Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua các phương thức giải quyết tranh chấp

79 24 0
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua các phương thức giải quyết tranh chấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Trí Hùng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ phần trích dẫn tài liệu tham khảo Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật tố tụng Dân NTD Người tiêu dùng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thông qua phƣơng thức giải tranh chấp 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.2 Khái quát tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh .8 1.2 Cơ sở lý luận bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thông qua phƣơng thức giải tranh chấp 14 1.2.1 Căn vào quyền bảo vệ người tiêu dùng 14 1.2.2 Căn vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 1.3 Sự cần thiết quy định pháp luật phƣơng thức giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 25 2.1 Thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thông qua phƣơng thức giải tranh chấp………………………………………………………………….…… 25 2.1.1 Quy định giải tranh chấp thông qua thương lượng .25 2.1.2 Quy định giải tranh chấp thơng qua hịa giải 30 2.1.3 Giải tranh chấp thông qua Trọng tài thương mại …………….36 2.1.4 Giải tranh chấp thơng qua Tịa án……………………………39 2.2 Đề xuất hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 57 2.2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 57 2.2.2 Một số đề xuất cụ thể hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 59 KẾT LUẬN 68 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vấn đề cần thiết sách quản lý kinh tế quốc gia giới Bởi người tiêu dùng lực lượng đông đảo xã hội, xuất phát từ việc thiếu hụt thông tin kiến thức sản phẩm dịch vụ, cộng với đặc điểm giao dịch riêng lẻ quan hệ tiêu dùng nên người tiêu dùng chủ thể yếu có nguy gánh chịu thiệt hại quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh Nhất thời điểm nay, vấn nạn hàng giả, hàng nhái, không đảm bảo chất lượng, giá bất hợp lý diễn ngày phổ biến Tình trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng có xu hướng mở rộng phạm vi, gia tăng số lượng nghiêm trọng tính chất Khơng nhà sản xuất, tổ chức, cá nhân kinh doanh lợi nhuận bất chấp an nguy người tiêu dùng, cung cấp thị trường sản phẩm chất lượng, gây nguy hại Những vi phạm thời gian qua kể đến như: bún tươi chứa tinopal có nguy gây viêm loét dày, ung thư; cà phê làm từ đậu nành cháy; rượu làm cồn gây ngộ độc, chí dẫn đến tử vong; thịt nhiễm khuẩn bày bán siêu thị Metro; rau tươi chứa dư lượng bảo vệ thực vật vượt mức cho phép gây nguy hại sức khỏe; loại hóa chất phụ gia dùng thực phẩm bày bán tràn lan, không qua kiểm định chất lương,… Các mặt hàng phần lớn nhu yếu phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Chính thực phẩm bẩn đó, “tại Việt Nam, theo ghi nhận Hà Nội, TPHCM số tỉnh, ước tính năm có khoảng 15.000 trường hợp mắc 75.000 trường hợp tử vong bệnh này”1 Những vi phạm không dừng chất lượng sản phẩm mà cịn liên quan đến việc bảo mật thơng tin người tiêu dùng, điều khoản thương mại chung, trách nhiệm bảo hành sản phẩm,… gây thiệt hại cho người tiêu dùng kìm hãm phát triển kinh tế Mặc dù nước ta, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đưa khung pháp lý chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định cịn mang tính tun ngơn, chưa cụ thể, chưa bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh tế tự hóa thương mại Một biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hữu hiệu xây dựng phương thức giải tranh chấp phù hợp thuận lợi để thông qua đó, người tiêu dùng tự bảo vệ Tuy nhiên, quy định phương thức giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để tạo định hướng khuyến khích người tiêu dùng thơng qua tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Các phương thức giải tranh chấp phù hợp với tính chất nhỏ lẻ quan hệ tiêu dùng thương lượng hịa giải kết có thực hay khơng phụ thuộc vào thiện chí tổ chức, cá nhân kinh doanh Vietpharm, “Thành lập viện nghiên cứu phòng chống ung thư”, http://vietpharm.com.vn/Thanh-lap-viennghien-cuu-phong-chong-ung-thu_5_11510.aspx truy cập ngày 14/3/2014 Phương thức giải tranh chấp thông qua Trọng tài Tòa án thực theo quy định pháp luật tố tụng trọng tài tố tụng tòa án mà Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dẫn chiếu đến, chưa có văn quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải tranh chấp tiêu dùng phù hợp Ví dụ Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định giải rút gọn tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bộ luật Tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành chưa có quy định trình tự cụ thể Phần lớn người tiêu dùng nhận thức bị xâm hại quyền lợi lại có tâm lý e ngại việc khiếu nại khởi kiện để bảo vệ Điều đặt u cầu tạo phương thức giải tranh chấp nhanh, gọn, phù hợp với tính chất nhỏ lẻ tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh; đồng thời đảm bảo tính hiệu lực kết giải tranh chấp, tạo khung pháp lý để người tiêu dùng có cơng cụ tự bảo vệ Từ phân tích trên, tác giả định chọn đề tài: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp” để nghiên cứu thực luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trong lĩnh vực nghiên cứu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp có cơng trình khoa học như: Viện Nhà nước pháp luật (1999), Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội; Trần Trí Hoằng (1999) Bàn tiêu dùng chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội, chương 5; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giải tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh thủ tục rút gọn/đơn giản tố tụng dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Cùng với đó, có Luận văn Thạc sĩ Luật học nghiên cứu vấn đề như: Nguyễn Thị Thư (2008), Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay; Dương Thúy Diễm (2009), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật; Nguyễn Thị Phương Châu (2010), Bảo vệ người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp Tịa án Ngồi ra, cơng trình khoa học pháp lý lĩnh vực cơng bố hình thức viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành luật Hội thảo chuyên ngành như: Tưởng Duy Lượng (2007), “Vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Tịa án nhân dân tháng 9/2007, (số 18); Bùi Nguyên Khánh (2010), “Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam – thực triển vọng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 11/2010); Bùi Nguyên Khánh (2012), “Một năm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực nhu cầu hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, tham luận Hội thảo “Nhìn lại năm triển khai thực Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, (Hà Nội, 2012); Quách Thúy Quỳnh (2013), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ kiện tập thể - kinh nghiệm nước gợi ý hồn thiện pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 16/2013); Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Bàn số quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, (số 12/2012), Nguyễn Như Phát (2010), “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 2/2010);… Trong cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tác giả sâu phân tích số vấn đề lý luận thực trạng pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định Bộ luật Tố tụng dân dẫn chiếu đến, đồng thời có so sánh với pháp luật nước ngồi, từ đưa đề xuất thủ tục rút gọn tố tụng dân áp dụng cho tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Đề tài chủ yếu nghiên cứu phương thức giải tranh chấp tòa án sâu vào vấn đề cụ thể thủ tục rút gọn giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức cá nhân kinh doanh, không nghiên cứu rộng phương thức giải tranh chấp khác Đối với Chương Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đại học Luật Hà Nội, tác giả phân tích khái quát phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh chưa có phân tích cụ thể để làm rõ nguyên nhân người tiêu dùng cịn chưa có khả sử dụng hiệu quyền khiếu nại, khởi kiện để tự bảo vệ mình, chưa có đề xuất hồn thiện pháp luật phương thức giải tranh chấp Vấn đề giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh đề cập cụ thể luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Thị Phương Châu, nhiên, nội dung giới hạn việc nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật phương thức giải tranh chấp Tòa án Bài viết “Vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tác giả Tưởng Duy Lượng có nêu lên bất cập việc giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tòa án vào Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999 Pháp lệnh thay Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 số ý kiến khơng cịn phù hợp Bài viết “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ kiện tập thể - kinh nghiệm nước gợi ý hoàn thiện pháp luật” tác giả Quách Thúy Quỳnh có nêu lên bất cập phương thức giải tranh chấp bảo vệ người tiêu dùng thông qua vụ kiện tập thể Tòa án đưa kiến nghị từ việc tổng kết kinh nghiệm nước vấn đề này, viết gói gọn việc nghiên cứu việc khởi kiện tập thể không sâu vào vấn đề khác trình tự thủ tục giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tòa án Các viết khác nghiên cứu cách tổng quát việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu vô quý giá để tác giả nghiên cứu đề tài “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua biện pháp giải tranh chấp” Yêu cầu đặt đề tài sâu nghiên cứu phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cách tồn diện có hệ thống, phân tích hạn chế quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp bao gồm giải tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài, tịa án để có đề xuất cụ thể, toàn diện hoàn thiện pháp luật Mục đích, đối tƣợng, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài để đưa đề xuất đóng góp hồn thiện quy định pháp luật liên quan với nhiệm vụ cụ thể: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Bao gồm vấn đề: khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đặc điểm tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh, tính cần thiết quy định phương thức giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi NTD Trên sở lý luận trình bày, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật phương thức giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định pháp luật hành Từ bất cập cộm, đưa số đề xuất, giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh nằm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quy định giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 mà Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 dẫn chiếu đến Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Luận văn không nghiên cứu biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khác quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 như: quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hành vi bị cấm chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 59 thông qua thương lượng phương thức giải tranh chấp thơng qua hịa giải hai phương thức tinh gọn linh hoạt, phù hợp với tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh Tại nước phát triển giới, phương thức giải tranh chấp thông qua thương lượng hòa giải coi “phương thức giải tranh chấp thay thế” (Alternative Dispute Resolution- ADR) ưu tiên sử dụng để giải tranh chấp lĩnh vực dân sự, kinh doanh thương mại tranh chấp tiêu dùng Với ưu điểm mình, phương thức giải tranh chấp thơng qua hịa giải thương lượng phát huy tác dụng hiệu việc giải tranh chấp thực tế nước phát triển “Theo ông Clifford Wallace – Thẩm phán cao cấp, Nguyên Chánh Tòa Phúc thẩm khu vực Hoa Kỳ, quốc gia này, 10 vụ việc nộp đơn Tòa, thẩm phán phải giải vụ Còn lại vụ giải qua trung gian (hòa giải) 100 vụ việc giải trung gian có 87 vụ thành cơng”114 Thậm chí, phương thức giải tranh chấp thay cịn quốc gia cơng nhận quy định phương thức giải tranh chấp trước tiên có tranh chấp xảy Theo đó, “Anh, Hồng Kơng, Canada, Ấn Độ… đạo luật quy định trách nhiệm Tòa án từ chối thụ lý vụ tranh chấp bên chưa đưa vụ tranh chấp giải hình thức GQTC thay bên định đưa thẳng vụ tranh chấp Tịa án, phải có lý xác đáng Tòa án chấp nhận”115 Tuy nhiên, để đảm bảo phương thức giải tranh chấp thay thực hiệu thực tế yếu tố tối quan trọng phải đảm bảo việc thực thi kết giải tranh chấp Tuy nhiên theo quy định Luật BVQLNTD năm 2010 có phương thức giải tranh chấp thơng qua Tòa án phương thức giải tranh chấp thơng qua Trọng tài có chế đảm bảo thi hành án, phán quyết, kết giải tranh chấp thông qua thương lượng giải tranh chấp thơng qua hịa giải chủ yếu thực dựa thiện chí bên Như vậy, cần xây dựng chế công nhận đảm bảo thực thi kết giải tranh chấp thực tiễn cho tất phương thức giải tranh chấp theo quy định 2.2.2 Một số đề xuất cụ thể hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đầu tiên, cần thành lập Quỹ Bảo vệ quyền lợi NTD dành cho hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD nói chung cho q trình giải tranh chấp nói riêng Quỹ hình thành sở ngân sách nhà nước, đóng góp tự nguyện cá nhân tổ chức, tài trợ tổ chức nước Quỹ Bảo vệ quyền lợi NTD Cục Quản lý cạnh tranh quản lý định chi 114 Mai Hoa, “Đề xuất thành lập viện hòa giải thương mại”, http://www.baomoi.com/De-xuat-thanh-lapVien-hoa-giai-thuong-mai/144/6761639.epi truy cập ngày 10/6/2014 115 Dương Quỳnh Hoa, “Hòa giải phương thức giải tranh chấp thay thế”, http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/hoa-giai-mot-phuong-thuc-giai-quyet-tranh-chap-thaythe?searchterm=h%C3%B2a+gi%E1%BA%A3i+m%E1%BB%99t+ph%C6%B0%C6%A1ng+th%E1%B B%A9c+gi%E1%BA%A3 truy cập ngày 10/6/2014 60 trả cho hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD Quỹ Bảo vệ quyền lợi NTD chi trả chi phí gồm: hỗ trợ phần phí Trọng tài, án phí lệ phí Tịa án, chi phí giám định, kiểm nghiệm mẫu sản phẩm, phí luật sư,… cho NTD tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD khởi kiện Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi NTD Mức hỗ trợ đối tượng hỗ trợ Cục Quản lý cạnh tranh quy định Đối với phương thức giải tranh chấp thông qua thương lượng, cần nâng cao giá trị kết thương lượng giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh định cơng nhận quan có thẩm quyền để kết đảm bảo thực thực tế Phương thức giải thơng qua thương lượng hịa giải theo pháp luật số quốc gia giới Mỹ Châu Âu coi phương thức giải tranh chấp “thay thế” cho tố tụng Tòa án Trong thời điểm hòa giải, thương lượng có xu quốc gia cố gắng sử dụng trước tiên để giải tranh chấp Bởi ưu điểm phương thức giải tranh chấp so với Tòa án tiết kiệm thời gian, tốn cho phép bên tự kiểm sốt q trình giải pháp116 Thương lượng hòa giải, trước hết, coi phương thức giải tranh chấp hiệu tranh chấp dân sự, thương mại nói chung tranh chấp lĩnh vực tiêu dùng nói riêng Trên giới, phương thức giải tranh chấp thông qua thương lượng hịa giải khuyến khích sử dụng để giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh nhằm bảo vệ quyền lợi NTD cách nhanh chóng kịp thời Chính vậy, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD cần có biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ quyền lợi NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh theo hướng quy định doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh cần phải xây dựng chế giải tranh chấp thông qua thương lượng NTD Cụ thể, Luật BVQLNTD năm 2010 có thêm quy định việc ban hành quy trình giải tranh chấp thơng qua thương lượng NTD, quy trình giải tranh chấp đăng ký quan có thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh Thơng qua đó, NTD giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh có sở để khiếu nại sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Đối với quy định này, tham khảo mơ hình chứng nhận CCM (Consumer Centered Management - Quản lý lấy khách hàng làm trung tâm) Hàn Quốc Mơ hình CCM xây dựng tảng đặt người tiêu dùng vị trí trung tâm, từ khâu lên kế hoạch, phát triển, sản xuất, bán hàng chăm sóc khách hàng Các doanh nghiệp cấp chứng nhận CCM phải hoàn thiện hai yếu tố bản: cung cấp đầy đủ xác thơng tin sản phẩm dịch vụ cho NTD, xây 116 Cornell University Law School, “Alternative Dispute Resolution”, http://www.law.cornell.edu/wex/alternative_dispute_resolution access on 9/11/2014 61 dựng hệ thống tiếp nhận xử lý vấn đề khiếu nại NTD117 Cục quản lý cạnh tranh quan có trách nhiệm tiếp nhận đảm bảo việc thực quy trình giải khiếu nại NTD mà doanh nghiệp đăng ký Với doanh nghiệp thực có hiệu theo cam kết đặt có ưu tiên định nằm danh sách doanh nghiệp uy tín tuân thủ quy định bảo vệ quyền lợi NTD đăng tải website Cục quản lý cạnh tranh có ưu đãi thuế sách khuyến khích riêng Ngồi ra, quan trọng nhất, Luật BVQLNTD năm 2010 cần bổ sung thêm việc công nhận kết thương lượng NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh Đề xuất bổ sung quy định Cục Quản lý cạnh tranh định công nhận thời hạn định làm cho bên thực Kết công nhận xem hợp đồng ràng buộc bên Như vậy, bổ sung Điều 32 Luật BVQLND 2010 sau: “Kết thương lượng thành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ với người tiêu dùng lập thành văn bản, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Kết thƣơng lƣơng thành đƣợc gửi đến Cục Quản lý cạnh tranh vòng 07 ngày làm việc Cục Quản lý cạnh tranh định công nhận đảm bảo thi hành kết thƣơng lƣợng bên.” Phƣơng thức giải tranh chấp thơng qua hịa giải thường tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD Cục quản lý cạnh tranh áp dụng để giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh Mặc dù hòa giải pháp luật quy định thành phương thức giải tranh chấp theo Luật BVQLNTD năm 2010, thực tế Luật cịn thiếu mơ hình hịa giải có hiệu Hịa giải tố tụng dân hòa giải tố tụng trọng tài thực theo quy định BLTTDS năm 2004 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 hòa giải dân tranh chấp tiêu dùng chưa có quy tắc hòa giải quy định văn pháp luật Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam có Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hòa giải sở có quy định đầy đủ nguyên tắc phạm vi, mơ hình, cách thức hịa giải Tuy nhiên, Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hòa giải sở chủ yếu áp dụng việc quy định Điều Pháp lệnh mà không áp dụng tranh chấp NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh Cho nên, để tăng hiệu hòa giải, pháp luật nên bổ sung quy chuẩn trình tự, thủ tục hịa giải chung Trình tự, thủ tục hịa giải mang tính chất quy định cách thức quy trình chung, cịn nội dung giải tranh chấp cụ thể nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, tham khảo Luật BVQLNTD năm 2010 Đài Loan118, trình tự thủ tục hòa giải NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh Ủy ban bảo vệ NTD quy định Theo Chính 117 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin, “Hội thảo Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm Hàn Quốc” http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Tinchuyende.aspx?Machuyende=&IDNews=3167 truy cập ngày 10/11/2014 118 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đài Loan 62 quyền cấp tỉnh/ thành phố cấp quận/ huyện thành lập Hội đồng hịa giải tranh chấp tiêu dùng bao gồm từ đến 15 Ủy viên, q trình hịa giải tranh chấp tiêu dùng, bên không đạt thỏa thuận thu hẹp khác biệt quan điểm, hòa giải viên phải đề xuất giải pháp gửi cho bên sau xem xét trường hợp nhằm cân đối lợi ích bên phạm vi mục đích bên Như vậy, pháp luật cần phải đề quy trình giải tranh chấp hòa giải định Hội đồng hịa giải, trình tự hịa giải, thời gian thực hòa giải,…, để bên tranh chấp tổ chức hịa giải vào thực giải tranh chấp Đồng thời cần xây dựng đội ngũ hịa giải viên chun nghiệp, có lực nâng cao hiệu tổ chức hòa giải Việc cần làm ban hành Thơng tư hướng dẫn trình tự thủ tục hịa giải dành cho tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh thừa nhận khả cưỡng chế thi hành kết hòa giải thành Các tranh chấp NTD tổ chức cá nhân kinh doanh có tính chất đơn giản, giá trị nhỏ áp dụng phương thức giải tranh chấp thơng qua hịa giải, coi phương thức giải tranh chấp tiền đề trước khởi kiện Tịa án Theo tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh giải thơng qua phương thức hịa giải Hội đồng hòa giải thực nguyên tắc khách quan, trung thực tôn trọng ý kiến bên Hội đồng hòa giải bên tranh chấp xem xét chứng, lý luận ý kiến bên, thu hẹp mây thuẫn bên đưa đề xuất hợp lý mang tính đồng thuận Các hoạt động hòa giải thực khoảng thời gian quy định Theo pháp luật Châu Âu, NTD khuyến khích liên hệ với nhà kinh doanh để nỗ lực giải vấn đề tranh chấp song phương trước trình đơn khiếu nại đến tổ chức hòa giải119 Các doanh nghiệp khuyến khích thiết lập hệ thống trình tự thủ tục giải khiếu nại NTD thông qua thương lượng thông tin liên quan đến tổ chức trình tự hịa giải trường hợp thương lượng Các thông tin thơng tin cho NTD cách đăng tải thức rõ ràng cụ thể website doanh nghiệp120 Thỏa thuận giải tranh chấp NTD thương nhân việc giải tranh chấp thơng qua hịa giải ký kết trước xảy tranh chấp khơng có giá trị bắt buộc thỏa thuận loại bỏ quyền tiếp cận phương thức giải tranh chấp trước Tịa án NTD121 Trình tự thủ tục hòa giải thực theo “Chỉ thị số 2008/52/EC số khía cạnh hịa giải vụ 119 120 121 Directive 2013/11/EU of the European parliament and of the council of 21 dispute resolution for consumer disputes and amending Regulation (EC) No 2009/22/EC, (50) Directive 2013/11/EU of the European parliament and of the council of 21 dispute resolution for consumer disputes and amending Regulation (EC) No 2009/22/EC, (47) Directive 2013/11/EU of the European parliament and of the council of 21 dispute resolution for consumer disputes and amending Regulation (EC) No 2009/22/EC, Article 10 May 2013 on alternative 2006/2004 and Directive May 2013 on alternative 2006/2004 and Directive May 2013 on alternative 2006/2004 and Directive 63 việc dân sự, thương mại” Hội đồng chung Châu Âu Theo đó, quốc gia thành viên phải đảm bảo hiệu lực văn thỏa thuận hòa giải bên tranh chấp trừ trường hợp nội dung thỏa thuận trái với pháp luật nước thành viên nơi yêu cầu thực luật nước thành viên không cho phép thực thi Nội dung thỏa thuận đảm bảo hiệu lực án định Tòa án theo pháp luật nước thành viên nơi yêu cầu thực hiện122 Như vậy, quốc gia thuộc cộng đồng chung Châu Âu, hòa giải đảm bảo thực cơng cụ pháp lý Tịa án Điều giúp khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm hiệu phương thức giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh Việc đảm bảo thực thi kết hịa giải giúp cho NTD có cơng cụ hữu hiệu đảm bảo quyền tự bảo vệ trước xâm hại tổ chức, cá nhân kinh doanh Ở Nhật Bản, việc hòa giải mà không khởi kiện vụ án công nhận Tịa án đơn giản Theo đó, “trong trường hợp hai bên đương có thiện chí với Đương khơng khởi kiện mà đến Tịa án đơn giản để hòa giải, họ muốn Tòa án đứng chứng nhận cho hòa giải họ Tòa án ghi biên hòa giải họ, biên có hiệu lực án.”123 Theo kinh nghiệm pháp luật Châu Âu Nhật Bản, kết hòa giải thành bên nên cơng nhận định Tịa án có thẩm quyền thừa nhận khả cưỡng chế thi hành Điều khơng góp phần khắc phục hạn chế phương thức giải tranh chấp thông qua hòa giải, giúp bảo vệ quyền lợi NTD cách nhanh chóng kịp thời mà cịn làm tăng niềm tin NTD vào phương thức giải tranh chấp, tránh trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng thiện chí việc thực kết hòa giải nhằm kéo dài thời gian thực nghĩa vụ NTD Điều hoàn toàn phù hợp với nội dung Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 “Khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; tịa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” Kết hịa giải thành tố tụng dân công nhận đảm bảo thi hành định quan tiến hành tố tụng, kết hòa giải thành tố tụng trọng tài ghi nhận có giá trị chung thẩm, ràng buộc phán trọng tài, đồng thời có giá trị áp dụng thông qua việc đăng ký quan tòa án thi hành quan thi hành án dân sự124, giá trị nghĩa vụ thực kết hòa giải thành hòa giải dân “để ngỏ” Luật BVQLNTD năm 2010 Điều ảnh hưởng đến việc tiếp cận cơng lý NTD mà cịn làm giảm hiệu phương thức giải tranh chấp thông qua hòa giải, làm giảm niềm tin NTD vào pháp luật Cho nên, đề xuất sửa đổi Điều 37 Luật 122 Directive 2013/11/EU of the European parliament and of the council of 21 May 2008 on certain aspects of mediation in civil and commercial matters, Article 123 Ngô Cường (2014), “Mơ hình tịa án đơn giản Nhật Bản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (16), tr.44 124 Điều 58 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 64 BVQLNTD năm 2010 sau: “Biên hòa giải thành đƣợc Tịa án có thẩm quyền cơng nhận có hiệu lực thi hành nhƣ án Các bên có trách nhiệm thực kết hịa giải thành thời hạn thỏa thuận biên hòa giải” Việc cơng nhận kết hịa giải thành Tòa án cần thực theo thủ tục rút gọn Điều đồng nghĩa với việc kết hòa giải thành hòa giải dân tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh có hiệu lực ngang với kết hịa giải thành tố tụng dân tố tụng trọng tài Như giúp cho kết hòa giải đảm bảo thực thi thực tế hỗ trợ thực quan thi hành án trường hợp cần thiết, gia tăng niềm tin NTD vào công lý, giúp bảo vệ quyền lợi NTD cách nhanh chóng, hiệu thực tế Chúng ta xây dựng hệ thống giải tranh chấp trực tuyến tranh chấp nhỏ NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh Theo kinh nghiệm Hoa Kỳ, NTD tổ chức cá nhân kinh doanh giải tranh chấp trực tuyến thông qua hệ thống giải tranh chấp mang tên BBB Online (Better Business Bureau Online) Khi có tranh chấp xảy ra, NTD nộp khiếu nại đến BBB Online, sau BBB Online xây dựng mẫu hòa giải sơ gửi tới người có thẩm quyền nhà cung cấp Sau nhận mẫu hịa giải, bên chấp nhận khơng chấp nhận hịa giải Nếu hịa giải không thành, bên tiếp tục liên hệ với thư điện tử điện thoại Nếu tranh chấp khơng giải BBB Online giải vụ việc thông qua phương thức truyền thống có tham gia trực tiếp bên Trọng tài hay Tòa án125 Áp dụng vào thực tế nước ta, từ ngày 28 tháng 12 năm 2011, Hệ thống tổng đài hỗ trợ Người tiêu dùng – Ban Bảo vệ người tiêu dùng - Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (MOIT Call - Center) vận hành để hỗ trợ công tác bảo vệ quyền lợi NTD Ngoài ra, Cục Quản lý cạnh tranh xây dựng website http://bvntd.vca.gov.vn nhằm phục vụ cho công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ quyền lợi NTD Đó bước để xây dựng quy trình hịa giải trực tuyến hiệu quả, linh hoạt tiện lợi phù hợp với tranh chấp giá trị nhỏ quan hệ tiêu dùng Ngồi ra, NTD cịn cần trao quyền tẩy chay sản phẩm hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Thông qua diễn đàn website tổ chức xã hội, NTD có liên kết, tạo nên sức mạnh tập thể để tạo áp lực buộc nhà sản xuất, tổ chức, cá nhân kinh doanh tuân thủ tôn trọng quyền lợi NTD Đối với phương thức giải tranh chấp thông qua Trọng tài, đầu tiên, cần khắc phục mâu thuẫn hiệu lực điều khoản Trọng tài Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Luật BVQLNTD năm 2010 Theo đó, bỏ ý “người tiêu dùng cá nhân” Điều 38 Luật BVQLNTD năm 2010 Điều 38 Luật BVQLNTD năm 125 Đoàn Quỳnh Thương (2014), “Một số hình thức giải tranh chấp trực tuyến giao dịch điện tử Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13), tr.29-30 65 2010 sửa lại sau: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải thông báo điều khoản trọng tài trước giao kết hợp đồng người tiêu dùng chấp thuận Trường hợp điều khoản trọng tài tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung xảy tranh chấp, người tiêu dùng có quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp khác” Như không tạo phân biệt đối xử NTD cá nhân NTD tổ chức Đối với phương thức giải tranh chấp thông qua Trọng tài, trung tâm trọng tài cần nâng cao chuyên môn Trọng tài viên, xây dựng đội ngũ trọng tài viên chuyên trách giải tranh chấp lĩnh vực tiêu dùng đáp ứng nhu cầu thực tế Hạn chế lớn phương thức giải tranh chấp thông qua Trọng tài khiến NTD khó sử dụng Trọng tài giải tranh chấp phí Trọng tài cao so với phương thức giải tranh chấp khác Trong trƣờng hợp NTD khởi kiện giải tranh chấp Trọng tài, Quỹ Bảo vệ quyền lợi NTD hỗ trợ tạm ứng phí Trọng tài theo định Cục Quản lý cạnh tranh Mức hỗ trợ Cục Quản lý cạnh tranh định theo trường hợp cụ thể Để hỗ trợ khoản tiền này, NTD cần có đơn gửi đến Cục Quản lý cạnh tranh Nếu NTD thắng kiện khoản tạm ứng phí hoàn trả lại Quỹ Bảo vệ quyền lợi NTD, thua kiện, NTD khơng phải hồn trả Phƣơng thức giải tranh chấp thông qua khởi kiện Tịa án có nhiều quy định tiến thông qua Luật BVQLNTD năm 2010 cho phép NTD khởi kiện tập thể thông qua tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD, cho phép tổ chức xã hội tự khởi kiện bảo vệ quyền lợi NTD bảo vệ lợi ích cơng cộng, thủ tục giải rút gọn vụ án bảo vệ quyền lợi NTD, miễn trừ nghĩa vụ chứng minh lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD Tuy nhiên, thực tế, quy định chưa thực thi Bởi vậy, đứng phương diện bảo vệ quyền lợi NTD thông qua phương thức giải tranh chấp Tịa án, tác giả có kiến nghị sau đây: Thứ nhất, nhanh chóng quy định cụ thể xây dựng mơ hình khởi kiện tập thể vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD hiệu Trước tình hình vi phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD ngày trở nên phổ biến gây ảnh hưởng xấu đến NTD nay, luật nên áp dụng mơ hình kiện thử nghiệm theo pháp luật Châu Âu, cho phép áp dụng hiệu lực thắng kiện án NTD khởi kiện đến tất NTD bị thiệt hại hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh Theo đó, sau án Tịa án cơng nhận vụ kiện thắng NTD NTD cịn lại thơng qua tổ chức xã hội gửi đơn yêu cầu đến Tòa, Tòa định áp dụng hiệu lực án cho NTD bị thiệt hại hành vi vi phạm Điều góp phần đảm bảo quyền lợi tất NTD bị thiệt hại tổ chức, cá nhân kinh doanh giảm chi phí số lượng vụ án khởi kiện Tòa án Đồng thời đảm bảo quyền bình đẳng tiếp cận với cơng lý tất NTD 66 Thứ hai, việc tổ chức xã hội trực tiếp khởi kiện bảo vệ quyền lợi NTD nên sửa lại quy định Khoản Điều 44 Luật BVQLNTD năm 2010 sau: “Tịa án có trách nhiệm niêm yết cơng khai trụ sở Tòa án Ủy ban nhân dân thông tin việc thụ lý vụ án thời hạn mƣời lăm ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án theo quy định pháp luật tố tụng dân sự” Quy định niêm yết trụ sở Tòa án trụ sở Ủy ban nhân dân có tác dụng thơng tin rộng đến NTD bị thiệt hại có mong muốn khởi kiện bảo vệ quyền lợi thơng qua tổ chức xã hội Ngoài ra, cần quy định việc thông tin thực website bảo vệ quyền lợi NTD Cục quản lý cạnh tranh Thêm vào đó, bỏ quy định tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD phải chịu chi phí phát sinh trình khởi kiện Khoản Điều 25 Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Các chi phí phát sinh q trình tổ chức xã hội khởi kiện bảo vệ quyền lợi NTD Quỹ bảo vệ quyền lợi NTD chi trả Thứ ba, thủ tục rút gọn, cần nhanh chóng xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể quy trình xét xử rút gọn vụ án dân nói chung vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD nói riêng Trong điều kiện Tịa án tải vụ án cần giải yêu cầu cấp thiết cần xây dựng mơ hình Tịa rút gọn trực thuộc Tịa cấp huyện chuyên giải sơ thẩm vụ án dân nói chung vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD nói riêng Mơ hình Tịa rút gọn bước đầu khơng địi hỏi thành lập quận, huyện mà phụ thuộc vào số lượng vụ án để thành lập Tòa rút gọn chung cho quận, huyện gần Thủ tục rút gọn thực Thẩm phán trực tiếp giải thời gian ngắn so với thủ tục giải vụ án thơng thường án có hiệu lực thi hành Để thực thủ tục xét xử rút gọn này, cần sửa đổi quy định Khoản Điều 17 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2011 sau: “Tòa án thực chế độ hai cấp xét xử, trừ trƣờng hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” Trước hết, chưa xây dựng mơ hình Tịa rút gọn, Tịa án nhân dân tối cao cần nhanh chóng có Thơng tư hướng dẫn việc thực thủ tục rút gọn cho vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD Các Tòa án cấp huyện phân công Thẩm phán chuyên trách giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD theo thủ tục rút gọn Cụ thể, vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD giải Thẩm phán, xét xử lần rút ngắn thời gian giải vụ án Thứ tư, liên quan đến phán Tòa án vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD trường hợp NTD thắng kiện, ngoại trừ định tiền bồi thường mà tổ chức, cá nhân kinh doanh phải trả cần phải bổ sung nghĩa vụ chi trả phí luật sƣ chi phí giám định, xét nghiệm mẫu sản phẩm sở hợp lý Thẩm phán xét xử định Đối với vụ án tập thể bảo vệ quyền lợi NTD, chi phí khởi kiện mà Quỹ Bảo vệ quyền lợi NTD trích trả cho vụ án hồn trả lại Quỹ trường hợp NTD thắng kiện Trong trường hợp NTD thua kiện, NTD chịu trách nhiệm hoàn trả lại Quỹ 67 Kết luận Chƣơng Bảo vệ quyền lợi NTD sau giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua phương thức giải tranh chấp nội dung quan trọng hệ thống pháp luật Bảo vệ quyền lợi NTD hầu hết quốc gia Các phương thức giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh cần phải xây dựng theo hướng khắc phục vị trí yếu NTD, bảo đảm công bên trước pháp luật, giúp NTD bị thiệt hại hành vi xâm phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh bồi thường cách nhanh chóng, kịp thời Đồng thời, phương thức giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh cần phải huy động sức mạnh toàn xã hội việc bảo vệ quyền lợi NTD Luật BVQLNTD năm 2010 xây dựng hệ thống phương thức giải tranh chấp tương đối đầy đủ lĩnh vực giải tranh chấp tiêu dùng bao gồm: thương lượng, hòa giải, giải tranh chấp thông qua Trọng tài giải tranh chấp thơng qua Tịa án Tuy nhiên, q trình thực phương thức giải tranh chấp bộc lộ số hạn chế định nên khả tiếp cận NTD chưa cao, chưa khắc phục đáng kể hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh Các hạn chế bao gồm: kết thương lượng thành kết hòa giải thành khơng có khả cưỡng chế thi hành thực tế không đảm bảo thực hiện; chi phí khởi kiện Trọng tài cao so với giá trị tranh chấp nhỏ lẻ NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh nên phương thức giải tranh chấp thơng qua Trọng tài chưa có hội thực thực tế; quy định tiến phương thức giải tranh chấp thông qua Tòa án như: khởi kiện tập thể, giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD thủ tục đơn giản, miễn tiền tạm ứng án phí cho NTD,… chưa thực thi thực tế thiếu văn hướng dẫn Chính vậy, cần có thay đổi để khắc phục hạn chế này, tạo ưu tiên cho NTD sử dụng hiệu phương thức giải tranh chấp để tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm Các đề xuất thay đổi bao gồm thành lập Quỹ Bảo vệ quyền lợi NTD; tăng tính pháp lý kết thương lượng, hịa giải; tăng tính hiệu lực điều khoản trọng tài; xây dựng mơ hình tịa rút gọn để áp dụng thủ tục xét xử rút gọn,… Tất nhằm giúp hoàn thiện quy định bảo vệ quyền lợi NTD sau giao dịch hiệu quả, góp phần tăng cường cơng xã hội, phát triển bền vững kinh tế 68 KẾT LUẬN Luật BVQLNTD năm 2010 có hiệu lực thực đánh dấu bước tiến việc ghi nhận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD quy định đầy đủ quyền NTD, trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh, hành vi bị cấm, chế tài xử lý vi vi phạm quyền lợi NTD, phương thức giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh Các phương thức giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ, đứng góc độ bảo vệ quyền lợi NTD cơng cụ hữu hiệu để thơng qua đó, NTD thực quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Các tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh coi tranh chấp dân sự, nhiên, với đặc điểm riêng như: tranh chấp có giá trị nhỏ lẻ, diễn thường xuyên, bên tranh chấp NTD vị trí yếu thường có nguy bị xâm phạm hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh Vì vậy, phương thức giải tranh chấp cần có đặc điểm riêng, giúp cân vị bên tranh chấp khuyến khích NTD tích cực tham gia bảo vệ quyền lợi bảo vệ quyền lợi cộng đồng Trong phạm vi nội dung luận văn, tác giả phân tích đặc điểm riêng tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh, đồng thời phân tích thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thông qua phương thức giải tranh chấp, bất cập hạn chế pháp luật phương thức giải tranh chấp khiến cho việc tiếp cận phương thức giải tranh chấp NTD gặp khó khăn thực tế, từ bất cập hạn chế có đề xuất hồn thiện pháp luật Các đề xuất chủ yếu bao gồm: công nhận giá trị pháp lý kết thương lượng thành, kết hòa giải thành, xây dựng Quỹ Bảo vệ quyền lợi NTD, tăng tính hiệu lực điều khoản trọng tài, đề xuất mơ hình khởi kiện tập thể, mơ hình giải vụ án bảo vệ quyền lợi NTD theo thủ tục rút gọn, với mong muốn tạo hệ thống phương thức giải tranh chấp hoàn thiện, phù hợp với phát triển kinh tế thị trường, nhằm bảo vệ quyền lợi NTD cách nhanh chóng kịp thời, tinh thần pháp luật Để bảo vệ quyền lợi NTD trước, sau giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh cách có hiệu yêu cầu có phối hợp ba phận: pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, thiết chế tổ chức, thực thi pháp luật, biện pháp đảm bảo tài chính, kỹ năng, nguồn nhân lực, Chính vậy, phương thức giải tranh chấp, để thực có hiệu cần có phối hợp chặt chẽ NTD, Nhà nước toàn xã hội theo tinh thần Luật BVQLNTD năm 2010 Nói cách khác, bảo vệ quyền lợi NTD trách nhiệm chung Nhà nước toàn xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân năm năm 2004 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 10 Tờ trình số 45/TTr-CP Chính phủ Về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày tháng năm 2010 Tiếng Anh 11 Directive 2013/11/EU of the European parliament and of the council of 21 May 2013 on alternative dispute resolution for consumer disputes and amending Regulation (EC) No 2006/2004 and Directive 2009/22/EC 12 Directive 2013/11/EU of the European parliament and of the council of 21 May 2008 on certain aspects of mediation in civil and commercial matters B Danh mục tài liệu tham khảo 13 Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Bàn số quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010”, Hội thảo khoa học Nhìn lại năm triển khai thực Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Bộ Công Thương phối hợp với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Vân Anh chủ biên (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, Chương 15 C.Mác – Ph.Ăngghen Tồn tập (1993), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 12 16 Nguyễn Thị Phương Châu (2010), Bảo vệ người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp Tòa án, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TPHCM, Hồ Chí Minh 17 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), “Báo cáo năm thực Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Hội thảo Nhìn lại năm triển khai thực Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Bộ Cơng Thương phối hợp với Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức, Hà Nội 18 Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh 2013 19 Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng, (40) 20 Cục Quản lý cạnh tranh (2014), “Thông cáo báo chí kết giải khiếu nại người tiêu dùng với công ty Honda Việt Nam 2014”, Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng, (43) 21 Ngơ Cường (2014), “Mơ hình tịa án đơn giản Nhật Bản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (16) 22 Dương Thúy Diễm (2009), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TPHCM, Hồ Chí Minh 23 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2009), “Vấn đề nghĩa vụ chứng minh vụ án bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Hội thảo khoa học Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật phối hợp Viện KAS (CHLB Đức) Việt Nam tổ chức, TPHCM 24 Nguyễn Trọng Điệp (2013), “Bồi thường thiệt hại pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (29) 25 Đặng Thanh Hoa chủ nhiệm (2013), Giải tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh thủ tục rút gọn/đơn giản tố tụng dân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Trí Hoằng (1999), Bàn tiêu dùng chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo sơ kết tình hình hoạt động tháng đầu năm 2014 28 Hội đồng phối hợp công tác, phổ biến giáo dục pháp luật phủ (2011), Đặc san Tuyên truyền pháp luật, (06) 29 Nguyễn Hữu Huyên (2009), “Kinh nghiệm pháp luật Pháp EU bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Bản tin Cạnh tranh Người tiêu dùng, (8) 30 Jannick Desforges (2007), “Kinh nghiệm Canada khởi kiện tập thể để bảo vệ người tiêu dùng – Cơ sở pháp lý thực tiễn”, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, (4+5) 31 Bùi Nguyên Khánh (2012), “Một năm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực nhu cầu hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, Hội thảo khoa học Nhìn lại năm triển khai thực Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Bộ Cơng Thương phối hợp với Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức, Hà Nội 32 Tưởng Duy Lượng (2007), “Vai trò tòa án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (18) 33 Nguyễn Đức Minh (2008), “Trách nhiệm Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, (12) 34 Nguyễn Đức Minh (2009), “Mấy ý kiến chế bảo vệ người tiêu dùng”, Hội thảo khoa học Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật phối hợp Viện KAS (CHLB Đức) Việt Nam tổ chức, TPHCM 35 Nontawat Nawatrakulpisul (2010), “Bảo vệ người tiêu dùng Pháp luật Thái Lan: Pháp luật nội dung pháp luật tố tụng”, Hội thảo Pháp ngữ khu vực Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á – Âu, Nhà Pháp luật Việt – Pháp phối hợp với Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức, Hà Nội, Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp 36 Nguyễn Như Phát (2009), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – Thực trạng định hướng lập pháp”, Hội thảo khoa học Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật phối hợp Viện KAS (CHLB Đức) Việt Nam tổ chức, TPHCM 37 Đinh Thị Mai Phương (2007), “Tổng quan chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, (4+5) 38 Quách Thúy Quỳnh (2013), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ kiện tập thể - Kinh nghiệm nước gợi ý hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (16) 39 Đinh Văn Thanh (2009), “Thủ tục xét xử rút gọn vụ án dân để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Nhu cầu định hướng lập pháp”, Hội thảo khoa học Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – Kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật phối hợp Viện KAS (CHLB Đức) Việt Nam tổ chức, TPHCM 40 Nguyễn Thị Thư (2008), Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TPHCM, Hồ Chí Minh 41 Đồn Quỳnh Thương (2014), “Một số hình thức giải tranh chấp trực tuyến giao dịch điện tử Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13) 42 Viện Nhà nước pháp luật (1999), Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội C Website 43 http://bvntd.vca.gov.vn 44 http://www.consumersinternational.org 45 http://www.dantri.com.vn 46 http://daidoanket.vn 47 http://www.law.cornell.edu 48 http://legal.moit.gov.vn 49 http://www.nclp.org.vn 50 http://www.sggp.org.vn 51 http://toaan.gov.vn 52 http://vietnamnet.vn 53 http://vca.gov.vn 54 http://vietnamplus.vn 55 http://vinastas.org 56 http://vietpharm.com.vn ... LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thông qua phƣơng thức giải tranh chấp 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm... chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phương thức giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chương II: Thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông. .. PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thông qua phƣơng thức giải tranh chấp 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:30

Mục lục

    CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

    1.1. Khái quát về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua các phương thức giải quyết tranh chấp

    1.1.1. Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    1.1.2. Khái quát về tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh

    1.1.2.1. Khái niệm tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh

    1.1.2.2. Đặc điểm tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ

    1.2. Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng thông qua các phương thức giải quyết tranh chấp

    1.2.1. Căn cứ vào quyền được bảo vệ của người tiêu dùng

    1.2.2. Căn cứ vào chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT