1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy Học Thực Hành Sửa Chữa Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên
Tác giả Nguyễn Trung Kiến
Người hướng dẫn TS. Lê Thanh Như
Trường học Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp giảng dạy
Thể loại luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

bộ giáo giáo dục dục và đào đào tạo tạo trường đại đại học học bách bách khoa khoa hµ hµ néi néi tr­êng NGUYỄN TRUNG KIÊN NGUYỄN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH SỬA CHỮA Ô TÔ TẠI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN THỰC HÀNH SỬA CHỮA Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy Chuyên sâu: Quản lý đào tạo nghề Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy NGƯỜI HƯỚNG Chuyên sâu: QuảnDẪN lý vàKHOA đào tạoHỌC: nghề TS LÊ THANH NHU Hµ Néi – 2014 Hµ Néi – 2014 bé giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi NGUYỄN TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH SỬA CHỮA Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy Chuyên sâu: Quản lý đào tạo nghề NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THANH NHU Hµ Néi – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ô tô Trường Cao Đẳng Cơng Nghiệp Phúc n” cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu điều tra, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu khác Tác Giả Nguyên Trung Kiên Lời cảm ơn Sau thời gian học tập, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên hai Trường Đại học Bách khoa Hà nội Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc yên Các Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên thuộc Trường Đại học, viện nghiên cứu Hà nội tham gia giảng dạy lớp Cao học Sư phạm kỹ thuật khóa 2011B, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm động viên giúp đỡ tác giả trình, thời gian thực đề tài Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Thanh Nhu Người trực tiếp hướng dẫn, giành nhiều thời gian, cơng sức, trí tuệ để dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do điều kiện thời gian, hạn chế trình độ thân, thêm vào vấn đề nghiên cứu đề tài mẻ so với Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc yên, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp để đề tài hoàn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Trung Kiên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT CĐ CNH DHTDA ĐH ĐHSP ĐC GDĐH GV HĐH HS KQ NLTH PPDH TN TTC TNKT TCCN TCN Cao đẳng Cơng nghiệp hóa Dạy học theo dự án Đại học Đại học sư phạm Đối chứng Giáo dục Đại học Giáo viên Hiện đại hóa Học sinh Kết Năng lực thực Phương pháp dạy học Thực nghiệm Tính tích cực Trắc nghiệm kiến thức Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Quá trình hình thành kỹ Sơ đồ 1.2: Các thành tố trình dạy học Sơ đồ 1.3: Cấu trúc phương pháp dạy học thực hành bước Sơ đồ 1.4: Cấu trúc phương pháp dạy học thực hành bước Sơ đồ 1.5: Cấu trúc phương pháp dạy học thực hành bước Hình 2.1: Biểu đồ mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học Hình 2.2: Biểu đồ mức độ sử dụng phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học Sơ đồ 3.1: Cấu trúc dạy học dự án 19 21 25 26 27 54 54 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng so sánh dạy học dựa NLTH dạy học truyền thống Bảng 1.2: Mức độ hình thành kỹ 12 Bảng 2.1: Kết đánh giá ý nghĩa môn học học sinh khoa Động lực môn học thực hành nghề sửa chữa ôtô Bảng 2.2: Mức độ hứng thú học sinh học thực hành nghề sửa chữa ôtô 53 Bảng 2.3: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học 53 Bảng 2.4: Mức độ sử dụng phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học 54 Bảng 3.1: Bảng kết kiểm tra Bảo dưỡng, sửa chữa nắp máy 80 Bảng 3.2: Kết kiểm tra trước thực thực nghiệm 81 Bảng 3.3: Kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm 82 Bảng 3.4: Kết điều tra ý kiến HS PPDH dựa NLTH 85 Bảng 3.5: Ý kiến HS khả áp dụng PPDH dựa NLTH cho phần học thực hành khác môn học Bảng 3.6: Mong muốn HS việc tiếp tục học thep PPDH dựa NLTH Bảng 3.7: Nhận xét HS khó khăn thực PPDH dựa NLTH Bảng 3.8: Những điều HS thu sau học theo PPDH dựa NLTH 85 18 53 86 86 86 Mục Lục Trang Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, từ viết tắt Danh mục sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC THỰC HÀNH DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1 Tổng quan dạy học dựa lực thực 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số đặc điểm đào tạo nghề dựa NLTH 11 1.1.3 Sự khác dạy học dựa NLTH dạy học truyền thống 12 1.1.4 Ưu điểm, hạn chế đào tạo dựa NLTH 13 1.2 Phương pháp dạy học thực hành 14 1.2.1 Một số khái niệm 14 1.2.2 Khái quát dạy học thực hành kỹ thuật 15 1.2.3 Phương pháp dạy học thực hành kỹ thuật 1.3 Một số định hướng cải tiến phương pháp dạy học thực hành kỹ thuật dựa NLTH 1.3.1 Tích cực hóa hoạt động học tập người học 20 1.3.2 Bảo đảm yêu cầu trang thiết bị phương tiện dạy học 33 1.3.3 Bảo đảm dạy học tích hợp có hiệu 33 1.3.4 Kiểm tra đánh giá NLTH 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương : THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỰC HÀNH SỬA CHỮA ÔTÔ TẠI KHOA ĐỘNG LỰC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC 39 28 28 40 YÊN 2.1 Giới thiệu chung khoa 40 2.2 Đội ngũ giáo viên 43 2.3 Số lượng chất lượng học sinh 43 2.4 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học 44 2.5 Về chương trình môn học 2.6 Chuẩn đầu sinh viên tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên, ngành công nghệ kỹ thuật ôtô 2.7 Thực trạng dạy học môn học thực hành sửa chữa ôtô 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương : CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH SỬA 57 CHỮA ÔTÔ TẠI KHOA ĐỘNG LỰC, TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG 58 49 52 NGHIỆP PHÚC YÊN DỰA TRÊN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 3.1 Mục đích cải tiến PPDH thực hành sửa chữa ôtô dựa NLTH 3.2 Các giải pháp cải tiến phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ôtô Khoa Động Lực, Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên dựa NLTH 2.1 Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học thực hành sửa chữa ôtô 58 58 58 3.2.2 Vận dụng PP Angorit hóa vào dạy học thực hành sửa chữa ôtô 64 3.2.3 Kiểm tra đánh giá kết thực hành sửa chữa ôtô dựa NLTH 3.2.4 Xây dựng dạy tích hợp có vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy thực hành sửa chữa ôtô 3.3 Kiểm nghiệm đánh giá 64 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 92 69 75 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn hội nhập phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu cấp bách nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực kỹ thuật có chất lượng cao Đại hội XI Đảng đưa chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 với quan điểm đạo: Phát triển nhân lực sở Chiến lược phát triển – xã hội 2011 – 2020 phát huy vai trò định yếu tố người, phát triển nhân lực khâu đột phá để thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Mục tiêu Chiến lược phát triển xác định: “Đưa nhân lực Việt Nam trở thành tảng lợi quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế ổn định xã hội, nâng trình độ lực cạnh tranh nhân lực nước ta lên mức tương đương nước tiên tiến khu vực, số mặt tiếp cận trình độ nước phát triển giới” Dạy nghề có vị trí quan trọng Chiến lược phát triển nhân lực đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chất lượng hiệu đào tạo lĩnh vực dạy nghề cịn chưa cao, trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học người học yếu, thể sau tốt nghiệp họ chưa thích ứng với yêu cầu sở sản xuất biến đổi nhanh chóng ngành nghề công nghệ Chất lượng nguồn nhân lực thấp nguyên nhân chủ yếu làm giảm lực cạnh tranh kinh tế Vì vậy, đổi dạy nghề tất yếu khách quan yêu cầu cấp bách để đáp ứng nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao cho phát triển kinh tế đất nước Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 xem việc phát triển kỹ thực hành sinh viên mục tiêu quan trọng đổi phương pháp dạy học giải pháp hữu hiệu để thực thực hóa mục tiêu Chất lượng đào tạo nghề sửa chữa ô tô Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên năm gần nâng cao, bước đầu phần tiếp cận với phát triển khoa học – cơng nghệ Song nhìn chung cịn nhiều bất cập, sinh viên trường tay nghề yếu thiếu tính động sáng tạo Một nguyên nhân giáo viên trường chưa thật tiếp cận với dạy học dựa lực thực hiện, chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học định hướng tích cực hóa người học Chính tác giả luận văn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ô tô Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học thực hành sửa chữa ôtô - Phạm vi nghiên cứu: Cải tiến phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ôtô dựa lực thực Mục đích đề tài Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ôtô dựa lực thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giúp người học hành nghề sau tốt nghiệp Giả thuyết khoa học Nếu phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ôtô cải tiến dựa lực thực nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học thực hành dựa lực thực Đại học Bách khoa Hà nội 15.Hồng Đình Long (2005), Kỹ thuật sửa chữa ôtô, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Tấn Lộc, (2007) Giáo trình Thực tập động I, NXB TPHCM 17.Lưu Xuân Mới (200), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục 18.Lê Thanh Nhu, (2011), Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật,Kỹ dạy học dựa lực thực hiện, Đại học Bách khoa Hà nội 19.Nguyễn Oanh (2006), Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa ơtơ động nổ đại tâp1 - 20.Hoàng Minh Tác (2008), Thực hành động đốt trong, NXB GD 21.Mạc Văn Trang (2012), Lý luận phương pháp dạy học kỹ thuật – nghề nghiệ, Đại học Bách khoa Hà nội 22 Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tài Liệu Bài Giảng Lý Luận Dạy Học Trường ĐHSPKT TPHCM 23 Nguyễn Đức Trí, 1996, Tiếp cận đào tạo nghề dựa NLTH, viện nghiên cứu phát triển giáo dục 24.Nguyễn Quang Vân, 2004 Tâm lý học, Nhà xuất giáo dục 25 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm 91 Phụ lục 1: Chương trình môn học nghề sửa chữa ôtô Thời gian (giờ) Nội dung Tổng Lý số thuyết Học phần 1: Thực tập động đốt Thực hành 150 32 118 Cơ cấu trục khuỷu truyền 30 22 Cơ cấu phân phối khí 30 24 Hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát động 30 24 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng 30 24 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động diezen 30 24 150 32 118 Ly hợp hộp số 30 22 Các đăng, truyền lực 30 24 Hệ thống phanh 30 24 Hệ thống lái 30 24 Hệ thống treo cấu di động 30 24 120 26 94 Hệ thống nguồn cung cấp 30 22 Hệ thống khởi động thiết bị hỗ trợ người lái 30 24 Hệ thống đánh lửa 30 24 Hệ thống chiếu sáng, hệ thống kiểm tra tín hiệu 30 24 180 36 144 Bảo dưỡng kỹ thuật động 30 24 Bảo dưỡng kỹ thuật gầm 30 24 Học phần 2: Thực hành gầm ôtô Học phần 3: Thực hành điện ơtơ Học phần 4: Kiểm tra, chuẩn đốn, bảo dưỡng Vận hành xử lý pan 92 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống điện 30 24 Sửa chữa ôtô 30 24 Kiểm tra chuẩn đoán kỹ thuật xử lý pan 30 24 Vận hành, thử xe kiểm tra tình trạng kỹ thuật 30 24 60 12 48 Hệ thống phun xăng điện tử 30 24 hệ thống phanh ABS 30 24 Học phần 5: Hệ thống phun xăng điện tử Hệ thống phanh ABS Học phần 6: Thực hành sản xuất (thực tập xưởng sản xuất) 240 Phần I: Tìm hiểu tổ chức sửa chữa phân xưởng 16 Phần II: Sửa chữa động 80 Phần III: Sửa chữa điện ôtô 40 Phần IV: Sữa chữa gầm ôtô 80 Phần V: Bàn giao xe sau sửa chữa 16 Phần VI: Bảo vệ kết thực tập Học phần 7: Thực hành tốt nghiệp (Thực tập theo đề tài) 80 10 70 Tổng số 980 148 592 93 Phụ lục 2: Các vẽ cho dạy thực hành sửa chữa bảo dưỡng nắp máy Các bước thao tác sửa chữa nắp máy - Làm bên nắp máy: dùng dụng cụ làm sạch, dẻ lau, thiết bị rửa, chất tẩy rửa, máy nén khí v.v để làm nắp máy Yêu cầu làm hết bụi bẩn, dầu mỡ đảm bảo nắp máy nới làm việc khô ráo, 94 - Tháo phận liên quan Tuy theo động cụ thể có : + Xả nước làm mát khỏi động + Tháo két nước làm mát + Tháo bầu lọc khơng khí + Tháo chế hịa khí + Tháo đường ống nạp thải + Tháo dây cao áp, bugi + Tháo vòi phun ống cao áp + Tháo nắp che giàn cò mổ v.v - Tháo nắp máy Tháo bu-lông, đai ốc siết nắp máy: Sủa dụng cần siết tháo đối xứng bu-lông, đai ốc siết nắp máy theo thứ tự hình vẽ Chú ý: Việc tháo bu-lơng khơng theo thứ tự làm vênh hay nứt nắp máy + Lấy nắp máy ngoài: Cẩn thận tránh làm hỏng bề mặt lắp ghép nắp máy thân máy + Lấy đệm nắp máy Sủa dụng lưỡi nạy, nạy lấy đệm nắp máy Chú ý: Cẩn thận không làm xước mặt phẳng lắp ghép 95 - Làm nắp máy sau tháo + Làm đỉnh piston xi lanh: Quay trục khuỷu để đưa piston lên điểm chết trên, sử dụng dao cạo, cạo tất muội than đỉnh piston thành xi lanh Chú ý: Không làm xước đỉnh piston thành xi lanh + Làm mặt phẳng nắp máy: Sử dụng dao cạo vật liệu đệm dính mặt phẳng nắp máy Chú ý: Khơng làm xước mặt phẳng nắp máy + Dùng gió nén thổi muội than dầu bu-lông Chú ý: Đeo kính bảo hộ thổi + Làm vật liệu đệm: Dùng dao cạo vật liệu đệm bề mặt đường ống nạp thải nắp máy ý: Cận thận không làm xước bề mặt lắp đệm + Làm buồng cháy: Sủa dụng chổi sắt chải muội than buồng cháy + Làm nắp máy: Dùng dung dịch làm sạch, chổi nén làm nắp máy 96 - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật nắp máy: + Kiểm tra tổng quát: Dùng mắt quan sát quát thể nắp máy, có hư hỏng nặp loại bỏ nắp máy + Kiểm tra độ phẳng nắp máy: Sử dụng thước đo thẳng để đo độ vênh mặt phẳng tiếp xúc với thân máy đường ống Độ vênh lớn nhất: Mặt tiếp xúc với thân máy: 0,05 mm Mặt tiếp xúc với đường ống: 0,1 mm + Kiểm tra vết nứt nắp máy: Sử dụng chất thấm màu, bột màu phun vào buồng cháy, đường ống nạp, ống xả, mặt phẳng nắp máy lau để phát vết nứt Ngâm nắp máy dầu sạch, lau khô bôi bột màu lên chỗ nghi ngờ bị nứt, sau dùng búa gõ nhẹ lên nắp máy Nếu nắp máy bị nứt bột màu bị ướt theo hình dạng vết nứt + Kiểm tra rỗ mặt phẳng lắp ghép: Dùng kính lúp quan sát cháy rỗ bề mặt nắp máy + Kiểm tra phận ren: Dùng dưỡng đo ren quan sát mắt để kiểm tra độ mòn phận ren - Ra định: 97 + Nắp máy bị hư hỏng nặng loại bỏ + Nếu độ vênh lớn giá trị cho phép mài lại nắp máy máy mài mặt phẳng thay + Nắp máy bị nứt nơi không quan trọng bọng nước làm mát, lỗ ren v.v hàn lại thay Nứt nơi quan trọng buồng đốt phải thay + Nắp máy bị rỗ mài lại máy mài mặt phẳng, bị rỗ nhiều thay + Các phận ren bị mịn hàn đắp gia cơng lại thay + Các đệm nắp máy, ống nạp ống xả v.v hỏng phải thay - Lắp nắp máy: + Làm nắp máy, thân máy, xi lanh, piston, ống nạp, ống xả v.v + Đặt đệm nắp máy lên vị trí thân máy Chú ý: Chiều vị trí lắp đệm + Đặt nắp máy lên đệm thân máy Chú ý: tránh làm biến dạng mặt phẳng lắp ghép đệm nắp máy + Lắp bu-lông, đai ốc Sử dụng cần siết, siết đối xứng bu-lơng, đai ốc theo thứ tự hình vẽ 98 Phụ lục 3: Phiếu trưng cầu ý kiến (Phiếu điều tra thực trạng giảng dạy môn học thực hành sửa chữa ô tô khoa Động lực Trường CĐ Công Nghiệp Phúc Yên) Xin anh (chị) đánh dấu (X) vào vị trí mà anh (chị) thấy thích hợp câu hỏi sau: Anh (chị) đánh ý nghĩa môn học thực hành sửa chữa ô tô thân? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Mức độ mục tiêu học tập anh (chị) thấy cần đạt qua môn học? Về lĩnh vực nhận thức? Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Về lĩnh vực kỹ năng? Bắt chước Làm Tự động hóa Biến hóa Anh (chị) thấy nội dung môn học với phát triển kinh tế nước ta? Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp Theo anh (chị) môn học có cần thay đổi khơng? Có Khơng Nếu thay đổi cần phải thay đổi gì? Phương pháp Mục tiêu Nội dung Theo anh (chị) thực hành thực thực hành ? Đủ Nhiều Ít Nội dung kiến thức trình bày giáo viên ca thực hành thường là? Rất khó Khó Trung Bình Đơn giản Nghề học sửa chữa ôtô anh (chị) là: Rất hứng thú Hứng thú Trung bình 99 Đơn giản Anh (chị) thường xuyên tham gia việc xây dựng giảng nào? Rất thường xuyên Thường xun Ít Khơng Các phương pháp dạy học sau giáo viên dử dụng dạy học thực hành? Các phương pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Ít Khơng Thuyết trình Phương pháp ba giai đoạn Đàm thoại Làm mẫu Phân tích – Tổng hợp Diễn dịch Qui nạp Xây dựng đề án 10.Anh (chị) cho biết mức độ kiến thức, kỹ lĩnh hội qua giảng? Rất thường xuyên Thường xuyên Ít Không 11.Theo anh (chị) điều kiện trang thiết bị, máy móc cho xưởng thực hành? Rất đầy đủ Đầy đủ Thiếu “Rất cảm ơn cộng tác anh chị chúng tôi” 100 Phụ lục 4: Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên chuyên gia) Với mục đích thu thập ý kiến đóng góp phương pháp dạy học nay, làm tư liệu cho việc nghiên cứu tìm giải pháp cải tiến phương pháp dạy học thực hành để nâng cao chất lượng dạy học Kính đề nghị ơngg (bà) đánh dấu (X) vào vị trí mà ơng (bà) thấy thích hợp câu hỏi sau: Tại phải đổi phương pháp dạy học? Vì phương pháp dạy học khơng cịn phù hợp với mục tiêu đào tạo Vì phương pháp dạy học cũ khơng cịn phù hợp với tâm lý người học Vì điều kiện học tập khác trước Vì bùng nổ thông tin điều kiện hoạt động xã hội đổi khác Cải tiến phương pháp dạy học là: Sự thay phương pháp dạy học có để áp dụng phương pháp dạy học lý thuyết thực hành Sự lựa chọn phương pháp dạy học có cho phù hợp với yêu cầu đào tạo Sự kế thừa cải tiến phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học đại ngày 101 Loại phương tiện ông (bà) sử dụng thường xuyên dạy thực hành? Phương tiện Rất thường xun Thường xun Ít Khơng Phấn bảng Máy chiếu Mơ hình trực quan Máy tính, Video Bản vẽ Vật thật Các phương pháp dạy học sau thường ông (bà) sử dụng trình giảng dạy thực hành? Các phương pháp Rất thường xuyên Thuyết trình Phương pháp ba giai đoạn Đàm thoại Làm mẫu Phân tích – Tổng hợp Diễn dịch Qui nạp Xây dựng đề án 102 Thường xuyên Ít Khơng Các hình thức dạy học sau ơng (bà) sử dụng q trình giảng dạy thực hành nào? Hình thức Rất thường xun Thường xun Ít Khơng Cá nhân Chia nhóm Theo tổ Lớp Ông (bà) đánh vận dụng quan điểm dạy học thực hành theo lực thực vào dạy học thực hành nghề? Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp “Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến ơng (bà)” 103 Tóm tắt luận văn Tên đề tài: Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ôtô Trường Cao Đẳng Cơng Nghiệp Phúc n Nội dung đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học thực hành dựa lực thực 1.1 Tổng quan dạy học dựa lực thực 1.2 Phương pháp dạy học thực hành 1.3 Một số định hướng cải tiến phương pháp dạy học thực hành kỹ thuật dựa NLTH Kết luận chương Chuong 2: Thực trạng dạy học thực hành sửa chữa ôtô khoa Động lực Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên 2.1 Giới thiệu chung khoa 2.2 Đội ngũ giáo viên khoa 2.3 Số lượng chất lượng học sinh 2.4 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học 2.5 Chương trình mơn học 2.6 Chuẩn đầu sinh viên tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên, ngành công nghệ kỹ thuật ôtô 2.7 Thực trang dạy học thực hành nghề sửa chữa ôtô Kết luận chương Chương 3: Cải tiến phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ôtô Khoa Động lực Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên dựa lực thực 104 3.1 Mục đích cải tiến phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ôtô dựa NLTH 3.2 Các giải pháp cải tiến phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ôtô Khoa Động Lực, Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên dựa NLTH 3.3 Kiểm nghiệm đánh giá Kết luận chương Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ Lục 105 ... pháp dạy học thực hành sửa chữa ? ?tô dựa lực thực Mục đích đề tài Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ? ?tô dựa lực thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giúp người học hành. .. lý luận dạy học thực hành dựa NLTH • Chương 2: Thực trạng dạy học thực hành sửa chữa ? ?tô trường Cao Đẳng Cơng Nghiệp Phúc n • Chương 3: Cải tiến phương pháp dạy học thực hành sửa chữa ? ?tô khoa... học thực hành dựa lực thực - Đánh giá thực trạng dạy học thực hành sửa chữa ? ?tô khoa Động Lực Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên - Cải tiến phương pháp dạy học thực hành nghề sửa chữa tơ -

Ngày đăng: 12/10/2022, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Ngọc Ân (2000), Trang b ị điện ôtô. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang bị điện ôtô
Tác giả: Đinh Ngọc Ân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
2. Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Ph ương pháp, phương tiện, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà tr ường, NXB Đại học S ư ph ạ m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2005
3. Dương Việt Dũng, (2007) Kết cấu động cơ đốt trong, NXB Đà Nẵng 4. Nguyễn Tiến Đạt (2005), Đề cương bài giảng Giáo dục học so sánh,Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu động cơ đốt trong," NXB Đà Nẵng 4. Nguyễn Tiến Đạt (2005), "Đề cương bài giảng Giáo dục học so sánh
Tác giả: Dương Việt Dũng, (2007) Kết cấu động cơ đốt trong, NXB Đà Nẵng 4. Nguyễn Tiến Đạt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng 4. Nguyễn Tiến Đạt (2005)
Năm: 2005
5. Tr ầ n Khá nh Đứ c (2010), Giáo d ục và phát triển nguồn nhân lực trong th ế kỷ XXI, Nhà xu ấ t b ả n giáo d ụ c, tài li ệ u Đánh giá trong giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI," Nhà xuất bản giáo dục, tài liệu
Tác giả: Tr ầ n Khá nh Đứ c
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2010
6. Nguyễn Minh Đường (2004), Đào tạo theo năng lực thực hiện. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo năng lực thực hiện
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2004
7. Bùi Hi ề n, Nguy ễn Văn Giao, Nguyễ n H ữ u Qu ỳ nh, V ũ Văn Tả o (2001), T ừ điển giáo dục học – NXB t ừ điể n bách khoa Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học –
Tác giả: Bùi Hi ề n, Nguy ễn Văn Giao, Nguyễ n H ữ u Qu ỳ nh, V ũ Văn Tả o
Nhà XB: NXB từ điển bách khoa Hà Nội
Năm: 2001
11. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học l ứa tuổi và tâm lý học sư phạm , NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2008
15. Hoà ng Đ ình Long (2005), K ỹ thuật sửa chữa ôtô, NXB Giáo d ụ c 16. Nguyễn Tấn Lộc, (2007) Giáo trình Thực tập động cơ I, NXBTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sửa chữa ôtô, "NXB Giáo dục 16. Nguyễn Tấn Lộc, (2007) Giáo trình "Thực tập động cơ I
Tác giả: Hoà ng Đ ình Long
Nhà XB: NXB Giáo dục 16. Nguyễn Tấn Lộc
Năm: 2005
17. Lưu Xuân Mớ i (200), Lý lu ận dạy học đại học, NXB Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Lê Thanh Nhu, (2011), Bài gi ảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thu ật,Kỹ năng dạy học dựa trên năng lực thực hiện, Đạ i h ọ c Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật,Kỹ năng dạy học dựa trên năng lực thực hiện
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2011
20. Hoàng Minh Tác (2008), Th ực hành động cơ đốt trong, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành động cơ đốt trong
Tác giả: Hoàng Minh Tác
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2008
21. Mạc Văn Trang (2012), Lý lu ận và phương pháp dạy học kỹ thuật – ngh ề nghiệ, Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp dạy học kỹ thuật – nghề nghiệ
Tác giả: Mạc Văn Trang
Năm: 2012
23. Nguy ễn Đứ c Trí, 1996, Ti ếp cận đào tạo nghề dựa trên NLTH, vi ệ n nghiên cứu phát triển giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên NLTH
25. Phạm Viết V ượ ng (2008), Giáo dục học , NXB Đại học S ư phạ m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Phạm Viết V ượ ng
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2008
9. Đặng Thành Hưng (2010), Nh ận diện và đánh giá kỹ năng, Tạp trí khoa h ọc giáo dục Khác
10. Thái Th ế Hùng (2010), t ậ p tài li ệ u môn Lý thuy ết thiết kế chương trì nh đào tạo Khác
14. Nguyễn Xuân Lạc (2011), Đề cương bài giảng công nghệ dạy học Khác
19. Nguy ễ n Oanh (2006), Giáo trình K ỹ thuật sửa chữa ôtô và động cơ nổ hi ện đại tâp1 - 4 Khác
22. Nguy ễn Văn Tuấ n (2009). Tài Li ệ u Bài Gi ả ng Lý Lu ậ n D ạ y H ọ c Trường ĐHSPKT TPHCM Khác
24. Nguyễn Quang Vân, 2004 Tâm lý h ọc, Nhà xuất bản giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Bảng so sỏnh giữa dạy học dựa trờn NLTH và dạy học truyền thống - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
Bảng 1.1 Bảng so sỏnh giữa dạy học dựa trờn NLTH và dạy học truyền thống (Trang 16)
Bảng 1.2: Mức độ hỡnh thành kỹ năng[5] - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
Bảng 1.2 Mức độ hỡnh thành kỹ năng[5] (Trang 23)
- Làm chủ cỏc hoạt động.  - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
m chủ cỏc hoạt động. (Trang 23)
Bảng 2.1: Kết quả đỏnh giỏ ý nghĩa mụn học của học sinh khoa Động lực về mụn h ọc thực hành nghề sửa chữa ụtụ - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
Bảng 2.1 Kết quả đỏnh giỏ ý nghĩa mụn học của học sinh khoa Động lực về mụn h ọc thực hành nghề sửa chữa ụtụ (Trang 57)
Bảng 2.2: Mức độ hứng thỳ của học sinh học thực hành nghề sửa chữa ụtụ. Rất hứng thỳ Hứng thỳ Bỡnh thường Khụng hứng thỳ  - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
Bảng 2.2 Mức độ hứng thỳ của học sinh học thực hành nghề sửa chữa ụtụ. Rất hứng thỳ Hứng thỳ Bỡnh thường Khụng hứng thỳ (Trang 57)
b. Về việc sử dụng cỏc phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
b. Về việc sử dụng cỏc phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học (Trang 58)
Bảng 2.4: Mức độ sử dụng cỏc phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học. - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
Bảng 2.4 Mức độ sử dụng cỏc phương tiện thiết bị kỹ thuật dạy học (Trang 58)
- Kết thỳc dự ỏn: Sản phẩm cụ thể hay bảng giới thiệu kết quả thớ nghiệm. Giỏo viờn và h ọc sinh đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện và kết quả xem cú thể phỏt tri ển đề ỏn hay cần bổ sung ý tưởng ban đầu - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
t thỳc dự ỏn: Sản phẩm cụ thể hay bảng giới thiệu kết quả thớ nghiệm. Giỏo viờn và h ọc sinh đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện và kết quả xem cú thể phỏt tri ển đề ỏn hay cần bổ sung ý tưởng ban đầu (Trang 63)
“Yờu cầu ghi đầy đủ cỏc số liệu vào bảng kết quả kiểm tra trờn” - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
u cầu ghi đầy đủ cỏc số liệu vào bảng kết quả kiểm tra trờn” (Trang 71)
Bảng 3.1: Bảng kết quả bài kiểm tra Bảo dưỡng, sửa chữa nắp mỏy. - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
Bảng 3.1 Bảng kết quả bài kiểm tra Bảo dưỡng, sửa chữa nắp mỏy (Trang 84)
Bảng 3.2: Kết quả bài kiểm tra trước khi thực hiện thực nghiệm. - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
Bảng 3.2 Kết quả bài kiểm tra trước khi thực hiện thực nghiệm (Trang 85)
Bảng 3.3: Kết quả bài kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm. - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
Bảng 3.3 Kết quả bài kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm (Trang 86)
Bảng 3.5: í kiến của HS về khả năng ỏp dụng PPDH dựa trờn NLTH cho cỏc - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
Bảng 3.5 í kiến của HS về khả năng ỏp dụng PPDH dựa trờn NLTH cho cỏc (Trang 89)
Bảng 3.4: Kết quả điều tra ý kiến của HS về PPDH dựa trờn NLTH. - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
Bảng 3.4 Kết quả điều tra ý kiến của HS về PPDH dựa trờn NLTH (Trang 89)
Bảng 3.7: Nhận xột của HS về khú khăn khi thực hiện PPDH dựa trờn NLTH. - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
Bảng 3.7 Nhận xột của HS về khú khăn khi thực hiện PPDH dựa trờn NLTH (Trang 90)
Phấn bảng Mỏy chiếu   - Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học thực hành sử chữa ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp phúc yên
h ấn bảng Mỏy chiếu (Trang 106)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w