Bố trí xưởng thực hành

Một phần của tài liệu Áp dụng tiêu chuẩn 5S để nâng cao hiệu quả quản lý xưởng thực hành tại khoa công nghệ tự động (Trang 31)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VÈ 5S

2. Bố trí xưởng thực hành

Bảng 9: Tiêu chí Mảy móc vả thief bị

2.1 Máy móc và thiết bị

2.1.1 Thiết bị và máy móc được bố trí ỏ’ những vị tri thích họp trong xưỏng?

2.1.2 Có đủ khơng gian để di chun/ đi lại một cách an tồn?

2.1.3 Khơng cho phép những người khơng liên quan vào xưởng?

2.1.4 Chỗ làm việc được bố trí họp lý?

2.1.5 Khơng để các thiết bị/ máy móc khơng sử dụng/ hỏng trong xưởng?

MACHINE AND EQUIPMENT

Agree Disagree 86.96 F#i 2.1 .04 100 69.57 30.43 .2 2.1.3 2.1.4 82.61 17.39 2.1.5 0 ' -is I' móc và thiêt bi

Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy 100% ý kiến đồng ý không cho phép những

người khơng liên quan vào xưởng. Có tới 30,43% ý kiến không đong ý tại các xưởng thực hành chỗ làm việc được bố trí hợp lý.

Kết luận-. Nhìn chung việc bố trí các máy móc và trang thiết bị tại xưởng

thực hành tương đơi hợp lý. bên cạnh dó một sơ xướng thục hành việc bơ trí chơ làm việc vẫn chưa được họp lý (do nhà xưởng được tận dụng CO' sờ vật chât hiện có tại trường)

Bàng 10: Tiêu chỉ Dụng cụ và vật tư

2.2 Dụng cụ và vật tir

2.2.1 Các dụng cụ vả vật tư được cất giữ đúng quy cách?

2.2.2 Có đủ khơng gian để chứa các vật tư và dụng cụ? (trên giá đờ', tủ, kệ...) 2.2.3

Có đủ khơng gian đê đặt vật tư và dụng cụ an tồn trong q trình sử

dụng?

2.2.4 Các dụng cụ và vật tư có phù hop cho thực hành (nghĩa là chổng diện

giật,...) không? 2.2.5

Các dụng cụ và vật tư có được đặt tên/ gằn nhãn phù họp với vị trí lưu

trữ nó khơng? 2.2.6

Giảng viên và sinh viên có thể dễ dàng tìm/ sử dụng và cất giữ các dụng cụ và vật tư?

2.2.7

Có săn hộp/ khay đựng đây đủ dụng cụ thích họp cho dào tạo và làm việc tại xưởng?

TOOLSAND MATERIALS

Hình Ị ì: Dụng cụ va vật lư

Nhìn vào biểu dồ chúng ta thấy 100% ý kiến không dồng y việc các dụng cụ và vật tư có đưọ'c đặt tên/ gan nhãn phù họp vói vị trí lưu trữ. u lốt khảo sát giảng viên vả sinh viên có the dề dàng tìm/ sử dụng và cât giữ các dụng cụ và vật tư và có sẵn hộp/ khay đựng đầy đủ dụng cụ thích hợp cho đào tạo và làm việc tại xưởng có

tới 60,87% ý kiến khơng đồng ý. Có 78,26% ý kiến dồng ý các dụng cụ và vật tư có phù hop cho thực hành.

Kết. luật-. Việc mua sám dụng cụ và vật tư phù họp cho giăng dạỵ thực hành,

dụng cụ và vật tư được lưu trữ đúng cách, an toàn. Tuy nhiên việc dặt tên/ găn nhãn phù hợp với vị trí lưu trữ các dụng cụ và vật tư không được thục hiện.

3. Kế hoạch sủ’ dụng xirỏng thực hành

Bảng 11: Tiêu chí Kê hoạch sử dụng xirưng thực hành

3.1

Có sẵn kể hoạch sử dụng cho từng xưởng/ nhóm thiết bị trong tuần/ tháng/ học kỳ?

3.2 Có lập lịch cơng tác cụ thể cho từng giảng viên tại xưởng?

USE PLANNING WORKSHOPS

Ĩ-' Agree Disagree

100 100

: 3.1 3.2

Hình 12: Ke hoạch sử dụng xướng thực hành

Kết luận-. Từng học ký khoa có lập lịch công tác cự thề cho từng giảng viên

tại xưởng tuy nhiên việc lặp kế hoạch sử dụng cho từng xưởng/ nhóm thict bị trong

tuần/ tháng/ học kỳ khơng được thực hiện.

4. Dịch VỊ! và bảo trì

Bủrni 12: Tiên chi Dịch vu vù hào lù

4.1 Kê hoạch bảo trì/ bão dưỡng có dược áp dụng cho tất cá các thiết bị

trong xưỏng?

4.2 Có kế hoạch đánh giá rủi ro các thiết bị/ máy móc và kết quả đánh giá

rủi ro có được tổng hợp khơng?

4.3 Hiện tại, các máy tại xưởng có được cung câp dây diì dâu bơi trơn, dâu nén, ga/ khí để vận hành tốt khơng?

4.4 Các thiêt bị có được duy trì hoạt động trong tình trạng tơt?

4.5 Các thiết bị bão vệ và an tồn có dược kiêm tra và duy tri hoạt động tôt? 4.6 Tất cả các hoạt động liên quan tói thanh tra, kiêm tra. bảo trì và sửa chữa

có được ghi vào nhật ký máy?

4.7 Có hệ thống làm việc an tồn cho cơng tác bảo trì? (Chăng hạn như: cách ly nguồn cung cấp. tín hiệu cảnh báo. điều khiên khóa ngăl,...)

4.8 Cơng tác bảo trì ngăn ngừa được thực hiện khi có u câu?

SERVICE AND MAINTENANCE

RI Agree a Disagree

Hỉnh lỉ: Dịch vụ và bảo trì

95.65

4.35 4.8

Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy 100% ý kiến đồng ý có hệ thống làm việc an

tồn cho cơng tác báo trì. Tuy nhiên có 100% khơng đồng ý các yếu tố: Kè hoạch

bảo trì/ bảo dưỡng có được áp dụng cho tất cả các thiết bị trong xưởng: Có kè hoạch

đánh giá rủi ro các thiết bị/ máy móc và kết quả đánh giá rủi ro có được tơng họp:

Tất cả các hoạt động liên quan tới thanh tra. kiêm tra. báo trì và sửa chữa có được ghi vào nhật ký máy. 43.84% ý kiến không đỏng ý các thiêl bị dược duy trì hoạt

động trong tình trạng tốt.

Kết luận'. Các thiêt bị tại các xưởng (hực hành đều cỏ hệ.thông làm việc an lồn

cho cơng tác bảo trì, cơng tác bảo trì ln được thực hiện khi có u cầu. Tuy nhiên

việc ghi nhật ký bảo trì, lặp kế hoạch bảo trì... khơng đưọc thực hiện.

5. Cơng tác vệ sinh xưởng

Bảng 13: Tiêu chí Cơng lác vệ sinh xương

Kế hoạch và lịch vệ sinh máy/ xưởng có được áp dụng tại các xưởng

không?

Hiện tại. hệ thống phân loại rác thải vả các thùng rác có được lắp đặt ở

các xưởng không?

5.3 Hiện tại, nhà trường có hệ thong xử lý rác thải khơng9 5.4 Có luôn giữ cho các cửa sổ sạch sẽ và trong tình trạng tốt?

HYGIENE WORKSHOPS

Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy rằng chỉ có yếu tố khảo sát: ln giữ cho các

cửa sổ sạch sẽ và trong tình trạng tốt có tới 82,61 % đồng ý. Các yếu tố khảo sát cịn lại 100% khơng đồng ý.

Kết luận: Việc lập kế hoạch vệ sinh máy/ xưởng và thực hiện phân loại rúc thai

tại các xưởng vân chưa thực hiện.

6. Hiệu st quiín lý và phát triên iign nhân ÍỊ1'C

Bảng 14: Tiêu chỉ Hiệu suất quản lý và phát triển nqn nhãn /ực

6.1 Theo anh/ chị. cơng tác quản lý xưởng hiện lại có hiệu quả khơng?

6.2 Anh/ chị có cho rang các cơng cụ quản lý xưởng được áp dụng hiện tại là rất hữu ích?

6.3 Anh/ chị khơng gặp những khó khăn trong cơng tác quản lý xưởng hàng ngày?

6.4 Anh/ chị có nhận được sự hỗ trợ thích đáng từ ban qn lý nhà trường khơng?

6.5 Anh/ chị khơng cần tổ chức thêm các khóa tập huấn về “Quản lý xưởng” cho các giảng viên hướng dẫn thực hành và giảng viên quàn lý xưởng? 6.6 Anh/ chị không muon tiếp tục được hỗ trọ- cho công tác quản lý xưởng

tại trường mình?

PERFORMANCE MANAGEMENT AND HUMAN RESOURCES DEVELOPMENT

ỈỈ Agree 0 Disagree 78.26 82.61 78.26 82.61 69.57 w» ’•* 65.22 g? IM !ôã-, . w Wis _ .JR 21.74f:w . '1 ■“ ■SỔ' 30.43 , BBS * - ã < . 17.39 .34.78 . .2 Jđ 21.74 i-D. 17.39 Ui. - 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6

Hỉnh 15: Hiệu suất, quản lý và phát triẻn ngìĩ nhãn lực

Nhìn vào biêu dơ chúng ta thây 82.61% ý kiên đơng ý gặp những khó khăn trong công tác quản lý xưởng hàng ngày. 78.26% ý kiên khơng địng ý công tác quản lý xưởng hiện tại có hiệu quả và khơng cân tơ chức thêm các khóa tập huân vê

“Quản lý xưởng’' cho các giảng viên hướng dẫn thực hành vù giáng viên quan lý

xưởng. Có tới 82,61% ý kiến khơng đồng ý không muon tiếp tục được ho trợ cho

công tác quản lý xưởng tại trường mình.

Kết luận: việc quàn lý xưởng thực hành được đa số giảng viên đánh giá là khơng

hiệu quả. Giảng viên gặp khó khăn trong việc quản lý xưởng there hành và mong

muốn được hỗ trợ và tập huấn thêm về “Quản lý xưởng”.

7. Cơng tác phụ trách xưỏìig (hục hành

Bàng ỉ5: Tiêu chí Cơng tác phụ trách xương thực hành

Nhà trường có phân cơng người phụ trách cho từng xưởng thực hành

7.1 _

khơng?

Nhà trường có phân cơng người kiêm tra/ thanh tra công tác quản lý 7.2 ' ..........."

xưởng thực hành không?

CHARGE OF WORKSHOPS

Hĩnh 16: Công tác phụ trách xưởng thực hành

Kết luận: Công tác phụ trách xưởng thực hành tại khoa hiện khơng có người

phụ trách.

CHƯƠNG 3

DÈ XU ÁT ÁP DỤNG 5S

3.1. Phạm vi thực hiện 5S

5S sẽ được thực hiện trước hết ỏ- các xưởng thực hành của Khoa Công nghệ tự động. Khi việc 5S đã được phỏ biến có thế áp dụng mỏ’ rộng tại các đơn vị khác của trường.

3.2. Đối tirọng chủ yếu thực hiện 5S

5S thực hiện ỏ’ các xưởng thực hành chủ ỵếu là: họp lý hóa cơ cấu bố trí của các xưởng thực hành, đưa ra các tiêu chuấn. quy định về vệ sinh xưởng thực hành, sắp xếp hợp lý lại các vật dụng trong cơng việc.

Việc họp lý hóa cơ cấu mặt bằng cùa các xưởng thực hành tức là bố trí sắp xểp lại vị trí của các xưởng thực hành để có thể sử dụng diện tích mặt bằng vốn có của trường một cách hợp lý hơn.

Các tiêu chuẩn quy định đưa ra đó là những cơ sỏ- để cho 5S có thể di vào nề nêp của hoạt động của trường, đó cũng là các tiêu chí 5S có thê được thục hiện và phát huy hiệu quả của nó.

Các vật dụng chủ yếu trong cơng việc hàng ngày có thể là giấy tị', sổ sách, vật tư phục vụ giảng dạy... có thể ở một ví trí có thể có một số vật dụng riêng biệt

nhưng nhìn chung các vật dụng cơ bàn trong các xưởng thực hành bao gồm các vật

dụng sau:

Bảng ì 6: Nhóm vật dụng cơ hản trong các xướng thực hàììh

STT Nhóm vật dụng Tên vật dụng

1

Vật dụng chiếm nhiều diện tích

Máy móc

2 Dụng cụ thí nghiệm

3 Bàn thí nghiệm/ thực tập

4 Bàn giảng viên

5 Tủ đụng dụng cụ

6 Nghê ngồi làm việc

7 Nghè ngồi thí nghiệm/

thực tập

STT Nhóm vật dụng Tên vật dụng

8 Máv vi lính

9 Văn phịng phàm Sách

10 Hô SO' lưu trữ

11 Kẹp giầy 12 Bút các loại 13 File mem 14 Giấy in 15 Các vật dụng khác Vật tư học tập 16 Nguyên vật liệu 17 3.3. Mục tiêu thực hiện 5S

Thực hiện 5S tại các xưởng thực hành của Khoa nhằm khắc phục một số các

mặt hạn chê vê thực trạng của trường hiện nay và tạo một môi trường, làm việc hiện

quả trong Khoa. Cụ thể giúp các xưởng thực hành có được một mơi trường hạn chế

các vật dụng không cần thiết trong xưởng thực hành, vệ sinh thường xuyên sạch sẽ và các giảng viên, sinh viên của Khoa ln có thái độ tốt đối vó’i nơi làm việc và

học tập của mình. Từ những mặt tích cực đó tạo cho trường một hình ảnh thực sự tốt đẹp trong mắt của sinh viên cũng như nội bộ trường.

3.4. Triển khai 5S

Trước khi ra một quyết định Trường khoa phải có sự phân tích những thuận

lọ'i, những khó khăn, cũng như chi phí. lợi ích hoạt động phong trào 5S mang lại. Trong giai đoạn này, Trưởng khoa cố gắng phân tích và tim hiên những nguyên lý

và lợi ích của 5S và cam kết thực hiện 5S. Trưởng khoa có thể đi tham quan một số

các doanh nghiệp đã thực hiện 5S để học hỏi kinh nghiệm. Đồng thòi đề xuất và xin

phép lãnh đạo nhà trường được triển khai 5S tại khoa.

3.4.1. Các birớc triên khai thực hiện 5S

Biróc 1: Thơng báo của Trưởng khoa về việc cam kết thực hiện phong trào 5S

Sau khi có quyết định thực hiện chương trình 5S của Hiệu trưởng. Trưởng khoa phải có thơng báo cam kết thực hiện phong trào này. Cam kết của Trương

khoa thể hiện trách nhiệm, và sự quyết tâm thực hiện 5S đến cùng. Sự cam kết thực

hiện của lãnh đạo là một việc làm rat quan trọng dơi vói việc thực hiện clurơng trình 5S. Cam kết của Trưởng khoa là CO' sỏ' và là dộng lực thúc dây giảng viên, sinh viên

thực hiện nghiêm túc các tiêu chuẩn 5S dặt ra.

Trong giai đoạn này người Trưởng khoa thông báo cho toàn Khoa về quyêt

định thực hiện 5S trong Khoa, nội dung 5S là gì, đơi lượng. phạm vi. mục tiêu và

lọi ích mà 5S mang lại, đồng thời giới thiệu các thông tin. dụng cụ. các vấn đề

chung nhất để thực hiện 5S như thẻ đỏ, thẻ vàng, thẻ xanh...

Bước 2: Thành lập bộ phận phụ trách 5S

Trưởng khoa bổ nhiệm ban chi dạo thực hiện và chi dịnh người có trách nhiệm chính để tiến hành 5S. Ban chỉ đạo thực hiện chương trình là các giảng viên phụ trách phịng thí nghiệm.

Buức 3: Lên kế hoạch thực hiện 5S

Sau khi thành lập bộ phận thực hiện 5S thi bộ phận này cùng vó'i Trưởng

khoa sẽ dựa trên những thực trạng của các xưởng thực hành, mục tiêu hoại động 5S

để đưa ra các kế hoạch thực hiện 5S. Các kế hoạch thực hiện 5S phải hợp lý Vcà

được sử dụng thông qua Trưởng khoa và các chun trách. Thơng thưịưg 5S được

thực hiện theo trình tự SEIR1, SEISO, STON, SEIKETSU. sau khi thực hiện 3S đầu tiên có thế thực hiện kết hợp với SHITSUKE từ lóc đó. Ke hoạch thực hiện 5S

phải cụ thể cho từng s một với nội dung và tiến độ của từng giai đoạn.

Riêng trong giai đoạn khi thực hiện SEĨRĨ cần thiết phải đưa ra các tiêu

chuẩn để thực hiện việc sang lọc những vật dụng cần thiết và không cân thiêt. Các tiêu chuẩn này phải cụ the cho từng dối lượng như giây tị', hơ SO', vãn ban đên. vãn

bản đi, các vật dụng khác... Các quy định về vệ sinh sạch sẽ các xưởng thực hành.

Bưó’c 4: Thực hiện đào tạo việc quy định trong tô chức

Khi kế hoạch triền khai đã được xây dựng công việc dầu liên thực thi dó là

việc đào tạo cho giảng viên và sinh viên về các quy định của khoa. Các quy định này có thể được truyền đạt bằng văn bản, cuộc họp hay có thế là một buối học ngoại khóa, buổi sinh hoạt của cố vấn học tập với sinh viên. Đê các quy định này được đi vào thực tế Trưởng khoa triển khai dần từng bước và theo từng giai đoạn thích họp.

Khi các thành viên trong Khoa đã nắm được mục tiêu, cách thức tiến trinh và các

quy định liên quan thì bắt đầu chuyển sang giai đoạn thục thi các cơng việc cụ thê

trong bước tiếp theo.

Bc 5: Tiến hành tổng vệ sinh của toàn xưởng thực hành

Tiến hành tổng vệ sinh là giai đoạn thực hiện sau khi các giảng viên đã năm bắt được các tiêu chuẩn mà Trưởng khoa và bộ phận phụ trách 5S đã đưa ra. Trong lần tổng vệ sinh đầu tiên này Khoa sẽ tiến hành theo trình tự 5S. Thực hiện 5S theo hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Bắt đầu bằng Seiri

- Giai đoạn 2: Thực hiện Seiri, Seiton, và Seiso hàng ngày tạo thổi quen trong

công việc

a) Giai đoạn 1: Bắt đầu bang Seiri

(1) Chuẩn bị cho Seiri (5) Vứt bỏ vật dụng không cần thiết

(1) Chuẩn bị cho Seiri

Chuẩn bị đầy đủ các loại tài liệu cho từng xưởng thực hành:

- Chức năng của xưởng thực hành (ví dụ xưởng thực hành PLC, xưởng thực hành cơ điện...).

- Đề cương chi tiết các môn thực hành từng giảng dạy tại xưởng.

- Phiếu đề nghị vật tư dùng cho giảng dạy thực hành của giảng viên đã từng thực hiện.

- Hồ sơ kỹ thuật của thiết bị, dụng cụ (2) Xây dựng tiêu chuân cho Seiri

Hình 18: Xây dựng tiêu chuãn cho Seiri

Đẻ xây dựng tiêu chuẩn cho Seiri người thực hiện cần rả soát lại đề cương

Một phần của tài liệu Áp dụng tiêu chuẩn 5S để nâng cao hiệu quả quản lý xưởng thực hành tại khoa công nghệ tự động (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)