XUÁT ÁP DỤNG 5S

Một phần của tài liệu Áp dụng tiêu chuẩn 5S để nâng cao hiệu quả quản lý xưởng thực hành tại khoa công nghệ tự động (Trang 38)

DÈ XU ÁT ÁP DỤNG 5S

3.1. Phạm vi thực hiện 5S

5S sẽ được thực hiện trước hết ỏ- các xưởng thực hành của Khoa Công nghệ tự động. Khi việc 5S đã được phỏ biến có thế áp dụng mỏ’ rộng tại các đơn vị khác của trường.

3.2. Đối tirọng chủ yếu thực hiện 5S

5S thực hiện ỏ’ các xưởng thực hành chủ ỵếu là: họp lý hóa cơ cấu bố trí của các xưởng thực hành, đưa ra các tiêu chuấn. quy định về vệ sinh xưởng thực hành, sắp xếp hợp lý lại các vật dụng trong cơng việc.

Việc họp lý hóa cơ cấu mặt bằng cùa các xưởng thực hành tức là bố trí sắp xểp lại vị trí của các xưởng thực hành để có thể sử dụng diện tích mặt bằng vốn có của trường một cách hợp lý hơn.

Các tiêu chuẩn quy định đưa ra đó là những cơ sỏ- để cho 5S có thể di vào nề nêp của hoạt động của trường, đó cũng là các tiêu chí 5S có thê được thục hiện và phát huy hiệu quả của nó.

Các vật dụng chủ yếu trong cơng việc hàng ngày có thể là giấy tị', sổ sách, vật tư phục vụ giảng dạy... có thể ở một ví trí có thể có một số vật dụng riêng biệt

nhưng nhìn chung các vật dụng cơ bàn trong các xưởng thực hành bao gồm các vật

dụng sau:

Bảng ì 6: Nhóm vật dụng cơ hản trong các xướng thực hàììh

STT Nhóm vật dụng Tên vật dụng

1

Vật dụng chiếm nhiều diện tích

Máy móc

2 Dụng cụ thí nghiệm

3 Bàn thí nghiệm/ thực tập

4 Bàn giảng viên

5 Tủ đụng dụng cụ

6 Nghê ngồi làm việc

7 Nghè ngồi thí nghiệm/

thực tập

STT Nhóm vật dụng Tên vật dụng

8 Máv vi lính

9 Văn phịng phàm Sách

10 Hô SO' lưu trữ

11 Kẹp giầy 12 Bút các loại 13 File mem 14 Giấy in 15 Các vật dụng khác Vật tư học tập 16 Nguyên vật liệu 17 3.3. Mục tiêu thực hiện 5S

Thực hiện 5S tại các xưởng thực hành của Khoa nhằm khắc phục một số các

mặt hạn chê vê thực trạng của trường hiện nay và tạo một môi trường, làm việc hiện

quả trong Khoa. Cụ thể giúp các xưởng thực hành có được một mơi trường hạn chế

các vật dụng không cần thiết trong xưởng thực hành, vệ sinh thường xuyên sạch sẽ và các giảng viên, sinh viên của Khoa ln có thái độ tốt đối vó’i nơi làm việc và

học tập của mình. Từ những mặt tích cực đó tạo cho trường một hình ảnh thực sự tốt đẹp trong mắt của sinh viên cũng như nội bộ trường.

3.4. Triển khai 5S

Trước khi ra một quyết định Trường khoa phải có sự phân tích những thuận

lọ'i, những khó khăn, cũng như chi phí. lợi ích hoạt động phong trào 5S mang lại. Trong giai đoạn này, Trưởng khoa cố gắng phân tích và tim hiên những nguyên lý

và lợi ích của 5S và cam kết thực hiện 5S. Trưởng khoa có thể đi tham quan một số

các doanh nghiệp đã thực hiện 5S để học hỏi kinh nghiệm. Đồng thòi đề xuất và xin

phép lãnh đạo nhà trường được triển khai 5S tại khoa.

3.4.1. Các birớc triên khai thực hiện 5S

Biróc 1: Thơng báo của Trưởng khoa về việc cam kết thực hiện phong trào 5S

Sau khi có quyết định thực hiện chương trình 5S của Hiệu trưởng. Trưởng khoa phải có thơng báo cam kết thực hiện phong trào này. Cam kết của Trương

khoa thể hiện trách nhiệm, và sự quyết tâm thực hiện 5S đến cùng. Sự cam kết thực

hiện của lãnh đạo là một việc làm rat quan trọng dơi vói việc thực hiện clurơng trình 5S. Cam kết của Trưởng khoa là CO' sỏ' và là dộng lực thúc dây giảng viên, sinh viên

thực hiện nghiêm túc các tiêu chuẩn 5S dặt ra.

Trong giai đoạn này người Trưởng khoa thông báo cho toàn Khoa về quyêt

định thực hiện 5S trong Khoa, nội dung 5S là gì, đơi lượng. phạm vi. mục tiêu và

lọi ích mà 5S mang lại, đồng thời giới thiệu các thông tin. dụng cụ. các vấn đề

chung nhất để thực hiện 5S như thẻ đỏ, thẻ vàng, thẻ xanh...

Bước 2: Thành lập bộ phận phụ trách 5S

Trưởng khoa bổ nhiệm ban chi dạo thực hiện và chi dịnh người có trách nhiệm chính để tiến hành 5S. Ban chỉ đạo thực hiện chương trình là các giảng viên phụ trách phịng thí nghiệm.

Buức 3: Lên kế hoạch thực hiện 5S

Sau khi thành lập bộ phận thực hiện 5S thi bộ phận này cùng vó'i Trưởng

khoa sẽ dựa trên những thực trạng của các xưởng thực hành, mục tiêu hoại động 5S

để đưa ra các kế hoạch thực hiện 5S. Các kế hoạch thực hiện 5S phải hợp lý Vcà

được sử dụng thông qua Trưởng khoa và các chun trách. Thơng thưịưg 5S được

thực hiện theo trình tự SEIR1, SEISO, STON, SEIKETSU. sau khi thực hiện 3S đầu tiên có thế thực hiện kết hợp với SHITSUKE từ lóc đó. Ke hoạch thực hiện 5S

phải cụ thể cho từng s một với nội dung và tiến độ của từng giai đoạn.

Riêng trong giai đoạn khi thực hiện SEĨRĨ cần thiết phải đưa ra các tiêu

chuẩn để thực hiện việc sang lọc những vật dụng cần thiết và không cân thiêt. Các tiêu chuẩn này phải cụ the cho từng dối lượng như giây tị', hơ SO', vãn ban đên. vãn

bản đi, các vật dụng khác... Các quy định về vệ sinh sạch sẽ các xưởng thực hành.

Bưó’c 4: Thực hiện đào tạo việc quy định trong tô chức

Khi kế hoạch triền khai đã được xây dựng công việc dầu liên thực thi dó là

việc đào tạo cho giảng viên và sinh viên về các quy định của khoa. Các quy định này có thể được truyền đạt bằng văn bản, cuộc họp hay có thế là một buối học ngoại khóa, buổi sinh hoạt của cố vấn học tập với sinh viên. Đê các quy định này được đi vào thực tế Trưởng khoa triển khai dần từng bước và theo từng giai đoạn thích họp.

Khi các thành viên trong Khoa đã nắm được mục tiêu, cách thức tiến trinh và các

quy định liên quan thì bắt đầu chuyển sang giai đoạn thục thi các cơng việc cụ thê

trong bước tiếp theo.

Bc 5: Tiến hành tổng vệ sinh của toàn xưởng thực hành

Tiến hành tổng vệ sinh là giai đoạn thực hiện sau khi các giảng viên đã năm bắt được các tiêu chuẩn mà Trưởng khoa và bộ phận phụ trách 5S đã đưa ra. Trong lần tổng vệ sinh đầu tiên này Khoa sẽ tiến hành theo trình tự 5S. Thực hiện 5S theo hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Bắt đầu bằng Seiri

- Giai đoạn 2: Thực hiện Seiri, Seiton, và Seiso hàng ngày tạo thổi quen trong

công việc

a) Giai đoạn 1: Bắt đầu bang Seiri

(1) Chuẩn bị cho Seiri (5) Vứt bỏ vật dụng không cần thiết

(1) Chuẩn bị cho Seiri

Chuẩn bị đầy đủ các loại tài liệu cho từng xưởng thực hành:

- Chức năng của xưởng thực hành (ví dụ xưởng thực hành PLC, xưởng thực hành cơ điện...).

- Đề cương chi tiết các môn thực hành từng giảng dạy tại xưởng.

- Phiếu đề nghị vật tư dùng cho giảng dạy thực hành của giảng viên đã từng thực hiện.

- Hồ sơ kỹ thuật của thiết bị, dụng cụ (2) Xây dựng tiêu chuân cho Seiri

Hình 18: Xây dựng tiêu chuãn cho Seiri

Đẻ xây dựng tiêu chuẩn cho Seiri người thực hiện cần rả sốt lại đề cương

chi tiết các mơn thực hành từng giảng dạy tại xưởng, từ đề cương xác định các bài

thực hành trang thiết bị/ dụng cụ vả vật tư cần thiết đế thực hiện bải thực hành (phiếu đề nghị vật tư học tập khi giảng viên giảng dạy mơn học), xác định vị trí

xưởng thực hành dùng để giảng dạy môn học.

Vật tư Thiết bị/ dụng cụ

Bài tập thực hành

Sản phẩm của bài thực hành trước

Vật tư tiêu hao

Vật tư sử dụng lại

Hĩnh 19: Mơ hình quản lý thiết bị/ vật tư theo từng bài thực hành

Sản phẩm

Bảng 17: Mô lả chức nâng của thiết bị/ dụng cụ tại các xưởng thực hành

Tiến hành thống kê theo các biếu mẫu sau:

STT Mã

số

Thiết bị/ dụng cụ

Mô tả chức năng Xưởng thực hành Ghi chú

Bảng 18: Mỏ lả lên môn học dược gi ủng dạy tại xưởng thực hành

STT Mã môn học Tên môn học Xưởng thực hành Ghi chú

Báng 19: Bảng mô mục lieu, đầu vào, dâu rci của bài thực hành

Mã môn hoe: ............. Tên môn học:............

Xưởng thực hành:.....

STT Tên bài thực hành

Mục tiêu Đầu vào của

bài thực hành

Đầu ra của bài

thực hành

Ghi chú

Bảng 20: Mô tả thiết bị/ dụng cụ tương ứng với từng bài thực hành

Mã môn học: .....................................................

Tên môn hoe:.................................................

Xưởng thực hành:....................................................

STT Tên bài thực hành Thiết bị/ dụng cụ Xưởng thực

hành

Ghi chú

Bảng 21: Sơ lượng vật ìư tương ứng với lừng bài thực hành

Mã môn học:..................................................... Tên bài thực hành:.................................................

Xưởng thực hành:....................................................

STT Vật tư Qui cách sồ lượng Ghi chú

Hình 20: Sô lượng vật tư tiêu hao tương ứng với. từng hài thực hành

Mã môn học: ........................... Tên bài thực hành: ..................

Xtrỏng thực hành: ...................

STT Vật tư tiêu hao Số lượng Vật tư sử dụng lại Sô lượng

(3) Dọn dẹp vật dụng khơng cần thiết

Rà sốt các trang thiết bị/ vật tư hiện có tại các xưởng thực hành. Xem xét các trang thiêt bị/ vật tư có nằm trong các bảng thống kê phía trên hay khơng. Nếu

khơng có ta có nghĩa là trang thiết bi/ vật tư này khơng có sử dụng. Ta tiến hành để

qua một bên.

Trang thiết bị/ dụng cụ và vật tư có thể ở xưởng thực hành này khơng có sử

dụng, tuy nhiên ỏ' xưởng thực hành khác lại có sử dụng thi ta tiến hành di chuyển về xưởng có sử dụng.

Dựa vào các bảng thống kê ở giai doạn (2) ta tiến hành xem xét trang thiết bị/ dụng cụ có tần suất sử dụng ỏ’ xưởng thực hành nào nhiều nhất ta tiến hành di

chuyển trang thiết bị/ dụng cụ về xưởng thực hành đó.

(4) Đánh giá vật dụng khơng cần thiết

Hình 21: Quy trình thực tế thực hiện Seiri

Trong quá trình thực hiện SE1RI can có các tiêu chuẩn dánli giá vật cần thiết và vật không cần thiết (chỉ đánh giá trong nội bộ của một xưởng thực hành). Chuẩn này được xây dựng dựa trên tần xuất được sử dụng của vật dụng. Các vật dụng cần

dùng cũng như vật dụng không cần dùng đều phải có các tiêu chuẩn. Trong các

xưởng thực hành đê phân biệt các vật dụng thường dùng và không cần dùng bằng

các thẻ. Thẻ đỏ là dâu hiệu vật dụng không thường dùng, thẻ vàng là vật dụng thường dùng, thẻ xanh là vật dụng khơng thường dùng nhưng vẫn lưu tại vị trí củ chò' thanh lý. Đối với các vât dụng can dùng có các thứ tụ’ ưu tiên rõ ràng với vật

thường dùng nhiều nhất, thứ hai, thử ba... để thuận tiện cho các bước thực hiện các

s tiêp theo. Đổi với các vật dụng khơng can dùng sẽ có 2 phương án xử lý: phương án thứ 1 di chuyển qua các xưởng thực hành khác cùng có nhu cầu sử dụng; phương

án thứ 2 là di chuyến vê kho vật tư của trường chò’ vận chuyến qua .xưỏng thực hành thuộc khoa khác quản lý có nhu cầu sử dụng.

Bảng 22: Phân /oại tĩnh trạng sử dụng của thiết bị/ dụng cụ

KHOA CÔNG NGHỆ Tự ĐỘNG ĐANH SÁCH T1HẾT BỊ/ DỤNG cụ XƯỞNG THựC HÀN l i......................................... PHÒNG: ................... STT Mã số Thiết bị/ dụng cụ

Mô tả chức năng T nh trạng ■ o Ghi chú

Xanh khỏ Vàng

______

Bảng 23: Phân loại lình trạng sử dụng của vật tư KHOA CƠNG' NGHỆ Tự ĐỘNG DANH SÁCH THIÉT BỊ/DỰNG cụ XƯỞNG THựC HÀNH.......................................... PHÒNG: ................... STT Mã số

Vật tư Số lượng Tình trạng Ghi chú

Xanh Đỏ Vàng

b) Giai ẽloạn 2: Thực hiện Seiri, Seiton. Seiso hảng ngày tạo thói quen trong cơng

việc

Thực hiện SEITON

Sau khi việc sàng lọc đã được thực hiện, tại xưởng thực hành khơng cịn

những vật dụng khơng cần thiết và những vật dụng cần thiết nhưng mức dộ và tân

suất sử dụng đổi vó’i từng mơn học khơng cao. Khi thực hiện SIS1TON (sắp xêp) tức là làm thế nào các vật dụng của giảng viên cũng như của tập thê dược săp xêp khoa

học, thuận tiện và tạo hiệu quả làm việc cao nhát phải đảm bảo khơng có sự lan lộn, khơng có sự SO’ suất sai sót trong q trình giảng dạy, có thê tìm - lây ra và xèp vào một cách dễ dàng, tiết kiệm thòi gian khi tim kiếm, thống nhất trong cách sap xêp

giúp cho việc bàn giao xưởng thực hành, vật dụng khơng khó khăn, kiêm sốt tơt sô lượng của vật tư học tập. hô sơ cân thiêt.

Các cơng cụ thực hiện SEITON chính là các dụng cụ có thể đánh dấu dược như các nhãn mác, những nam châm dính các dụng cụ kim loại mang ký hiệu dâu

các móc treo, bang dính màu, son màu, các mẫu trạm khắc...

sắp xếp đối tượng

theo tứ tự ưu tiên, và bắt tay vào việc sắp

xếp chúng. Thiết kế kích cỡ, cách diễn đạt (chữ, hình ảnh, màu sắc) và cách chỉ dẫn cho các chì dẫn Sử dụng các dụng cụ và đồ văn phòng phẩm để chuẩn bị các chỉ dẫn,

nhan, biền bcáo

Dùng các dụng cụ để treo biền

báo chỉ dẫn

Hình 23: Qui trình thực hiện SEITON Ví du: khi thực hiện SRĨTON cho dụng cự cầm tay

1. Kem 2. Búa 3. Kéo 4. Khoan 5. Dũa Một chỉ dẫn kèm theo như: Thực hiện SE ISO (sạch sẽ) (1) Tìm ra nguồn gốc và nguyên nhân gây ra bụi bẩn (2) Loại bỏ bụi bẩn từ gốc -► (3) Nghĩ ra cách tiến hành Seiso thật đơn giản (4) Lập hệ thống qui tắc cho SEISO (5)

Kiếm tra việc thực hiện

SEISO

Hỉnh 23: Quy trình thực hiện SEỈSC)

(1) về nguồn gốc và nguyên nhân gây ra bụi bẩn thường được quan tâm loại bụi

bẩn là gì? Tại đâu? Xuất phát từ con người, máy móc. hay vậl dụng. Xác

định về nguồn gốc và nguyên nhân bụi bẩn có thể lập thành bàng sau: (2) Loại bỏ bụi bân từ gôc

Xác định nguồn gốc bụi bấn

Nguồn gốc

Vật dụng Máy móc Xưởng thực hành Con người

Loại bụi bẩn

Rác Dầu mõ’ Nưó'c mưa Tóc

Bụi Phế liệu Mạng nhện Gàu

Giấy gói Vệt bấn sàn nhà Chất thãi

(3) Nghĩ ra cách tiên hành Seiso thật đơn giản

Có nhiều cách đế thực hiện seiso nhưng cần tìm ra cách đơn giản nhất, hiệu quả

nhất để thực hiện.

(4) Thiết lập hệ thống quy tắc cho SEISO

Báng 24: Lịch thực hiện SEISO theo thòi gian và tân suât

Loại Thòi gian Tần suất Ngirỏ-i thục hiện

SEISO hàng ngày 3-10 phút Trưó-c khi vào xưởng thục hành hoặc sau khi học xong

Sinh viên

SEISO hàng tuần 15-30 phút Cuối tuần Giảng viên phụ trách

xưởng thực hành

SEISO hàng tháng 30 - 60 phút Cuối tháng Mọi giảng viên

SEISO hàng năm 2-4 giờ Trước khi vào năm học

mới

Mọi giảng viên và

sinh viên SEISO thỉnh

thoảng

1 - 2 giị- Thỉnh thoảng đơi với các

đối tượng khó xử lý

Giảng viên và phịng

ban liên quan

SEISO tức thì 1 phút Mọi lúc tức thì Mọi giảng viên

Quy tắc SEISO

Thông qua các quy định trong lịch thực hiện SE1SO bao gôm các thông tin:

Người thực hiện, thời gian, địa điểm, cách thức

Bang 25: Danh sách phán cơng SEISO

KHOA CƠNG NGHỆ Tự ĐỘNG

BANH SÁCH PHÂN CƠNG SEĨSO

Xưởng thực hành: ......................... Học phần: .................................

Ló’p: ..........................................

(5) Kiểm tra SEISO là một công việc không thể thiếu, khi thực hiện kiểm tra

Thứ Khu vực Nhóm thực hiện Tần su cất Thịi gian làm việc Giò’ tiến hành Dụng cụ và Ccác thứ khác 2 Sàn nhà A B c D E 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau Bàn thực tập 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau Máy số 1 / Bộ thí nghiệm 1 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau. chơi. dâu máy... Máy số 2/ Bộ thí nghiệm 2 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau, choi. dầu máy... ... ... Hành lang 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau Cửa sổ 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau Tủ 1/ buổi học 5’30

Một phần của tài liệu Áp dụng tiêu chuẩn 5S để nâng cao hiệu quả quản lý xưởng thực hành tại khoa công nghệ tự động (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)