1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp tại việt nam nghiên cứu khoa học

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN V PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Pháp lý TP.HCM, Tháng 04 Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN V PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Pháp lý Sinh viên thực hiện: Tống Trang Đài Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Lớp LK09A3 – Khoa Kinh tế Luật Ngành học: Luật Kinh tế Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thúy Nga TP.HCM, Tháng 04 Năm 2013 Năm thứ: 4/4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Đề tài Nghiên cứu khoa học này, bên cạnh nỗ lực thân, Tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ ThS NGUYỄN THỊ THÚY NGA, tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thiện Đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế Luật, Trường Đại học Mở TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành Đề tài nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, Tác giả xin cảm ơn đến gia đình người bạn động viên, giúp đỡ suốt q trình hồn thành Đề tài Cuối cùng, Tác giả xin kính chúc Cơ dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao quý Đồng kính chúc thành viên Khoa Kinh tế Luật dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp cơng việc Trân trọng kính chào! Tác giả Tống Trang Đài Nguyễn Trần Ái Diễm i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 2.1 Một số vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Vai trò pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp 2.2 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 11 2.2.1 Các quy định Luật Cạnh tranh 2004 11 2.2.2 Các quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 19 2.2.3 Các quy định văn pháp luật khác 24 2.3 Pháp luật quốc tế chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp 26 2.3.1 Công ước Paris bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp 26 2.3.2 Pháp luật Châu Âu 28 2.3.3 Pháp luật Hoa Kỳ 29 2.3.4 Pháp luật số quốc gia Châu Á 31 iii CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP 33 3.1 Thực trạng cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 33 3.2 Thực tiễn pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 38 3.2.1 Xác định hành vi 38 3.2.2 Lựa chọn luật áp dụng 49 3.2.3 Hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu nước 55 3.2.4 Hành vi xâm phạm tên miền 56 3.2.5 Vấn đề chế tài 57 3.2.6 Thẩm quyền xử lý 62 3.2.7 Chức Cục Quản lý cạnh tranh 64 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 66 4.1 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp 66 4.1.1 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành 66 4.1.2 Xây dựng văn hướng dẫn thi hành 68 4.1.3 Xác định luật áp dụng quan có thẩm quyền xử lý 70 4.1.4 Sửa đổi chế tài 74 4.2 Xây dựng nguồn nhân lực 78 4.3 Tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật 79 4.4 Tăng cường hợp tác quốc tế 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh SHCN Sở hữu công nghiệp v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM  THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam - Sinh viên thực hiện: Tống Trang Đài – Nguyễn Trần Ái Diễm - Lớp: LK09A3 Khoa: Kinh tế Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thúy Nga Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài tìm hiểu quy định pháp luật hành CTKLM lĩnh vực SHCN thực tiễn vận dụng quy định Từ rõ bất cập quy định pháp luật làm cản trở trình thực thi pháp luật, đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật để nâng cao hệ thống pháp luật chống hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN Việt Nam Tính sáng tạo: Dựa văn pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế chống hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN, Đề tài phân tích làm rõ bất cập quy định pháp luật chống hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN Việt Nam Bên cạnh đó, Đề tài đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nghiên cứu Kết nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu, Đề tài phân tích làm rõ quy định pháp luật Việt Nam chống hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN Đồng thời rõ hạn chế, bất cập pháp luật hành việc vi điều chỉnh hành vi đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài góp phần làm rõ quy định pháp luật chống hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN, việc lựa chọn pháp luật áp dụng vận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn Bên cạnh đó, Đề tài cịn trở thành tài liệu tham khảo cho sinh viên người quan tâm đến lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu Các kiến nghị nêu đề tài cịn góp phần hồn thiện quy định pháp luật chống hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN nâng cao hiệu việc áp dụng quy định thực tiễn Ngày 10 tháng 04 năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: vii Ngày 10 tháng 04 năm 2013 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) viii liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, đặc biệt pháp luật CTKLM theo Luật Cạnh tranh xem công cụ bổ trợ cho việc thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ Hơn nữa, việc xác định hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN Luật Cạnh tranh lại hầu hết dựa vào quy phạm định nghĩa Luật sở hữu trí tuệ Có thể nói, Luật sở hữu trí tuệ nguồn cho pháp luật chống CTKLM Bên cạnh đó, đặc điểm hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN hành vi cạnh tranh, chịu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh, hành vi xâm hại đến đối tượng quyền SHCN Cho nên, Luật Cạnh tranh Luật sở hữu trí tuệ có quan hệ mật thiết với việc điều chỉnh hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN Do vậy, việc tách cạnh tranh khỏi sở hữu trí tuệ hồn tồn khơng thể Giải pháp hữu hiệu xây dựng văn hướng dẫn chi tiết thi hành quy định pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN Trong văn này, cần quy định rõ trường hợp Luật Cạnh tranh áp dụng, trường hợp Luật Sở hữu trí tuệ áp dụng Theo đó, cần quy định rõ sau: “Trường hợp bên chủ thể sở hữu đối tượng SHCN (chưa qua thủ tục đăng ký bảo hộ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ) bị hành vi CTKLM xâm hại khiếu nại đến Cục quản lý cạnh tranh Cục sở hữu trí tuệ Trường hợp bên chủ thể bị xâm hại thực việc khiếu nại đến Cục quản lý cạnh tranh Cục sở hữu trí tuệ đơn khiếu nại quan thụ lý trước quan có thẩm quyền xử lý Trường hợp đơn khiếu nại hai quan thụ lý đồng thời bên chủ thể bị xâm hại có quyền lựa chọn cho quan để tiến hành xử lý vụ việc Trong trường hợp Cục quản lý cạnh tranh Cục sở hữu trí tuệ tiến hành điều tra có định đình điều tra đơn khiếu nại bên chủ thể bị xâm phạm, bên chủ thể không phép khiếu nại khởi kiện đến quan khác một hành vi vi phạm.” 72 Cũng cần loại bỏ quy định mâu thuẫn nguyên tắc lựa chọn luật áp dụng Khoản Điều Luật Cạnh tranh Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ để tránh tình trạng không xác định luật áp dụng Trong trường hợp dựa vào quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 để xác định Luật Sở hữu trí tuệ luật áp dụng để điều chỉnh hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN cần phải làm rõ quy định Luật Sở hữu trí tuệ áp dụng cho đối tượng đăng ký hay chưa đăng ký trình bày Khi xác định quan có thẩm quyền xử lý việc xác định luật áp dụng thủ tục tố tụng cụ thể rõ ràng Trong trình xử lý vụ việc CTKLM liên quan đến quyền SHCN, phát có dấu hiệu tội phạm Cục quản lý cạnh tranh, Cục sở hữu trí tuệ chuyển hồ sơ vụ việc cho quan có thẩm quyền xử lý Cần lưu ý Cục quản lý cạnh tranh Cục sở hữu trí tuệ xử lý hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN biện pháp hành Trường hợp bên bị xâm hại muốn yêu cầu bên xâm hại bồi thường thiệt hại phải khởi kiện Tịa án để giải theo thủ tục tố tụng dân Để tránh tình trạng bên bị xâm phạm khơng thực khiếu nại đến Cục quản lý cạnh tranh Cục sở hữu trí tuệ mà trực tiếp khởi kiện đến Tịa án, gây khó khăn cho Tịa án việc lựa chọn luật áp dụng trường hợp này, tác giả cho cần phải quy định thủ tục khiếu nại bắt buộc trước bên bị xâm phạm khởi kiện Tòa án để yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi CTKLM gây Khi nộp đơn khởi kiện, bên bị xâm hại phải nộp kèm Quyết định xử phạt hành hành vi CTKLM Cục sở hữu trí tuệ Cục quản lý cạnh tranh, phải chứng minh thực thủ tục khiếu nại vụ việc q trình xử lý, khơng bị đình điều tra Trường hợp bên bị xâm hại nộp đơn đến Tòa án mà chưa thực thủ tục khiếu nại đến Cục quản lý cạnh tranh Cục sở hữu trí tuệ Tịa án từ chối thụ lý đơn hướng dẫn cho họ thực thủ tục khiếu nại đến Cục quản lý cạnh tranh Cục sở hữu trí tuệ 73 Sự chồng chéo thẩm quyền xử phạt vi phạm hình khơng dừng lại phạm vi hai Cục quản lý cạnh tranh Cục sở hữu trí tuệ mà cịn hàng loạt quan chức khác mà Nghị định 97/2010/NĐ-CP trao cho thẩm quyền xử lý Hạn chế khó khắc phục xét thực tiễn nước ta nay, hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN ngày diễn tinh vi khó phát hiện, điều địi hỏi phối hợp chặt chẽ quan có thẩm quyền Nếu trao quyền cho Cục quản lý cạnh tranh hoặc/và Cục sở hữu trí tuệ cơng tác phát xử lý vi phạm không hiệu Cả hai Cục khơng đủ khả để thực việc tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm toàn quốc Nhưng trao thêm quyền cho nhiều quan tạo nên mâu thuẫn, chồng chéo thẩm quyền Để khắc phục hạn chế này, pháp luật cần đưa quy định giới hạn phạm vi thẩm quyền quan có thẩm quyền xử phạt hành hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN Nên quy định Cục sở hữu trí tuệ Cục quản lý cạnh tranh có thẩm quyền việc xử lý vi phạm tất hành vi CTKLM Đối với quan khác Cơ quan Thanh tra Khoa học Công nghệ, Cơ quan Thanh tra Thông tin Truyền thông, Cơ quan Hải Quan,… pháp luật cần quy định cho quan phép xử phạt hành vi CTKLM đơn giản, dấu hiệu nhận biết rõ ràng, giá trị vi phạm nhỏ, quy định giới hạn mức phạt tiền mà quan có quyền xử phạt đồng thời cho phép xử phạt lĩnh vực mà quan có thẩm quyền quản lý Đối với vụ việc vi phạm phức tạp, giá trị vi phạm lớn gây thiệt hại nghiêm trọng, cần báo cáo cho Cục quản lý cạnh tranh Cục sở hữu trí tuệ để kịp thời xử lý Pháp luật cần bổ sung quy định việc phối hợp thực việc phát xử lý hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN Cục quản lý cạnh tranh Cục sở hữu trí tuệ quan chức khác để trình thực thi pháp luật CTKLM ngày hiệu 4.1.4 Sửa đổi chế tài 74 Trong thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều văn quan trọng với mục đích triển khai Luật Cạnh tranh Luật sở hữu trí tuệ xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Tuy nhiên, để công tác triển khai thực thi pháp luật chống CTKLM lĩnh vực SHCN có hiệu quả, cịn nhiều vấn đề mặt pháp lý cần phải hoàn thiện Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật chế tài bồi thường thiệt hại Do Bộ luật Dân “luật chung” việc điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại nên Bộ luật dân chưa đưa quy định cụ thể bồi thường thiệt hại hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN Để cho quy định bồi thường thiệt hại liên quan đến hành vi CTKLM triển khai thực tế nhiều vấn đề pháp lý đặt cần có hướng dẫn, giải thích từ Tịa án, Viện kiểm sát nhân dân, Bộ Cơng thương, Trong đó, cần quan tâm giải vấn đề sau: - Xác định rõ chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi CTKLM gây Theo thông lệ chung nước giới, chủ thể tiến hành khởi kiện thường đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp có hành vi vi phạm Pháp luật nước ta cần quy định rõ luật có chủ thể bị hành vi CTKLM xâm phạm có quyền khởi kiện - Xác định rõ loại chế tài dân áp dụng cho chủ thể có hành vi CTKLM Theo quy định Điều Bộ luật dân năm 2005, quyền dân chủ thể bị xâm phạm, chủ thể có quyền tự bảo vệ yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng hình thức sau: cơng nhận quyền dân sự, buộc chấm dứt hành vi vi phạm, buộc xin lỗi, cải công khai, buộc thực nghĩa vụ dân buộc bồi thường thiệt hại Theo kinh nghiệm nước giới Nhật Bản, Hoa Kỳ, chế tài dân áp dụng cho hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN bao gồm ba hình thức: buột 75 chấm dứt hành vi vi phạm; buộc xin lỗi, cải cơng khai; buộc bồi thường thiệt hại41 Pháp luật nước ta cần phải quy định rõ vấn đề Đối với hình thức buộc xin lỗi, cải cơng khai, cần phải có quy định rõ ràng trường hợp áp dụng loại chế tài Loại chế tài nên áp dụng có yêu cầu nguyên đơn Tuy nhiên, khơng đương nhiên Tịa án áp dụng trừ việc áp dụng chế tài thật cần thiết để khôi phục lại uy tín, danh tiếng nguyên đơn bị thiệt hại nghiêm trọng hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN gây áp dụng trường hợp giá trị thiệt hại lớn Luật nên quy định cách thực thực hành vi theo hướng buộc cải chính, xin lỗi phương tiện thơng tin đại chúng - Cần quy định hành vi vi phạm lỗi vô ý cố ý gián tiếp để giảm nhẹ trách nhiệm bồi thường thiệt hại - Quy định rõ cách xác định mức bồi thường thiệt hại thực tế hành vi CTKLM Hiện vấn đề phức tạp nên cần phải qui định cụ thể văn pháp luật Chúng ta học hỏi kinh nghiệm Nhật Bản vấn đề Theo quy định pháp luật Nhật Bản, lợi nhuận thu việc thực hành vi CTKLM thuộc chủ thể bị xâm hại với điều kiện nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại thiệt hại lỗi cố ý vô ý bị đơn gây ra42 Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh việc có thiệt hại xảy lỗi bị đơn, tính tốn thiệt hại thực tế Tịa án xem xét áp dụng quy định bồi thường thiệt hại tinh thần Bên cạnh đó, cần xác định rõ bên vi phạm phải gánh chịu chi phí luật sư bên bị vi phạm Lê Thị Hoàng Thanh, Trương Hồng Quang, Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Nhật Bản thực tiễn áp dụng, tr.10 41 Lê thị Hoàng Thanh, Trương Hồng Quang, Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Nhật Bản thực tiễn áp dụng, tr.10 42 76 Thứ hai, hoàn thiện chế tài hành việc xử lý hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN Từ việc xây dựng văn hướng dẫn thi hành quy định pháp luật chống hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN, dấu hiệu nhận biết hành vi mô tả chi tiết lợi việc áp dụng chế tài xử phạt hành cho hành vi Tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm để phù hợp với thực tiễn Đặc biệt việc sửa đổi mức phạt tiền Nghị định 120/2005/NĐ-CP theo hướng tăng mức tiền phạt cho hành vi sử dụng dẫn gây nhầm lẫn hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh (mức phạt tiền tối đa 20 triệu đồng) Cần xây dựng quy định mức phạt tiền linh động để áp dụng trường hợp giá trị vi phạm lớn, thể răn đe pháp luật; Quy định mức xử phạt nặng chủ thể sản xuất hàng hóa nhằm CTKLM so với chủ thể lưu thơng hàng hóa, dịch vụ vi phạm; Đối với vấn đề tồn song song hai chế xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Nghị định 97/2010/NĐ-CP Nghị định 120/2005/NĐCP: cách giải thứ loại bỏ quy định dẫn chiếu khoản Điều 198 khoản điều 211 Luật sở hữu trí tuệ, thay vào sửa đổi sau: “Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Luật (Luật sở hữu trí tuệ)” Như vậy, hành vi Cục sở hữu trí tuệ tiến hành điều tra xử lý theo quy định Nghị định 97/2010/NĐ-CP, Cục quản lý cạnh tranh điều tra áp dụng quy định Nghị định 120/2005/NĐ-CP Cách thứ hai giữ nguyên quy định dẫn chiếu Luật sở hữu trí tuệ bổ sung vào Nghị định 120/2005/NĐ-CP mức phạt hành vi sử dụng dẫn gây nhầm lẫn xâm phạm đến nhãn hiệu kiểu dáng cơng nghiệp Mức phạt cao hay thấy cịn địi hỏi nhà lập pháp cần phải nghiên cứu thực tiễn để đưa mức xử phạt phù hợp Tuy nhiên, với giải pháp này, cần phải có hợp hai Nghị định 120/2005/NĐ-CP Nghị định 97/2010/NĐ-CP việc điều chỉnh hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN để tránh 77 trường hợp hành vi có đến hai văn điều chỉnh Xét thực tế, Nghị định 97/2010/NĐ-CP đời sau nên Nghị định cập nhật tương đối đầy đủ hành vi vi phạm đưa mức xử phạt tương đối hợp lý Nhưng Nghị định hướng dẫn sở hữu trí tuệ quy phạm xử phạt Luật sở hữu trí tuệ lại dẫn chiếu đến Nghị định 120/2005/NĐ-CP Luật Cạnh tranh nên việc hợp hai văn để có chế hoàn thiện việc xử phạt vi phạm hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN điều cần thiết So sánh hai giải pháp trên, tác giả cho giải pháp thứ khả quan nên xem xét, áp dụng Thứ ba, hồn thiện pháp luật hình để xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Bộ luật hình hành việc điều chỉnh tội phạm CTKLM liên quan đến quyền SHCN cần có sửa đổi, bổ sung sau: - Bổ sung vào Bộ luật hình hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN xem tội phạm hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh hoạt động tình báo cơng nghiệp43,… - Cần tăng khung hình phạt nhóm tội danh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bổ sung thêm hình phạt phạt tiền vào hình phạt bổ sung; - Hạ thấp giá trị hàng giả quy định Điều 156 Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) xuống thấp 30 triệu đồng để áp dụng quy định cho hành vi sản xuất, bn bán hàng giả, hàng nhái Vì tại, chưa có hành vi có giá trị vi phạm lớn 4.2 Xây dựng nguồn nhân lực Việc Cục Quản lý cạnh tranh đảm trách nhiều lĩnh vực vấn đề bất cập cần giải kịp thời Do quy trình xử lý vụ việc vi phạm gắn kết chặt chẽ với nhiều lĩnh vực kinh tế, tài chính, lao động, đầu tư,… vậy, Ts Phạm Văn Lợi ThS Nguyễn Văn Cương (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Tạp chí nghề luật số 02 43 78 cần phải xây dựng đội ngũ cán chất lượng cao, có kiến thức chun mơn sâu rộng, có khả làm việc độc lập đảm trách khối lượng vụ việc ngày gia tăng tình trạng cạnh tranh gay gắt Để làm điều này, Cục Quản lý cạnh tranh cần có chiến lược đào tạo đội ngũ cán nhân viên cách tồn diện, nhanh chóng hiệu Cần phối hợp với quan đào tạo nghiệp vụ nước để bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ Điều tra viên Việc tách biệt Cơ quan Phòng vệ thương mại Cơ quan Bảo vệ người tiêu dùng khỏi Cục Quản lý cạnh tranh vấn đề quan trọng, cần ưu tiên thực để Cục Quản lý cạnh tranh thực chuyên trách lĩnh vực nhất, đảm bảo cho hoạt động Cục có hiệu tích cực 4.3 Tun truyền, phổ biến quy định pháp luật Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật CTKLM chủ yếu nên hướng tới cộng đồng doanh nghiệp Nội dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp nhận diện rõ hành vi bị coi CTKLM quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm Các nội dung khác trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi CTKLM, phạm vi chứng minh, kinh nghiệm xử lý hành vi CTKLM cần tuyên truyền, phổ biến Xử lý CTKLM vấn đề pháp lý nước ta Chính thế, thời gian tới, Bộ Cơng thương cần có sách thích hợp để đào tạo cán bộ, điều tra viên Bên cạnh đó, phía Tồ án nhân dân Tối cao cần có biện pháp đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán thích hợp để chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm cần thiết phải xử lý hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN 4.4 Tăng cường hợp tác quốc tế 79 Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, vấn đề hợp tác quốc tế ngày mở rộng, việc học hỏi kinh nghiệm lập pháp quốc gia tiên tiến ngày phát triển Quá trình xây dựng Luật Cạnh tranh Luật sở hữu trí tuệ cho thấy nhà lập pháp Việt Nam nhiều lúng túng phải đối mặt với lĩnh vực đầy mẻ Trong bối cảnh ấy, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nước việc xử lý vấn đề cạnh tranh có CTKLM liên quan đến quyền SHCN cần thiết Vì vậy, cần mở rộng chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam học hỏi áp dụng vào thực tiễn thực thi pháp luật nước nhà Bên cạnh đó, cần phối hợp với tổ chức quốc tế, quan cạnh tranh nước ngồi để tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn kỹ cho Điều tra viên Việt Nam 80 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, trình đổi sách chế quản lý kinh tế thúc đẩy thị trường Việt Nam phát triển vượt bậc Quá trình hội nhập quốc tế mở cho đất nước nhiều hội đầy thách thức Một số thách thức lớn việc có nhiều lĩnh vực phát sinh cần có pháp luật điều chỉnh Cụ thể xuất ngày nhiều hành vi CTKLM, đặc biệt hành vi xâm phạm đến tài sản trí tuệ Chính mơi trường cạnh tranh gắt gao mang tính sống cịn kinh tế với tâm lý chạy theo lợi nhuận doanh nghiệp làm cho hành vi ngày phát triển Theo thời gian, loạt hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN xuất mang tính phức tạp ngày tinh vi, địi hỏi nhanh chóng phải có điều chỉnh pháp luật Sự đời pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN cụ thể hóa Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ với toàn văn hướng dẫn thi hành thể nỗ lực Nhà nước ta việc xây dựng khung pháp lý toàn diện hệ thống pháp luật thương mại, đáp ứng điều kiện hội nhập quốc tế Tuy nhiên, pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN tồn nhiều hạn chế, bất cập Sự thiếu vắng khung pháp lý hoàn chỉnh việc điều chỉnh việc tồn khe hở quy định pháp luật hành làm cho việc xác định kiểm soát hành vi CTKLM gặp nhiều khó khăn Đó lý mà pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN cần phải nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp với điều kiện thực Đề tài tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN thể Luật Cạnh tranh Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam văn pháp luật liên quan, đối chiếu với pháp luật CTKLM liên quan đến quyền SHCN số quốc gia giới Nhìn chung, pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN năm qua đạt thành cơng định Vấn đề kiểm sốt hành vi vi phạm quan tâm mức Các văn pháp luật điều chỉnh hành vi cụ thể hóa đầy đủ, tương thích với pháp luật 81 nước giới Hàng loạt chế tài đặt để xử lý hành vi vi pham Thế nhưng, bên cạnh thành tựu đạt được, thực pháp luật tồn nhiều kẻ hỡ hạn chế gây khó khăn cho quan có thẩm quyền việc thực thi pháp luật làm cho hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN có điều kiện phát triển phức tạp Những vướng mắc, bất cập pháp luật vấn đề phân tích làm rõ đề tài nghiên cứu khoa học Trên sở phân tích hạn chế pháp luật, tác giả đưa số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế quy định pháp luật hành, tăng cường hiệu pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN Việt Nam Với việc xây dựng văn hướng dẫn chi tiết quy định pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN với việc sửa đổi, bổ sung số bất cập văn pháp luật hành kết hợp với việc cấu lại tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh tăng cường hội nhập quốc tế góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi CTKLM liên quan đến quyền SHCN Với đề xuất trên, hy vọng cơng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia diễn mạnh mẽ nay, Đảng Nhà nước ta nhanh chóng có chủ trương xem xét, nghiên cứu hồn thiện hệ thống pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN Điều khơng giúp ích cho doanh nghiệp mà tiền đề để đất nước ngày phát triển phồn vinh tương lai Nhìn chung, pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN chế định pháp lý quan trọng việc điều tiết hành vi cạnh tranh thị trường Do có liên quan đến nhiều lĩnh vực, mà đặc biệt lĩnh vực có tồn phát triển phức tạp cạnh tranh sở hữu trí tuệ, nên chế định chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN vấn đề pháp lý phức tạp, cần nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc để pháp luật chống CTKLM liên quan đến quyền SHCN Việt Nam ngày hoàn thiện 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Báo cáo số 973/BC-KHCN ngày 23/04/2007 Bộ Khoa học Công nghệ Kết năm thực chương trình hành động hợp tác phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2006-2010 Bộ Khoa học Công Nghệ - Cục Sở hữu trí tuệ (2009), Báo cáo hoạt động Sở hữu trí tuệ năm 2009 Cơng ước Paris Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Châu An (16/01/2013), Tên miền chưa coi đối tượng sở hữu trí tuệ, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập địa http://phapluattp.vn/20130116031421207p1059c1047/ten-mien-chuaduoc-coi-la-doi-tuong-so-huu-tri-tue.htm vào ngày 12/12/2012 Cục Quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo điều tra số vụ việc cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh xử lý 10 Cục Quản lý cạnh tranh, Quy định chung pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Hoa Kỳ 11 Cục Sở hữu trí tuệ, Bài 4: Bí mật kinh doanh 12 Đinh Thị Mai Phương (2009), Về bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.269-270 83 13 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 14 Hoàng Thị Thu Trang (17/10/2011), Pháp luật Cạnh tranh không lành mạnh Đài Loan, Cục Quản lý cạnh tranh 15 Luật Cạnh tranh năm 2004 16 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 17 Luật chống cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản 18 Luật Nhãn hiệu hàng hóa Nhật Bản 19 Luật Thương mại lành mạnh Đài Loan 20 Lê Anh Tuấn (2007), Hành vi dẫn gây nhầm lẫn: điều chỉnh theo pháp luật cạnh tranh hành, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 105, tr.55 21 Lê Thị Hoàng Thanh, Trương Hồng Quang, Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Nhật Bản thực tiễn áp dụng, tr.10 22 Lê Danh Vĩnh (2006), Pháp Luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Bộ Tư pháp, Hà Nội 23 Mr.Phước, Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh, tr.5 24 Mai Xuân Minh, Chỉ dẫn gây nhầm lẫn – Hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tr.07 25 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/10/2000 Bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại Bảo hộ quyền chống CTKLM liên quan tới SHCN 26 Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 08 năm 2006 Nhãn hàng hóa 84 27 Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 năm 2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 28 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 29 Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2010 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 30 Nghị định 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt hành SHCN 31 Nguyễn Văn Thành - Nguyễn Thị Ngọc Anh, Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, truy cập địa http://archive.tcvn.vn/index.php?p=show_page&cid=&parent=177&sid=1 92&iid=4692 vào ngày 12/01/2013 32 Quách Thị Hương Giang (2011), Luận văn Thạc sĩ: Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, tr.10 33 Trần Văn Hải – Trường ĐH KHXH & NV, Hành vi cạnh tranh không lành mạnh qua việc sử dụng dẫn thương mại, tr.03 34 Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông ngày 24 tháng 12 năm 2008 Quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” 35 Thông tư 09/2008/TT-BTTTT ngày 24/12/2008 Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn quản lý sử dụng tài nguyên Internet 36 Ts.Ls Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, tr.114 37 ThS Lê Ngọc Thạch (2013), Một số bất cập pháp luật cạnh tranh hành, truy cập địa http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.a spx?ItemID=369 vào ngày 24/01/2013 85 38 Ts Lê Đình Nghị - Ts Vũ Thị Hải Yến, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.128 39 ThS Nguyễn Thanh Tâm (2003), Về pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nước ta, Tạp chí thương mại số 42 40 ThS Nguyễn Như Quỳnh (2009), Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí luật học số 41 Ts Phạm Văn Lợi ThS Nguyễn Văn Cương (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Tạp chí nghề luật số 02 42 Ts Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.138 43 Thanh Mai, Các chế bảo vệ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh, điểm hạn chế tồn tại, truy cập địa http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=2590&lang=vi-VN vào ngày 28/12/2012 44 Trí Dũng (2011), Thực trạng mặt tích cực hạn chế pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh 45 Trương Hồng Quang, Một số vấn đề chế định bồi thường thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, tr.09 Tiếng nước ngoài: Christopher Wadlow (2002), The International Law of Unfair Competition, Oxford Intellectual Property Research Centre Henry Campbell Black (1979), Black’s Law Dictionary, West Publishing, USA 86 ... 2: VẬN DỤNG PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 33 3.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Vi? ??t Nam ... 2: VẬN DỤNG PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 3.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Vi? ??t Nam Kể từ chuyển... CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TẠI VI? ??T NAM 66 4.1 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:43

Xem thêm:

w