Chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng và thực tiễn thực hiện tại quận long biên, thành phố hà nội

78 2 0
Chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng và thực tiễn thực hiện tại quận long biên, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ỜN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TÊN ĐỀ TÀI: CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀN THÁN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI QUẬN LON BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN TÁC IẢ LUẬN VĂN: IÁP THỊ THANH NHÀN Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ỜN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI: CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀN THÁN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI QUẬN LON BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN TÁC IẢ LUẬN VĂN: IÁP THỊ THANH NHÀN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: H ỚN DẪN KHOA HỌC: TS VŨ MINH TIẾN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Giáp Thị Thanh Nhàn i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CH ƠN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa trợ cấp xã hội hàng tháng 1.1.1 Khái niệm trợ cấp xã hội hàng tháng 1.1.2 Đặc điểm trợ cấp xã hội hàng tháng 1.1.3 Ý nghĩa trợ cấp xã hội hàng tháng Việt Nam 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực sách bảo trợ, trợ cấp xã hội hàng tháng 10 Tiểu ế t chư ng 14 CH ƠN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀNG THÁNG VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN 15 2.1 Quy định pháp luật chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng 15 2.1.1 Đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên 15 2.1.2 Mức trợ cấp xã hội hàng tháng 17 2.1.3 Hồ sơ, thủ tục giải hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng 21 2.1.4 Giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật trợ cấp xã hội hàng tháng 23 2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn quận Long Biên 24 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế- xã hội 24 2.2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn quận Long Biên 26 2.3 Đánh giá ết thực trạng thực chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn quận Long Biên 46 2.3.1 Kết đạt 47 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 48 ii Tiểu ế t chư ng 52 CH ƠN ĐỊNH H ỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP XÃ HỘI HÀN THÁN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN 53 3.1 Quan điểm, định hướng thực chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn quận Long Biên 53 3.1.1 Quan điểm thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng 53 3.1.2 Định hướng thực sách bảo trợ xã hội 54 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng 525 3.2.1 Kiến nghị chung 545 3.2.2 Kiến nghị cụ thể 547 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn quận Long Biên 58 3.3.1 Nâng cao lực chủ thể trợ cấp xã hội 58 3.3.2 Phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, cá nhân tham gia thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng nói riêng bảo trợ xã hội nói chung cộng đồng 60 3.3.3 Tăng cường công tác tuyên tru yền 61 3.3.4 Cải cách hành thực thi sách bảo trợ xã hội 61 3.3.5 Giải pháp nguồn lực tài 63 3.3.6 Dân chủ công khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát việc thực sách bảo trợ xã hội địa bàn quận 63 Tiểu kết Chư ng 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iii DANH MỤC BẢN BIỂU Bảng 2.1: Tổng số đối tượng BTXH hưởng thường xuyên từ năm 2015-2019 27 Bảng 2.2: Tổng hợp đối tượng NCT hưởng BTXH quận Long Biên 28 Bảng 2.3: Tổng số người khuyết tật trợ cấp hàng tháng qua năm 2015-2019 29 Bảng 2.4: Tổng số trẻ em trợ cấp hàng tháng qua năm 2015-2019 31 Bảng 2.5: Số người đơn thân trợ cấp qua năm 2015-2019 32 Bảng 2.8: Kinh phí trợ cấp thường xuyên quận Long Biên năm 2015-2019 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 2.6 Dạng tật 30 Hình 2.7 Mức độ khuyết tật 31 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTXH : Bảo trợ xã hội LĐTBXH : Lao động Thương binh Xã hội ASXH : An sinh xã hội QLNN : Quản lý Nhà nước UBND : Ủy ban Nhân dân TCXH : Trợ cấp xã hội v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác đảm bảo an sinh xã hội, đặc biệt quan tâm đối tượng người có công, hộ nghèo đối tượng yếu thế, Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trọng tâm hệ thống trị Qua 30 năm đổi mới, sách Đảng, Nhà nước ta ASXH có bước phát triển tư xây dựng sách; quan điểm, mục tiêu, nội dung phương thức thực có nhiều đổi theo hướng ngày toàn diện hiệu Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm, định hướng nội dung sách ASXH có sách BTXH: “Tiếp tục sửa đổi, hồn thiện hệ thống BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt có khả bảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, nhóm yếu thế, dễ tổn thương, vượt qua khó khăn rủi ro sống chuyển loại hình trợ giúp, cứu trợ sang cung cấp dịch vụ BTXH dựa vào cộng đồng; bảo đảm đối tượng BTXH có sống ổn định, hịa nhập tốt vào cộng đồng, có hội tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch vụ công thiết yếu" Từ năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị định 07/2000/NĐ-CP ngày 09/3/2000 quy định sách cứu trợ xã hội qua nhiều lần bổ sung sửa đổi, thay Nghị định 67/2007/NĐ-CP, Nghị định số 13/2010/NĐ-CP…và thực theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng BTXH Thông tư liên tịch số 29/2014 ngày 24/10/2014 Bộ LĐ-TB&XH Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP Với nguy cơ, rủi ro kinh tế xã hội ngày có xu hướng tăng khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu tiếp tục đặt nhiều khó khăn thách thức, tạo áp lực lớn lên hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội dịch vụ chăm sóc xã hội cho cá nhân tổ chức, đặc biệt làm nảy sinh nhiều yếu tố cần cho điều chỉnh chế độ, sách trợ giúp dến nhóm đối tượng để đảm bảo hiệu hơn, phù hợp với nhu cầu đặc điểm xã hội Hiện nay, quy định pháp luật sách BTXH khơng ngừng hồn thiện, đối tượng thụ hưởng sách, đặc biệt đối tượng thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng mở rộng gắn với phương thức thực đa dạng hóa Tuy nhiên, sách BTXH chưa đáp ứng so với nhu cầu đòi hỏi xã hội, chưa bao phủ hết tất đối tượng thật cần trợ giúp, số quy định, quy trình thủ tục thực sách BTXH chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Từ thực tế thực sách BTXH, đặc biệt chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng quận Long Biên, thành phố Hà Nội, trung bình hàng năm có 5.000 đối tượng thụ hưởng giá trị mà sách BTXH mang lại với tổng kinh phí 25 tỷ đồng/năm góp phần cải thiện đời sống đối tượng liên quan Tuy nhiên, trình tổ chức thực phát sinh số vướng mắc là: bỏ sót đối tượng đủ điều kiện hưởng, quy trình chưa đảm bảo thời gian, thủ tục có lúc cịn chậm, văn quy định đôi lúc chưa phù hợp với thực tế,… Xuất phát từ thực tế thân tác giả chọn đề tài "Thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng từ thực tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học T nh h nh nghiên cứu đề tài Những năm vừa qua, vấn đề an sinh xã hội học giả quan tâm, nhiều viết tạp chí khoa học, báo chí, nhiều luận văn cơng trình nghiên cứu dạng tài liệu sau: Trong giáo trình: “Giáo trình nhập môn ASXH” Nguyễn Hữu Hải chủ biên (2007); “Xây dựng hồn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Toản (2011); “Phát triển hệ thống ASXH đến năm 2020” nhóm tác giả Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Đặng Thị Hà Thu (2013) nêu lý luận ASXH; chủ trương, đường lối Đảng, sách nhà nước sách ASXH nói chung sách BTXH nói riêng, phương pháp tiếp cận, hệ thống thực thi, điểm mạnh, điểm hạn chế sách BTXH hành đề xuất, kiến nghị hoàn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam Các đề tài nghiên cứu nêu sở lý luận sách ASXH, trợ giúp thường xuyên cộng đồng, định hướng phương pháp giải vấn đề ASXH, BTXH xu tồn cầu hóa chưa sâu nghiên cứu q trình thực sách BTXH, đặc biệt chế độ sách trợ cấp xã hội hàng tháng, có kết đánh giá việc thực sách trợ giúp thường xuyên dừng thời điểm năm 2010 trở trước Đối với chế độ trợ cấp hàng tháng lại chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Mà chế độ lại dành cho đối tượng xã hội có hồn cảnh khó khăn (gọi đối tượng bảo trợ xã hội) không tự lo cho sống (trong nhiều năm) để họ ổn định, hoà nhập cộng đồng xã hội phát triển nên xem thành tố quan trọng cấu thành nên hệ thống sách an sinh xã hội nước ta Do đó, cần có đánh giá thực tiễn áp dụng chế độ, sách trợ cấp hàng tháng đời sống xã hội để từ gợi mở giải pháp nhằm hồn thiện sách trợ cấp xã hội hàng tháng nói riêng sách an sinh xã hội nói chung, góp phần cải thiện cơng xã hội, ổn định phát triển bền vững đất nước Riêng quận Long Biên, thành phố Hà Nội đến chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá kết thực sách trợ cấp xã hội địa bàn, giai đoạn 15 năm xây dựng phát triển quận Chính vậy, tơi lựa chọn hướng nghiên cứu những người bình thường khác Tuy nhiên, vấn đề thời gian, vừa qua, Chính phủ có Nghị định số 144/2013/NĐ-CP xử phạt hành Bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ chăm sóc trẻ em; hy vọng tương lai khơng xa có Luật BTXH cách hồn chỉnh 3.2.2 Kiến nghị cụ thể - Một là, Chính phủ + Đề nghị tăng thêm mức trợ cấp xã hội người có cơng đảm bảo phù hợp với tình hình giá thị trường để thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” người hy sinh, cống hiến phần xương máu cho Tổ quốc + Hiện nay, công cụ xác định dạng tật mức độ khuyết tật theo Thơng tư 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT cịn nhiều mâu thuẫn cơng cụ có nhiều điểm bất cập so với thực tế, nên đề nghị sớm có Thơng tư điều chỉnh bổ sung để địa phương thực thuận lợi + Sớm khắc phục tình trạng chồng chéo văn quy định hướng dẫn cấp thẻ BHYT cho đối tượng BTXH (quy trình thực cấp thẻ BHYT) Thông tư 41/2014/TTLT-BYT-BTC với Thông tư 25/2016/TTBLĐTBXH - Hai là, thành phố Hà Nội + Đề nghị thành phố nâng mức trợ giúp xã hội cao so với mức quy định (Mức chuẩn trợ cấp, trợ giúp xã hội 350.000 đồng) + Đề nghị UBND thành phố Hà Nội hỗ trợ mặt chủ trương để quan liên quan phối hợp triển khai thực chi trả thông qua hệ thống ngân hàng để tiện lợi cho đối tượng - Ba là, quận Long Biên + Các quan quản lý nhà nước địa bàn quận có trách nhiệm thường xuyên theo d i, đôn đốc, hướng dẫn quan, tổ chức, cá nhân 57 bảo đảm việc thực quy định trợ cấp xã hội hàng tháng áp dụng đối tượng, chế độ, tiêu chuẩn, định mức; kịp thời phịng ngừa sai phạm q trình thực + Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thành viên, tổ chức xã hội, quan truyền thơng, báo chí địa bàn quận giám sát theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo mục tiêu hiệu việc thực quy định pháp luật trợ cấp xã hội hàng tháng + Ngồi nguồn kinh phí ngân sách đảm bảo, tăng cường công tác vận động nguồn lực bên nhà hảo tâm, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, viện trợ tiền mặt, phương tiện sinh kế, y tế, giáo dục, đào tạo nghề, trợ giúp cho đối tượng, gia đình đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bước ổn định vươn lên sống - Bốn là, UBND phường địa bàn quận + Thường xuyên tổ chức tuyên truyền sách BTXH, sách người “yếu thế” nhiều hình thức để nhân dân nắm thực sách kịp thời Thông qua phong trào địa phương, lồng ghép hỗ trợ khác ngồi sách quy định nhà nước cho đối tượng, sinh kế, y tế, giáo dục, đào tạo nghề đảm bảo sống cho đối tượng + Tạo điều kiện tốt việc giải hồ sơ cho đối tượng hỗ trợ đối tượng làm hồ sơ trả kết nhà, không thu tiền chứng thực, phối hợp với nhân viên chi trả bưu điện chi trả nhà cho đối tượng không lại mà khơng có người nhận thay 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn quận Long Biên 3.3.1 Nâng cao lực chủ thể trợ cấp xã hội Việc nâng cao lực thị trường cho người nghèo, biến họ thành chủ thể chủ động tích cực phát triển kinh tế cần thiết Thực quán quan điểm phát huy hiệu nguồn lực, chương trình giảm 58 nghèo chưa lồng ghép với chương trình mục tiêu quốc gia Cần tạo hội cho người nghèo tiếp cận thuận lợi với chi phí thấp dịch vụ xã hội có chất lượng nhằm giảm nguy cho người nghèo gặp rủi ro thiên tai, tác động cú sốc khủng hoảng, suy thoái kinh tế, lạm phát, tăng giá, bất trắc sống (đau ốm, bệnh tật, tai nạn ) Tạo hội ưu tiên cho người nghèo đối tượng sách tiếp cận dịch vụ giáo dục, đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm, khám chữa bệnh, nhà ở, nước sạch, văn hóa, thơng tin thơng qua thực lồng ghép với chương trình mục tiêu quốc gia Với tồn trên, để tháo gỡ hạn chế việc thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng việc nâng cao lực tổ chức thực cần tập trung: + Cần nắm r chủ trương, quyền cần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nhằm đạt mục tiêu sách; + Cơng chức phụ trách việc thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng quận, công chức/người lao động phụ trách lĩnh vực LĐ-TB&XH phường đào tạo chuyên môn, nắm vững chủ trương, sách BTXH chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng Đảng nhà nước, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn lĩnh vực tổ chức thực sách, chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng, đảm bảo đủ lực tổ chức thực hiện, theo d i, giám sát, tổng hợp, đánh giá trình thực sách chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng, tham mưu giải pháp tổ chức thực sách đảm bảo theo yêu cầu đề Hiện cấp sở, có thiết chế giúp người dân tiếp cận chế độ sách trợ cấp xã hội như: (1) Ủy ban nhân dân; (2) cơng chức Văn hóa xã hội Qua nghiên cứu cho thấy kênh hiệu để giúp người dân hiểu đối tượng nâng cao khả tiếp cận chế độ sách trợ cấp xã hội.Thơng qua thiết chế này, phát đối tượng yếu kịp thời thông tin đối tượng cho 59 quan quản lý nhà nước, đồng thời giải thích cho người dân hiểu chế độ sách trợ cấp xã hội Để chủ thể giới thiệu chế độ sách trợ cấp xã hội cho người dân, cần tập huấn, trang bị cho họ kiến thức, thông tin chế độ sách trợ cấp xã hội giúp họ cập nhật thường xuyên văn bản, quy định Pháp luật trợ cấp xã hội hàng tháng, hiểu ý nghĩa việc trợ cấp xã hội hàng tháng gì, người thực trợ cấp xã hội hàng tháng ai, trình tự, thủ tục người dân cần thực để trợ cấp xã hội hàng tháng Từ kiến thức tập huấn đội ngũ cán giúp người dân sở biết thông tin trợ cấp xã hội hàng tháng 3.3.2 Phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, cá nhân tham gia thực sách trợ cấp xã hội hàng tháng nói riêng bảo trợ xã hội nói chung cộng đồng Giải vấn đề trợ cấp xã hội hàng tháng, bảo trợ xã hội điều kiện kinh tế - xã hội Quận dựa vào ngân sách đạt mục tiêu đề Vì vậy, việc phát huy sức mạnh tổng hợp dựa đồng thuận cao xã hội điều cần thiết Trong năm qua, chương trình “cộng đồng chung tay giảm nghèo”, giúp đỡ người khuyết tật, người nhiễm HIV, Chương trình chăm sóc giúp đỡ người cao tuổi, Quận Long Biên nhận đồng thuận cao người dân Tuy nhiên, thực tế thực chủ yếu việc “nhà nước” người dân chưa thật xem việc cộng đồng Để làm cho việc thực sách thật phong trào sâu rộng cộng đồng, cần ý biện pháp sau: - Tăng chi ngân sách nhà nước trợ cấp xã hội kết hợp với huy động đóng góp người dân, doanh nghiệp xã hội cho an sinh xã hội Khuyến khích, tạo mơi trường thuận lợi để phát triển đa dạng mơ hình an sinh xã hội, hoạt động từ thiện, tình nguyện dựa vào tham gia cộng đồng (các đoàn thể địa phương, nhóm sở thích, nghiệp đồn, gia 60 đình, dịng họ, cá nhân ) việc cung cấp dịch vụ an sinh xã hội, thực hoạt động nhân đạo, giúp đỡ, chia sẻ rủi ro nhóm yếu thế, đối tượng đặc thù Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm nước xây dựng thực sách an sinh xã hội 3.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền - Phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, làm cho tinh thần tương thân tương ái, tinh thần cộng đồng phải nâng cao vững - Để thực sách có hiệu người dân cần nắm đầy đủ thơng tin sách bảo trợ xã hội, trợ cấp xã hội hàng tháng, đối tượng, mức trợ cấp thủ tục cần thiết để thụ hưởng sách, sẵn sàng phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện để quan BHXH quan đại diện chi trả BHXH, BH thất nghiệp hoàn thành nhiệm vụ Cần tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, c ác phương tiện truyền thông đa phương tiện, internet, website danh mục dịch vụ cung ứng, thủ tục, quy trình cung ứng giải nhu cầu người dân vấn đề liên quan đến việc trợ giúp xã hội … Công khai dẫn cẩn thiết cho người dân đến giải công việc; cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề mà người dân muốn biết, muốn tìm hiểu… - Phát huy vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc hội đồn thể trị-xã hội, tổ chức xã hội (Ban đại diện Người cao tuổi, Hội Người khuyết tật) công tác tuyên truyền, vận động, giám sát thực thi sách qua bảo vệ quyền lợi đối tượng BTXH, đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hội viên tổ chức 3.3.4 Cải cách hành thực thi sách bảo trợ xã hội Cần đổi hệ thống dịch vụ hành cơng lĩnh vực bảo trợ xã hội Bởi dịch vụ quan, đơn vị chức cấp quản lý 61 nhà nước cấp cung cấp trình thực giải thủ tục hành liên quan đến vấn đề lĩnh vực bảo trợ xã hội, gồm giảm nghèo trợ giúp xã hội Thực rà sốt Bộ thủ tục hành (trong lĩnh vực BTXH) thuộc thẩm quyền giải UBND quận UBND phường, đề xuất thay đổi sở pháp lý, trình tự thực thủ tục hành chính, đề xuất bổ sung, loại bỏ thủ tục khơng cần thiết Tiếp tục hồn thiện, nâng cao hiệu ổn định hoạt động phần mềm “Một cửa, Một cửa liên thông” Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành công việc, áp dụng dịch vụ công trực tuyến số thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải UBND quận Nhanh chóng hồn thiện xây dựng đưa vào áp dụng phần mềm quản lý đối tượng nghèo bảo trợ xã hội để theo d i giải chế độ đối tượng BTXH, đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng từ tiếp nhận thủ tục, giải công nhận chế độ, quản lý đối tượng thực sách trợ cấp thường xuyên, cấp thẻ Bảo hiểm y tế, hưởng trợ cấp, thực sách hỗ trợ mai táng xây dựng sở liệu trợ giúp xã hội địa phương thống với sở liệu quốc gia Trong thời gian tới xem xét triển khai việc tiếp nhận, giải hồ sơ BTXH, hồ sơ xét trợ cấp xã hội hàng tháng theo mơ hình dịch vụ cơng trực tuyến; theo đối tượng ngồi nhà tải biểu mẫu khai báo để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu gửi nộp hồ sơ trực tuyến qua mạng đến UBND phường để giải trợ cấp Mơ hình tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng, đối tượng khuyết tật, người cao tuổi, việc lại làm hồ sơ, đồng thời minh bạch, công khai việc giải hồ sơ giảm tải áp lực giấy tờ công việc quan hành thụ lý, giải hồ sơ Bên cạnh đó, lực cuả quan, tổ chức cung cấp dịch vụ 62 công lĩnh vực trợ cấp xã hội nói riêng bảo trợ xã hội, an sinh xã hội nói chung cốt l i tạo hiệu cung cấp dịch vụ quan, tổ chức Năng lực quan, tổ chức cung cấp dịch vụ công lĩnh vực phụ thuộc vào lực đội ngũ cán bộ, nhân viên quan, tổ chức Vì vậy, cần nâng cao lực ( bao gồm, kiến thức, kỹ cung cấp dịch vụ công thái độ thực thi công vụ) đội ngũ 3.3.5 Giải pháp nguồn lực tài Để phát huy huy động tốt nguồn lực thực an sinh xã hội bảo trợ xã hội, trông mong vào nguồn lực bao cấp nhà nước, có hạn Cần phát huy nguồn lực tiềm tàng xã hội, đẩy mạnh công tác xã hội hóa nhằm thu hút rộng rãi nguồn lực nước từ cá nhân, tổ chức xã hội Nhà nước cần khuyến khích tư nhân, cá nhân, chủ sử dụng lao động, doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng tham gia, phát triển hình thức tự nguyện, cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội bền vững khơng mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo sống an toàn cho người dân Việt Nam Kinh phí tổ chức thực sách BTXH quận Long Biên từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước, nhiên mức trợ cấp đối tượng hưởng cịn thấp so với mặt chung xã hội Vì vậy, để khai thác nguồn lực cộng đồng nhằm giảm bớt chi phí từ ngân sách nhà nước, cần khai thác nguồn lực doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Đảm bảo nguồn kinh phí cho cơng tác tổ chức thực BTXH để quận phường tổ chức họp xét duyệt đối tượng trợ cấp xã hội, thẩm định hồ sơ, kiểm tra, giám sát công tác chi trả chế độ trợ giúp thường xuyên 3.3.6 Dân chủ công khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát việc thực sách bảo trợ xã hội địa bàn quận Việc thực thi sách trợ cấp xã hội hàng tháng quận Long Biên thời gian qua tạo đồng thuận xã hội lớn đa số quần 63 chúng nhân dân Đảng bộ, Chính quyền, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp nghiêm chỉnh thực Quyết định số 31/2011/QĐ-TTg ngày 02 tháng 06 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ quy định việc cơng khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật an sinh xã hội Cấp ủy Đảng, quyền địa phương từ quận tới phường thường xuyên quan tâm lãnh đạo tổ chức thực tốt chế độ, sách Đảng, Nhà nước dành cho đối tượng Bảo trợ xã hội, góp phần động viên đối tượng gia đình vượt qua khó khăn, ổn định sống Để đảm bảo tổ chức thực sách trợ cấp xã hội mục tiêu, đối tượng; ngăn chặn sai phạm phịng, chống thất thốt, tham nhũng việc cơng khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát việc thực sách BTXH nói chung chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng nói riêng cần thiết Việc công khai, minh bạch nhằm giúp quan, tổ chức, cá nhân địa bàn quận hiểu đầy đủ, xác mục đích, ý nghĩa, nội dung, đối tượng thụ hưởng, trình tự, thủ tục, thời gian thực theo quy định pháp luật BTXH; việc kiểm tra nhằm nắm bắt kịp thời khó khăn, vướng mắc q trình thực sách, phịng ngừa sai phạm; việc giám sát nhằm theo d i, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân tổ chức thực hiện, đảm bảo tính xác, kịp thời, hiệu việc thực sách; đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra việc thực công tác quản lý người hưởng chế độ BHXH tháng kịp thời phát hiện, xử lý trường hợp vi phạm Tập trung kiểm tra công tác báo tăng, giảm (lưu ý trường hợp báo giảm: Chết, chuyển đi) kịp thời phát trường hợp chủ động báo tăng, báo giảm trái với quy định để xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật 64 Tiểu kết Chư ng Có thể nói, hệ thống văn pháp lý có vai trị quan trọng việc thực sách đối tượng BTXH, đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, văn phải r ràng, cụ thể, khơng chồng chéo việc thực sách đạt hiệu quả, địi hỏi hệ thống văn phải đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng để nâng cao mức độ bao phủ thực chế độ cho người dân Hiện nay, sách hỗ trợ đối tượng BTXH, đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng trọng Tuy nhiên sống ngày khó khăn, nguồn ngân sách có hạn hỗ trợ khó khăn phần, lại phải nhờ vào cộng đồng, xã hội, gia đình thân người thụ hưởng địi hỏi người phải thật cố gắng, đồng thời đối tượng chưa sử dụng tối đa dịch vụ sách Vì thế, sách giúp đỡ đối tượng yếu có nhiều chưa thể làm họ đáp ứng sống tối thiểu, số khó khăn chưa hưởng sách, cần phải tiếp tục hồn thiện sách Những năm gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước quy định pháp luật BTXH chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng bước đầu tạo hành lang pháp lý r ràng cho quan hệ xã hội BTXH, hoạt động từ thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đối tượng yếu Tuy nhiên, thực tế lĩnh vực BTXH, có chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng có nhiều văn quy định, nhiều loại nội dung, thể Nghị định, Quyết định, Thông tư hướng dẫn thi hành nên trình thực bộc lộ nhiều hạn chế, tính pháp lý chưa cao, gây nhiều khó khăn, vướng mắc trình triển khai lơ người thực Mặt khác, phát triển sở BTXH tư nhân, hoạt động từ thiện ngày phức tạp đa dạng, đòi hỏi hệ thống văn pháp luật cần phải sâu sát chi tiết 65 Để đảm bảo trình phát triển xã hội hội nhập kinh tế, thành phần xã hội, từ quan quản lý nhà nước người dân phải chung tay, phải có trách nhiệm với quy định, giải pháp mà đề ra, với hành động, việc làm mà thực Chính trách nhiệm đặt yêu cầu việc hồn thiện pháp luật, sở tiến hành hoàn thiện pháp luật phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước, với yêu cầu công tác bảo trợ xã hội cơng tác hỗ trợ nhóm người yếu xã hội để bổ sung, xây dựng lại hệ thống văn pháp luật có nhìn đắn từ có cách quản lý hiệu 66 KẾT LUẬN Pháp luật BTXH nói chung chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng nói riêng vấn đề hữu ích quan trọng nhân loại, không nước nghèo, phát triển mà quốc giá phát triển, có cơng nghiệp tiên tiến sống đại Thực chất chiến chống rủi ro bình diện tồn cầu Pháp luật BTXH phần an sinh xã hội thể trình độ phát triển bền vững quốc gia thông qua việc phát triển kinh tế lẫn chăm lo, bảo đảm an toàn cho thành viên xã hội họ gặp rủi ro trở nên yếu thế, họ cần có giúp đỡ từ nhà nước cộng đồng, xã hội Đối với Việt Nam, vấn đề pháp luật chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng Đảng Nhà nước quan tâm không kinh tế bắt đầu phát triển mà đất nước đường đấu tranh giành độc lập Đó vấn đề sách xã hội hướng vào phát triển người nói chung đối tượng BTXH nói riêng, tạo hội cho họ có điều kiện bình đẳng hịa nhập vào cộng đồng, vào trình phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm Đảng ta xác định, an sinh xã hội trụ cột để đảm bảo an ninh - trị đó, BTXH trụ cột hệ thống an sinh xã hội Long Biên quận thành phố Hà Nội, năm qua việc thực pháp luật chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng đạt thành tựu định hoạt động quản lý BTXH, phần chăm lo đối tượng yếu đủ điều kiện hưởng trợ cấp tài chính, giáo dục, đào tạo, khám chữa bệnh, dạy nghề, ưu đãi lãi suất tạo điều kiện cho đối tượng yếu địa bàn quận đảm bảo mức sống tối thiểu Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế quận chưa cao, lại chịu tác động q trình chuyển đổi kinh tế cấp vĩ mơ vi mô nên đối tượng yếu ngày đông Nhu cầu 67 trợ giúp nhóm đối tượng lớn lên khác đặc điểm riêng vị trình thực quản lý hoạt động BTXH chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng khó khăn khơng tránh khỏi tồn tại, hạn chế tổ chức máy, nguồn lực thực hoạt động, công tác quản lý đối tượng Qua phân tích đánh giá thực thực trạng pháp luật BTXH chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng quận bất cập văn pháp quy, quy định sách BTXH chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng Đây sở thực tiễn cho quan quản lý nhà nước hồn thiện sách, thực có hiệu bảo trợ xã hội quận Long Biên Luận văn “Chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng thực tiễn thực quận Long Biên, thành phố Hà Nội” phân tích đánh giá thực trạng việc thực chế độ trợ cấp xã hội, mặt hạn chế trình thực pháp luật BTXH chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn quận thời gian qua Qua đó, tác giả trình bày số dự báo tình hình, quan điểm định hướng; đặc biệt, đề số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng cấp từ Trung ương đến cấp phường, đề xuất 05 nhóm giải pháp nâng cao lực chủ thể trợ cấp xã hội, phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, cá nhân tham gia thực sách xã hội hàng tháng, cải cách hành thực thi sách bảo trợ xã hội, nguồn lực tài cơng tác kiểm tra, giám sát thực sách bảo trợ xã hội hàng tháng nhằm góp phần thực tốt hoạt động chăm lo đối tượng yếu địa bàn quận Với tiềm sẵn có mình, Quận Long Biên định vượt qua khó khăn, thách thức phía trước, thực thắng lợi mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải gắn liền đảm bảo anh sinh xã hội, mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân nói chung cho đối tượng yếu địa bàn quận nói riêng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2018) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam (2014), Tổng quan thực trạng đề xuất sách TGXH người cao tuổi từ 75-80, Hà Nội Uỷ ban nhân dân quận Long Biên (2015): Báo cáo số 88/BCLĐTBXH ngày 09/11/2015 đánh giá cuối Quyết định 267/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 Uỷ ban nhân dân quận Long Biên (2015): Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng quận Long Biên năm 2015 – 2019 Quốc hội Khóa XII (2009), Luật Người cao tuổi, Hà Nội Quốc hội Khóa XII (2010), Luật Người khuyết tật, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCVN (2014): Luật Bảo hiểm xã hội Nghị định số 67/2007/NĐ-CP (2007) ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định 13/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/02/2010 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 10 Nghị định 136/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 11 Nghị định 144/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em Chính phủ ngày 69 29 tháng 10 năm 2013 12 Văn hợp số 762/VBHN-BLĐTBXH/ 2019 Bộ Lao động - thương binh xã hội quy định sách trợ giúp xã hội người bảo trợ xã hội 13 Thông tư số 24/2010/TTLT-BLTBXH-BTC ngày 18/8/2010 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ tài hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 14 Thông tư liên tịch 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BGDĐT ngày 28/12/2012 Liên Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Y tế, Tài chính, Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực 15 Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLTBXH-BTC ngày 24/10/2014 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 16 Xuân Anh, 3,1 triệu người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng https://nhandan.com.vn/bhxh-va-cuoc-song/3-1-trieu-nguoi-huongluong-huu-tro-cap-bao-hiem-xa-hoi-hang-thang-446397/, 04-01-2020 17 Bùi Tư, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đề xuất nâng mức 70 chuẩn trợ cấp xã hội lên 360 nghìn đồng http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2020-02-22/bo-laodong-thuong-binh-va-xa-hoi-de-xuat-nang-muc-chuan-tro-cap-xahoi-len-360-nghin-dong-82868.aspx, 22/02/2020 18 Minh Vũ, Kiến nghị bổ sung nhóm đối tượng hưởng trợ cấp xã hội tháng https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/959155/kien-nghi-bo-sung4-nhom-doi-tuong-duoc-huong-tro-cap-xa-hoi-hang-thang, 23/02/2020 19 Sỹ Hào, Trợ cấp xã hội: Độ vênh sách thực tế ngày lớn https://baodantoc.vn/tro-cap-xa-hoi-do-venh-giua-chinh-sach-vathuc-te-ngay-cang-lon-1587041680349.htm, 16/04/2020 20 Nguyễn Thị Xn (2015), Hồn thiện sách trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Các tài liệu tham khảo khác: Các Kế hoạch Báo cáo việc thực công tác Bảo trợ xã hội, cơng tác giảm nghèo, cơng tác chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi, cơng tác trợ giúp người khuyết tật, hàng năm (2015 – 2019) UBND quận Long Biên 71 ... - Thực tiễn thực chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung, luận văn tập trung vào sách trợ cấp xã hội hàng tháng (trợ cấp. .. độ trợ cấp xã hội hàng tháng thực tiễn thực chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng địa bàn quận Long Biên Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực chế độ trợ cấp xã hội. .. dân cấp huyện định hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng Thời gian hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng kể từ tháng sau tháng đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng chết - Thủ tục chi trả trợ cấp xã hội

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tổng số đối tượng BTXH hưởng thường xuyên từ năm 2015-2019  - Chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng và thực tiễn thực hiện tại quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 2.1.

Tổng số đối tượng BTXH hưởng thường xuyên từ năm 2015-2019 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tổng hợp đối tượng NCT hưởng BTX Hở quận Long Biên Comme nt [Vu 1]: Chuyển biểu đồ cột - Chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng và thực tiễn thực hiện tại quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 2.2.

Tổng hợp đối tượng NCT hưởng BTX Hở quận Long Biên Comme nt [Vu 1]: Chuyển biểu đồ cột Xem tại trang 35 của tài liệu.
Từ bảng số liệu Người khuyết tật trên địa bàn quận thấy: - Chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng và thực tiễn thực hiện tại quận long biên, thành phố hà nội

b.

ảng số liệu Người khuyết tật trên địa bàn quận thấy: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tổng số trẻ em được trợ cấp hàng tháng qua các năm 2015-2019  - Chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng và thực tiễn thực hiện tại quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 2.4.

Tổng số trẻ em được trợ cấp hàng tháng qua các năm 2015-2019 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5: Số người đơn thân được trợ cấp qua các năm 2015-2019 - Chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng và thực tiễn thực hiện tại quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 2.5.

Số người đơn thân được trợ cấp qua các năm 2015-2019 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Thể hiện qua hình 2.2: Mức độ khuyết tật Hình  2.7. Mức độ khuyết  tật   - Chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng và thực tiễn thực hiện tại quận long biên, thành phố hà nội

h.

ể hiện qua hình 2.2: Mức độ khuyết tật Hình 2.7. Mức độ khuyết tật Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kinh phí trợ cấp thường xuyên quận Long Biên năm 2015-2019  - Chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng và thực tiễn thực hiện tại quận long biên, thành phố hà nội

Bảng 2.8.

Kinh phí trợ cấp thường xuyên quận Long Biên năm 2015-2019 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan