1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng tiêu chuẩn 5S để nâng cao hiệu quả quản lý xưởng thực hành tại khoa công nghệ tự động

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Tiêu Chuẩn 5S Để Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Xưởng Thực Hành Tại Khoa Công Nghệ Tự Động
Người hướng dẫn P.GS. Trần Hồng Vân
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Công Nghệ Tự Động
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2015 - 2016
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

r ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MÌNH TPJJ’ỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ Đức KHOA CĨNG NGHỆ Tự ĐỌNG I ĐÈ TÀỈ NGHIỀN CỨU KHOA HỌC CẤP NĂM HOC 2015 - 2016 f Í TÊN ĐÈ TÀI: AP DUNG TIE CHUẤN 5S ĐỄ KI A MA IMAiW $ /I rr sLi HANH TAI KHOA CONG NGHẸ Tự T J t J ÍM Í ■3 E £ ■ ~7.~ CHỦ NHIỆM PÈ TÀt-TRẲN HỒNG VẰN TRƯỜNG CAO ĐANG CỐNG NGHỆ THỦ ĐỨC I THƯ VIÊN I DKCB W.0.M Tháng 02/2016 □xá2ỀSii4ỈXiùU n A / _ A c MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIÉU iv DANH MỤC HÌNH ẢNH V MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu , 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp cơng trình nghiên cứu Bố cục cơng trình nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÈ 5S 1.1 Khái niệm 5S 1.1.1 Seiri 1.1.2 Seiton 1.1.3 Seiso 1.1.4 Seiketsu 1.1.5 Shitsuke 1.2 Các bước tiến hành 5S 1.2.1 Chuẩn bị 1.2.2 Thơng báo thức lãnh đạo .9 1.2.3 Thực Seiri 10 1.2.4 Thực Seiri, Seiton Seiso hàng ngày 11 1.2.5 Đánh giá định kỳ 5S 13 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ XƯỞNG THựC HÀNH TẠI KHOA CÔNG NGHỆ Tự ĐỘNG 16 Bảo vệ sức khỏe an toàn lao động 16 Bố trí xưởng thực hành 26 Kẻ hoạch sử dụng xưởng thực hành 28 Dịch vụ bảo tri 29 Công tác vệ sinh xưởng 30 Hiệu suất quản lý phát triển nguồn nhân lực 31 Công tác phụ trách xưởng thực hành 32 CHƯƠNG 3: ĐÈ XUÁT ÁP DỤNG 5S 33 3.1 Phạm vi thực 5S 33 3.2 Đối tượng chủ yếu thực 5S 33 3.3 Mục tiêu thực 5S 34 3.4 Triển khai 5S 34 KÉT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG BIÊU Bưng ỉ: Tiêu chí Quản lý đào tạo vẻ bao vệ sứckhóc un tồn lao động 16 Bảng 2: Tiêu chí Chi dan, thông tin quan lý rủi ro 17 Bảng 3: Tiêu Máy móc thiêt bị 18 Bảng 4: Tiêu chí Dụng cụ, thiết bị bảo vệ cá nhân 20 Bảng 5: Tiễu Xử lý trường họp khản cáp 21 Bàng 6: Tiêu chí Tai nạn sơ cứu 22 Bang 7: Tiêu chí Mơi trường làm việc 23 Bảng 8: Tiêu chí An tồn điện 25 Bảng 9: Tiêu Máy móc thiết bị 26 Bảng 10: Tiêu chí Dụng cụ vật lư 27 Bảng 11: Tiêu chí Kẻ hoạch sử dụng xưởng thực hành 28 Bảng 12: Tiêu chí Dịch vụ bảo trĩ 29 Bảng 13: Tiêu chí Cơng tác vệ sinh xưởng 30 Bảng 14: Tiêu chí Hiệu suất quân lý phát triền nguôn nhân lực 31 Bảng 15: Tiêu chí Cơng tác phụ trách xưởng thực hành 32 Bảng 16: Nhóm vật dụng xưởng thực hành 33 Bảng 17: Mô tả chức thiết bị/dụng cụ xưởng thực hành 37 Bảng 18: Mó tả tên mơn học dược giảng dạy xưởng thực hành 38 Bảng 19: Bảng mô mục tiêu, dầu vào, đầu thực hành 38 Báng 20: Mô tả thiết bị/ dụng cụ tương ứng với thực hành 38 Bảng 21: So lượng vật lư tương ứng vói lừng thực hành 38 Bảng 22: Phân loại lĩnh trạng sử dụng cua thiết bị/ dụng cụ 41 Bảng 23: Phân loại tỉnh trạng sử dụng vật tư 42 Bảng 24: Lịch thực SEỈSO theo thòi, gian tan suấl 44 Bảng 25: Danh sách phân công SEỈSO 45 IV DANH MỤC HỈNH ANH Hình 1: Mô hĩnh nghiên cứu Hình 2: Quân lý đào tạo hảo vệ sứckhỏe cm loàn lao động 16 Hình 3: Chi dẫn, thơng tin quán lý rui ro 18 Hĩnh 4: Tiêu chí Máy móc thiết bị 19 Hình 5: Dụng cụ, thiết bị bảo vệ cá nhân 20 Hình 6: Xử lý trường hợp khẩn cáp 22 Hĩnh 7: Tai nạn sơ cứu 23 Hình 8: Mơi trường làm việc 24 Hình 9: An toàn điện 25 Hĩnh 10: Máy móc thiết bị 26 Hĩnh 11: Dụng cụ vật lu: 27 Hĩnh 12: Kẽ hoạch sử dụng xưởng thực hành 28 Hình 13: Dịch vụ bảo trì 29 Hỉnh 14: Công tác vệ sinh xưởng 30 Hình 15: Hiệu suất quản lý phát triẽn nguồn nhân lực 31 Hình 16: Cơng tác phụ trách xưởng thực hành 32 Hỉnh 17: Sơ đồ trình liến hành Se in 36 Hỉnh 18: Xây dựng tiêu chuẩn cho Seiri 37 Hĩnh 19: Mơ hình quản lý thiết bị/ vật tư theo thựchành 37 ưinh 20: sẻ lượng vật tư tiêu hao tương ứng vói bàithựchành .39 Hĩnh 21: Quy trình thực tế thực Seiri .40 Hĩnh 22: Quy trĩnh xử lý vật dụng khơng cán thiêt 41 Hình 23: Qui trĩnh thực SEITON 43 Hĩnh 24: Quy trĩnh thực SEISO 43 V MO' ĐẨU I Tính cấp thiết đề tài Trường Cao đẳng công nghệ Thủ Đức thành lập theo Quyết định sô 6426/QĐ-BGD-ĐT ngày 24/09/2008 với nhiệm vụ đảo tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng trung cấp chun nghiệp với ngành yếu: Công nghệ kỹ thuật khí, Cơng nghệ kỹ thuật điện - điện tử, Cơng nghệ kỹ thuật điên từ viễn thông, Công nghệ khí động lực, Cơng nghệ thơng tin, Cơng nghệ kỹ thuật Điều khiển tự động hóa, Cơng nghệ kỹ thuật điện tử Trưởng sở nghiên cứu, triển khai khoa học phục vụ quản lý sản xuất kinh doanh cua ngành công nghiệp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nước đặc biệt cac tính thành phố: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Hiện nhả trường đào tạo đa cấp, đa ngành nghề gồm: Cao đẳng chí qui, trung cấp chuyên nghiệp với qui mô 8000 sinh viên Đứng trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao nguôn nhân lục vân dê đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội dang trở thành van đề quan trọng cấp bách sở đào tạo nghề Nham góp phần thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X là: “Só'm đưa đất nước ta khỏi tinh trạng phát triển Cải thiện rõ rệt, đời sống vật chất tinh thần cùa nhân nhân Đay mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vả phát triền kinh tế tri thức, tạo nên tang đê đưa nước ta bàn trở thành nước công nghiệp theo hướng đạo vào năm 2020” Mục tiêu phát triền giáo dục nghề nghiệp Chiến lược phát triên giáo dục 2011 - 2020 rõ: “điều chỉnh cấu ngành nghề trình độ đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tê - xã hội; đào tạo người có lực sáng tạo tư độc lập trách nhiệm công dân đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao dộng, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với nhùng biên động thị trường lao động phận có khả cạnh tranh khu vực giới” Quyết định số 630/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phú ngày 29 tháng 05 năm 2012 việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 201 I - 2020: Đến I năm 2020, dạy nghề đáp ứng nhu câu thị trường lao động vê sơ lượng, chất lượng, CO’ cấu nghề trình độ đào tạo; chất lượng tạo sô nghê dạt trình độ nước phát triển khu vực ASEAN gió'i; hình thành đội ngũ lao động lành nghê, góp phân nâng cao lực cạnh tranh quôc gia; phô cập nghề cho người lao động, góp phần there chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, dảm bảo an sinh xã hội Hiện tại, trình hình thảnh Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chạm đến vạch đích cuối cùng, lý thuyết, dịch chuyển tự nguồn lao động 10 nước thành viên Asean diễn mong muốn lãnh đạo nước Asean, sau 2015 thịi điểm sôi động thị trường lao động khu vực Asean Cạnh tranh đào thải tất yếu thị trường lao động dược mở rộng, yêu câu chất lượng nguồn nhân lực ngày cao Sự cạnh tranh thịi CO' đơng thời thách thức lớn ngành giáo dục, mà đặc biệt giáo dục nghê nghiệp Việt Nam - nơi chịu trách nhiệm trực tiếp cho việc đào tạo lực lượng lao động có tay nghề chất lượng cao có đủ khã cạnh tranh với lực lượng lao động tù' quốc gia thảnh viên A EC Để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề thời diêm sôi động thị trường lao động mở khu vực Asean, đào tạo gắn liền với thực tiễn dã trỏ' thành vẩn đề cấp thiết Trước tinh hình này, nhiều năm qua nhà trường dà có sơ giải pháp cơng tác quản lý hoạt động dạy nghề nói chung quản lý dạy học thực hành nghề nói riêng chưa có sở lý luận, chưa mang tính hệ thơng Điều đặt cho nhà trường phải xem xét cách tổng thể việc tồ chức, quản lý, số quân lý xưởng thực hành Việc quân lý nhà xưởng thực hành trường nhằm quản lý trang thiết bị, vật tư, tiết kiệm chi phí quản lý chât lượng thực hành, tạo môi trường học tập gan giống với thực tê xưởng doanh nghiệp từ góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề Van đề đề mơ hình quản lý nhà xưởng doanh nghiệp chưa thực phù hợp với quản lý nhà xưởng trường, từ quan niệm cách làm Do đặc thù Trường dạy nghề nên biện pháp quản lý nhà xưởng khác với quán lý nhà xưởng ỏ' doanh nghiệp sản xuất Chính lý cần phải có mơ hình quản lý nhà xưởng theo tiêu chuẩn qc tê áp dụng trường dạy nghê Nên móng mơ hình quản lý nhà xưởng thục hành kì việc thực 5S nhộn thức vàn đê người nghiên cứu chọn đề tài "Áp dụng tiêu chuẩn 5S đè nâng cao hiệu qua quản lý xưởng thục hành Khoa Công nghệ tụ động” làm chủ dề nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu tập trung vào phân tích thực trạng quản lý nhà xưởng thực hành Khoa Cơng nghệ tụ’ động, tứ đề xuất áp dụng 5S vào xương thực hành Khoa Công nghệ tự động nhằm nâng cao hiệu quản lý Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đánh giá việc quản lý nhà xưởng thực hành Khoa Công nghệ tự động năm học 2013 - 2014 để đề xuất áp dụng mơ hình 5S xưởng thực hành thuộc khoa Công nghệ tự dộng Đối tưọng phạm vi nghiên cứu Đê tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu việc quản lý xưởng thực hành thuộc Khoa Công nghệ tự' động, từ dó phát vấn dề cịn tơn dề xt áp dụng mơ hình 5S xưởng thực hành Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng mơ hình Input - Process - Output để the mối tương tác biến, công cụ sử dụng kêt nghiên cứu dược sử dựng việc đề xuất áp dụng mơ hình 5S xưởng thực hành thuộc Khoa Cơng nghệ tự động Hình l cho thấy mơ hình nghiêu cứu Hộp đầu vào bao gom biên léì nguồn liệu cân thiết từ câu trả lịi giang viên Chúng bao gơm biến sau: Bảo vệ sức khỏe an toàn lao dộng; Bo trí xưởng thực hành; Kê hoạch sử dụng xưởng thực hành; Dịch vụ bảo trì; Cơng tác vệ sinh xưởng; Hiệu suất quản lý phát triển nguồn nhân lực; công tác phụ trách xưởng thực hành Hộp trình bao gồm thủ tục dã sử dụng thu thập liệu Các thủ tục đu'Ọ'c sử dụng bao gồm kỹ thuật nghiên cứu việc áp dụng bảng câu hỏi Cuối cùng, hộp đầu cách triển khai 5S xưởng thực hành nhăm nâng cao hiệu quản lý ; Các vêu lô: Báo OUTPUT PROCESS INPUT i Dành gia \ iệe Cách ihức áp vệ sức khóc va an quan I) nhà dụng lieu chn lồn lao dộng; Bõ xưởng thực hành trí xưởng thực Khoa Công 5S xướng thực hành thuộc hành; Kẻ hoạch nghệ lự dộng khoa Công nghệ sử dựng xưởng Lại lự dộng thực hành; Dịch Các công cụ thống ke/ kiêm vu bào tri; Công tác vệ sinh xưởng; Hiệu suẳt tra phân tích quân lý phát triển nguồn nhân lực; cõng tác phụ trách xưởng thực hành Hình ỉ: Mơ hình nghiên cứu Những đóng góp cơng trình nghiên cứu Đây nghiên cứu đau tiến chi' ra: - Thực trạng quản lý nhà xưởng thực hành Khoa Công nghệ tụ' dộng - Đưa giải pháp áp dụng mơ hình 5S xưởng thực hành thuộc Khoa Cơng nghệ tự động Bố cục cơng trình nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu kết cấu làm chương: Chương 1: Tổng quan 5S Chương 2: Thực trạng quản lý nhà xưởng thục hành Khoa Công nghệ tự động Chương 3: Đề xuất áp dụng 5S nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà xưởng thực hành Khoa Công nghệ tự động CIW'O’NG TÔNG QUAN VỀ 5S 1.1 Khái niệm 5S 5S bắt nguồn từ tìr tiếng Nhật bắt dầu với chữ “S”: Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu Shitsuke Tại nước khác nhau, 5S dịch thành từ khác song ý nghĩa chúng không thay đổi Trong tiếng Anh, 5S dịch sang từ tương ứng Sort, Straighten, Shine, Systemise Sustain Trong tiếng Việt, 5S bao gồm: Sảng lọc, Sap xếp, Sạch sẽ, Săn sóc vả sẵn sàng 1.1.1 Seiri Seiri có nghĩa phân loại, tổ chức vật dụng theo trật tụ’ Đây bước doanh nghiệp cần làm thực hành 5S Nội dung Seiri phân loại, di dị’i vật dụng khơng cần thiêt nơi làm việc Khi xem lại nhà máy hay phòng làm việc mình, bạn nhận thay vật dụng khơng ghi xác nơi lưu trữ, nhiều thứ không cần thiết cho công việc lưu giữ lại Do đó, nhiệm vụ Seiri là phàn loại các vật dụng cần thiết vật dụng khơng cần thiết, từ di dời lý vật dụng không cần thiết nhằm tạo nên môi trường làm việc khoa học Một cách thông dụng để thực việc “Sàng lọc” sử dụng “thẻ đỏ”, vật dụng không cần thiết cho công việc gan thẻ Kết thúc trình người phụ trách phận có vật dụng gan thẻ dỏ xem van khu vực Sau việc đưa định loại bỏ hay tiếp tục giừ vật dụng theo cách định Với hoạt động Seiri thứ dược phàn loại cách khoa học, từ dó giảm thiếu làng phí từ việc tìm kiếm di chun, đồng thịi tạo nên mơi trường làm việc an toàn 1.1.2 Seiton Trong tiếng Nhật, Seiton có nghĩa xếp thứ gọn gàng có trật tự Vì vậy, du nhập vào Việt Nam, Seiton gọi xêp Sau loại bỏ vật dụng không cần thiết cơng việc tơ chức vật dụng cịn lại cách hiệu theo tiêu chí dễ tìm, dễ thây, dễ lây dễ trả lại Thông thường việc bai đầu bang việc xem xét công dụng tân khoa thể trách nhiệm, tâm thực 5S đến Sự cam kết thực lãnh đạo việc làm rat quan trọng dơi vói việc thực clurơng trình 5S Cam kết Trưởng khoa CO' sỏ' dộng lực thúc dây giảng viên, sinh viên thực nghiêm túc tiêu chuẩn 5S dặt Trong giai đoạn người Trưởng khoa thông báo cho toàn Khoa quyêt định thực 5S Khoa, nội dung 5S gì, đơi lượng phạm vi mục tiêu lọi ích mà 5S mang lại, đồng thời giới thiệu thông tin dụng cụ vấn đề chung để thực 5S thẻ đỏ, thẻ vàng, thẻ xanh Bước 2: Thành lập phận phụ trách 5S Trưởng khoa bổ nhiệm ban chi dạo thực chi dịnh người có trách nhiệm để tiến hành 5S Ban đạo thực chương trình giảng viên phụ trách phịng thí nghiệm Buức 3: Lên kế hoạch thực 5S Sau thành lập phận thực 5S thi phận vó'i Trưởng khoa dựa thực trạng xưởng thực hành, mục tiêu hoại động 5S để đưa kế hoạch thực 5S Các kế hoạch thực 5S phải hợp lý Vcà sử dụng thông qua Trưởng khoa chun trách Thơng thưịưg 5S thực theo trình tự SEIR1, SEISO, SEÍTON, SEIKETSU sau thực 3S thực kết hợp với SHITSUKE từ lóc Ke hoạch thực 5S phải cụ thể cho s với nội dung tiến độ giai đoạn Riêng giai đoạn thực SEĨRĨ cần thiết phải đưa tiêu chuẩn để thực việc sang lọc vật dụng cần thiết không cân thiêt Các tiêu chuẩn phải cụ the cho dối lượng giây tò', hô SO', vãn ban đên vãn đi, vật dụng khác Các quy định vệ sinh xưởng thực hành Bưó’c 4: Thực đào tạo việc quy định tô chức Khi kế hoạch triền khai xây dựng công việc dầu liên thực thi dó việc đào tạo cho giảng viên sinh viên quy định khoa Các quy định truyền đạt văn bản, họp buối học ngoại khóa, buổi sinh hoạt cố vấn học tập với sinh viên Đê quy định vào thực tế Trưởng khoa triển khai dần bước theo giai đoạn thích họp Khi thành viên Khoa nắm mục tiêu, cách thức tiến trinh 35 quy định liên quan bắt đầu chuyển sang giai đoạn thục thi công việc cụ thê bước Buóc 5: Tiến hành tổng vệ sinh toàn xưởng thực hành Tiến hành tổng vệ sinh giai đoạn thực sau giảng viên năm bắt tiêu chuẩn mà Trưởng khoa phận phụ trách 5S đưa Trong lần tổng vệ sinh Khoa tiến hành theo trình tự 5S Thực 5S theo hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Bắt đầu Seiri - Giai đoạn 2: Thực Seiri, Seiton, Seiso hàng ngày tạo thổi quen công việc a) Giai đoạn 1: Bắt đầu bang Seiri (1) (5) Chuẩn bị cho Vứt bỏ vật Seiri dụng không cần thiết (1) Chuẩn bị cho Seiri Chuẩn bị đầy đủ loại tài liệu cho xưởng thực hành: - Chức xưởng thực hành (ví dụ xưởng thực hành PLC, xưởng thực hành điện ) - Đề cương chi tiết môn thực hành giảng dạy xưởng - Phiếu đề nghị vật tư dùng cho giảng dạy thực hành giảng viên thực - Hồ sơ kỹ thuật thiết bị, dụng cụ (2) Xây dựng tiêu chuân cho Seiri 36 Hình 18: Xây dựng tiêu chuãn cho Seiri Đẻ xây dựng tiêu chuẩn cho Seiri người thực cần rả sốt lại đề cương chi tiết mơn thực hành giảng dạy xưởng, từ đề cương xác định thực hành trang thiết bị/ dụng cụ vả vật tư cần thiết đế thực bải thực hành (phiếu đề nghị vật tư học tập giảng viên giảng dạy mơn học), xác định vị trí xưởng thực hành dùng để giảng dạy môn học Vật tư tiêu hao Thiết bị/ dụng cụ Vật tư Bài tập thực hành Sản phẩm thực Sản phẩm Vật tư sử dụng lại hành trước Hĩnh 19: Mơ hình quản lý thiết bị/ vật tư theo thực hành Tiến hành thống kê theo biếu mẫu sau: Bảng 17: Mô lả chức nâng thiết bị/ dụng cụ xưởng thực hành Xưởng thực hành Thiết bị/ dụng Mô tả chức STT Mã số Ghi cụ 37 Bảng 18: Mỏ lả lên môn học dược giủng dạy xưởng thực hành STT Mã môn học Tên môn học Xưởng thực hành Ghi Báng 19: Bảng mô mục lieu, đầu vào, dâu rci thực hành Mã môn hoe: Tên môn học: Xưởng thực hành: STT Tên thực hành Mục tiêu Đầu vào Đầu bài thực hành thực hành Ghi Bảng 20: Mô tả thiết bị/ dụng cụ tương ứng với thực hành Mã môn học: Tên môn hoe: Xưởng thực hành: STT Tên thực hành Thiết bị/ dụng cụ Xưởng thực Ghi hành Bảng 21: Sơ lượng vật ìư tương ứng với lừng thực hành Mã môn học: Tên thực hành: Xưởng thực hành: STT Vật tư Qui cách sồ lượng Ghi 38 Hình 20: Sơ lượng vật tư tiêu hao tương ứng với hài thực hành Mã mơn học: • Tên thực hành: Xtrỏng thực hành: STT Vật tư tiêu hao Số lượng Vật tư sử dụng lại Sô lượng (3) Dọn dẹp vật dụng khơng cần thiết Rà sốt trang thiết bị/ vật tư có xưởng thực hành Xem xét trang thiêt bị/ vật tư có nằm bảng thống kê phía hay khơng Nếu khơng có ta có nghĩa trang thiết bi/ vật tư khơng có sử dụng Ta tiến hành để qua bên Trang thiết bị/ dụng cụ vật tư xưởng thực hành khơng có sử dụng, nhiên ỏ' xưởng thực hành khác lại có sử dụng thi ta tiến hành di chuyển xưởng có sử dụng Dựa vào bảng thống kê giai doạn (2) ta tiến hành xem xét trang thiết bị/ dụng cụ có tần suất sử dụng ỏ’ xưởng thực hành nhiều ta tiến hành di chuyển trang thiết bị/ dụng cụ xưởng thực hành (4) Đánh giá vật dụng khơng cần thiết 39 Hình 21: Quy trình thực tế thực Seiri Trong trình thực SE1RI can có tiêu chuẩn dánli giá vật cần thiết vật không cần thiết (chỉ đánh giá nội xưởng thực hành) Chuẩn xây dựng dựa tần xuất sử dụng vật dụng Các vật dụng cần dùng vật dụng khơng cần dùng phải có tiêu chuẩn Trong xưởng thực hành đê phân biệt vật dụng thường dùng không cần dùng thẻ Thẻ đỏ dâu hiệu vật dụng không thường dùng, thẻ vàng vật dụng thường dùng, thẻ xanh vật dụng không thường dùng lưu vị trí củ chị' lý Đối với vât dụng can dùng có thứ tụ’ ưu tiên rõ ràng với vật thường dùng nhiều nhất, thứ hai, thử ba để thuận tiện cho bước thực s tiêp theo Đổi với vật dụng khơng can dùng có phương án xử lý: phương án thứ di chuyển qua xưởng thực hành khác có nhu cầu sử dụng; phương 40 án thứ di chuyến vê kho vật tư trường chò’ vận chuyến qua xưỏng thực hành thuộc khoa khác quản lý có nhu cầu sử dụng Bảng 22: Phân /oại tĩnh trạng sử dụng thiết bị/ dụng cụ KHOA CÔNG NGHỆ Tự ĐỘNG ĐANH SÁCH T1HẾT BỊ/ DỤNG cụ XƯỞNG THựC HÀN l i PHÒNG: STT Mã Thiết bị/ số dụng cụ Mô tả chức T nh trạng ■ o Xanh khỏ Ghi Vàng 41 Bảng 23: Phân loại lình trạng sử dụng vật tư KHOA CÔNG' NGHỆ Tự ĐỘNG DANH SÁCH THIÉT BỊ/DỰNG cụ XƯỞNG THựC HÀNH PHÒNG: STT Mã Vật tư Số lượng số Tình trạng Xanh Đỏ Ghi Vàng b) Giai ẽloạn 2: Thực Seiri, Seiton Seiso hảng ngày tạo thói quen cơng việc Thực SEITON Sau việc sàng lọc thực hiện, xưởng thực hành khơng cịn vật dụng khơng cần thiết vật dụng cần thiết mức dộ tân suất sử dụng đổi vó’i mơn học không cao Khi thực SIS1TON (sắp xêp) tức làm vật dụng giảng viên tập thê dược săp xêp khoa học, thuận tiện tạo hiệu làm việc cao nhát phải đảm bảo khơng có lan lộn, khơng có SO’ suất sai sót q trình giảng dạy, có thê tìm - lây xèp vào cách dễ dàng, tiết kiệm thòi gian tim kiếm, thống cách sap xêp giúp cho việc bàn giao xưởng thực hành, vật dụng khơng khó khăn, kiêm sốt tôt sô lượng vật tư học tập hô sơ cân thiêt Các cơng cụ thực SEITON dụng cụ đánh dấu dược nhãn mác, nam châm dính dụng cụ kim loại mang ký hiệu dâu móc treo, bang dính màu, son màu, mẫu trạm khắc 42 xếp đối tượng theo tứ tự ưu tiên, bắt tay vào việc Thiết kế kích cỡ, cách diễn đạt (chữ, hình ảnh, màu sắc) cách Sử dụng dụng cụ Dùng dụng đồ văn phòng phẩm để cụ để treo biền chuẩn bị dẫn, báo dẫn dẫn cho chì xếp chúng nhan, biền bcáo dẫn Hình 23: Qui trình thực SEITON Ví du: thực SRĨTON cho dụng cự cầm tay Kem Búa Khoan Dũa Kéo Một dẫn kèm theo như: Thực SEISO (sạch sẽ) (3) (4) (5) Nghĩ cách Lập hệ thống Kiếm tra việc tiến hành qui tắc cho thực nhân gây Seiso thật đơn SEISO SEISO bụi bẩn giản (1) (2) Tìm nguồn Loại bỏ bụi gốc nguyên bẩn từ gốc -► Hỉnh 23: Quy trình thực SEỈSC) (1) nguồn gốc nguyên nhân gây bụi bẩn thường quan tâm loại bụi bẩn gì? Tại đâu? Xuất phát từ người, máy móc hay vậl dụng Xác định nguồn gốc nguyên nhân bụi bẩn lập thành bàng sau: (2) Loại bỏ bụi bân từ gôc 43 Xác định nguồn gốc bụi bấn Nguồn gốc Loại bụi bẩn Vật dụng Máy móc Xưởng thực hành Con người Rác Dầu mõ’ Nưó'c mưa Tóc Bụi Phế liệu Mạng nhện Gàu Vệt bấn sàn nhà Chất thãi Giấy gói (3) Nghĩ cách tiên hành Seiso thật đơn giản Có nhiều cách đế thực seiso cần tìm cách đơn giản nhất, hiệu để thực (4) Thiết lập hệ thống quy tắc cho SEISO Báng 24: Lịch thực SEISO theo thòi gian tân suât Tần suất Thòi gian Loại SEISO hàng ngày 3-10 phút Trưó-c vào xưởng thục Ngirỏ-i thục Sinh viên hành sau học xong SEISO hàng tuần 15-30 phút Cuối tuần Giảng viên phụ trách xưởng thực hành SEISO hàng tháng 30 - 60 phút SEISO hàng năm 2-4 SEISO thỉnh - giị- thoảng SEISO tức phút Cuối tháng Mọi giảng viên Trước vào năm học Mọi giảng viên sinh viên Thỉnh thoảng đôi với Giảng viên phịng đối tượng khó xử lý ban liên quan Mọi lúc tức Mọi giảng viên Quy tắc SEISO Thông qua quy định lịch thực SE1SO bao gôm thông tin: Người thực hiện, thời gian, địa điểm, cách thức 44 Bang 25: Danh sách phán cơng SEISO KHOA CƠNG NGHỆ Tự ĐỘNG BANH SÁCH PHÂN CÔNG SEĨSO Xưởng thực hành: Học phần: Ló’p: Thứ Khu vực Tần Thòi Giò’ Dụng cụ su cất gian làm tiến Ccác thứ việc hành khác 1/ buổi 5’30 Dẻ lau học pm Bàn thực 1/ buổi 5’30 tập học pm Máy số / 1/ buổi 5’30 Dẻ lau Bộ thí học pm chơi dâu Sàn nhà Nhóm thực A B c D E nghiệm máy Máy số 2/ 1/ buổi Bộ thí học 5’30 Dẻ lau, pm choi dầu nghiệm máy Hành lang 1/ buổi học Cửa sổ Tủ Dẻ lau 5’30 Dẻ lau pm 1/ buổi 5’30 học pm 1/ buổi 5’30 học pm Dẻ lau Dẻ lau (5) Kiểm tra SEISO công việc thiếu, thực kiểm tra SETSO tức thực cố vật dụng mà thông thường không 45 phát mà chì lúc thực SEĨSO mói tìm tháv nhị' quan sát kỹ trực tiêp Việc kiêm tra có sir cố phải có báo cáo kịp thời Thục SEIKETSLI Săn sóc q trình trì tiêu chuẩn vả công việc vệ sinh đạt thực ngày cảng cải tiến Mục đích thực SEĨKETU tạo hệ thống nhằm tri nơi làm việc Bên cạnh việc đặt hoạt động 5S yêu cầu thành viên, tố chức nên phát động phong trào thi đua Khoa, đơn vị để lôi kéo hút người tham gia Thực SHITSUKE Mục đích việc thực SHITSUKE tạo cho giảng viên, sinh viên cách nhìn tích cực Khoa mình, ý thức trách nhiệm nâng cao sờ tạo nên văn hóa cùa Khoa Thực tốt SHÍTSUKE giúp tồn Khoa có tính thống hoạt động, có tinh thần đồng đội ln ý thức 5S Muốn thực S1UTSUKE khoa phải làm cho giảng viên, nhân viên sinh viên hiểu rang thục 5S hệ thống Muốn Khoa cần thục hoạt động dể thành viên coi nơi làm việc, học tập ngơi nhà thứ hai Trưởng Khoa phài người di dầu thực 5S làm gương phái thể rõ rang mong muốn đạt SI IITSUKE dũng đán Trưởng Khồ phải mắm tình hình thực cập nhật liên tục thay đổi Khoa trình thực nhằm phê bình tuyên dương kết Việc kiêm tra thực bang phương pháp khác Ihco báo cáo chụp ảnh đẻ lim hình ảnh chip niột góc độ Kết quà giai đoạn thống nhất, đoàn kết tự giác tồn Khoa thực chương trình 5S quy định, tiêu chuẩn Khoa Thực Seiri, Seiton, Seiso hàng ngày tạo thói quen cơng việc Khi 5S triển khai không dừng lại lần mà thực nhiều lan mức dộ cao hơn, tiêu chuẩn khắt khe hướng đến hiệu cao 46 Thực SEIRI SEITO, SE1SON hàng ngày thành thói quen nhung nội dung cơng việc khơng phải mà phai có ké hoạch thay dối hợp lý nhằm dưa đên hiệu tốt nhài Khi 3S dầu trỏ' thành thói quen tiêu chuẩn trỏ' nên khơng cịn gị bó gicing viên, nhân viên sinh viên Khoa SC sống chung vói 5S tạo thành nét đẹp Khoa Bưó’c 6: Kiểm tra, đánh giá, theo dõi thường xuyên việc thực 5S Kiếm soát 5S chủ yểu Trưởng Khoa, Giảng viên phụ trách xưởng thực hành giảng viên, sinh viên (rong Khoa thực Kiêm sốt 5S có thẻ thực bang cách khác phổ biến phương pháp đánh giá dịnh kỳ bàng cách cho diêm phương pháp đánh giá theo nội dung câu hỏi Việc kiêm tra đánh giá, theo dõi thường xuyên việc thực 58 chia làm đơi tượng: giang viên sinh viên Đơi vói sinh việc việc kiểm tra đánh giá thực giảng viên thông qua buổi thực hành xưởng Điểm đánh giá tính vào điểm q trình môn học Đôi với giảng viên (không phụ trách xưởng thực hành) giảng viên phụ trách xưởng thực hành đánh giá sau buối dạy xưởng Định kỳ hàng tháng Trưởng Khoa đánh giá việc thực 5S giảng viên phụ trách xưởng thực hành Việc đánh giá tiêu chí xét thi đua hàng tháng cĩia giảng viên, giảng viên thực tốt dề xuất khen thường, giảng viên thực chưa tốt nhắc nhỏ' 47 KÉT LUẬN Dựa vào kêl quiì khảo sát cho chùng ta thây công lác quan ly xương thực hành Khoa Cơng nghệ lỊf dộng cịn bat cập chưa dược to chức cách hợp lý hiệu Các dụng cụ, trang thiết bị chưa dược xếp thích hợp sử dụng hiệu Việc tư bâo dưỡng sửa chữa phân loại, tái sử dụng xử lý nguyên vật liệu dư thừa chất Ihíii từ hoạt động thực hành chưa trọng mức Đê phát triển Khoa nhằm đáp ứng mục tiêu đạt chuẩn trường tiên tiến lãnh đạo nhà trường, việc cần thiết cãi thiện cơng tác quản lý xưởng, bố trí hợp lý trang thiêt bị dạy học tô chức khai thác hiệu tiết kiệm lương ỏ’ xưởng thực hành tu bảo dưỡng trang thiết bị máy móc mục tièu cấp bách phải thực ngây Việc triển khai 5S xưởng thực hành thuộc Khoa Công nghệ tự động móng để đạt mục tiên 48 TÀỈ LIỆU THAM KHẢO Đê tài ■' rhực trạng áp ciụng 5S doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp nhị vửa tên địa bàn thành phố Hà Nội'’ - Trường Đại học quốc gia Hà Nội (Trường đại học kinh tế) - Năm 2013 Luận văn "Nghiên cứu áp dụng 5S tạo môi trường làm việc hiệu phịng ban chức cơng ty cổ phần dịch vụ du lịch đường sát Hà Nội’’ - Trần Thúy Giang - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Năm 2007 49 ... 1: Tổng quan 5S Chương 2: Thực trạng quản lý nhà xưởng thục hành Khoa Công nghệ tự động Chương 3: Đề xuất áp dụng 5S nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà xưởng thực hành Khoa Công nghệ tự động CIW'O’NG... tụ’ động, tứ đề xuất áp dụng 5S vào xương thực hành Khoa Công nghệ tự động nhằm nâng cao hiệu quản lý Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đánh giá việc quản lý nhà xưởng thực hành Khoa Công nghệ. .. Phạm vi thực 5S 5S thực trước hết ỏ- xưởng thực hành Khoa Công nghệ tự động Khi việc 5S phỏ biến áp dụng mỏ’ rộng đơn vị khác trường 3.2 Đối tirọng chủ yếu thực 5S 5S thực ỏ’ xưởng thực hành chủ

Ngày đăng: 12/10/2022, 17:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w