1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng tại công ty thuốc lá thăng long

62 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THĂNG LONG Giáo viên hướng dẫn : Ths Vương Chí Hiếu Sinh viên thực : Phạm Ngọc Bảo Lớp : K20 - 1302 Mã sinh viên : 13A31010091 Hà Nội - 2017 Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Vương Chí Hiếu, trưởng phòng Quản lý chất lượng Cơng ty Thuốc Lá Thăng Long toàn thể thầy cô khoa Công nghệ sinh học – Trường Viện đại học Mở Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV thuốc Thăng Long, anh, chị, cô, phòng Quản lý chất lượng, phân xưởng bao cứng công ty quan tâm, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cám ơn gia đình bạn bè đóng góp nhiều ý kiến quý báu động viên, giúp đỡ q trình học tập, thực hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Ngọc Bảo Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC Néi dung Tran g Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu Các từ viết tắt Lời mở đầu I Đặt vấn đề II Mục tiêu nghiên cứu đề tài: III.Nội dung nghiên cứu đề tài: IV Yêu cầu đề tài: V Kết cấu luận văn: VI Kết thực hiện: 1.Chương I: Một số sở lý luận Quản lý chất lượng 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động Quản lý chất lượng 13 1.3 Các công cụ quản lý chất lượng 14 1.4 Tông quan ISO 9001:2008 17 1.5 Một số đặc thù ngành sản xuất thuốc ảnh hưởng đến hiệu 21 hoạt động chất lượng 1.6 Giới thiệu chung công ty 26 1.7 Quá trình đời phát triển cơng ty 26 28 Chương II: Phân tích hoạt động quản lý chất lượng công ty thuốc Thăng Long 2.1 Hệ thông quản lý chất lượng công ty 28 2.2 Đánh giá hiệu việc áp dụng Hệ thống Quản lý chất lượng 39 theo ISO 9001:2008 công ty 2.3 Đánh giá chung 49 51 Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng công ty 3.1 Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ, nhận thức cho cán cơng 51 nhân viên 3.2 Áp dụng công cụ thống kê cách hiệu vào hệ thống 52 quản lý chất lượng 3.3 Xây dựng nhóm chất lượng “5S” 55 3.4 Đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ 56 3.5 Xây dựng bố trí nhân lực cách hợp lý 57 59 Kết luận Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội Tài liệu tham khảo 60 DANH MụC CáC BảNG BIểU Ni dung Hỡnh 1.1: S đồ q trình 10 Hình 1.2: Vòng tròn Quản lý chất lượng theo ISO 9000 12 Hình 1.3: Ứng dụng SPC hoạt động thực tiễn 15 Hình 1.4: Mơ hình q trình hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 19 9001:2008 Hình 1.5: Quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc điếu 24 Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống quản lý chất lượng 31 Hình 3.1: Mơ hình biểu đồ nhân chất lượng điếu 53 Bảng 3.2: Biểu đồ kiểm soát khối lượng điếu (Máy MAX 9) 54 Bảng 1.1: Các tiêu hóa lý sản phẩm thuốc điếu 21 Bảng 1.2: Các tiêu cảm quan sản phẩm thuốc điếu 22 Bảng 2.1: Kết thực mục tiêu chất lượng công ty năm 41 2015 Bảng 2.2: Tỷ lệ % phế phẩm thải trình điếu năm 2015 Phạm Ngọc Bảo 43 Viện i Hc M H Ni CáC Từ VIếT TắT - QLCL: Quản lý chất lượng - KHVT: Kế hoạch vật tư - TCKT: Tài kế tốn - KTCN: Kỹ thuật công nghệ - ĐDCL: Đại diện chất lượng Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Bước vào kỷ 21, doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều sức ép yêu cầu hội nhập kinh tế có xu hướng ngày tăng Trong đó, chất lượng chìa khóa quan trọng để đáp ứng hội nhập kinh tế Từ đó, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn giới áp dụng ngày rộng rãi Một kinh tế tồn cầu hóa khiến khoảng cách quốc gia thu hẹp lại Thủ tướng Phan Văn Khải phát biểu Hội nghị chất lượng năm 1997: “Chúng ta phải chấp nhận cạnh tranh hội nhập đường chất lượng” Người cha đẻ triết học quản lý chất lượng đại - Derming khẳng định: “Bạn không cần áp dụng ISO 9000 không cảm thấy bách sống còn” Hội nhập kinh tế đến với Việt Nam gần, có nhiều doanh nghiệp xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) Song, với kinh tế nước ta từ nông nghiệp lạc hậu, trải qua hai kháng chiến, chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế gặp không trở ngại Bắt nguồn miễn cưỡng thực việc từ bỏ cách hoạt động, tổ chức mà thời gian dài họ cho tốt kéo theo nhiều thay đổi cấu tổ chức quan trọng, giảm quyền lợi số cá nhân Vì vậy, việc xây dựng khó, việc trì cải tiến không ngừng vô quan trọng doanh nghiệp Từ lâu, ngành công nghiệp thuốc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều phủ nhận thuốc ngành công nghiệp đem lại lãi suất cao Những đặc điểm vô riêng biệt ảnh hưởng trực tiếp tới tồn phát triển Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội ngành thuốc Trong số nước giới, nhà hoạt động xã hội kêu gọi người loại bỏ thuốc cho thuốc vơ độc hại chiều ngược lại, nhà đầu tư, doanh nghiệp thuốc đặc biệt người hút lại không cho thuốc làm tăng tỉ lệ tử vong, khơng thể bỏ qua khía cạnh siêu lợi nhuận mà ngành thuốc đem lại cho ngân sách Nhà Nước Vì để giải mẫu thuẫn đòi hỏi cơng ty, nhà máy sản xuất thuốc phải không ngừng nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, để giảm tính độc hại thuốc lá, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sức khỏe cho người sử dụng mà phát triển tốt ngành công nghiệp thuốc Công ty Thuốc Lá Thăng Long đơn vị sản xuất thuốc hàng đầu đất nước Công ty tiên phong việc xây dựng áp dụng Hệ thống Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đơn vị nước chuyển đổi sang áp dụng ISO 9001:2008 Bài toán đặt để trì cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định vị trí công ty thị trường nước, khu vực giới Một biện pháp đem lại thành công cho doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đại với công cụ đo lường chất lượng nhằm cải tiến không ngừng Xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác quản lý chất lượng Công ty Thuốc Thăng long ngành sản xuất thuốc lá, với kiến thức nhà trường trang bị q trình thực tập Cơng ty thuốc Thăng long xin chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng Công ty Thuốc Thăng long” Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá bối cảnh thực trạng công tác quản lý chất lượng, xem xét vấn đề thực tiễn liên quan đến việc nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng Công ty thuốc Thăng Long - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng Công ty thuốc Thăng long - Đề án tài liệu tham khảo cho việc xây dựng phương hướng nâng cao chất lượng sản xuất Công ty III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Phân tích hoạt động quản lý chất lượng Công ty Thuốc Thăng Long - Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng Công ty Thuốc Thăng long IV YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu tổng quan sở Quản lý chất lượng đại - Tìm hiểu trình hình thành phát triển tình hình thực tế sản xuất kinh doanh nhà máy thuốc Thăng Long - Thu thập, tính tốn so sánh số liệu kết sản xuất kinh doanh nhà máy năm 2015 - Thu thập số liệu, phân tích hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất lượng nhà máy thuốc Thăng Long - Áp dụng kiến thức quản lý chất lượng tiên tiến, đề xuất số giải pháp nhăm nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lượng nhà máy Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội V KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Nội dung luận văn gồm: Mục lục I Đặt vấn đè II Mục tiêu nghiên cứu đề tài: III Nội dung nghiên cứu đề tài: IV Yêu cầu đề tài: V Kết cấu luận văn: VI Kết thực đề tài: * Chương I: Một số sỏ lý luận Quản lý chất lượng * Chương II: Phân tích hoạt động quản lý chất lượng Công ty thuốc Thăng Long * Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng Công ty Kết luận Tài liệu tham khảo VI KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm “sản phẩm”: Theo TCVN ISO 8402, sản phẩm kết trình hoạt động, trình tập hợp nguồn lực hoạt động có liên quan với để biến đầu vào thành đầu Nguồn lực bao gồm công nghệ, nhân lực, trang thiết bị, vật liệu, thông tin phương pháp tổ chức quản lý Sản phẩm quản lý chất lượng quan niệm theo nghĩa rộng bao gồm sản phẩm vật chất cụ thể (phần cứng) sản phẩm dịch vụ (phần mềm) - Phần cứng ( vật chất sản phẩm): nói nên cơng dụng đích thực sản phẩm, hình thành từ thuộc tính sau:  Thuộc tính mục đích (cơng dụng)  Thuộc tính hạn chế (giới hạn sử dụng)  Thuộc tính kinh tế kỹ thuật (thông số) - Phần mềm (phi vật chất hay dịch vụ): xuất có tiêu thụ thuộc tính thụ cảm, có ý nghĩa lớn Cả hai phần tạo cho sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng 1.1.2 Khái niệm “quá trình”: Quá trình tập hợp hoạt động, nguồn lực biến đầu vào thành đầu Quản lý chất lượng đại nhằm vào q trình khơng phải vào sản phẩm cuối Phạm Ngọc Bảo Viện Đại Học Mở Hà Nội 2.2.2.4 Lĩnh vực Quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào - Việc mua sắm nguyên vật liệu lên kế hoạch cơng tu giảm chi phí tồn kho chi phí q trình bảo quản, nhờ giảm chi phí sử dụng ngun vật liệu - Bước công ty thực đánh giá lựa chọn nhà cung cấp, biện pháp giảm chi phí nguyên vật liệu đầu vào Xong nguồn ngun vật liệu cơng ty thường đơn vị TCT cung cấp Tạo nên thiếu động việc lựa chọn nhà cung cấp - Hiện nay, nhiều loại vật tư, phụ liệu, hương liệu sản xuất thuốc điếu chưa thể sản xuất nước nên bắt buộc phải nhập ngoại Nhưng việc tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam ngoại tệ mạnh USD EURO không ổn định làm cho công ty gặp nhiều khó khăn hoạch tốn sản xuất kinh doanh 2.2.2.5 Đặc điểm lao động Để thúc đẩy sản xuất lãnh đạo cơng ty nhận thức cách xác yếu tố cốt lõi chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán công nhân viên cách tồn diện Đây chiến lược người áp dụng thành công phạm vi công ty Coi người yếu tố quan trọng nhất, định đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty - Hàng năm qua đợt xét nâng lương, nâng bậc cơng ty rà sốt lực cán công nhân viên để hoạch định việc đào tạo thêm đào tạo lại - Công nhân viên sau trình đào tạo hay tuyển dụng phải qua thời gian thực hành, cơng ty có kế hoạch theo dõi, kiểm tra để định - Đối với cán quản lý thực năm xem xét bổ nhiệm lại lần - Trong hướng dẫn công việc công ty rõ tầm quan trọng mối liên hệ công việc để người nhận thức vai trò Phạm Ngọc Bảo 47 Viện Đại Học Mở Hà Nội đóng góp thân việc phấn đấu đạt mục tiêu chất lượng 2.2.2.6 Lĩnh vực Quản lý tổ chức - Điều hành hệ thống quản lý thống từ lãnh đạo công ty đến chuyên môn người lao động hệ thống văn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Từng cá nhân phát huy tinh thần làm chủ, chủ động cơng việc - Nguồn thơng tin từ bên ngồi vào nội thực quản lý theo hệ thống, có cập nhật xử lý thơng tin Trong cơng ty áp dụng công nghệ tiên tiến vào quản lý số liệu nối mạng phòng KHVT – TCKT kho - Qua sơ đồ cấu tạo máy quản lý (Hình 2.2) cho thấy hệ thống quản lý cơng ty tinh giảm để vấn đề tác nghiệp đạt kết cao 2.2.2.7 Một số nhận xét Thơng qua thống kê phân tích kết hoạt động q trình cơng ty, nhóm chất lượng tìm ngun nhân đưa định phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh cách tích cực - Cơng ty đặt kế hoạch tác nghiệp tuần nên sản xuất nhiều loại mác thuốc với nhiều chủng loại thiết bị, giải nhiều vấn đề bị ách tắc sản xuất xuất Tuy nhiên với số lượng máy móc có số lượng chủng loại nhiều nên tránh khỏi phải thay đổi chủng loại thuốc, gây lãng phí - Việc thực đánh giá nội tìm tồn đơn vị phương án giải cụ thể, đề mục tiêu cải tiến đáp ứng nguồn lực cho trình Song việc áp dụng phân tích liệu thống kê chưa đạt hiệu việc đưa hành động phòng ngừa cải tiến Phạm Ngọc Bảo 48 Viện Đại Học Mở Hà Nội - Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 vào công ty lựa chọn đắn sáng suốt Nắm bắt vấn đề cốt lõi hệ thống ISO 9001:2000 mà cơng ty sử dụng Nó phát huy ưu điểm, tạo hiệu cao sản xuất kinh doanh nâng cao uy tín cơng ty thị trường Để giúp cho người quản lý đánh giá hiệu tìm biện pháp giải tốn cơng cụ đo lường chất lượng tồn diện chưa công ty sử dụng 2.3Đánh giá chung Lãnh đạo công ty trọng sử dụng hợp lý nguồn lực, phát huy tiềm tàng nội bộ, gia tăng lượng khách hàng thường xuyên, giảm chi phí bất hợp lý, kích thích nâng cao suát lao động, thực tiết kiệm thời gian, nguyên vật liệu, tiền cho việc tái chế, loại bỏ, khắc phục, sửa chữa sai hỏng giải khiếu nại khách hành cải tiến chất lượng Bên cạnh kết đạt cơng ty phải giải vấn đề hạn chế sau: - Nhận thức cán công nhân viên hệ thống QLCL ISO 9001:2008 hạn chế, làm việc theo kinh nghiệm nên việc triển khai thực chưa chuẩn xác, gây nên cản trở trình vận hành nắm bắt quy trình sản xuất, tác nghiệp - Hoạt động quản lý chất lượng chủ yếu tập trung vào khắc phục mà đề cập tới hành động cải tiến phòng ngừa Trong lĩnh vực quản lý chất lượng chưa sử dụng nhiều đến công cụ kiểm tra vào cải tiến để đạt hiệu cao - Việc cập nhận thông tin áp dụng khoa học tiến vào sản xuất kinh doanh cơng ty nhiều hạn chế như: công nghệ thông tin vận Phạm Ngọc Bảo 49 Viện Đại Học Mở Hà Nội dụng vào quản lý công ty số phận, số thiết bị máy móc lạc hậu, cơng nghệ chế biến thuốc nhiều hạn chế Phạm Ngọc Bảo 50 Viện Đại Học Mở Hà Nội CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY 3.1 Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ, nhận thức cho cán công nhân viên 3.1.1 Sự cần thiết - Con người nhân tố quan trọng QLCL, vấn đề đặt làm để phát huy nhân tố trình xây dựng áp dụng hệ thống QLCL, để họ nhận thức đầy đủ chức nhiệm vụ thân - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán công nhân viên vấn đề quan trọng hàng đầu QLCL, khâu có ý nghĩa định đảm bảo cho thành công Công ty xây dựng áp dụng ISO Không đào tạo, phổ biến kiến thức bản, kiến thức chung ISO 9001, mà đào tạo nâng cao hiểu biết, khả áp dụng sáng tạo, nhằm cải tiến hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Công ty 3.1.2 Tồn - Đa số cán công nhân viên người lành nghề, có năm kinh nghiệm Tuy nhiên nắm rõ chức nhiêm vụ hệ thống quản lý chất lượng công ty - Một số phận cơng nhân viên thiếu kiến thức hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Tạo nên khó khăn việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 công ty 3.1.3 Các biện pháp - Xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo phù hợp với phận công nhân viên, mở lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức cho cán công nhân viên ISO 9001:2008 Phạm Ngọc Bảo 51 Viện Đại Học Mở Hà Nội - Mở kỳ kiểm tra sau khóa đào tào để đánh giá chất lượng đào tạo Qua xây dựng hệ thống tổ chức giảng dạy cách tốt - Cử cán quản lý, kỹ thuật học nơi có tiến khoa học tiên tiến Tham gia vào hội thảo,diễn đàn, tập huấn nâng cao chất lượng 3.2 Áp dụng công cụ thống kê cách hiệu vào hệ thống quản lý chất lượng 3.2.1 Sự cần thiết Việc sử dụng công cụ thống kê kiểm soát chất lượng Shewhart đề xuất đưa vào sử dụng doanh nghiệp Mỹ từ thập kỷ XX Từ đến việc sử dụng cơng cụ thống kê khơng ngừn hồn thiện bổ sung đưa vào áp dụng hầu hết doanh nghiệp giới Ngày việc sử dụng công cụ thống kê QLCL yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu việc mở rộng áp dụng ISO 9001:2008 cho tồn cơng ty Nhờ việc áp dụng kỹ thuật thống kê tìm nguyên nhân gây nên biến thiên q trình để có cách giải thích hợp 3.2.2 Tồn - Hiện công ty áp dụng số công cụ thống kê vào hệ thống quản lý chất lượng công ty, nhiên hiệu lại chưa cao - Do áp dụng hiệu công cụ thống kê nên dẫn đến gặp khó khăn việc kiểm sốt q trình 3.2.3 Các biện pháp - Mở lớp nâng cao kỹ sử dụng công cụ thống kê cho cán công nhân viên để áp dụng vào hệ thống quản lý chất lượng - Xây dựng văn áp dụng công cụ thống kê vào quản lý chất lượng Phạm Ngọc Bảo 52 Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình 3.1: Mơ hình biểu đồ nhân chất lượng điếu Con người Phương pháp So sánh Đào tạo Tay nghề Máy đo Máy móc Mức độ đại Cuốn máy Kinh nghiệm Bảo dưỡng Trình độ Thủ cơng Sửa chữa Thái độ Cảm quan Chất lượng điếu Lá thuốc Nhiệt độ CL sợi Ánh sáng Hương liệu Keo dán Độ ẩm Mực in Ngun vật liệu - Mơi trường Tìm hiểu nguyên nhân gây lỗi hỏng hóc: Khi phát lỗi hỏng hóc tìm hiêu ngun nhân giải định phải có phương pháp xử lý từ đầu - Biện pháp cải tiến: với mục tiêu nâng cao chất lượng, nâng cao sản xuất, giảm giá thành, định phương án với vấn đề tồn Phạm Ngọc Bảo 53 Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình 3.2: Biểu đồ kiểm sốt khối lượng điếu (Máy MAX 9) Biểu đồ kiểm soát khối l-ợng điếu (Máy MAX 9) Ngày tháng năm 200 Mác thuốc: Gold Seal Tên ca máy: BC 10 điếu Số lô: Độ ẩm sợi: gr/20 22 22 Phạm Ngọc Bảo 54 Viện Đại Học Mở Hà Nội I I I I I Lt I I I I I I I - Kết khu vực I: sản phẩm tốt, đạt yêu cầu - Kết khu vực II: sản phẩm có chất lượng nhân nhượng, yêu cầu chỉnh máy Phạm Ngọc Bảo 55 Viện Đại Học Mở Hà Nội - Kết khu vực III: phế phẩm, không đạt yêu cầu, cần dừng chạy máy, tìm nguyên nhân để khắc phục 3.3 Xây dựng nhóm chất lượng “5S” 3.3.1 Sự cần thiết - Nhóm chất lượng đời Nhật năm 1962 mang lại thành tựu cho người Nhật Kể từ nhóm chất lượng nhiều Doanh nghiệp nhiều nước giới áp dụng Hoạt động tinh thần tập thể - Họ thường xuyên gặp gỡ để trao đổi thơng tin vấn đề liên quan đến sản phẩm Từ đề xuất biện pháp khắc phục, phòng ngừa, nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng 3.3.2 Tồn - Các công nhân viên chức đôi lúc chưa kiểm tra, kiểm sốt chất lượng cơng việc giao mà phụ thuộc vào kiểm sát viên phòng Quản lý chất lượng Gây nên thụ động làm việc khó giải xảy lỗi - Vẫn thiếu gắn kết phận khác làm việc, gây ảnh hưởng tới Hệ thống quản lý chất lượng 3.3.3 Các biện pháp - Khuyến khích người phòng ban, phân xưởng tham gia thiết lập nhóm chất lượng - Phổ biến cho cơng nhân viên chức thấy lợi ích việc xây dựng nhóm chất lượng vai trò họ việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm - Tham gia kết hợp tổ chức công đồn có xét thưởng Ban thi đua cơng ty để khuyến khích nhóm chất lượng phát huy hiệu Phạm Ngọc Bảo 56 Viện Đại Học Mở Hà Nội - Xây dựng tinh thần 5S (Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn Sóc, Sẵn sàng) Hệ thống khuyến nghị cải tiến, trì suất tơng hợp, cho người nơi làm việc - Xây dựng tinh thần đồng đội người thơng qua chương trình 5S 3.4 Đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ 3.4.1 Sự cần thiết - Công nghệ yếu tố cấu thành sở vật chất, tạo điều kiện tồn phát triển công ty Đặc biệt, công nghệ ảnh hưởng trực tiếp định tới suất chất lượng sản phẩm - Việc đưa máy móc thiết bị tiên tiến, đại vào sản xuất giúp công ty tiết kiệm nguồn lực cho sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu rẻ, phương pháp phương tiện cho suât, chất lượng cao - Máy móc thiết bị ngày khẳng định vị trí quan trọng QLCL, đặc biệt việc trì hệ thống QLCL ISO 9001:2008 công ty 3.4.2 Tồn - Hiện công ty đầu tư nhiều dây chuyền sản xuất đại, nhiên số dây chuyền, máy móc thiết bị cũ gây ảnh hưởng tới sản lượng - Thiếu thiết bị đo lường tiêu chất lượng, nhiều tiêu lý hóa chưa có thiết bị đo, chủ yếu đánh giá cảm quan nên độ xác khơng cao - Quy trình cơng nghệ phù hợp với thiết bị trang bị Công ty, nhiên không đáp ứng không ngừng đổi mới, cho sản phẩm chất lượng ngày cao công nghệ sản xuất thuốc điếu Phạm Ngọc Bảo 57 Viện Đại Học Mở Hà Nội - Cần nghiên cứu giảm tác hại thuốc tới sức khỏe người - Mới áp dụng công nghệ thông tin số phận 3.4.3 Biện pháp - Cải tiến dây chuyền điếu – đóng bao - Lên kế hoạch mua dây chuyền điếu – đóng bao mới, đồng đảm bảo đáp ứng sản lượng đại hóa sản xuất - Lên kế hoạch mua thiết bị đo lường tiêu chất lượng, phục vụ công tác quản lý chất lượng - Công ty cần đưa kế hoạch nghiên cứu trước thay đổi công nghệ, xu hướng cơng nghệ để đảm bảo đại hóa sản xuất theo kịp đơn vị sản xuất tiên tiến giới - Lập kế hoạch nghiên cứu giảm tác hại thuốc tới sức khỏe người - Xây dựng mạng lưới công nghệ thơng tin nội để dễ dàng liên lạc đồng việc thực công tác Quản lý chất lượng công ty 3.5 Xây dựng bố trí nhân lực cách hợp lý 3.5.1 Tồn - Đối với đơn vị sản xuất sử dụng nhân lực cách hợp lý quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới nâng suất chất lượng sản phẩm - Bố trí nhân lực hợp lý với kế hoạch sản xuất định xem máy sản xuất có trơn tru, đạt tiêu đề hay không 3.5.2 Tồn - Các cơng nhân viên lành nghề phân xưởng điều động tập trung vào dây chuyền điếu – đóng bao đại Còn người kinh nghiệm vận hành dây chuyền cũ Gây nên cân sản xuất - Trình độ tay nghề cơng nhân trực tiếp sản xuất hạn chế Phạm Ngọc Bảo 58 Viện Đại Học Mở Hà Nội 3.5.3 Biện pháp - Bố trí nhân lực cách hợp lý để tạo nên cân sản xuất, đáp ứng nhu cầu sản lượng chất lượng cho công ty - Nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân trực tiếp sản xuất để họ đáp ứng yêu cầu công nghệ Phạm Ngọc Bảo 59 Viện Đại Học Mở Hà Nội KẾT LUẬN Trong môi trường kinh tế hội nhập nay, cạnh tranh chất lượng trở thành yếu tố mang tính quốc tế, đóng vai trò định đến tồn phát triển Doanh nghiệp Đặc biệt ngành công nghiệp thuốc lá, gặp nhiều hạn chế phát triển chế tài nhà nước Vì khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm yếu tố sống Để làm điều phải áp dụng hệ thống Quản lý chất lượng tiên tiến liên tục cải tiến trì hệ thống phát triển Qua thời gian thực tập công ty Thuốc Thăng Long Vận dụng giúp đỡ công ty kiến thức học tập trường Viện đại học Mở Hà Nội khoa Cơng nghệ sinh học để hồn thành luận văn Tốt nghiệp với đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lương Công ty Thuốc Thăng Long” Hy vọng biện pháp đóng góp phần nhỏ vào mục tiêu không ngừng cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng công ty Mặc dù cố gắng nhiều, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế hiểu biết kiến thức, thực tế biến động sản xuất kinh doanh công ty thời gian thực Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy để luận văn hồn thiện Phạm Ngọc Bảo 60 Viện Đại Học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Phan: Giáo trình quản lý :chất lượng tổ chức.NXB Giáo Dục, 2002 Lưu Thanh Tâm: Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Phó Đức Trù, Phạm Hồng: ISO 9000:2000 NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, 2001 Nhà máy Thuốc Thăng long: 40 năm Nhà máy Thuốc Thăng long NXB Thanh niên Hà Nội, 1997 Nhà máy Thuốc Thăng long: Sổ tay chất lượng (Lưu hành nội bộ) Cách Quy trình , Quy định, hướng dẫn Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 Công ty Thuốc Thăng long Phạm Ngọc Bảo 61 ... Chương I: Một số sỏ lý luận Quản lý chất lượng * Chương II: Phân tích hoạt động quản lý chất lượng Công ty thuốc Thăng Long * Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng Công ty Kết... quản lý chất lượng Công ty Thuốc Thăng Long - Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng Công ty Thuốc Thăng long IV YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu tổng quan sở Quản lý chất lượng. .. trạng công tác quản lý chất lượng, xem xét vấn đề thực tiễn liên quan đến việc nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng Công ty thuốc Thăng Long - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w