VIỆN DẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHÓA CỐNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thư viện Việnáầíêỉỉọc Mớ Hà Nội MỘT Số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Giáo viên hưón.
VIỆN DẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHÓA CỐNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thư viện Việnáầíêỉỉọc Mớ Hà Nội MỘT Số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Giáo viên hưóng dẫn : Ths Vuong Chí Hiếu Sinh viên thực : Phạm Ngọc Bảo Lóp : K20 - 1302 Mã sinh viên : 13A31010091 Hà Nội - 2017 Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tở lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Vương Chí Hiếu, trưởng phịng Qn lý chất lượng Cơng ty Thuốc Lá Thăng Long tồn thề thầy cô khoa Công nghệ sinh học - Trường Viện đại học Mớ Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV thuốc Thăng Long, anh, chị, cơ, phịng Quản lý chất lượng, phân xưởng bao cứng công ty quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cám ơn gia đình bạn bè đóng góp nhiều ý kiến q báu ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực hoàn thành luận văn xin,rân WWvicn Đại học Mờ Hà Nội Hà nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Ngọc Báo Phạm Ngọc Bảo T Viện Đại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC Néi dung Tran g Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biêu Các từ viết tắt Lời mở đẩu I Đặt vấn đề 11 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: III.NỘi dung nghiên cứu cùa để tài: IV Yêu cầu đề tài: V Kct cấu luận văn: VI Kết thực hiện: l.Chưong I: Một số CO’ sỏ' lý luận Quản lý chất lượng 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các chi tiêu đánh giá hiệu hoạt động Quán lý chất lượng 1.3 Các công cụ quản lý chất lượng 1.4 Tông quan ISO 9001:2008 1.5 Một sổ đặc thù cùa ngấnh sản xuất thuoc lằ ành hưởng đển hiệu hoạt động chất lượng 1.6 Giới thiệu chung cơng ty 1.7 Q trình đời phát triển cơng ty Chương II: Phân tích hoạt động quản lý chất lượng công ty thuốc Thăng Long 2.1 Hệ thông quàn lý chất lượng công ty 2.2 Đánh giá hiệu quâ cùa việc áp dụng Hệ thống Quân lý chất lượng theo ISO 9001:2008 công ty 2.3 Đánh giá chung Chuông III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lưọng công ty 3.1 Tô chức đào tạo, nâng cao trình độ, nhận thức cho cán cơng nhân viên 3.2 Áp dụng công cụ thống kê cách hiệu quâ vào hệ thống quàn lý chất lượng 3.3 Xây dựng nhóm chất lượng “5S” 3.4 Đơi máy móc thiết bị, cơng nghệ 3.5 Xây dựng bố trí nhân lực cách họp lý Kết luận Phạm Ngọc Bảo ỉ 5 7 8 9 13 14 17 21 26 26 28 28 39 49 51 51 52 55 56 57 59 Viện Đại Học Mở Hà Nội no I Tài liệu tham khảo DANH Mơc c,c BỊNG Blóu Nội dung Hình 1.1: Sơ đồ trình 10 Hình 1.2: Vịng trịn Quan lý chất lượng theo ISO 9000 12 Hình 1.3: ứng dụng SPC hoạt động thực tiền 15 Hình 1.4: Mơ hình q trình hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 19 9001:2008 Hình 1.5: Quy trình cơng nghệ sàn xuất thuốc điếu 24 Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống quăn lý chất lượng 31 Hình 3.1: Mơ hình biếu đồ nhân quã chất lượng điếu 53 Bàng 3.2: Biểu đồ kiềm soát khối lượng điếu (Máy MAX 9) 54 Bảng 1.1: Các tiêu hóạ lý cua sàn phấm thuốc điếu 21 Báng 1.2: Các chí tiêu cảm quan sán phẩm thuốc điếu 22 Bảng 2.1: Kết thực mục tiêu chất lượng cùa công ty năm 41 2015 Bảng 2.2: Tỹ lệ % phế phấm thải trình điếu năm 2015 Phạm Ngọc Bảo 43 Viện Đại Học Mở Hà Nội c,c Tõ VIÕT T3/4T - QLCL: Quàn lý chất lượng - KHVT: Kế hoạch vật tư - TCKT: Tài kế tốn - KTCN: Kỹ thuật cơng nghệ - ĐDCL: Đại diện chất lượng Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI MỞ ĐÀU I ĐẶT VẨN ĐÈ Bước vào kỷ 21, doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều sức ép cúa yêu cầu hội nhập kinh tế có xu hướng ngày tăng Trong đó, chất lượng chìa khóa quan trọng đổ đáp ứng hội nhập kinh tế Từ đó, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn cùa giới áp dụng ngày rộng rãi Một kinh té tồn cầu hóa khiến khoảng cách quốc gia thu hẹp lại Thủ tướng Phan Văn Khải phát biếu Hội nghị chất lượng năm 1997: ‘’Chúng ta phải chấp nhận cạnh tranh hội nhập đường chất lượng” Người cha đẻ triết học quản lý chất lượng đại - Derming khắng định: “Bạn không cần áp dụng ISO 9000 không càm thấy bách cùa sống cịn” Hội nhập UiVdi \ề^áã có nhiều doanh nghiệp xây dựng áp dụng hệ thống quàn lý chất lượng theo Tiêu chuấn Quốc te (ISO) Song, với kinh tế nước ta từ nông nghiệp lạc hậu trài qua hai kháng chiến, chuyến sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, việc xây dựng áp dụng hệ thống quán lý chất lượng theo tiêu chuấn Quốc tế gặp khơng trở ngại Bắt nguồn miền cưỡng thực việc từ bỏ cách hoạt động, tố chức mà thời gian dài họ cho tốt kéo theo nhiều thay đổi cấu tồ chức quan trọng, giám quyền lợi số cá nhân Vì vậy, việc xây dựng khó, việc trì cãi tiến khơng ngừng vơ quan trọng doanh nghiệp Từ lâu, ngành công nghiệp thuốc trớ thành ngành kinh tế mũi nhọn cùa đất nước Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều không thê phũ nhận thuốc ngành công nghiệp đem lại lãi suất cao Những đặc điếm vô riêng biệt ảnh hường trực tiếp tới tồn phát triền Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội ngành thuốc Trong số nước giới, nhà hoạt động xã hội dang kêu gọi người loại bỏ thuốc cho thuốc vơ độc hại chiều ngược lại, nhà đầu tư, doanh nghiệp thuốc đặc biệt người hút lại không cho thuốc làm tăng ti lệ tử vong, khơng thề bị qua khía cạnh siêu lợi nhuận mà ngành thuốc đem lại cho ngân sách cùa Nhà Nước Vì đế giải mẫu địi hỏi cơng ty, nhà máy sản xuất thuốc phai không ngừng nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, đề giảm tính độc hại thuốc lá, đám bảo an toàn vệ sinh thực phấm sức khóe cho người sừ dụng mà phát triển tốt ngành công nghiệp thuốc Công ty Thuốc Lá Thăng Long đơn vị sàn xuất thuốc hàng đầu cùa đất nước Công ty tiên phong việc xây dựng áp dụng Hệ thống Quăn lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đơn vị cá nước chuyển đồi sang áp dụng ISO 9001:2008 Bài toán đặt đê trì cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định vị trí cúa cơng ty thị trường nước, khu vực giới Một biện pháp đem lại thành công cho doanh nghiệp áp dụng hộ thống quán lý chất lượng đại với công cụ đo lường chất lượng nhàm cãi tiến không ngừng Xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác quàn lý chất lượng Công ty Thuốc Thăng long ngành sản xuất thuốc lá, với kiến thức nhà trường trang bị q trình thực tập Cơng ty thuốc Thăng long, xin chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quâ quán lý chất lượng Công ty Thuốc Thăng long” Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội II MỤC TIÊU NGHIÊN củu CỦA ĐÈ TÀI - Đánh giá bối cánh thực trạng công tác quản lý chất lượng, xem xét vấn đề thực tiễn liên quan đến việc nâng cao hiệu công tác quán lý chất lượng Công ty thuốc Thăng Long - Đe xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quán lý chất lượng Công ty thuốc Thăng long - Đe án tài liệu tham khão cho việc xây dựng phương hướng nâng cao chất lượng sân xuất Công ty III NỘI DUNG NGHIÊN cúu CỦA ĐÈ TÀI - Phân tích hoạt động quàn lý chất lượng Công ly Thuốc Thăng Long - Nghiên cứu số giãi pháp nâng cao hiệu quàn lý chất lượng tạiCÔngtyThuỐtịlá^gdQp^!) Đại ]1ỌC Mở Hà Nội IV YÊU CẦU CỦA ĐÈ TÀI - Tim hiếu tống quan sở Quàn lý chất lượng đại - Tìm hiếu trình hình thành phát triển tình hình thực te sàn xuất kinh doanh nhà máy thuốc Thăng Long Thu thập, tính tốn so sánh so liệu kết quâ sản xuất kinh - doanh nhà máy năm 2015 Thu thập số liệu, phân tích hiệu hoạt động hệ thống quản - lý chất lượng nhà máy thuốc Thăng Long Áp dụng kiến thức quản lý chất lượng tiên tiến, đề - xuất số giải pháp nhăm nâng cao hiệu hệ thống quán lý chất lượng nhà máy Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội V KÉT CÁU CỦA LUẬN VÀN Nội dung luận văn gồm: Mục lục I II Đặt van đè Mục tiêu nghiên cứu đề tài: III Nội dung nghiên cứu đề tài: IV Yêu cầu đề lài: V Ket cấu luận vãn: VI Kết thực đề tài: * Chương I: Một số sỏ lý luận Quản lý chất lượng * Chương II: Phân tích hoạt động quán lý chất lượng Công ty thuốc Thăng Lpfjg * vjện Viện Đại học Mở Hà Nội Chương III: Một sổ giải pháp nâng cao hiệu quà quãn lý chất lượng Công ty Ket luận Tài liệu tham khão VI KÉT QUẢ THỤC HIỆN CỦA ĐÊ TÀI Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội CHƯƠNG I MỘT SÓ CO SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm “sản phẩm”: Theo TCVN ISO 8402, sản phẩm kết cùa trình hoạt động, quà trình tập hợp nguồn lực hoạt động có liên quan với đế biến đầu vào thành đầu Nguồn lực bao gồm công nghệ, nhân lực, trang thiết bị, vật liệu, thông tin phương pháp tô chức quản lý Sản phẩm quản lý chất lượng quan niệm theo nghĩa rộng bao gồm sản phẩm vật chất cụ thể (phần cứng) sản phẩm dịch vụ (phần mềm) Phần cứng ( vật chất sàn phẩm): nói nên cơng dụng đích thực cùa sán phẩm, hình thành từ thuộc tính sau: Tliir vien Viện Đặĩ noc Mở Ha NỘI □ Thuộc tính mục đích (cơng dụng) □ Thuộc tính hạn chế (giới hạn sứ dụng) □ Thuộc tính kinh tế kỹ thuật (thơng số) Phần mềm (phi vật chất hay dịch vụ): xuất có tiêu thụ thuộc tính thụ càm có ý nghĩa lớn Cả hai phần tạo cho sản phẩm thỏa mãn nhu cầu cùa khách hàng 1.1.2 Khái niệm “quá trình”: Quá trình tập hợp hoạt động, nguồn lực biến đau vào thành đầu Quán lý chất lượng đại nhằm vào trình vào sản phấm cuối Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội Z.2.2.4 Lĩnh vực Quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào - Việc mua sam nguyên vật liệu lên kế hoạch cơng tu giám chi phí tồn kho chi phí q trình bảo quăn, nhờ giảm chi phí sử dụng ngun vật liệu - Bước công ty thực đánh giá lựa chọn nhà cung cấp, biện pháp giảm chi phí nguyên vật liệu đầu vào Xong nguồn ngun vật liệu cũa cơng ty thường đơn vị TCT cung cấp Tạo nên thiếu động việc lựa chọn nhà cung cấp - Hiện nay, nhiều loại vật tư, phụ liệu, hương liệu sàn xuất thuốc điếu chưa thề sản xuất nước nên bát buộc phải nhập ngoại Nhưng việc tỳ giá hối đoái đồng Việt Nam ngoại tệ mạnh USD EURO không ổn định làm cho công ty gặp nhiều khó khăn hoạch tốn sàn xuất kinh doanh 2.2.2.5 Đặc điểm lao động "” “lliii vienVien Đại học Mở Hà Nội Đê thúc sản xuất lãnh đạo cơng ty nhận thức cách xác yếu tố cốt lõi chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán cơng nhân viên cách tồn diện Đây chiến lược người áp dụng thành công phạm vi công ty Coi người yếu tố quan trọng nhất, định đến hiệu sàn xuất kinh doanh công ty - Hàng năm qua đợt xét nâng lương, nâng bậc cơng ty rà sốt lực cán cơng nhân viên đe hoạch định việc đào tạo thêm đào tạo lại - Cơng nhân viên sau q trình đào tạo hay tuyến dụng phái qua thời gian thực hành, cơng ty có kế hoạch theo dõi, kiếm tra đế định - Đối với cán quản lý thực năm xem xét bổ nhiệm lại lần - Trong hướng dần công việc công ty rõ tầm quan trọng mối liên hệ cùa công việc đế người nhận thức vai trò Phạm Ngọc Bảo 4, Viện Đại Học Mở Hà Nội đóng góp bàn thân việc phấn đấu đạt mục tiêu chất lượng 2.2.2.Ó Lĩnh vực Quản lý tố chức - Điều hành hệ thống quàn lý thống từ lãnh đạo công ty đen chuyên môn người lao động hệ thống văn bàn quàn lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Từng cá nhân phát huy tinh thần làm chủ, chủ động cơng việc - Nguồn thơng tin từ bên ngồi vào nội thực quản lý theo hệ thống, có cập nhật xử lý thơng tin cịn Trong cơng ty chi áp dụng công nghệ tiên tiến vào quản lý số liệu nối mạng phòng KHVT - TCKT kho - Qua sơ đồ cấu tạo máy quàn lý (Hình 2.2) cho thấy hệ thong quàn lý công ty cịn tinh giảm để vấn đề tác nghiệp đạt kết cao 2.2,2.7 Một số nflặìLfcétiện Viện Đại học Mở Hà Nội Thơng qua thống kê phân tích kết quà hoạt động q trình cơng ty, nhóm chất lượng tìm nguyên nhân đưa định phù hợp với tình hình sán xuất kinh doanh cách tích cực - Cơng ty đặt kế hoạch tác nghiệp tuần nên sán xuất nhiều loại mác thuốc với nhiều chúng loại thiết bị, giải nhiều vấn đề bị ách tắc sàn xuất xuất Tuy nhiên với số lượng máy móc có số lượng chúng loại nhiều nên khơng thể tránh khói ln phải thay đổi chúng loại thuốc, gây lãng phí - Việc thực đánh giá nội tìm tồn cùa đơn vị chi phương án giải cụ thế, đề mục tiêu cải tiến đáp ứng nguồn lực cho q trình Song việc áp dụng phân tích liệu thống kê chưa đạt hiệu quà việc đưa hành động phòng ngừa cải tiến Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội - Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 vào công ty lựa chọn đán sáng suốt Nam bắt vấn đề cốt lõi hệ thống ISO 9001:2000 mà công ty sử dụng Nó cịn phát huy ưu điếm, tạo hiệu quã cao sản xuất kinh doanh nâng cao uy tín cơng ty thị trường Đe giúp cho người quản lý đánh giá hiệu tìm biện pháp giài tốn cơng cụ đo lường chất lượng tồn diện chưa cơng ty sử dụng 2.3Đánh giá chung Lãnh đạo công ty trọng sử dụng hợp lý nguồn lực, phát huy tiềm tàng nội bộ, gia tăng lượng khách hàng thường xuyên, giảm chi phí bất hợp lý, kích thích nâng cao suát lao động, thực tiết kiệm thời gian, nguyên vật liệu, tiền cùa cho việc tái chế, loại bõ khắc phục, sửa chữa sai hóng giải khiếu nại khách hành úd taWgViện Đ?' h’c Mở Hà Nội Bên cạnh kết đạt cơng ty phải giài vấn đề hạn chế sau: - Nhận thức cán công nhân viên hệ thống QLCL ISO 9001:2008 hạn chế, làm việc theo kinh nghiệm nên việc triển khai thực chưa chuẩn xác, gây nên cản trờ trình vận hành nắm bắt quy trình sản xuất, tác nghiệp - Hoạt động quản lý chất lượng chủ yếu tập trung vào khắc phục mà đề cập tới hành động cải tiến phòng ngừa Trong lĩnh vực quàn lý chất lượng chưa sử dụng nhiều đến công cụ kiểm tra vào cài tiến để đạt hiệu cao - Việc cập nhận thông tin áp dụng khoa học tiến vào sán xuất kinh doanh cơng ty cịn nhiều hạn chế như: cơng nghệ thông tin vận Phạm Ngọc Bảo 4^ Viện Đại Học Mở Hà Nội dụng vào quản lý công ty chi số phận, số thiết bị máy móc lạc hậu cơng nghệ che biến thuốc nhiều hạn chế Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội CHƯƠNG III MỌT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TỶ 3.1 Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ, nhận thức cho cán công nhân viên 3.1.1 Sự cần thiết - Con người nhân tố quan trọng QLCL vấn đề đặt làm để phát huy nhân tố trình xây dựng áp dụng hệ thống QLCL đề họ nhận thức đầy đủ chức nãng nhiệm vụ cùa thân - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán công nhân viên vấn đề quan trọng hàng đầu QLCL, khâu có ý nghĩa định đàm bào cho thành công Công ty xây dựng áp dụng ISO Khơng chì đào tạo, phổ biến kiến thức bản, kiến thức chung ISO 9001, mà đào tạo nâng cao hiểu biết, khả áp dụng sáng tạo, nhằm cải tiến hoàn thiện hệ thống quàn lý chất lượng ISO 9001:2008 lại Công ty 3.1.2 Tồn - Đa sổ cán cơng nhân viên người lành nghề, có năm kinh nghiệm Tuy nhiên không phái nám rõ chức nhiêm vụ hệ thống quàn lý chất lượng công ty - Một số phận cơng nhân viên cịn thiếu kiến thức hệ thống quân lý chất lượng ISO 9001:2008 Tạo nên khó khăn việc áp dụng hệ thống quán lý chất lượng ISO 9001:2OO8 công ty 3.1.3 Các biện pháp - Xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo phù hợp với phận công nhân viên, mở lớp bồi dường nhàm nâng cao kiến thức cho cán công nhân viên ISO 9001:2008 Phạm Ngọc Bảo bl Viện Đại Học Mở Hà Nội - Mờ kỳ kiểm tra sau khóa đào tào đề đánh giá chất lượng đào tạo Qua xây dựng hệ thống tố chức giảng dạy cách tốt - Cứ cán quàn lý, kỹ thuật học nơi có tiến khoa học tiên tiến Tham gia vào hội thảo,diễn đàn, tập huấn nâng cao chất lượng 3.2 Áp dụng công cụ thống kê cách hiệu vào hệ thống quán lý chất lượng 3.2.1 Sự cần thiết Việc sử dụng công cụ thống kê kiềm soát chất lượng Shewhart đề xuất đưa vào sử dụng doanh nghiệp Mỹ từ thập kỳ XX Từ đến việc sử dụng công cụ thống kê khơng ngừn hồn thiện bổ sung đưa vào áp dụng hầu hết doanh nghiệp giới Ngày việc sử dụng công cụ thống kê QLCL yếu tố quan trọng việc nâng cTiíệli qúa ;cũà Mệổ mờ rộng áp dụng ISO 9001:2008 cho tồn cơng ty Nhờ việc áp dụng kỹ thuật thống kê tìm nguyên nhân gây nên biến thiên trình đế có cách giải thích hợp 3.2.2 Tồn - Hiện công ty áp dụng số công cụ thống kê vào hệ thống quản lý chất lượng công ty, nhiên hiệu lại chưa cao - Do áp dụng hiệu cơng cụ thống kê nên dẫn đến gặp khó khăn việc kiểm sốt q trình 3.2.3 Các biện pháp - Mớ lớp nâng cao kỹ sử dụng công cụ thống kê cho cán công nhân viên để áp dụng vào hệ thống quàn lý chất lượng - Xây dựng văn bán áp dụng công cụ thống kê vào quàn lý chất lượng Phạm Ngọc Bảo 7? Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình 3.1: Mơ hình biếu đồ nhân chất lượng điếu Tìm hiếu ngun nhân gây lỗi hởng hóc: Khi phát lỗi hóng hóc tìm hiêu ngun nhân giải định phãi có phương pháp xử lý từ đầu Biện pháp cải tiến: với mục tiêu nâng cao chất lượng, nâng cao sàn xuất, giảm giá thành, định phương án với vấn đề tồn Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình 3.2: Biểu đồ kiểm sốt khối lượng điếu (Máy MAX 9) Bióu ®ả kióm soẠt khèi 1-ĩng ®iÕu (M,y MAX 9) Ngụy thòng n"m 200 Me thuèc: Gold Seal Tan ca m.ỵ: BC 10 ®iÕu Số 1ô: Độ Em si: gr/20 EO EO Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội - Kết khu vực I: sản phấm tốt, đạt yêu cầu Kết khu vực II: sản phấm có chất lượng nhân nhượng, yêu cầu chinh máy Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội - Kết khu vực III: phế phấm không đạt yêu cầu, cần dừng chạy máy, tìm nguyên nhân đế khắc phục 3.3 Xây dụng nhóm chất lưọng “5S” 3.3.1 Sự cần thiết Nhóm chất lượng đời Nhật bàn năm 1962 mang lại thành tựu cho người Nhật Kề từ nhóm chất lượng nhiều Doanh nghiệp nhiều nước giới áp dụng Hoạt động tinh thần tập thể Họ thường xuyên gặp gỡ đế trao đồi thông tin vấn đề liên quan đen sàn phẩm Từ đề xuất biện pháp khắc phục, phòng ngừa, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sán phẩm, thỏa mãn tốt nhu cầu cùa khách hàng 3.3.2 Tồn - Các công nhân viên chức đôi lúc chưa kiếm tra, kiểm sốt chất lượng cơnj^ìẢể^ỉnPịầltỊ^íỉộ^Vảo kiểm viên phòng Quàn lý chất lượng Gây nên thụ động làm việc khó giải xảy lỗi - thiếu gắn kết phận khác làm việc, gây anh hưởng tới Hệ thống quản lý chất lượng 3.3.3 Các biện pháp Khuyến khích người phịng ban phân xưởng tham gia thiết lập nhóm chất lượng Phố biến cho công nhân viên chức thấy lợi ích cùa việc xây dựng nhóm chất lượng vai trò họ việc tiến nâng cao chất lượng sán phấm Tham gia kết hợp tố chức cơng đồn có xét thướng cũa Ban thi đua cơng ty đề khuyến khích nhóm chất lượng phát huy hiệu Phạm Ngọc Bảo Ế> Viện Đại Học Mở Hà Nội Xây dựng tinh thần 5S (Sàng lọc, xếp, Sạch sẽ, Sãn Sóc, sẵn sàng) Hệ thống khuyến nghị cãi tiến, trì suất tơng hợp, cho người nơi làm việc Xây dựng tinh thần đồng đội người thơng qua chương trình 5S 3.4 Đối mói máy móc thiết bị, cơng nghệ 3.4.1 Sự cần thiết Công nghệ yếu tố cấu thành sở vật chất, tạo điều kiện tồn phát triển cùa công ty Đặc biệt, công nghệ ảnh hưởng trực tiếp định tới suất chất lượng sàn phẩm Việc đưa máy móc thiết bị tiên lien, đại vào sản xuất giúp công ty tiết kiệm nguồn lực cho sàn xuất, sừ dụng nguyên vật liệu rẻ, phương pháp phương tiện cho suât, chất lượng cao Máy móc thiễt 8ị ftgay1 tóãíng định 'quan trọng QLCL, đặc biệt việc trì hệ thống QLCL ISO 9001:2008 cơng ty 3.4.2 Tồn Hiện công ty đầu tư nhiều dây chuyền sàn xuất đại, nhiên cịn số dây chuyền, máy móc thiết bị cũ gây ảnh hướng tới sản lượng Thiểu thiết bị đo lường chi tiêu chất lượng, nhiều chi tiêu lý hóa chưa có thiết bị đo, chù yếu đánh giá cảm quan nên độ xác khơng cao Quy trình cơng nghệ phù hợp với thiết bị trang bị Công ty, nhiên không dáp ứng không ngừng đồi mới, cho sản phàm chất lượng ngày cao công nghệ sản xuất thuốc điếu Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội Cần nghiên cứu giảm tác hại thuốc tới sức khỏe người Mới chi áp dụng công nghệ thông tin số phận 3.4.3 Biện pháp Cải tiến dây chuyền điếu - đóng bao Lên kế hoạch mua dây chuyền điếu - đóng bao mới, đồng đám bào đáp ứng sân lượng đại hóa sản xuất Lên kế hoạch mua thiết bị đo lường chi tiêu chất lượng, phục vụ công tác quản lý chất lượng Công ty cần đưa kế hoạch nghiên cứu trước thay đối cùa công nghệ, xu hướng công nghệ đồ đàm báo đại hóa sản xuất theo kịp đon vị sản xuất tiên tiến the giới Lập kế hoạch nghiên cứu giám tác hại cùa thuốc tới sức khỏe người Xây dựng mạng lưới cơng nghệ thơng tin nội đế có thề dễ dàng liên lạc đồng tro'rtg vĩệố^hựè hiện'Vồng kc Qn íý chất lượng cơng ty 3.5 Xây dựng bố trí nhân lực cách họp lý 3.5.1 Tồn Đối với đơn vị sản xuất sử dụng nhân lực cách hợp lý quan trọng, ánh hường trực tiếp tới nâng suất chất lượng sản phấm Bố trí nhân lực hợp lý với kế hoạch sản xuất định xem máy sản xuất có trơn tru, đạt chì tiêu đề hay khơng 3.5.2 Tồn Các cơng nhân viên lành nghề phân xưởng điều động tập trung vào dây chuyền điếu - đóng bao đại Cịn người kinh nghiệm vận hành dây chuyền cũ Gây nên cân bàng sản xuất Trình độ tay nghề công nhân trực tiếp sản xuất hạn chế eg Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội 3.5.3 Biện pháp Bố trí nhân lực cách hợp lý để tạo nên cân sản xuất, đáp ứng nhu cầu sản lượng chất lượng cho cơng ty Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trực tiếp sản xuất đế họ đáp ứng yêu cầu công nghệ Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội KẾT LUẬN Trong môi trường kinh tế hội nhập nay, cạnh tranh chất lượng trờ thành yếu tố mang tính quốc tế, đóng vai trị định đến tồn phát triền cùa mồi Doanh nghiệp Đặc biệt ngành công nghiệp thuốc lá, gặp nhiều hạn chế phát triền chế tài cùa nhà nước Vì khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm yếu tố sống Đe làm điều phải áp dụng hệ thống Quản lý chất lượng tiên tiến liên tục cải tiến trì hệ thống phát triền Qua thời gian thực tập công ty Thuốc Thăng Long Vận dụng giúp đờ công ty kiến thức học tập trường Viện đại học Mớ Hà Nội khoa Cơng nghệ sinh học đế hồn thành luận văn Tốt nghiệp với đề tài: “Một số giái pháp nâng cao hiệu hệ thống quàn lý chất lương Công ty Thuốc Thăng Long” Hy vọng biện pháp đóng góp phan nhỏ vào mục tiêu không ngừng cải tiến Hệ thống quân lý chát lượng cùa eôỊn.viện Việ" Da' h’c Mơ Hà Nội Mặc dù cố gắng nhiều, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế hiếu biết kiến thức, thực tế biến động sản xuất kinh doanh công ty thời gian thực Rất mong nhận ý kiến đóng góp cúa thầy để luận văn hồn thiện Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Phan: Giáo trình quàn lý :chất lượng tố chứcĨNXB Giáo Dục 2002 Lưu Thanh Tâm: Quàn lý chất lượng theo tiêu chuấn quốc tế NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2003 Phó Đức Trù, Phạm Hồng: ISO 9000:2000 NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội 2001 Nhà máy Thuốc Thăng long: 40 năm Nhà máy Thuốc Thăng long NXB Thanh niên Hà Nội, 1997 Nhà máy Thuốc Thăng long: số tay chất lượng (Lưu hành nội bộ) Cách Quy trình , Quy định, hướng dẫn Hệ thống quàn lý chất lượng theo ISO 9001:2008 cùa Công ty Thuốc Thăng long Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội Phạm Ngọc Bảo ... trạng công tác quản lý chất lượng, xem xét vấn đề thực tiễn liên quan đến việc nâng cao hiệu công tác quán lý chất lượng Công ty thuốc Thăng Long - Đe xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quán lý. .. II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỌNG QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG TẠI CƠNG TY THC LÁ THĂNG LONG 2.1 Hệ thống quản lý chất lượng công ty: Năm 2008, Công ty triến khai áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn... Một số CO’ sỏ' lý luận Quản lý chất lượng 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các chi tiêu đánh giá hiệu hoạt động Quán lý chất lượng 1.3 Các công cụ quản lý chất lượng 1.4 Tông quan ISO 9001:2008 1.5 Một