1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn kinh doanh tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng vinaconex xuân mai

144 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM MINH HẢI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM MINH HẢI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY DỰNG VINACONEX XUÂN MAI Chuyên ngành : Kinh tế công nghiệp Mã số : 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Duy Lạc Hà Nội - 2010 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận văn hoàn toàn trung thực Các đánh giá, kết luận khoa học Luận văn cha đợc công bố công trình trớc Tác giả Phạm Minh Hải Lời cảm ơn Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới TS GVC Nguyễn Duy Lạc - cán hớng dẫn khoa học cho tác giả - đà hớng dẫn, bảo nhiệt tình định hớng khoa học cho tác giả suốt trình nghiên cứu, thu thập số liệu, khảo sát thực tế thực Luận văn Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới lÃnh đạo tập thể cán công nhân viên Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai đà tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình điều tra, khảo sát thực tÕ, thu thËp sè liƯu phơc vơ cho viƯc ph©n tích, tổng hợp số liệu viết Luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Phòng Đào tạo Sau đại học - Đại học Mỏ - Địa chất; thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Bộ môn Kế toán doanh nghiệp - Đại học Mỏ - Địa chất, nhà khoa học, bạn bè ngời thân đà động viên, khích lệ chia sẻ với tác giả suốt trình học tập, công tác thực Luận văn Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu v s Mở đầu Chương 1: Tổng quan vốn hiệu quản lý vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 1.1.2.1 Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn 1.1.2.2 Căn vào đặc điểm sở hữu vốn 1.1.3 Vai trò vốn kinh doanh doanh nghiệp 10 1.2 C¸c nguồn vốn doanh nghiệp cách thức huy động 11 1.2.1 Nguån vèn chñ së h÷u cđa doanh nghiƯp 11 1.2.1.1 Vốn góp ban đầu 11 1.2.1.2 Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia 12 1.2.1.3 Phát hành cổ phiÕu 13 1.2.2 Nợ phơng thức huy ®éng nỵ cđa doanh nghiƯp 17 1.2.2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng tín dụng thơng mại 17 1.2.2.2 Phát hành trái phiếu công ty 20 1.3 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 22 1.3.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 22 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 25 1.3.2.1 Phương pháp đo lường hiệu kinh doanh doanh nghiệp 25 1.3.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 27 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 32 1.3.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu sử dụng vốn số nước học cho doanh nghiệp Việt Nam 38 Chương 2: Thực trạng vốn kinh doanh, hiệu quản lý vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai 45 2.1 Khái quát Công ty cổ phần bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai 45 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai 44 2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai 47 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh Công ty 47 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai 49 2.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ phận Công ty 52 2.1.2.4 Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 57 2.1.3 Những nét bật kết hoạt động năm 2009 60 2.2 Thực trạng vốn kinh doanh hiệu quản lý vốn kinh doanh Công ty Cổ phần bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai 62 2.2.1 Phân tích tình hình tài Công ty cổ phần Bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai giai đoạn 2007 - 2009 62 2.2.2 Phân tích cấu tài sản nguồn vốn Công ty cổ phần Bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai giai đoạn 2007 - 2009 67 2.2.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn Công ty 70 2.2.4 Hiệu quản lý sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 72 2.2.4.1 Hiệu sử dụng tổng vốn kinh doanh Công ty 72 2.2.4.2 Hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty 76 2.2.4.3 Hiệu sử dụng vốn cố định Công ty 80 2.5 Nhận xét hiệu quản lý sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai 83 2.5.1 Những thành tựu Công ty đạt 83 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 84 2.5.2.1 Những hạn chế tồn tại: 84 2.5.2.2 Nguyên nhân: 85 Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 88 3.1 Những định hướng phát triển Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 88 3.1.1 Định hướng phát triển Công ty 88 3.1.1.1 Các mục tiêu chủ yếu 88 3.1.1.2 Chiến lược phát triển trung dài hạn 88 3.2 Những chủ yếu cho việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn doanh nghiệp xây dựng 90 3.2.1 Hiệu quản lý vốn đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp 90 3.2.1.1 Vai trò, nhiệm vụ tổ chức nguồn vốn doanh nghiệp 90 3.2.1.2 Nguồn vốn phương thức tổ chức nguồn vốn 92 3.2.1.3 Huy động vốn 103 3.2.2 Sử dụng vốn có hiệu phải đảm bảo an tồn mặt tài 110 3.2.2.1 Phát triển bền vững 111 3.2.2.2 Phương trình phát triển bền vững .111 3.2.2.3 Phương trình phát triển bền vững theo giác độ xác định sách tài việc huy động vốn .115 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty giai đoạn tới 118 3.3.1 Giải pháp 1: Xác định cấu vốn hợp lý đảm bảo hiệu sử dụng doanh nghiệp 118 3.3.1.1 Xây dựng tốn quy hoạch tuyến tính cho việc xác định cấu vốn hợp lý 118 3.3.1.2 Vận dụng mơ hình vào việc xác định cấu vốn hợp lý cho Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 121 3.3.2 Giải pháp 2: Quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh .123 3.3.3 Giải pháp 3: Giải hài hịa mối quan hệ lợi ích doanh nghiệp với người lao động 125 3.3.4 Giải pháp 4: Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Cơng ty để nâng cao hiệu sử dụng vốn .125 3.3.5 Giải pháp 5: Chú trọng đầu tư đổi máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học cơng nghệ nâng cao lực sản xuất 126 3.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định .127 3.3.7 Giải pháp 7: Chú trọng công tác dự trữ vật tư quản lý khoản phải thu nhằm nâng cao hiệu vốn lưu động 128 3.3.8 Giải pháp 8: Quan tâm đầu tư vào yếu tố người nhằm xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao, bước đào tạo đào tạo lại cán kỹ thuật, quản lý 128 3.3.9 Giải pháp 9: Xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp 129 3.4 Các giải pháp điều kiện 130 Kết luận 132 Danh mục tài liệu tham khảo 134 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 2.1 Tên bảng Bảng phân tích so sánh tiêu Bảng cân đối kế toán Cơng ty Bảng 2.2 Bảng phân tích so sánh tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 3.1 Bảng phân tích cấu tài sản Cơng ty Bảng phân tích cấu nguồn vốn Cơng ty Tình hình đảm bảo nguồn vốn Công ty Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty qua năm Hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty qua năm Hiệu sử dụng vốn cố định Cơng ty qua năm Tình hình thực chi phí sản xuất sản phẩm cấu kiện bê tơng dự ứng lực tiền chế Trang 61 62 68 69 70 73 77 80 124 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ, tên hình Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai Biểu đồ 2.1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn Cơng ty Trang 50 71 Hình 3.1 Mối quan hệ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên TSLĐ tạm thời 99 Hình 3.2 Mơ hình nguồn tài trợ 101 Hình 3.3 Mơ hình nguồn tài trợ 102 Hình 3.4 Mơ hình nguồn tài trợ 103 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn phương trình phát triển bền vững 116 120 Hệ ràng buộc: ⎧ x1 + x2 + x3 + x4 + x5 = a ⎪x + x + x + x ≥ b ⎪ ⎪⎪ x1 + x2 ≥ c ⎨ ⎪ x + x3 ≤ d ⎪ x1 + x4 + x5 ≥ e ⎪ ⎪⎩ x1 , x2 , x3 , x4 , x5 ≥ Trong đó: r1: Là chi phí sử dụng cổ phiếu thường d1: Là lợi tức cổ phiếu năm thứ g: Tỷ lệ tăng lợi tức cổ phiếu hàng năm G: Giá trị cổ phiếu thường r5: Là chi phí sử dụng cổ phiếu d1 +g G d1 r5 = +g G (1 − e ) r1 = E: Là tỷ lệ chi phí phát hành cổ phiếu G: Là giá phát hành cổ phiếu r2: Là chi phí sử dụng vốn vay dài hạn V= n Tn Ti T1 T2 + + + = ∑ n i (1 + r ) (1 + r ) (1 + r ) i =1 (1 + r ) Trong đó: T: Là số tiền phải trả hàng năm V: Là số vốn mà doanh nghiệp sử dụng r: Là chi phí sử dụng vốn vay Để xác định chi phí sử dụng vốn vay r, ta áp dụng phương pháp nội suy đồ thị r3: Là chi phí sử dụng vốn vay ngắn hạn r4: Là chi phí sử dụng lợi nhuận để lại 121 Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại đo lường chi phí hội phần lợi nhuận để lại đem đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoạt động khác với mức rủi ro tương đương với mức rủi ro doanh nghiệp Nói cách khác, mức doanh lợi kỳ vọng cổ phần đóng góp giống chi phí sử dụng cổ phiếu thường Nhận xét: Mơ hình tốn thể nội dung chủ yếu cấu vốn hợp lý đảm bảo hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp xét hai góc độ: - Hàm mục tiêu phản ánh yêu cầu cấu vốn góc độ nguồn hình thành có chi phí sử dụng vốn nhỏ - Các ràng buộc phản ánh yêu cầu cấu vốn góc độ tài sản nguồn hình thành đảm bảo tính cân đối an tồn mặt tài Mơ hình áp dụng cho loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường (các DNNN chuyển sang hoạt động mơ hình Cơng ty cổ phần, Nhà nước coi cổ đông lớn) Việc đảm bảo hiệu sử dụng vốn thông qua cấu vốn, tác giả thấy cấu vốn doanh nghiệp khác khác Ngay doanh nghiệp cấu vốn thay đổi theo khung vốn kinh doanh (vốn đầu tư) chi phí sử dụng loại vốn bị thay đổi trình bày phần Khung vốn rộng hay hẹp phụ thuộc vào nhiều nhân tố hiệu sản xuất kinh doanh, trình độ điều hành quản lý doanh nghiệp, uy tín doanh nghiệp, thái độ ứng xử ngân hàng, nhà đầu tư,… 3.3.1.2 Vận dụng mơ hình vào việc xác định cấu vốn hợp lý cho Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai Công ty cổ phần Bê tơng Xây dựng Vinaconex Xn Mai có tổng nguồn vốn năm 2009 1.004.018 triệu đồng, thông tin chi tiết loại nguồn vốn sau: Tổng nguồn vốn: 1.004.018 (Triệu đồng) Cổ phiếu thường: 100.000 triệu đồng Vay dài hạn: 120.110 triệu đồng Lợi nhuận để lại: 55.037 triệu đồng 122 Vốn chủ sở hữu: 203.922 triệu đồng Vay ngắn hạn: 650.159 triệu đồng Từ số liệu thống kê trên, tác giả tính tỷ lệ sau: - Tỷ lệ vốn phải chịu chi phí: (Cơng ty khơng có vốn chiếm dụng bất hợp pháp) - Tỷ lệ TSCĐ + TSLĐ thường xuyên tổng tài sản: 0,577 - Tỷ lệ TSCĐ/Tổng tài sản: 0,32 - Hệ số nợ đủ đảm bảo an tồn mặt tài ngành: 0,75 Chi phí sử dụng vốn (áp dụng theo số liệu kết tính tốn điều kiện giả định) sau: - Cổ phiếu thường: 0,15 - Vay dài hạn: 0,12 - Lợi nhuận giữ lại: 0,15 - Phát hành cổ phiếu mới: 0,18 - Vay ngắn hạn: 0,10 Tác giả xây dựng tốn quy hoạch tuyến tính sau: Gọi x1 tỷ trọng vốn cổ phiếu thường Gọi x2 tỷ trọng vốn vay dài hạn Gọi x3 tỷ trọng vốn vay ngắn hạn Gọi x4 tỷ trọng lợi nhuận để lại Gọi x5 tỷ trọng cổ phiếu Ta có mơ hình toán: 0,15 x1 + 0,12 x2 + 0,1x3 + 0,15 x4 + 0,18 x5 → ⎧ x1 + x + x3 + x + x5 = ⎪ x + x + x + x ≥ 0,577 ⎪ ⎪⎪ x1 + x ≥ 0,32 ⎨ ⎪ x1 + x + x5 ≥ 0,25 ⎪ x + x ≤ 0,75 ⎪ ⎪⎩ x1 , x , x3 , x , x5 ≥ Áp dụng công cụ Solver MS Excel ta tính kết sau: 123 ⎧ x1 = 0,25 ⎪ x = 0,327 ⎪⎪ ⎨ x = 0,423 ⎪x = ⎪ ⎪⎩ x = - Qua mơ hình toán tối ưu trên, năm tới nguồn vốn vay Ngân hàng, tổ chức tín dụng cá nhân khoản vay nợ ngắn dài hạn chiếm chủ yếu Tuy nhiên, việc hệ số nợ cần giảm xuống tiến dần đến hệ số nợ an toàn ngành (được đánh giá luận văn 0,75) Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy chủ động Công ty cổ phần phát hành thêm cổ phiếu mức độ định (tăng tỷ trọng vốn cổ phiếu thường cổ phiếu mới) để vừa đảm bảo không làm suy giảm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu vừa giúp hoạt động tổ chức sử dụng vốn an tồn Và Cơng ty thực điều này, cụ thể vào tháng 11 năm 2010 Công ty phát hành chào bán thêm 10.000.000 cổ phần, tương ứng với số tiền 100.000 triệu đồng 3.3.2 Giải pháp 2: Quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh Hiện chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí Cơng ty Vì việc quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất sử dụng tiết kiệm khoản chi phí góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Trong thời gian vừa qua nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan biến động giá vật tư, điều kiện sản xuất, công nghệ sản xuất, công tác lập định mức dự tốn chi phí chưa sát với thực tế, làm tăng chi phí dẫn tới chi phí sản xuất Cơng ty thực tế chi phí sản xuất Cơng ty cao chi phí kế hoạch đặt Mặc dù Cơng ty thực khốn chi phí đến cơng trường, phân xưởng nhiên điều kiện sản xuất gặp khó khăn biến động giá khó khăn cơng tác giải phóng mặt dẫn tới chi phí sản xuất tăng cao Sau lựa chọn sản phẩm cấu kiện bê tông dự ứng lực tiền chế làm ví dụ để phân tích chi phí sản xuất Sản phẩm cấu kiện bê tông dự ứng lực tiền chế sản phẩm chủ yếu Công ty, tiêu thụ rộng khắp thị trường 124 xây lắp, hàng năm doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm chiếm khoảng 30% tổng doanh thu Bàng 3.1: Tình hình thực chi phí sản xuất sản phẩm cấu kiện bê tông dự ứng lực tiền chế 1m sàn mỏng Yếu tố chi phí 1m tường kép 1m tường đặc Định mức Định mức Định mức TH 2009 Bê tông 60.200 61.300 121.800 Cốt thép 86.800 94.000 86.800 94.000 86.800 94.000 Vật liệu phụ trợ 30.800 31.200 42.000 44.200 56.000 57.600 - 140.000 150.000 Lắp dựng cửa đi, cửa sổ Giá lượng - TH 2009 - 122.900 182.840 TH 2009 194.700 7.000 8.000 14.000 16.300 28.000 31.000 16.800 16.800 22.400 23.400 15.400 16.500 Hệ thống cấp nhiệt 2.800 3.000 5.600 5.700 8.400 8.700 Nhân công sản xuất 89.600 90.200 182.000 193.000 280.000 300.000 Nhân cơng văn phịng 14.000 14.000 19.600 20.000 28.000 29.700 9.800 10.400 9.800 10.400 9.800 10.400 529.900 835.240 892.600 Duy tu Quản lý Giá thành sản xuất 317.800 328.900 504.000 Ta thấy rằng, năm 2009 đa phần tất khoản chi phí sản xuất sản phẩm cấu kiện bê tông dự ứng lực tiền chế tăng Trong yếu tố chi phí chiếm tỉ trọng lớn bê tông, cốt thép, vật liệu phụ trợ tăng mạnh Điều làm cho giá thành sản xuất thực tế cao so với giá thành sản xuất theo định mức Chính thời gian tới vào tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, Công ty cần xây dựng hệ thống định mức chi phí cụ thể cho phân xưởng tổ đội sản xuất, hoàn thiện tiến tới chuẩn hoá hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật Cơng ty Ngồi cơng tác khốn chi phí đến công trường, phân xưởng, tiếp tục tổ chức sâu cơng tác khốn, quản trị chi phí đến người lao động Đồng thời xây dựng chế tài đủ mạnh thưởng, phạt trách nhiệm quản lý cho cơng tác khốn sở hợp đồng giao nhận khốn Giám đốc Cơng ty với quản đốc với người lao động Hàng quý Công ty cần tổ 125 chức đội ngũ kiểm tra chất lượng loại xe, máy móc lượng tiêu hao nhiên liệu để đảm bảo tiết kiệm tối đa đồng thời có biện pháp điều chỉnh kịp thời góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn 3.3.3 Giải pháp 3: Giải hài hoà mối quan hệ lợi ích doanh nghiêp với người lao động Đây giải pháp mang tính chất nguyên tắc yêu cầu để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Với đặc thù ngành ngành công nghiệp nặng, độc hại sử dụng nhiều lao động (hiện lao động Cơng ty khoảng 2.000 người) nên q trình thực hoạt động kinh doanh Công ty phải gắn liền lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội đặc biệt lợi ích người lao động Chính vậy, xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty cần kết hợp việc sử dụng lợi ích kinh tế người lao động làm địn bẩy thúc đẩy tăng suất lao động xây dựng quy chế khen thưởng thoả đáng khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí tăng suất lao động Xây dựng khu vui chơi giải trí, nâng cao chất lượng bữa ăn ca, trì tưới đường chống bụi trồng xanh đảm bảo môi trường cho người lao động Ngồi ra, Cơng ty cần trọng cơng tác an tồn lao động, cải thiện mơi trường làm việc bố trí phương tiện lại, trang bị bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, quy trình kỹ thuật, phù hợp với cơng việc, chất lượng thời gian quy định Bên cạnh chế độ khen thưởng hợp lý cần có chế độ xử phạt nghiêm minh kinh tế người lao động khơng hồn thành nhiệm vụ Có kích thích người lao động khơng ngừng nâng cao ý thức, rèn luyện tay nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh giai đoạn tới 3.3.4 Giải pháp 4: Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Công ty để nâng cao hiệu sử dụng vốn Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty chủ yếu cung cấp bê tông thương phẩm, kết cấu bê tông dự ứng lực tiền chế, thi công xây lắp kinh doanh 126 bất động sản Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh giúp Công ty giảm thiểu rủi ro, phát huy hết lực máy móc, thiết bị lực lao động, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngoài việc củng cố lĩnh vực kinh doanh chủ đạo nay, Công ty nên mở rộng hoạt động sang lĩnh vực tư vấn thiết kế, tư vấn quản lý dự án, kinh doanh du lịch, dịch vụ cho thuê văn phòng nhà ở, Đây hướng phù hợp với nhu cầu thị trường tận dụng hết lợi quỹ đất mà Công ty quản lý Những dự án đầu tư mang lại cho Công ty nguồn thu không nhỏ Công ty biết tận dụng quỹ đất quản lý đồng thời tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh 3.3.5 Giải pháp 5: Chú trọng đầu tư đổi máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao lực sản xuất Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng, trọng đầu tư đổi máy móc thiết bị, khoa học công nghệ để phục vụ sản xuất yếu tố góp phần khơng nhỏ định lực sản xuất khả phát triển tương lai doanh nghiệp Do đặc thù ngành nên doanh nghiệp việc đầu tư đổi máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ cần xem xét tới công nghệ sản xuất Với công nghệ sản xuất mà Công ty áp dụng từ đến 2015 sau năm 2015 Công ty cần đổi đồng đại hóa thiết bị, dây chuyền sản xuất theo hướng đưa vào sử dụng thiết bị động có cơng suất lớn, phù hợp với điều kiện quy mô Công ty đồng thời đáp ứng lộ trình phát triển Tổng Cơng ty Xuất nhập Xây dựng Việt Nam Kết hợp ứng dụng công nghệ tiên tiến giới để không ngừng nâng cao cơng tác an tồn sản xuất Tuy nhiên việc đầu tư đổi máy móc thiết bị cần phải dựa lực vốn Công ty, tận dụng máy móc thiết bị có sẵn để giảm thiểu chi phí đầu tư, khai thác tối đa nguồn lực sẵn có tránh tình trạng đầu tư tràn lan gây lãng phí vốn hiệu 127 3.3.6 Giải pháp 6: Tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Vốn cố định Công ty chiếm tỷ trọng không lớn cấu vốn kinh doanh việc nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Vốn cố định Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai chủ yếu nằm phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn máy móc thiết bị hệ thống xe máy, trạm trộn bê tông, dây chuyền sản xuất loại vật liệu xây dựng, loại cần cẩu, máy nâng hàng Phần lớn máy móc thiết bị đại Cơng ty phải nhập từ nước ngồi, linh kiện thay khó tìm kiếm thị trường nước đồng thời trình độ sử dụng sửa chữa cơng nhân hạn chế, chưa làm chủ thiết bị nên ảnh hưởng tới lực hoạt động thiết bị Vì vậy, Cơng ty muốn nâng cao hiệu sử dụng vốn trước hết phải trì lực sản xuất máy móc thiết bị Trong trình sử dụng Cơng ty phải thường xun theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định để nắm trạng tài sản từ có biện pháp kịp thời để tận dụng tối đa hiệu suất sử dụng tài sản tránh tình trạng sử dụng không hết công suất Công ty cần tiến hành phân cấp quản lý tài sản cố định rõ ràng để cá nhân sử dụng có ý thức cơng tác quản lý sử dụng tài sản cố định Đồng thời mở lớp bổ túc cho cơng nhân sử dụng máy móc thiết bị kiến thức kỹ thao tác thành thục, phát huy tối đa công dụng tài sản cố định nhằm nâng cao suất kéo dài tuổi thọ tài sản cố định Hàng năm, Công ty nên có kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định sở Cơng ty có kế hoạch dự trữ vật tư hợp lý, ký kết hợp đồng nguồn cung ứng phụ tùng thay thế, tránh tình trạng khơng có phận thay bị ép giá cao nhà cung cấp độc quyền Bên cạnh đó, tài sản cố định khơng cịn phát huy tác dụng Cơng ty cần chủ động lý, nhượng bán để thu hồi vốn 128 3.3.7 Giải pháp 7: Chú trọng công tác quản lý dự trữ vật tư quản lý khoản phải thu nhằm nâng cao hiệu vốn lưu động Với đặc thù ngành nên vốn lưu động Công ty chiếm tỷ lệ lớn, phận vốn thiếu để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn bình thường Tuy nhiên, thời gian vừa qua phận vốn xảy tình trạng thiếu tạm thời từ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khả tốn ngắn hạn Cơng ty Ngun nhân Công ty chưa trọng đến công tác xác định nhu cầu vốn lưu động Việc xác định nhu cầu vốn lưu động kỳ xác, hợp lý giúp Cơng ty có kế hoạch cung ứng vốn lưu động kịp thời, tránh thiếu hụt vốn lưu động làm gián đoạn trình sản xuất kinh doanh Do đặc điểm ngành nên vật tư dự trữ Công ty cho sản xuất chủ yếu nguyên vật liệu phục vụ trình sản xuất, nhiên liệu Do đó, để chủ động cơng tác cung ứng vật tư Công ty nên thực ký kết hợp đồng đặt hàng với nhà cung cấp có đảm bảo đủ vật tư phục vụ sản xuất tránh tình trạng gián đoạn sản xuất thiếu vật tư đồng thời vật tư dự trữ tồn kho nhiều dẫn tới giảm hiệu sử dụng vốn lưu động Về quản lý khoản phải thu, với chế tốn Cơng ty với Công ty khác Tổng Công ty tình trạng chiếm dụng vốn lớn, khoản phải thu khách hàng Cơng ty có tỷ trọng cao vốn lưu động Vì ký kết hợp đồng mua bán Cơng ty cần có quy định chặt chẽ thời gian, phương thức toán, thường xuyên làm tốt cơng tác theo dõi, rà sốt đối chiếu tốn cơng nợ để tránh bị chiếm dụng vốn đồng thời đảm bảo khả tốn Có góp phần tăng nhanh vịng quay vốn tăng hiệu sử dụng vốn 3.3.8 Giải pháp 8: Quan tâm đầu tư vào yếu tố người nhằm xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao, bước đào tạo đào tạo lại cán kỹ thuật, quản lý Một tổ chức muốn hoạt động tốt cần phải có người vận hành giỏi nguồn nhân lực nhân tố định đến thành công 129 doanh nghiệp Chính vậy, việc đầu tư vào yếu tố người xem chiến lược mà doanh nghiệp cần phải quan tâm Hiện đội ngũ lao động có trình độ cao Cơng ty cịn ít, đội ngũ cán kỹ thuật đảm nhiệm việc vận hành, quản lý máy móc thiết bị chưa nắm bắt cơng nghệ đại, từ ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinh doanh Vì vậy, cơng tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cần thực liên tục nhằm củng cố nâng cao trình độ cho cán kỹ thuật, quản lý Cơng ty cần mở rộng hợp tác đào tạo đào tạo lại với trường, viện nghiên cứu nước Trước mắt tập trung vào trường, viện nghiên cứu Tổng Công ty Chú trọng việc trao đổi, học tập kinh nghiệm kỹ thuật tiên tiến đại Có sách khuyến khích, đãi ngộ người làm việc nặng nhọc, độc hại đặc biệt người làm việc vùng sâu, vùng xa Chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc, tạo mơi trường bình đẳng dân chủ để cá nhân phát huy khả mình, có chế khuyến khích, thu hút người tài gắn bó với doanh nghiệp Trong q trình phát triển, phải xây dựng quy hoạch đào tạo cán cốt cán cho doanh nghiệp, lựa chọn người có đức, có tài, có tâm huyết với phát triển Cơng ty vào vị trí quan trọng 3.3.9 Giải pháp 9: Xây dựng phát triển văn hoá doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, văn hoá doanh nghiệp nhân tố định tới tồn phát triển doanh nghiệp Xây dựng phát triển văn hố doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao uy tín, thương hiệu giá trị Cơng ty Vì vậy, hoạt động Cơng ty cần xây dựng nề nếp quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp tiên tiến đại hiệu quả; văn hoá giao tiếp, ứng xử doanh nghiệp phù hợp với thời đại Tiếp tục phát huy dân chủ, sáng tạo quan tâm phát triển nguồn lực với tinh thần công nhân viên chức số đồng thời cần phát huy truyền thống kỷ luật - đồng tâm, vượt khó ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất để tiếp tục trì xây dựng Cơng ty phát triển Cơng ty tiếp tục xây dựng 130 hình ảnh, thương hiệu "Bê tông Xuân Mai“ Thương hiệu tài sản vô giá nhân tố định chỗ đứng Công ty thương trường 3.4 Các giải pháp điều kiện: Để tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty thực giải pháp trên, giải pháp cần hỗ trợ thực từ phía Nhà nước, Tổng Cơng ty Xuất nhập Xây dựng Việt Nam Công ty là: + Về phía Nhà nước: - Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho phát triển doanh nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thị trường chứng khốn - Khuyến khích phát triển loại hình cơng ty cổ phần với sách hỗ trợ thuế, lãi suất, đầu tư - Nâng cao trình độ quản lý tài doanh nghiệp đặc biệt quản lý vốn Hoàn thiện hệ thống thơng tin tài chính, đảm bảo rõ ràng, minh bạch thơng tin + Về phía Tổng Công ty Xuất nhập Xây dựng Việt Nam: - Để tăng tính chủ động việc lập kế hoạch thực hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Cơng ty cần có phân cấp mạnh cho đơn vị thành viên công tác quản lý huy động sử dụng vốn nhằm phát huy tính sáng tạo tự chủ đơn vị thành viên - Bảo lãnh cho Công ty khoản vay để thực dự án đầu tư lớn - Hỗ trợ nguồn nhân lực sản xuất tạo chế, sách khuyến khích cán bộ, cơng nhân viên có trình độ chun mơn, tay nghề cao làm việc dự án vùng xa - Có chế, sách hỗ trợ Cơng ty việc đào tạo nâng cao trình độ xếp lại lao động cho cán công nhân Cơng ty q trình sản xuất để đạt hiệu cao 131 +Về phía doanh nghiệp: - Chủ động xây dựng quy chế quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, đầu tư mua sắm cách chặt chẽ thống - Nâng cao tính chủ động công tác lập kế hoạch huy động vốn sử dụng vốn - Tăng cường đầu tư vào yếu tố người, bố trí phận tài chuyên trách theo dõi, phân tích, đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn từ tìm hiểu ngun nhân đề xuất lãnh đạo giải kịp thời 132 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, vốn nguồn lực quan trọng cần quản lý sử dụng hợp lý, hiệu Để sử dụng vốn cách hiệu vốn cần đánh giá cách tồn diện, doanh nghiệp không đơn huy động vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh mà cao sử dụng vốn cách tối ưu mang lại hiệu kinh tế cao Có doanh nghiệp phát triển ổn định bền vững Thời gian qua, Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai đạt thành công đáng kể hoạt động sản xuất kinh doanh, có bước phát triển vượt bậc chất lượng lẫn quy mô Với tiềm Cơng ty nói riêng ngành xây dựng nói chung, Cơng ty hồn tồn bước tiếp tục khẳng định đường phát triển Trong năm qua hiệu sử dụng vốn Công ty bước cải thiện không ngừng tăng lên Tuy nhiên, số hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan mà Cơng ty cần xem xét để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Qua nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng hiệu quản lý vốn kinh doanh Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai, luận văn giải vấn đề sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận chung vốn kinh doanh hiệu quản lý vốn kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường Thứ hai: Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp tìm hiểu kinh nghiệm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp số quốc gia khu vực giới Thứ ba: Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quản lý sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai thời 133 gian 2007-2009, thành công đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân Thứ tư: Trên sở quy hoạch phát triển ngành xây dựng, chiến lược phát triển bền vững Tổng Công ty mục tiêu, nhiệm vụ Công ty luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn Công ty thời gian tới Trong q trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng, song trình độ tác giả cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo bạn đồng nghiệp để có kiến thức toàn diện đề tài nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn TS GVC Nguyễn Duy Lạc tận tình có dẫn thiết thực, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn 134 tµi liƯu tham kh¶o Dương Đăng Chinh (2003), Giáo trình Lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Ngơ Thị Cúc, Ngô Phúc Thành, Phạm Trọng Lễ (1995), Hoạt động tài kinh tế thị trường, UBND Tp.Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính, sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 Bộ Tài chính), NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Định, Nguyễn Thị Liên Hoa, Bùi Hữu Phước (2002), Tốn Tài chính, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh Vũ Duy Hào, Đảm Văn Huệ (2009), Quản trị Tài doanh nghiệp, NXB Giao thơng vận tải, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Duy Lạc (2009), Tổ chức nguồn lực tài chính, Bài giảng dùng cho cao học NCS chuyên ngành Kinh tế công nghiệp, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Duy Lạc (2010), “Một số vấn đề an toàn tài cấu vốn Cơng ty cổ phần”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Số 29, Tr.34-37 10 Nguyễn Hải Sản, Hoàng Anh (2008), Cẩm nang nghiệp vụ Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Tùng (2005), Quản trị tài chính, Bài giảng dùng cho cao học NCS chuyên ngành kinh tế công nghiệp, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội 12 Ross, Westerfield, Jaffe, Jordan (2008), Modern Financial Management, McGraw-Hill International Edition 13 Douglas, A (2002), “Capital Structure and the control of managerial incentives”, Journal of Corporate Finance 8, Pg 287-311 14 Harris, M and Raviv, A (1991), “The theory of capital structure”, Journal of Corporate Finance 46, Pg 297-355 15 Hunsaker J (1999), “The role of debt and bankruptcy statutes in facilitating tacit collusion”, Managerial and Decision Economics 20, Pg 9-24 ... trạng quản lý vốn kinh doanh Công ty Cổ phần bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai - Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn kinh doanh Công ty Cổ phần bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai Phương pháp. .. pháp nâng cao hiệu quản lý vốn kinh doanh Công ty Cổ phần bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai? ?? làm luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn kinh. .. trạng vốn kinh doanh hiệu quản lý vốn kinh doanh Công ty Cổ phần bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai 62 2.2.1 Phân tích tình hình tài Cơng ty cổ phần Bê tông xây dựng Vinaconex Xuân Mai

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w