Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - Họ tên sinh viên: Vũ Thị Thanh Dung CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG (OCB) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH - - Họ tên sinh viên: Vũ Thị Thanh Dung MSSV: 1954012045 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG (OCB) Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Lớp: DH19QT01 Niên khố: 2018-2022 Giảng viên hướng dẫn: T.S Hồng Đinh Thảo Vy Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2022 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập LỜI CẢM ƠN Sau năm ngồi ghế nhà trường, thực tập cuối khóa khoảng thời gian quan trọng sinh viên trước tốt nghiệp trường Thơng qua sinh viên với kiến thức học, vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo áp dụng vào thực tế Mặt khác tạo điều kiện rèn luyện tác phịng làm việc để làm việc thức sau Hơn tháng rưỡi làm trải nghiệm đợt thực tập môi trường văn phịng, mơi trường làm việc động, chun nghiệp, hòa đồng cởi mở Em xin chân thành cám ơn tất cách anh chị Ngân hàng TMCP Phương Đơng – Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ cho tơi thuận lợi hoàn thành đợt thực tập Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đên T.S Hoàng Đinh Thảo Vy– người hướng dẫn em hoàn thành “Báo cáo tốt nghiệp” Với nhận thức khả cịn hạn chế, báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp, bổ sung, sửa chữa quý thầy để nội dung báo cáo hồn thiện Xin cám ơn nhiều Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2022 SVTH: Vũ Thị Thanh Dung i GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP CỦA DOANH NGHIỆP Họ tên sinh viên: Vũ Thị Thanh Dung Sinh ngày: 05/05/2001 Mã SV: 1954012045 Lớp: DH19QT01 Đã thực đơn vị ngày đến Đánh giá trình thực tập đơn vị sinh viên sau: STT Nội dung Mức độ đánh giá Rất Kém Trung Tốt Ghi Rất tốt bình Ý thức tổ chức kỉ luật Kết thực tập Nhận xét khác: XÁC NHẬN ĐƠN VỊ THỰC TẬP (Đóng mộc ký tên) SVTH: Vũ Thị Thanh Dung ii GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Vũ Thị Thanh Dung iii GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT ii SINH VIÊN THỰC TẬP CỦA DOANH NGHIỆP ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP – NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG (OCB) 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2.2 GIỚI THIỆU CHI NHÁNH THỰC TẬP: 2.3 SƠ ĐỒ TỐ CHỨC CHI NHÁNH 2.4 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CÁC PHÒNG BAN 2.5 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH VAY TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG – CHI NHÁNH TP.HCM 2.6 QUY TRÌNH VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 10 2.7 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ TẠI CHI NHÁNH 10 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI TO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 11 3.1 KHÁI NIỆM: 11 3.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH VAY CỦA DOANH NGHIỆP 11 3.3 RỦI RO VỀ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG 12 3.4 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH OCB- TPHCM 13 3.5 KẾT QUẢ KIỂM SÓAT RỦI RO TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI OCB TP.HCM 18 SVTH: Vũ Thị Thanh Dung iv GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập 3.6 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG CHI NHÁNH TP.HCM TRONG Q TRÌNH KIỂM SOÁT RỦI RO 19 3.7 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG 20 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG 25 4.1 GIẢI PHÁP NÉ TRÁNH RỦI RO TÍN DỤNG 25 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 26 4.3 THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁN RỦI RO 26 4.4 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC KIỂM TRA VÀ KIỂM SỐT NỘI BỘ 27 4.5 QUẢN LÝ VÀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG Q TRÌNH CHO VAY 27 4.6 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một số tiêu tài OCB giai đoạn 2020 – 2021 Bảng 3: Sơ đồ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Phương Đông Bảng 4: Quy trình cấp tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Phương Đông 10 Bảng 5: Kế hoạch kiểm soát RRTD giai đoạn 2019-2021 14 Bảng 6: Sự cải thiện cấu nhóm nợ OCB TP.HCM 18 Bảng 7: Mức giảm tỷ lệ nợ xấu OCB TP.HCM 19 SVTH: Vũ Thị Thanh Dung v GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TMCP Thương mại cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HOSE Sàn giao dịch chứng khốn TDN Tổng dư nợ Hồ Chí Minh PDG Phòng giao dịch DPRR Dự phòng rủi ro SWIFT Hiệp hội Viễn thông tài XLRR Xử lý rủi ro liên ngân hàng tài quốc tế CBS Hệ thống phân hệ có liên TCTD Tổ chức tín dụng quan đến nghiệp vụ ngân hàng CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp IFC Tập đồn Tài Quốc Tế RRTD Rủi ro tín dụng SME Doanh nghiệp vừa nhỏ TTTD Tổ chức tín dụng OCB Ngân hàng Phương Đơng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM SVTH: Vũ Thị Thanh Dung vi Ngân hàng thương mại GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hoạt động ngân hàng ngày hoạt động tạo lợi nhuận chiếm 70-80% ngân hàng thương mại rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng cơng việc quan trọng để đảm bảo tiền vay sử dụng mục đích cam kết Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng làm giảm lợi nhuận ngân hàng, nặng nề dẫn đến phá sản số ngân hàng thương mại năm 90 vụ đổ bể Ngân hàng Việt Hoa Ngân hàng Nam Đơ, Khơng vậy, rủi ro tín dụng khơng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng nói riêng mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động tồn ngành kinh tế xã hội nói chung Do yếu tố bắt buộc nhà quản lý ngân hàng phải có khả phân tích đánh giá quản lý rủi ro hiệu quả, ngân hàng chấp nhận nhiều khoản vay có xếp hạng tín dụng cao, ngân hàng có khả phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính khoản thấp Song với đó, ngân hàng cần có cơng tác khơng thể thiếu hoạt động ngân hàng xác định rủi ro tín dụng có giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Nhận thức vấn đề ảnh hưởng nhiều đến đời sống kinh tế, em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp kiểm soát nhằm nâng cao hiệu Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB)” để làm báo cáo thực tập 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu thực trạng tập trung nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Phân tích thực trạng hoạt động, rủi ro tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB) Tìm hiểu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) SVTH: Vũ Thị Thanh Dung GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) 1.3 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Phạm vi nghiên cứu: Khách hàng vay tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thông qua thu thập báo cáo thường niên Ngân hàng OCB, tổng cục thống kê, từ nghiên cứu có liên quan, kết hợp kiến thức thực tiễn quan sát, học hỏi trình thực tập chi nhánh TP Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh TPHCM qua năm gần (2019,2020,2021) liên quan đến thực trạng hoạt động cho vay tín dụng 1.5 KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI Phần 1: Lời Mở Đầu Phần 2: Tổng Quan Về Đơn Vị Thực Tập – Ngân Hàng TMCP Phương Đông (Ocb) Phần 3: Thực Trạng Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Phương Đông (Ocb) Phần 4: Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phương Đông Phần Kết Luận PHẦN II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP – NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG (OCB) 2.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Tên tiếng Việt: NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG Tên tiếng Anh: ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG OCB Trụ sở chính: số 41-45 Lê Duẩn, P Bến Nghé, Q.1, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Giấy phép hoạt động: số 0061/NH-GP ngày 13/04/1996 Ngân Hàng Nhà Nước SVTH: Vũ Thị Thanh Dung GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập 3.5.2 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Tổng dư nợ Năm 2020 Năm 2021 Tăng trưởng 2020 2021 71.089 90.237 103.595 26,94% 14,80% Tỷ lệ nợ xấu 1.49% 1,42% 1,97% 0,07% 0,55% Nợ nhóm -5 3.984 4.219 4.686 5,9% 11,07% Tỷ lệ nợ nhóm 2-5 2,95% 3,77% 3,95% 0,82% 0,18% KHDN Bảng 6: Mức giảm tỷ lệ nợ xấu OCB TP.HCM (Nguồn thông tin ngân hàng OCB) Kết thúc năm 2021, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 lên nhiều lĩnh vực kinh tế, đặc biệt Quý III nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh Kinh tế Việt Nam năm 2021 bị chậm nhịp so với giới, nhiên điểm tích cực tỷ lệ tiêm phòng vaccine cải thiện đáng kể, tạo sở cho hoạt động kinh tế thông suốt hỗ trợ phục hồi kinh tế Tỷ lệ nợ xấu 0,97%, giảm từ mức 1,42% năm 2020 Riêng năm 2020, nợ từ nhóm đến nhóm đơn vị tăng lên 5.9% so với năm 2019 (Tương đương với 675 tỷ đồng) Đến cuối năm 2021, nợ hạn nợ xấu OCB TP.HCM giảm xuống nhanh chóng so với năm trước bối cảnh kinh tế cho vay tăng trưởng mạnh mẽ Để đạt điều đó, phần OCB TP.HCM trọng cơng tác kiểm sốt chất lượng tín dụng, đặc biệt có kế hoạch tầm nhìn nhà quản trị 3.6 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH TP.HCM TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM SỐT RỦI RO 3.6.1 Những mặt thành cơng mà ngân hàng đạt Nhiều năm liên tục kinh tế Việt Nam lãnh chịu hậu dịch bệnh COVID19, tình hình thị trường tín dụng có nhiều biến động chi nhánh SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 19 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập kiên trì coi trọng chất lượng tín dụng, linh hoạt áp dụng sách tín dụng, tăng cường kiểm soát rủi ro đạt thành công định: − Tỷ lệ nợ xấu kiểm soát 1% tổng dư nợ − OCB TP.HCM chưa phải thực xóa nợ rịng cho khoản vay với nhóm khách hàng doanh nghiệp − Việc tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro hàng năm giảm xuống 3.6.2 Những mặt hạn chế mà ngân hàng cần khắc phục Ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu việc lựa chọn khách hàng kiểm soát rủi ro Thời gian thực tìm hiểu, khai thác thơng tin nhiều so với thời gian nhân viên thực thi, khơng đủ tìm kiếm, phân tích sử dụng đầy đủ thơng tin xác để sử dụng công tác thẩm định Các phận thẩm định, chuyên viên tư vấn, sơ sài, chưa đảm bảo chất lượng, cịn nhiều sai sót áp lực doanh số, trình độ chun mơn cịn yếu Giám đốc chi nhánh hạn chế định đưa giới hạn an tồn, hạn mức tín dụng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có mức độ rủi ro cao Một số ngành ngưng phát triển, công ty phá sản, công nhân thất nghiệp tập trung vào số ngành mà khơng đốn trước Giá trị vay vốn, thời gian cho vay trung dài hạn, điều tạo áp lực mặt rủi ro lâu dài hoạt động cho vay chi nhánh có yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khách hàng trường hợp Ngân hàng Nhà nước thay đổi sách Nguồn gốc số liệu cung cấp, thẩm định, khảo sát báo cáo tài chưa kiểm toán thiếu minh bạch làm ảnh hưởng đến việc chấm điểm xếp hạng tín dụng DN 3.7 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG 3.7.1 Nguyên nhân khách quan 3.7.1.1 Rủi ro điều kiền tự nhiên khơng thuận lợi: Tình hình kinh tế Việt Nam hàng năm phải chịu thiên tai, lũ lụt, đặc biệt dịch COVID19 năm 2020, 2021 ảnh hưởng đến kinh tế, làm trình SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 20 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập sản xuất kinh doanh,sức mua giảm sút, ngành vận tải hàng hóa, hàng hải bị ảnh hưởng, việc lại, sinh hoạt TPHCM bị cấm dẫn đến nhiều khách hàng toán tiền hàng chậm, nợ tồn đọng khiến doanh nghiệp không trả nợ cho ngân hàng Hầu hết DN co cụm không mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 3.7.1.2 Rủi ro môi trường kinh doanh không thuận lợi Ngày với phát triển kinh tế giới, kinh tế Việt Nam hịa vào dịng chảy kinh tế quốc tế Tuy nhiên, kinh tế Việt nam chủ yếu sản xuất nông nghiệp - lĩnh vực nhạy cảm với rủi ro thời tiết, khí hậu Ngoài ra, lĩnh vực dễ bị tổn thương thị trường giới gặp phải biến động xấu 3.7.1.3 Rủi ro môi trường pháp lý chưa đồng Cơ chế sách NHCT VN thay đổi liên tục, việc cấp quản lý tín dụng yêu cầu chặt chẽ, nên việc mở rộng tăng trưởng tín dụng gặp nhiều khó khăn Mơi trường pháp lý Việt Nam chưa ổn định đồng bộ, chồng chéo, bất cập ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng Hành lang pháp lý cho ngành nghề kinh doanh có ngân hàng chưa thống nhất, xuyên suốt Trong điều kiện pháp luật vừa thiếu, vừa không đồng bộ, quy định khơng rõ ràng, cơng tác phổ biến cịn nhiều bất cập gây nhiều khó khăn việc vận dụng thực Cơ chế sách quản lý chưa theo kịp phát triển kinh tế dẫn đến sách thay đổi thưởng xun đơi lại mâu thuẫn làm kinh tế thiếu ổn định Nhiều chủ trương, sách ban hành việc triển khai thực chậm Những điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh khách hàng vay vốn lẫn ngân hàng Trong nhiều trường hợp làm hội kinh doanh doanh nghiệp dẫn đến kinh doanh thua lỗ khó khăn tài 3.7.1.4 Hệ thống thơng tin tín dụng chưa phát triển Thông tin khách hàng xét duyệt cho vay thường ngân hàng tham khảo tử Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN Tuy nhiên, nguồn cung cấp thơng tin cịn nhiều hạn chế sau: SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 21 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập Hệ thống cung cấp thông tin CIC cung cấp số liệu dư nợ vay, phân loại nợ vay TCTD, chưa có thơng tin phi tài chính, lực quản trị điều hành lãnh đạo doanh nghiệp Việc cung cấp thơng tin cịn chưa kịp thời làm ảnh hưởng đến hội kinh doanh TCTD CIC chưa chủ động thông báo dự báo rủi ro tín dụng mà cung cấp thơng tin khách hàng TCTD yêu cầu Đối với khách hàng chưa có quan hệ tín dụng TCTD CIC khơng có thơng tin khách hàng 3.7.2 Nguyên nhân thuộc lực quản trị Ngân hàng 3.7.2.1 Chi nhánh chưa có chiến lược kiểm sốt rủi ro tín dụng tồn diện Thơng tin tín dụng khơng đầy đủ xác Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Chi nhánh chưa đáp ứng so với yêu cầu thực tế tác nghiệp, bị chi phối ý muốn chủ quan cán chấm điểm xếp hạng tín dụng Trong q trình cấp tín dụng, rủi ro phát sinh phần lớn thiếu thông tin thẩm định định cho vay nguyên nhân số Cán kinh doanh OCE lực thẩm định thấp, ngại thu thập thơng tin khách hàng đơi hồn tồn dựa số liệu khách hàng cung cấp, thiếu xác minh lại thơng tin; từ dẫn đến định cho vay sai lầm 3.7.2.2 Lạm dụng tài sản chấp Do thiếu thông tin trung thực khách hàng nên ngân hàng xem nặng phần tài sản chấp chỗ dựa cuối để phịng chống rủi ro tín dụng Tuy nhiên, OCB trở nên dựa dẫm nhiều vào tài sản chấp thay đánh giá tính khả thi phương án kinh doanh nên dẫn đến tâm lý ỷ lại mắc phải sai lầm chủ quan Điều nguy hiểm khoản vay cần trả nợ dòng tiền tạo phương án sản xuất kinh doanh tiền bán tài sản thể chấp Tài sản chấp đảm bảo cuối phương án kinh doanh khách hàng gặp rủi ro dự kiến 3.7.2.3 Thiếu kiển tra giám sát vốn vay Trong thời gian cho vay Tổ chức tin dụng cần thực đầy đủ việc kiểm tra giám sát khoản vay để nắm thay đổi hoạt động kinh doanh khách hàng, việc sử dụng vốn vay khách hàng có mục đích hay SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 22 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập khơng, tài sản đảm bảo có quản lý tốt hay không để bảo đảm khả hoàn trả nợ vay khách hàng Tuy nhiên, thời gian qua, Ngân hàng Phương Đông OCB chưa thực tốt công tác xuất phát từ số nguyên nhân: Do chạy theo thành tích “chỉ tiêu dư nợ” nên cán kinh doanh ưu tiên giải hồ sơ Phòng quản lý rủi ro nợ có vấn đề chưa phát huy hiệu công việc Việc áp lực chi tiêu làm cho Chi nhánh lo tập trung tăng trưởng dư nợ mà không ý quan tâm mức vào việc giám sát nợ vay làm cho việc phát xử lý nợ gặp khó khăn Mặc dù Ngân hàng Phương Đơng có quy định rõ việc kiểm tra giám sát sau cho vay lỏng lẻo việc kiểm soát tuân thủ cán kinh doanh mang tính hình thức Hoạt động kiểm sốt nội ngân hàng Phương Đơng thời gian qua chưa theo kịp với tốc độ tăng trưởng tín dụng Cơng tác chưa thực nhiệm vụ mà mang tính hình thức Các báo cáo kiểm soát nội thường tổng hợp, phân tích, thống kê số liệu từ báo cáo phận kinh doanh nên chưa thể tính độc lập, tính kiểm tra cảnh báo theo chức Kiểm soát nội 3.7.2.4 Năng lực đội ngũ cán kinh doanh hạn chế Hiện nay, hàng loạt ngân hàng cổ phần đời, cạnh tranh ngân hàng ngày gia tăng kéo theo cạnh tranh nguồn nhân lực Để mở rộng mang lưới hoạt động phục vụ cho tốc độ tăng trưởng nhanh, ngân hàng Phương Đông OCB có chinh sách thu hút lao động Tuy nhiên, việc tuyển dụng lao động đa phần từ nguồn cán trường nên chưa đủ kinh nghiệm để thực việc thẩm định cho vay, chưa nhận thức đầy đủ yêu cầu tính phức tạp cơng tác tín dụng mơi trường Không nhận biết dấu hiệu rủi ro xuất từ giai đoạn tiếp xúc khách hàng Chưa chấp hành đầy đủ quy trình, quy chế nghiệp vụ tín dụng ban hành, cơng tác thẩm định khơng kỹ mặt Ngồi ngun nhân số lượng cán quan hệ khách hàng phịng khách hàng doanh nghiệp cịn ít, số cán tín dụng cịn hạn chế chun mơn SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 23 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập nghiệp vụ, lực thẩm định chưa cao, hạn chế trình độ áp dụng cơng nghệ thơng tin để hỗ trợ phân tích thẩm định cho vay, quản lý nợ vay 3.7.2.5 Rủi ro cạnh tranh tổ chức tín dụng Giữa TCTD chưa thực lành mạnh việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay Việc áp lực tiêu làm cho Chi nhánh lo tập trung tăng trưởng dư nợ mà không ý quan tâm mức vào việc giám sát nợ vay làm cho việc phát xử lý nợ gặp khó khăn Tâm lý sợ điện thoại khách hàng dẫn đến khơng trường hợp chi nhánh Ngân hàng Phương Đông sử dụng nhiều biện pháp đanh giá sơ sài hiệu đầu tư dự án, phương án sản xuất kinh doanh, không thường xuyên giám sát vốn vay đặc biệt khách hàng có trụ sở giao dịch ngồi địa bàn hoạt khách hàng có khả tài yếu kém, kết kinh doanh có lãi thấp lỗ, khả cạnh tranh thị trường yếu Và điều ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 3.7.3 Nguyên nhân thuộc phía khách hàng Do lực tài khách hàng yếu kém, quy mô tài sản nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao Với lực tài nên để hoạt động họ phải dựa vào số vốn vay ngân hàng, tỷ trọng vốn tư có tham gia vào dự án kinh doanh không đáng kể Cho nên thua lỗ, rủi ro kinh doanh doanh nghiệp tác động tới ngân hàng Do lực quản trị điều hành kinh doanh khách hàng yếu Khi doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần tập trung vốn đâu tư vào tài sản vật chất doanh nghiệp mạnh dạn đổi cung cách quản lý, đầu tư cho máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế tồn theo chuẩn mực Quy mơ kinh doanh phình to với tư quản lý nguyên nhân dẫn đến phá sản phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ phải thành công thực tế Việc sử dụng vốn vay sai mục đích khơng có thiện chí trả nợ khách hàng nguyên nhân gây rủi ro cao cho Ngân hàng Phương Đông (OCB) SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 24 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG 4.1 GIẢI PHÁP NÉ TRÁNH RỦI RO TÍN DỤNG • Tiếp tục tăng cường biện pháp quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng tồn hệ thống OCB Xếp hạng tín dụng, xây dựng hệ thống đánh giá sàng lọc khách hàng thật chi tiết, sàng lọc phân chia KH theo tiêu chuẩn khác như: lĩnh vực KD, quy mơ KD, uy tín DN Từ kết hợp tiêu chuẩn lại thành hệ thống thông tin phục vụ cho công tác thẩm định CN Nâng cao tiếp tục áp dụng cơng cụ lượng hóa rủi ro, giúp nhà lãnh đạo ngân hàng phát sớm dấu hiệu rủi ro, phân tích ngun nhân có biện pháp hữu hiệu để xử lý kịp thời từ giảm thấp khoản nợ tồn đọng hạ thấp tổn thất thiệt hại hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng Nhà quản trị phải thấy tầm quan trọng quản lí rủi ro tín dụng Rủi ro yếu tố luôn thay đổi biến hóa linh hoạt, chúng khơng bất động đợi tìm thấy tiêu diệt Vì nhà quản trị đặt trường hợp giả định, dự đoán rủi ro phải cập nhật thay đổi thường xuyên để bao quát hết rủi ro xảy nhiều thời điểm • Ứng dụng cơng nghệ đại phục vụ quản lý rủi ro: Với công nghệ 4.0, ngân hàng dự báo dần việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tương lai, điều với đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng tảng cơng nghệ đại, đảm bảo tính bảo mật thông tin khách hàng, yêu cầu quản lý nội ngân hàng, thỏa mãn yêu cầu phát triển giao dịch kinh doanh ngày đa dạng, yêu cầu quản lý rủi ro, quản lý khoản, có khả kết nối với ngân hàng khác Chú trọng áp dụng cơng nghệ đại ngồi việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro, giúp ngân hàng rút ngắn thời gian giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp cuối vận hành hệ thống tốn cách trơi chảy, tạo cảm giác thỏa mãn cho khách hàng giao dịch với ngân hàng SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 25 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Cơng tác thẩm định quan trọng trước ngân hàng định cho vay Bộ phận thẩm định: Rà soát, chỉnh sửa hồn thiện quy trình nội bộ, ứng dụng thông tin phù hợp với thông tin pháp luật có liên quan Thu thập thơng tin khách hàng cần kịp thời xác: • Đối với khách hàng cá nhân: Cần theo dõi, nắm bắt thông tin cá nhân khách hàng cách kịp thời, xác tuổi tác, trình độ học vấn, công việc tại, địa cư trú…để có đánh giá xác tình hình tài khả trả nợ khách hàng thơng qua mơ hình điểm số tín dụng khách hàng cá nhân • Đối với khách hàng doanh nghiệp: Cần thu thập kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài khách hàng ….Dự báo ngành nghề tương lai, để từ có sách cấp tín dụng quản lý tín dụng cách có hiệu quả, tránh rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Cần trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có đủ lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp để thực hoạt động nghiệp vụ, có chế ủy quyền, quy định trách nhiệm đối cán phụ trách tác nghiệp Cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội ứng dụng công nghệ để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm, rủi ro Tuy nhiên, phải cân nhắc tới chi phí cho việc thẩm định, quản lý rủi ro hiệu mức rủi ro hạn chế phải phạm vi mức chi phí hợp lý mức lợi nhuận tương xứng Ngồi ra, nên có phối hợp phịng ban Quản lý rủi ro, Quản lý nợ Phòng kinh doanh, hỗ trợ việc phát kiểm soát rủi ro 4.3 THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁN RỦI RO • Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư: Doanh nghiệp nên lựa chọn đầu tư vốn vào loại hình sản xuất kinh doanh khác để tránh rủi ro loại hình gặp khó khăn Các doanh nghiệp nên đầu tư dài hạn ngắn hạn để tránh rủi ro SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 26 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập Chi nhánh nên triển khai thêm nhiều sản phẩm cho vay Hiện Ngân hàng OCB áp dụng khách hàng vay vốn lần, lần sau phải thực lại thủ tục cần thiết để vay lần nữa, tốn thời gian khách hàng cơng ty: cịn vay theo dự án đầu tư, theo hạn mức tín dụng tạo chiếm lệ nhỏ • Đa dạng hóa phương thức cho vay loại hình cho vay: Chi nhánh cần đa dạng hóa phương thức cho vay Hiện Ngân hàng OCB áp dụng cho vay lần- lần KH vay vốn lại lặp lại thủ tục cần thiết để vay lần, tốn thời gian khách hàng cơng ty, cịn vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư tạo chiếm lệ nhỏ • Đa dạng hóa khách hàng: Để đạt mục tiêu lợi nhuận phân tán rủi ro Thay cho vay nhiều khách hàng, tổ chức tín dụng hỗ trợ vay vốn với nhiều đối tượng khách hàng Những doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước có tình hình kinh doanh lực tài yếu kiên từ chối cho vay để tránh ảnh hưởng đến doanh thu 4.4 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ Tuyển dụng tăng cường đào tạo cán có trình độ, có kinh nghiệm nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho cơng tác kiểm tra, kiểm sóat rủi ro tín dụng Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát thường xuyên công tác trước, sau cho vay nhằm đảm bảo tn thủ quy trình tín dụng 4.5 QUẢN LÝ VÀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH CHO VAY Cán nhân viên nên thu thập thông tin, chứng từ, thẩm định lực tài đánh giá khách quan tồn diện khách hàng trước có định đặt quan hệ tín dụng để có điều muốn có tránh điều muốn tránh SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 27 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập Củng cố hoạt động kiểm soát nội để quản lý rủi ro, đánh giá nội mức đủ vốn kiểm toán nội Bên cạnh đó, cán kinh doanh cần quan tâm đến nguồn tiền toán khách hàng, yêu cầu đối tác chuyển doanh thu vào tài khoản tiền gửi ngân hàng Phương Đông Luôn theo dõi biến dư nợ khách hàng ( tăng, giảm), trạng thái nợ hợp đồng tín dụng( hạn, nợ hạn, ), phân loại nhóm nợ khách hàng từ nhóm đến nhóm Đơn thúc khách hàng trả nợ theo lịch thỏa thuận khách hàng Ngân hàng, chậm ngày trước đến hạn trả nợ gốc, lãi Chi nhánh phải gửi thông báo nhắc nợ khách hàng thu xếp nguồn trả nợ hạn Tiền gửi khách hàng nên theo dõi định kỳ (6 tháng/1 lần) để hạn chế rủi ro khách hàng không trả nợ thời gian quy định sử dụng mục đích, quán hạn dẫn đến khơng có khả trả nợ Ngân hàng Phương Đơng cần phân tích ngun nhân nợ q hạn khách hàng, từ có biện pháp hỗ trợ kịp thời Nếu trình vay, phát khách hàng thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng, khơng có khả trả nợ hạn, khơng có thiện chí trả nợ, kinh doanh ngừng hoạt động, thất nghiệp Thì ngân hàng phải thực xử lý thro quy chế cho vay NHNN hướng dẫn ngân hàng OCB Đối với khách hàng có nợ q hạn mang tính chất tạm thời Ngân hàng cần xem xét khả trả nợ phương án sản xuất kinh doanh thời gian tới để định cho vay, việc cho vay đảm bảo thu hồi vốn, giúp khách hàng vượt qua khó khăn có biện pháp trả nợ Để thực việc này, Ngân hàng Phương Đông cần: (i) điều chỉnh lại kỳ hạn trả nợ (ii) gia hạn nợ Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: việc ngân hàng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay phạm vi thời hạn cho vay thỏa thuận trước hợp đồng tín dụng mà kỳ hạn trả nợ cuối không thay đổi Gia hạn nợ: việc ngân hàng chấp thuận kéo dài thêm khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay, vượt thời gian vay thỏa thuận trước hợp đồng tín dụng Việc cấu lại nợ thực sở đề nghị khách hàng vay việc đánh giá khả trả nợ khách hàng phương án trả nợ theo cam kết, quy định quan giám sát ngân hàng cấu lại nợ SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 28 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập 4.6 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Nhân lực dù vị trí nhân tố thiết yếu góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khơng thay trí tuệ người Yếu tố người ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp phải tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận thông tin để xử lý Tuy nhiên, theo báo cáo chuyên gia nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ lao động phổ thơng khơng có chuyên môn kỹ thuật chiếm 81,6% tổng số lao động Việt Nam Chính thế, để nâng cao chất lượng dịch vụ, chi nhánh cần quan tâm đến trình tuyển dụng, đào tạo cần đặc biệt trọng, thường xuyên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, không ngừng đào tạo đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp để đảm bảo thực tốt nghiệp vụ kinh doanh ngày phát triển với yêu cầu cao Các biện pháp đề xuất gồm: Nâng cao công tác tuyển chọn cán kinh doanh: Điều tiên cán tín dụng ngân hàng khơng làm trái ngun tắc, cố tình vi phạm, cấu kết với khách hàng, dẫn tới nguy khơng thu hồi nợ làm thất tài sản Ngân hàng Do vậy, công tác tuyển chọn cán kinh doanh cần dựa đạo đức Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh Ngân hàng: Ngoài đạo đức tốt khả nhận thức cao, cán kinh doanh phải có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ cần thiết để quản lý tài sản ngân hàng, giải tình huống, ứng xử khéo léo để phục vụ khách hàng tốt Chính thế, ngân hàng cần phải nhận thức trách nhiệm việc đào tạo như: - Thường xuyên training cho nhân viên quy trình doanh nghiệp, tổ chức lớp đào tạo kinh nghiệm cho vay đến cán tín dụng, tập trung kỹ đánh giá phân tích báo cáo tài chính, phân loại khách hàng, thẩm định dự án Các kiến thức mang tính chuyên sâu tín dụng - Trân trọng khích lệ nhân viên tận tụy với công việc Biết giải thích rõ ràng, cặn kẽ thắc mắc khách hàng hỗ trợ khách hàng nhiệt tình việc trải nghiệm sản phẩm tạo ấn tượng đối SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 29 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập với khách hàng mang khách hàng quay lại với nhiều khách hàng khác Nói cách khác, nhân viên đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng khách hàng - Tăng cường khả ngoại ngữ cán để giao tiếp với khách hàng có vốn đầu tư nước ngồi, tìm hiểu dịch thuật khoản vay tiếng anh - Tổ chức buổi hội thảo workshop nội nhằm chia kinh nghiệm làm việc Nhằm tạo điều kiện phòng ban nhân viên trau dồi thêm kiến thức thêm với Đây việc làm thiết thực mang lại hiệu cao, phần tạo sân chơi cho nhân viên Thơng qua đó, cán viên giải đáp thắc mắc, chia sẻ thêm kinh nghiệm công việc, tìm hướng giải cơng việc cách thỏa đáng - Lợi ích nhân viên đáp ứng thích hợp Chính sách chế độ lương, thưởng, phụ cấp hợp lý, rõ ràng Nhằm đảm bảo sống cán tín dụng đủ đầy, tạo hội thăng tiến Một vấn đề mà không Ngân hàng Phương Đông mà tất ngân hàng khác cần lưu ý việc giải mối quan hệ trách nhiệm quyền lợi, lợi ích cá nhân lợi ích ngân hàng Bởi ngành nghề vay tín dụng nghề ẩn chứa nhiều rủi ro, áp lực cơng việc, trình độ chun môn cao kèm phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, nhiều tiêu chí cộng với đầy cạm bẫy, đầy cám dỗ, địi hỏi họ phải có lĩnh, tỉnh tào Bởi thế, chế độ tiền lương thưởng hợp lý với hội thăng tiến nghề nghiệp yếu tố quan trọng động viên tinh thần nâng cao ý thức trách nhiệm với nghề - Lãnh đạo làm gương mẫ, thực phịng ngừa rủi ro tín dụng trước cán nhân viên Ngoài ta, lãnh đạo cần quan tâm, tiếp thu ý kiến đến cấp Áp dụng sách, chế độ ưu đãi, khen thưởng, xử phạt thông qua sách thu nhập, phụ cấp phương tiện lại cho hợp lý, chi phí lưu trú thẩm định, thường xuyên quan tâm động viên nhân viên Có nhân viên hết lịng tận tụy với ngân hàng SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 30 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập ➢ Tuy nhiên doanh nghiệp nên cân nhắc tăng số lượng nhân viên (tuyển thêm) nâng cao lực nhân viên (đào tạo & tranining) nhằm tránh tình trạng tiêu tốn ngân sách cách lãng phí Nhưng mở hội phát triển khả đáp ứng dịch vụ Đòi hỏi việc tổ chức đào tạo nhân viên phải có phương pháp đào tạo thích hợp SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 31 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nguồn thu chủ yếu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng Phương Đơng nói riêng Bài báo cáo nêu mục tiêu nghiên cứu phân tích hiệu hoạt động huy động cho vay ba năm gần đây, nêu lên nguyên nhân ảnh hưởng đến RRTD, từ đưa biện pháp kiến nghị nhằm cải thiện hoạt động nợ xấu tương lai Tuy nhiên sinh viên thực tập nên việc tiếp cận thông tin ngân hàng cịn hạn chế, chưa sâu vào phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB)- chi nhánh Phạm Văn Hai Với dự báo chuyên gia, năm 2023 đánh giá tiếp tục năm khó khăn nhiều thách thức ngành ngân hàng năm tiếp tục trình tái cấu trúc kinh tế Chính Phủ, đặc biệt tái cấu trúc ngành ngân hàng Trong bối cảnh đó, mục tiêu hoạt động ngành ngân hàng năm 2021 theo định hướng Chính Phủ tăng trưởng đồng thời kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Tuy vậy, tiềm thị trường ngành ngân hàng Việt Nam năm tới lớn Mặc dù có quy mơ dân số đứng thứ 15 giới (99.117.811 người vào ngày 19/09/2022), có 60% dân số độ tuổi lao động, đồng thời, tầng lớp trung lưu cư dân thị tăng lên nhanh chóng, số lượng người dân Việt Nam sử dụng dịch vụ vay tài ngân hàng khiêm tốn (hiện thời có khoảng 20% dân số sử dụng Với tiềm thử thách thời gian tới, với vị ngân hàng lớn hoạt động lâu đời, OCB nói chung CN Phạm Văn Hai nói riêng có nhiều hội khó khăn lộ trình thực định hướng phát triển, chi nhánh phải nổ lực để đạt thành tựu phát triển bền vững ngành SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 32 GVHD: T.S Hoàng Đinh Thảo Vy Báo cáo thực tập TÀI LIỆU KHAM KHẢO Báo cáo thường niên, https://www.ocb.com.vn/vi/nha-dau-tu/bao-cao-thuong-nien, ngày 20/11/2022 “Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông”, https://webocbapi.ocb.com.vn/Resources/Files/20220401160901_ocb-cbtt-tai-lieu-dhdcd-2022- dangwebsite-ocb.pdf, ngày 10/11/2022 Tạ Thị Phương Loan (2016) Kiểm sốt rủi ro tín dụng vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông- chi nhánh Đắk Lắk, luận văn thạc sĩ Tài - Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng SVTH: Vũ Thị Thanh Dung 33 ... – Ngân Hàng TMCP Phương Đông (Ocb) Phần 3: Thực Trạng Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Phương Đông (Ocb) Phần 4: Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Phương. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG 4.1 GIẢI PHÁP NÉ TRÁNH RỦI RO TÍN DỤNG • Tiếp tục tăng cường biện pháp quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng. .. NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG (OCB) Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh