Sản phẩm
Bảng 17: Mô lả chức nâng của thiết bị/ dụng cụ tại các xưởng thực hành
Tiến hành thống kê theo các biếu mẫu sau:
STT Mã
số
Thiết bị/ dụng cụ
Mô tả chức năng Xưởng thực hành Ghi chú
Bảng 18: Mỏ lả lên môn học dược gi ủng dạy tại xưởng thực hành
STT Mã môn học Tên môn học Xưởng thực hành Ghi chú
Báng 19: Bảng mô mục lieu, đầu vào, dâu rci của bài thực hành
Mã môn hoe: ............. Tên môn học:............
Xưởng thực hành:.....
STT Tên bài thực hành
Mục tiêu Đầu vào của
bài thực hành
Đầu ra của bài
thực hành
Ghi chú
Bảng 20: Mô tả thiết bị/ dụng cụ tương ứng với từng bài thực hành
Mã môn học: .....................................................
Tên môn hoe:.................................................
Xưởng thực hành:....................................................
STT Tên bài thực hành Thiết bị/ dụng cụ Xưởng thực
hành
Ghi chú
Bảng 21: Sơ lượng vật ìư tương ứng với lừng bài thực hành
Mã môn học:..................................................... Tên bài thực hành:.................................................
Xưởng thực hành:....................................................
STT Vật tư Qui cách sồ lượng Ghi chú
Hình 20: Sô lượng vật tư tiêu hao tương ứng với. từng hài thực hành
Mã môn học: ........................... Tên bài thực hành: ..................
Xtrỏng thực hành: ...................
•
STT Vật tư tiêu hao Số lượng Vật tư sử dụng lại Sô lượng
(3) Dọn dẹp vật dụng khơng cần thiết
Rà sốt các trang thiết bị/ vật tư hiện có tại các xưởng thực hành. Xem xét các trang thiêt bị/ vật tư có nằm trong các bảng thống kê phía trên hay khơng. Nếu
khơng có ta có nghĩa là trang thiết bi/ vật tư này khơng có sử dụng. Ta tiến hành để
qua một bên.
Trang thiết bị/ dụng cụ và vật tư có thể ở xưởng thực hành này khơng có sử
dụng, tuy nhiên ỏ' xưởng thực hành khác lại có sử dụng thi ta tiến hành di chuyển về xưởng có sử dụng.
Dựa vào các bảng thống kê ở giai doạn (2) ta tiến hành xem xét trang thiết bị/ dụng cụ có tần suất sử dụng ỏ’ xưởng thực hành nào nhiều nhất ta tiến hành di
chuyển trang thiết bị/ dụng cụ về xưởng thực hành đó.
(4) Đánh giá vật dụng khơng cần thiết
Hình 21: Quy trình thực tế thực hiện Seiri
Trong quá trình thực hiện SE1RI can có các tiêu chuẩn dánli giá vật cần thiết và vật không cần thiết (chỉ đánh giá trong nội bộ của một xưởng thực hành). Chuẩn này được xây dựng dựa trên tần xuất được sử dụng của vật dụng. Các vật dụng cần
dùng cũng như vật dụng không cần dùng đều phải có các tiêu chuẩn. Trong các
xưởng thực hành đê phân biệt các vật dụng thường dùng và không cần dùng bằng
các thẻ. Thẻ đỏ là dâu hiệu vật dụng không thường dùng, thẻ vàng là vật dụng thường dùng, thẻ xanh là vật dụng khơng thường dùng nhưng vẫn lưu tại vị trí củ chò' thanh lý. Đối với các vât dụng can dùng có các thứ tụ’ ưu tiên rõ ràng với vật
thường dùng nhiều nhất, thứ hai, thử ba... để thuận tiện cho các bước thực hiện các
s tiêp theo. Đổi với các vật dụng khơng can dùng sẽ có 2 phương án xử lý: phương án thứ 1 di chuyển qua các xưởng thực hành khác cùng có nhu cầu sử dụng; phương
án thứ 2 là di chuyến vê kho vật tư của trường chò’ vận chuyến qua .xưỏng thực hành thuộc khoa khác quản lý có nhu cầu sử dụng.
Bảng 22: Phân /oại tĩnh trạng sử dụng của thiết bị/ dụng cụ
KHOA CÔNG NGHỆ Tự ĐỘNG ĐANH SÁCH T1HẾT BỊ/ DỤNG cụ XƯỞNG THựC HÀN l i......................................... PHÒNG: ................... STT Mã số Thiết bị/ dụng cụ
Mô tả chức năng T nh trạng ■ o Ghi chú
Xanh khỏ Vàng
______
Bảng 23: Phân loại lình trạng sử dụng của vật tư KHOA CƠNG' NGHỆ Tự ĐỘNG DANH SÁCH THIÉT BỊ/DỰNG cụ XƯỞNG THựC HÀNH.......................................... PHÒNG: ................... STT Mã số
Vật tư Số lượng Tình trạng Ghi chú
Xanh Đỏ Vàng
b) Giai ẽloạn 2: Thực hiện Seiri, Seiton. Seiso hảng ngày tạo thói quen trong cơng
việc
Thực hiện SEITON
Sau khi việc sàng lọc đã được thực hiện, tại xưởng thực hành khơng cịn
những vật dụng khơng cần thiết và những vật dụng cần thiết nhưng mức dộ và tân
suất sử dụng đổi vó’i từng mơn học khơng cao. Khi thực hiện SIS1TON (sắp xêp) tức là làm thế nào các vật dụng của giảng viên cũng như của tập thê dược săp xêp khoa
học, thuận tiện và tạo hiệu quả làm việc cao nhát phải đảm bảo khơng có sự lan lộn, khơng có sự SO’ suất sai sót trong q trình giảng dạy, có thê tìm - lây ra và xèp vào một cách dễ dàng, tiết kiệm thòi gian khi tim kiếm, thống nhất trong cách sap xêp
giúp cho việc bàn giao xưởng thực hành, vật dụng khơng khó khăn, kiêm sốt tơt sô lượng của vật tư học tập. hô sơ cân thiêt.
Các cơng cụ thực hiện SEITON chính là các dụng cụ có thể đánh dấu dược như các nhãn mác, những nam châm dính các dụng cụ kim loại mang ký hiệu dâu
các móc treo, bang dính màu, son màu, các mẫu trạm khắc...
sắp xếp đối tượng
theo tứ tự ưu tiên, và bắt tay vào việc sắp
xếp chúng. Thiết kế kích cỡ, cách diễn đạt (chữ, hình ảnh, màu sắc) và cách chỉ dẫn cho các chì dẫn Sử dụng các dụng cụ và đồ văn phòng phẩm để chuẩn bị các chỉ dẫn,
nhan, biền bcáo
Dùng các dụng cụ để treo biền
báo chỉ dẫn
Hình 23: Qui trình thực hiện SEITON Ví du: khi thực hiện SRĨTON cho dụng cự cầm tay
1. Kem 2. Búa 3. Kéo 4. Khoan 5. Dũa Một chỉ dẫn kèm theo như: Thực hiện SE ISO (sạch sẽ) (1) Tìm ra nguồn gốc và nguyên nhân gây ra bụi bẩn (2) Loại bỏ bụi bẩn từ gốc -► (3) Nghĩ ra cách tiến hành Seiso thật đơn giản (4) Lập hệ thống qui tắc cho SEISO (5)
Kiếm tra việc thực hiện
SEISO
Hỉnh 23: Quy trình thực hiện SEỈSC)
(1) về nguồn gốc và nguyên nhân gây ra bụi bẩn thường được quan tâm loại bụi
bẩn là gì? Tại đâu? Xuất phát từ con người, máy móc. hay vậl dụng. Xác
định về nguồn gốc và nguyên nhân bụi bẩn có thể lập thành bàng sau: (2) Loại bỏ bụi bân từ gôc
Xác định nguồn gốc bụi bấn
Nguồn gốc
Vật dụng Máy móc Xưởng thực hành Con người
Loại bụi bẩn
Rác Dầu mõ’ Nưó'c mưa Tóc
Bụi Phế liệu Mạng nhện Gàu
Giấy gói Vệt bấn sàn nhà Chất thãi
(3) Nghĩ ra cách tiên hành Seiso thật đơn giản
Có nhiều cách đế thực hiện seiso nhưng cần tìm ra cách đơn giản nhất, hiệu quả
nhất để thực hiện.
(4) Thiết lập hệ thống quy tắc cho SEISO
Báng 24: Lịch thực hiện SEISO theo thòi gian và tân suât
Loại Thòi gian Tần suất Ngirỏ-i thục hiện
SEISO hàng ngày 3-10 phút Trưó-c khi vào xưởng thục hành hoặc sau khi học xong
Sinh viên
SEISO hàng tuần 15-30 phút Cuối tuần Giảng viên phụ trách
xưởng thực hành
SEISO hàng tháng 30 - 60 phút Cuối tháng Mọi giảng viên
SEISO hàng năm 2-4 giờ Trước khi vào năm học
mới
Mọi giảng viên và
sinh viên SEISO thỉnh
thoảng
1 - 2 giị- Thỉnh thoảng đơi với các
đối tượng khó xử lý
Giảng viên và phịng
ban liên quan
SEISO tức thì 1 phút Mọi lúc tức thì Mọi giảng viên
Quy tắc SEISO
Thông qua các quy định trong lịch thực hiện SE1SO bao gôm các thông tin:
Người thực hiện, thời gian, địa điểm, cách thức
Bang 25: Danh sách phán cơng SEISO
KHOA CƠNG NGHỆ Tự ĐỘNG
BANH SÁCH PHÂN CƠNG SEĨSO
Xưởng thực hành: ......................... Học phần: .................................
Ló’p: ..........................................
(5) Kiểm tra SEISO là một công việc không thể thiếu, khi thực hiện kiểm tra
Thứ Khu vực Nhóm thực hiện Tần su cất Thịi gian làm việc Giò’ tiến hành Dụng cụ và Ccác thứ khác 2 Sàn nhà A B c D E 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau Bàn thực tập 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau Máy số 1 / Bộ thí nghiệm 1 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau. chơi. dâu máy... Máy số 2/ Bộ thí nghiệm 2 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau, choi. dầu máy... ... ... Hành lang 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau Cửa sổ 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau Tủ 1/ buổi học 5’30 pm Dẻ lau ....
SETSO tức là thực hiện các sự cố của các vật dụng mà thơng thường khơng 45
phát hiện ra mà chì trong những lúc thực hiện SEĨSO mói tìm tháv nhị' quan sát kỹ và trực tiêp. Việc kiêm tra này nếu có sir cố phải có sự báo cáo kịp thời.
Thục hiện SEIKETSLI
Săn sóc đó là một q trình duy trì các tiêu chuẩn vả công việc vệ sinh sẽ đạt
được như làn thực hiện đầu tiên và ngày cảng cải tiến nó. Mục đích của thực hiện SEĨKETU tạo một hệ thống nhằm duy tri sự sạch sẽ ở nơi làm việc. Bên cạnh việc đặt ra các hoạt động 5S như một yêu cầu mỗi thành viên, tố chức nên phát động
phong trào thi đua giữa các Khoa, đơn vị để lôi kéo và cuốn hút mọi người tham gia.
Thực hiện SHITSUKE
Mục đích của việc thực hiện SHITSUKE là tạo cho giảng viên, sinh viên một cách nhìn tích cực hơn về Khoa của mình, ý thức và trách nhiệm được nâng cao và
là cơ sờ tạo nên một nền văn hóa cùa Khoa. Thực hiện tốt SHÍTSUKE sẽ giúp tồn
Khoa có tính thống nhất trong hoạt động, có tinh thần đồng đội và ln ý thức được 5S.
Muốn thực hiện S1UTSUKE khoa phải làm cho các giảng viên, nhân viên và sinh viên hiểu rang thục hiện 5S như là một hệ thống. Muốn vậy Khoa cần thục
hiện các hoạt động dể các thành viên coi nơi làm việc, học tập như là ngơi nhà thứ hai của mình.
Trưởng Khoa phài là người di dầu thực hiện 5S làm gương và phái thể hiện rõ rang mong muốn đạt SI IITSUKE là dũng đán.
Trưởng Khồ phải mắm được tình hình thực hiện và cập nhật liên tục sự thay đổi của Khoa trong quá trình thực hiện nhằm phê bình cũng như tuyên dương kết quả. Việc kiêm tra này có thể thực hiện bang các phương pháp khác nhau Ihco báo cáo hoặc chụp ảnh đẻ lim các hình ảnh cùng chip ở niột góc độ.
Kết quà của giai đoạn này là sự thống nhất, đoàn kết và tự giác của toàn Khoa thực hiện chương trình 5S và các quy định, tiêu chuẩn mới của Khoa.
Thực hiện Seiri, Seiton, Seiso hàng ngày tạo thói quen trong cơng việc. Khi 5S đã được triển khai thì nó khơng dừng lại ờ một lần duy nhất mà được thực hiện
nhiều lan và ở mức dộ cao hơn, tiêu chuẩn khắt khe hơn và hướng đến hiệu quả cao
hơn. Thực hiện SEIRI. SEITO, SE1SON hàng ngày thành thói quen nhung nội dung
cơng việc khơng phải như nhau mà phai có ké hoạch và thay dối hợp lý nhằm dưa đên hiệu quả tốt nhài. Khi 3S dầu trỏ' thành thói quen các tiêu chuẩn sẽ trỏ' nên khơng cịn gị bó và gicing viên, nhân viên và sinh viên Khoa SC sống chung vói 5S tạo thành một nét đẹp trong Khoa.
Bưó’c 6: Kiểm tra, đánh giá, theo dõi thường xuyên việc thực hiện 5S.
Kiếm soát 5S do chủ yểu Trưởng Khoa, Giảng viên phụ trách xưởng thực hành và các giảng viên, sinh viên (rong Khoa thực hiện. Kiêm soát 5S có thẻ thực
hiện bang các cách khác nhau nhưng phổ biến là phương pháp đánh giá dịnh kỳ bàng cách cho diêm và phương pháp đánh giá theo các nội dung câu hỏi.
Việc kiêm tra đánh giá, theo dõi thường xuyên việc thực hiện 58 được chia làm 2 đơi tượng: giang viên và sinh viên.
Đơi vói sinh việc việc kiểm tra đánh giá được thực hiện bởi giảng viên thông qua các buổi thực hành tại xưởng. Điểm đánh giá này được tính vào điểm q trình
của môn học.
Đôi với giảng viên (không phụ trách xưởng thực hành) sẽ được giảng viên
phụ trách xưởng thực hành đánh giá sau mỗi buối dạy tại xưởng. Định kỳ hàng tháng Trưởng Khoa sẽ đánh giá việc thực hiện 5S của giảng viên phụ trách xưởng
thực hành. Việc đánh giá này là một trong những tiêu chí xét thi đua hàng tháng cĩia
giảng viên, những giảng viên thực hiện tốt sẽ được dề xuất khen thường, những
giảng viên thực hiện chưa tốt sẽ được nhắc nhỏ'.
KÉT LUẬN
Dựa vào kêl quiì khảo sát cho chùng ta thây công lác quan ly xương thực hành tại Khoa Cơng nghệ lỊf dộng cịn bat cập. chưa dược to chức một cách hợp lý
và hiệu quả. Các dụng cụ, trang thiết bị chưa dược sắp xếp thích hợp và sử dụng
hiệu quả. Việc duy tư bâo dưỡng và sửa chữa cũng như phân loại, tái sử dụng và xử
lý nguyên vật liệu dư thừa. và chất Ihíii từ các hoạt động thực hành chưa được chú trọng đúng mức.
Đê phát triển Khoa nhằm đáp ứng mục tiêu đạt chuẩn trường tiên tiến của
lãnh đạo nhà trường, việc cần thiết cãi thiện công tác quản lý xưởng, bố trí hợp lý
các trang thiêt bị dạy và học. tô chức khai thác hiệu quả và tiết kiệm năng lương ỏ’ các xưởng thực hành và duy tu bảo dưỡng các trang thiết bị máy móc là mục tièu cấp bách phải thực hiện ngây. Việc triển khai 5S tại các xưởng thực hành thuộc Khoa Công nghệ tự động là nền móng để đạt được mục tiên trên.
TÀỈ LIỆU THAM KHẢO
1. Đê tài ■' rhực trạng áp ciụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp nhị và vửa tên địa bàn thành phố Hà Nội'’ - Trường Đại học quốc gia Hà Nội (Trường đại học kinh tế) - Năm 2013.
2. Luận văn "Nghiên cứu áp dụng 5S tạo môi trường làm việc hiệu quả tại các phòng ban chức năng của công ty cổ phần dịch vụ du lịch đường sát Hà Nội’’ - Trần Thúy Giang - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Năm 2007