, xã hội hoá hoạt động chống CTKLM lĩnh vực SHCN 21 - Thứ tư, xây dựng hoàn thiện hệ thống sở liệu SHCN, thiết lập mạng thông tin quốc gia bảo hộ quyền SHCN - Thứ năm, tiếp tục tăng cường vai trò quản lý điều hành Nhà nước thấp trung bình hàng hóa xâm phạm quyền SHCN - Thứ sáu, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia kí kết điều ước quốc tế song phương đa phương với nước khu vực quốc tế bảo hộ quyền SHCN 22 KẾT LUẬN CHUNG Pháp luật CTKLM có lịch sử phát triển lâu dài có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia kinh tế thị trường Mặc dù tồn chế định pháp luật cạnh tranh nhiều nước có tác động qua lại với lĩnh vực pháp luật khác đặc biệt pháp luật SHTT có lĩnh vực SHCN Ở nước ta, với việc ban hành LCT năm 2004 có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2005 LSHTT năm 2005 có hiệu lực ngày tháng năm 2006, thời điểm nước rút mà Việt Nam hoàn thiện vấn đề pháp lý, đáp ứng yêu cầu bên hoàn tất chặng đường dài tiến đến gia nhập WTO, từ đây, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN thức luật hóa Đến nay, sau mười năm hai văn luật vào thực tiễn áp dụng, với việc xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật liên quan cho thấy khía cạnh pháp luật hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN phát huy tác dụng tích cực với quy định phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, góp phần tạo môi trường CTLM, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực trên, từ việc làm rõ thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, quy định pháp luật hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN theo pháp luật Việt Nam cịn có nhiều hạn chế: chưa rõ ràng, cịn có chồng chéo văn quy phạm pháp luật khác nhau, mức xử lý vi phạm thấp, … Bên cạnh hệ thống pháp luật quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hệ thống quan thực thi đóng vai trò quan trọng việc xử lý ngăn chặn hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Trong thời gian qua, quan 23 nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm mở rộng cơng tác đấu tranh chống CTKLM nhận thấy hoạt động chưa thực hiệu quả, biện pháp xử lý chưa thực có tác dụng răn đe đối tượng vi phạm Do đó, để theo kịp với đòi hỏi thực tiễn kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đặc biệt yêu cầu hội nhập kinh tế giới, vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT nói chung pháp luật chống hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN nói riêng để phù hợp, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn pháp luật quốc tế trở nên thực cấp bách Vì vậy, bên cạnh hồn thiện hệ thống luật pháp hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN việc tăng cường nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan thực thi pháp luật cần trọng Để làm điều này, cần có phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ quan thực thi khác nhau, với hợp tác tích cực từ phía DN người tiêu dùng Việt Nam 24 ... điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh LCT Vi? ??t Nam năm 2004 đưa định nghĩa CTKLM Khoản Điều sau: “Hành vi CTKLM hành vi cạnh tranh DN trình... LUẬT VI? ??T NAM HIỆN HÀNH VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Vi? ??t Nam hành hành vi. .. Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Vi? ??t Nam 15 2.2.1 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành

Ngày đăng: 02/01/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan