Mục lục CHƯƠNG 1 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 3 1.1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu 3 1.2. Các nội dung chính của hoạt động xuất khẩu 7 1.3. Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt m
Trang 1lời mở đầu
Ngày nay, quốc tế hoá đang là xu thế chung của toàn cầu Không một quốcgia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà có thể tăng trởng kinh tếmạnh mẽ đợc Trong bối cảnh đó thơng mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt độngđóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nớc hội nhập với nền kinh tếthế giới.
Trớc xu thế phát triển của thời đại và yêu cầu thực tế phát triển của nềnkinh tế đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng phát triển nền kinh tếhàng hoá hớng về xuất khẩu thay thế nhập khẩu Đây là một chủ trơng mang ýnghĩa chiến lợc, gắn liền với quá trình phát triển mở cửa nền kinh tế, tận dụngnguồn ngoại tệ của nớc ngoài thông qua xuất khẩu những mặt hàng mà Nhà n-ớc ta có lợi để nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật tiên tiến nhằm phát triểnkinh tế đất nớc.
Ngành Công nghiệp dệt may đợc coi là động lực quan trọng của sự pháttriển kinh tế nớc ta hiện nay Với đặc điểm của một ngành công nghiệp sửdụng nhiều lao động, công nghệ đơn giản, ít vốn mà giá trị xuất khẩu lớn.Ngành dệt may thực sự phù hợp và đóng vai trò then chốt trong chiến lợcCông nghiệp hoá hớng về xuất khẩu nớc ta.
Công ty may HANOTEX là một Công ty Trách nhiệm hữu hạn, tuy mới đivào hoạt động đợc một thời gian ngắn nhng Công ty đã dần khẳng định đợcchỗ đứng của mình trong việc xuất khẩu hàng may mặc ra các thị trờng nớcngoài.
Xuất phát từ thực tế đó, qua thời gian thực tập tại Công ty HANOTEX, tôi
đã chọn đề tài: Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty may“Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty may
HANOTEX – Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh” Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh ” để viết Luận văn
tốt nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Chơng 2: Thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại Công tyHANOTEX.
Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàngdệt may tại Công ty HANOTEX.
Do thời gian thực tập ngắn, luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Tôi rất mong đợc sự đóng góp của Thầy Cô và bạn bè để bản luậnvăn đợc hoàn thiện hơn.
Trang 2Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Trần Việt Lâm cùng toàn thể cánbộ Công ty may HANOTEX đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tậpvà hoàn thiện luận văn này.
Chơng 1
Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
1.1 Khái quát về hoạt động xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là một bộ phận cơ bản của hoạt động ngoại thơng, trong đóhàng hoá và dịch vụ đợc bán, cung cấp cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ.
Hoạt động xuất khẩu là buôn bán hàng hoá, dịch vụ cho ngời nớc ngoàinhằm thu ngoại tệ để tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nớc, phát triển sản xuấtkinh doanh, khai thác u thế, tiềm năng của đất nớc Đây là một trong nhữnghình thức kinh doanh quốc tế quan trọng nhất phản ánh quan hệ buôn bán traođổi qua biên giới quốc gia, giữa thị trờng nội địa với khu chế xuất.
Thị trờng xuất khẩu là nơi diễn ra quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá vàdịch vụ với phạm vi ngoài biên giới quốc gia vì thế thị trờng xuất khẩu cũngmang đầy đủ chức năng cơ bản của thị trờng nói chung đó là điều tiết và đápứng các nhu cầu của thị trờng Ngoài ra thị trờng xuất khẩu còn có những đặc
Trang 3điểm mà nhờ chúng có thể phân biệt với các thị trờng khác nh thị trờng nộiđịa
1.1.2 Các hình thức của hoạt động xuất khẩu
1.1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ mà doanhnghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc, xuất khẩu ranớc ngoài thông qua các tổ chức của mình.
Ưu điểm của hình thức này là lợi nhuận thu đợc của các doanh nghiệp ờng cao hơn các hình thức khác, có thể nâng cao uy tín của mình thông quaquy cách và phẩm chất hàng hoá, có thể tiếp cận trực tiếp thị trờng, nắm bắt đ-ợc nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng
th-Nhợc điểm: đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng trớc một lợng vốn lớn đểsản xuất hoặc thu mua và rủi ro kinh doanh là lớn.
1.1.2.2 Xuất khẩu gia công uỷ thác
Theo hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ranhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia công, sau đóthu hồi thành phẩm để xuất khẩu cho bên nớc ngoài Doanh nghiệp này sẽ đợchởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các doanh nghiệp trực tiếp chế biến
Hình thức này có u điểm: không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng vẫn thuđợc lợi nhuận, ít rủi ro, việc thanh toán đợc bảo đảm vì đầu ra chắc chắn
Nhợc điểm: đòi hỏi nhiều thủ tục xuất khẩu và nhập khẩu do đó cần phảicó những cán bộ có kinh nghiệm và thông thạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu.
1.1.2.3 Xuất khẩu uỷ thác
Đây là hình thức mà các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng rađóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất những thủtục cần thiết để xuất khẩu hàng và hởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩuđã đợc thoả thuận.
Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, ngời đứngra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng đặc biệt là khôngcần bỏ vốn ra để mua hàng, nhận tiền nhanh, ít thủ tục và tơng đối tin cậy.
1.1.2.4 Buôn bán đối lu
Buôn bán đối lu là hình thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽvới nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi có giá trị t-ơng đơng với giá trị lô hàng đã xuất
Các loại hình buôn bán đối lu bao gồm: Hàng đổi hàng, nghiệp vụ bù trừ,chuyển giao nghiệp vụ, nghiệp vụ mua lại.
Trang 41.1.2.5 Xuất khẩu theo nghị định th
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá đợc ký kết theo nghị định th giữa haichính phủ.
Ưu điểm của hình thức này là tiết kiệm đợc các khoản chi phí trong việcnghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng, đảm bảo đợc thanh toán
1.1.2.6 Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức mà hàng hoá và dịch vụ có thể cha vợt ra ngoài biên giớiquốc gia nhng ý nghĩa kinh tế của nó cũng giống nh hoạt động xuất khẩu Đólà việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các đoàn ngoại giao, khách du lịchquốc tế…
Hoạt động này có thể đạt hiệu quả kinh tế cao do giảm bớt chi phí bao bì,đóng gói, bảo quản chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh.
1.1.2.7 Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh trong đó một bên nhập nguồnnguyên liệu, bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên đặt gia công để chếbiến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu đợc phí gia công.
Ưu điểm của hình thức này là giúp bên giá công tạo công ăn việc làm chongời lao động, nhận đợc các thiết bị công nghệ tiên tiến để phát triển sản xuất.
Hình thức này đợc áp dụng rất phổ biến ở các nớc đang phát triển, cónguồn nhân công dồi dào với giá rẻ và nguồn nguyên liệu sẵn có của các nớcnhận gia công.
1.1.3.Vai trò và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
1.1.3.1.Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Đối với nền kinh tế quốc dânối với nền kinh tế quốc dân
Đối với một nớc nghèo và chậm phát triển nh nớc ta thì việc chọn bớc điCNH - HĐH là con đờng thích hợp nhất Để thực hiện công nghiệp hoá đất n-ớc trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máymóc thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến.
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
Nhập khẩu cũng nh vốn đầu t của một đất nớc thờng dựa vào các nguồnchủ yếu: viện trợ, vay nợ, đầu t nớc ngoài… Tất cả các nguồn đó đều phảihoàn trả lại dới các hình thức khác nhau còn phát triển xuất khẩu là sự bảođảm, quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu Công nghiệp hoá-Hiệnđại hoá đất nớc.
- Xuất khẩu có vai trò tác động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển
Trang 5Đây là yếu tố then chốt trong quá trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá.Đồng thời sự phát triển của các ngành công nghiệp chế tạo và chế biến hàngxuất khẩu đợc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất ra hàng hoá có tính cạnhtranh cao trên thị trờng thế giới, giúp ta có nguồn lực công nghiệp mới, tăngsản xuất cả về số lợng và chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiếtkiệm chi phí lao động xã hội Bên cạnh đó tạo khả năng mở rộng thị trờng, tạođiều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào, góp phần cho sản xuất, pháttriển kinh tế ổn định.
- Xuất khẩu có tác động tích cực giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đờisống nhân dân.
Sự phát triển của các ngành công nghiệp hớng vào xuất khẩu sẽ thu hút rấtnhiều lao động vào làm việc, với mức sống ổn định Ngoài ra xuất khẩu còntạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của con ngời
- Xuất khẩu là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại.Xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế giữa các quốc gia, nângcao vai trò của Nhà nớc ta trên trờng quốc tế Nhờ có những hàng xuất khẩumà có nhiều nớc đã, đang và sẽ thiết lập quan hệ buôn bán và đầu t với nớc ta.
- Xuất khẩu góp phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề sử dụng cóhiệu quả hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Việc đa các nguồn tài nguyên thiên nhiên tham gia vào sự phân công laođộng quốc tế thông qua các ngành chế biến xuất khẩu đã góp phần nâng caogiá trị hàng hoá, giảm bớt những thiên tai do điều kiện thiên nhiên ngày càngtrở nên bất lợi cho hàng hoá và nguyên liệu cho xuất khẩu.
Đối với nền kinh tế quốc dânối với các doanh nghiệp
- Xuất khẩu đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiệncông tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giáthành.
- Có điều kiện tiếp cận với công nghệ sản xuất mới, trong bớc chuyển giaocông nghệ hiện đại, nâng cao tay nghề ngời lao động, từ lao động không có kỹnăng hoặc bán kỹ năng thành lao động kỹ năng.
- Tạo thu nhập cho doanh nghiệp bằng ngoại tệ và tất nhiên nguồn thu nhập này sẽ lớn hơn kinh doanh nội địa, nâng cao đời sống công nhân viên chức trong công ty.
Tóm lại đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để pháttriển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trang 61.1.3.2 Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
- Khai thác hiệu quả mọi nguồn lực trên cơ sở phân công lao động vàchuyên môn hoá ở từng quốc gia.
- Mở rộng thị trờng và đa phơng hoá đối tác.
- Hình thành các vùng, các nguồn sản xuất hàng xuất khẩu, tạo các chânhàng vững chắc, phát triển hệ thống thu mua hàng xuất khẩu
- Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu theo hớng ngày càng chứađựng nhiều hàm lợng chất xám, kỹ thuật và công nghệ.
- Xây dựng danh mục các mặt hàng chủ lực ở phạm vi chiến lợc, từ đó cókế hoạch phát triển và mở rộng mặt hàng chủ lực.
1.2 Các nội dung chính của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là một quy trình kinh doanh bao gồm nhiều bớc kếtiếp nhau Mỗi bớc có một đặc điểm riêng biệt và đợc tiến hành theo nhữngcách thức nhất định nhng nhìn chung hoạt động xuất khẩu đợc tiến hành theocác bớc sau:
1.2.1 Nghiên cứu lựa chọn thị trờng xuất khẩu
Nhận biết hàng hoá
Hàng hoá mua bán phải đợc tìm hiểu kỹ về khía cạnh thơng phẩm để hiểurõ và những yêu cầu có thể ở trong các giai đoạn sau: thâm nhập, phát triển,bão hoà, thoái trào.
Nắm vững thị trờng ngoài nớc
Là những điều kiện chính trị – Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh” thơng mại chung, luật pháp và chính sáchbuôn bán, điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải và hình thành giácớc…
Ngoài ra cần nắm vững những điều kiện liên quan đến mặt hàng kinhdoanh của mình trên thị trờng, tập quán và thị hiếu tiêu dùng, kênh tiêu thụ.
Lựa chọn khách hàng
Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh lựa chọnthị trờng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và giao dịch thíchhợp.
1.2.2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu
Kế hoạch kinh doanh xuất khẩu là một loạt các hoạt động từ việc tạonguồn hàng cho đến khi giao hàng… nhằm đa hàng hoá ra ngoài biên giớiquốc gia sau khi đã thực hiện bớc nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.
Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng bằng 2 cách:
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì tạo nguồn hàng là việc tổ chức quản lýsản xuất hàng hoá theo nhu cầu của khách hàng Các doanh nghiệp sản xuấtcần phải đầu t trang thiết bị máy móc, nhà xởng, nguyên liệu để sản xuất ra
Trang 7các sản phẩm xuất khẩu Kế hoạch tổ chức sản xuất cần phải lập chi tiết, hạchtoán chi phí cụ thể cho từng đối tợng Trình độ công nhân sản xuất, số lợngcông nhân, trình độ, chi phí đều ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm và giá thànhsản xuất.
Đối với các doanh nghiệp thơng mại thì tạo nguồn hàng bằng cách gomhàng từ các cơ sở sản xuất hàng hoá trong nớc Loại hình doanh nghiệp nàycần lập kế hoạch gom hàng bao gồm: số lợng hàng hóa, thời gian gom hàng,các chi phí có liên quan…
Lập kế hoạch xuất khẩu.
Khi đã lựa chọn đợc thị trờng xuất khẩu doanh nghiệp cần lập kế hoạchsang thị trờng đó, nó bao gồm hàng hoá nào, khối lợng, giá cả, phơng thức sảnxuất và xuất khẩu ra sao.
Kế tiếp doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch giao dịch, ký hợp đồng gồm:- Lập danh mục khách hàng.
- Lập danh mục hàng hoá.
- Dự kiến bán hàng cho từng khách hàng.- Thời gian giao dịch.
1.2.3 Lựa chọn đối tác giao dịch
Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói chung là những ời hoặc tổ chức có quan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện các hợp đồng muabán hàng hoá, dịch vụ Việc lựa chọn thơng nhân để giao dịch phải dựa trêncơ sở nghiên cứu các vấn đề sau:
ng Tình hình sản xuất của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh, khả năngcung cấp hàng hoá.
- Thái độ và quan điểm kinh doanh lại chiếm lĩnh thị trờng hay cố gắnggiành lấy độc quyền về hàng hoá.
- Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.- Uy tín của bạn hàng.
Trong việc lựa chọn thông thờng, ngời giao dịch tốt nhất là nên chọn đốitác trực tiếp tránh những đối tác trung gian, trừ trờng hợp doanh nghiệp muốnthâm nhập vào các thị trờng mới mà cha có kinh nghiệm.
Việc lựa chọn đối tác giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện cần thiết đểthực hiện thắng lợi các hợp đồng thơng mại quốc tế, song nó phụ thuộc nhiềuvào khả năng của ngời làm công tác giao dịch.
1.2.4 Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
Chuẩn bị cho giao dịch
Trang 8Để công tác giao dịch diễn ra tốt đẹp doanh nghiệp phải biết thông tin đầyđủ về hàng hoá, thị trờng tiêu thụ, khách hàng…
Việc lựa chọn khách hàng để giao dịch cần căn cứ các điều kiện sau:- Tình hình kinh doanh của khách hàng.
- Khả năng về vốn, cơ sở vật chất của khách hàng.- Uy tín danh tiếng của khách hàng.
-Thái độ của khách hàng.
Các phơng thức giao dịch
Trên thị trờng thế giới đang tồn tại nhiều phơng thức giao dịch, mỗi phơngthức giao dịch có đặc điểm và kỹ thuật riêng Căn cứ vào mặt hàng dự địnhxuất khẩu, đối tợng, thời gian giao dịch và năng lực của ngời tiến hành giaodịch mà doanh nghiệp chọn phơng thức giao dịch phù hợp Dới đây là hai ph-ơng thức giao dịch cơ bản nhất:
- Giao dịch trực tiếp
Giao dịch trực tiếp trong thơng mại quốc tế là giao dịch mà ngời mua vàngời bán thoả thuận, bàn bạc trực tiếp (hoặc thông qua th từ điện tín) về hànghoá, giá cả, điều kiện giao dịch và phơng thức thanh toán…
Giao dịch trực tiếp thờng tiến hành thông qua bốn bớc sau:+ Hỏi giá ( Inquiry).
Là việc bên mua đề nghị bên bán cho biết những điều kiện bán hàng nh giácả, thì hạn giao hàng, điều kiện thanh toán… hỏi giá thực chất là thăm dò đểgiao dịch chứ không bắt buộc ngời hỏi giá trở thành ngời mua.
+ Báo giá.
Báo giá là nghiệp vụ tiếp theo của giao dịch và ký hợp đồng Nếu đã làbáo giá là đã có sự cam kết của ngời bán sẽ bán hàng với giá đó và kèm theocác điều kiện trong th báo giá mà ngời bán không có quyền từ chối.
+ Chào hàng (Offer).
Là đề nghị của một bên (ngời bán hoặc ngời mua) gửi cho bên kia biểu thịmuốn bán hoặc muốn mua một hoặc một số hàng hoá nhất định theo nhữngđiều kiện nhất định về giá cả, thời gian giao hàng, phơng tiện thanh toán …
+ Chấp nhận (Acceptance).
Chấp nhận là ngời chào hàng hay ngời báo giá đồng ý hoàn toàn với giáchào hàng hay báo giá đó Mọi sự đồng ý nếu kèm theo báo lu thì cha phải làchấp nhận.
- Giao dịch qua trung gian.
Trang 9Là giao dịch mà ngời mua và ngời bán quy định điều kiện mua bán hànghoá phải thông qua một ngời thứ ba – Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh” ngời trung gian mua bán.
Hiện nay giao dịch qua trung gian chiếm khoảng 50% kim ngạch buôn bántrên thế giới ở đây trung gian đợc hiểu có thể là một số cá nhân hoặc tổ chứchay một doanh nghiệp.
Trung gian buôn bán chủ yếu là các cửa hàng đại lý, các đại lý và các tổchức môi giới, hay các môi giới.
Ký kết hợp đồng
Hợp đồng xuất nhập khẩu là loại hợp đồng mua bán đặc biệt trong đó ngờibán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua vợt qua biêngiới quốc gia, còn ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngời bán một khoản tiềnngang giá trị hàng hoá bằng các phơng thức thanh toán quốc tế.
Một hợp đồng xuất nhập khẩu về cơ bản có một số đặc điểm sau đây:
- Các điều kiện cơ bản về hàng hoá (tên hàng, số lợng, phẩm chất, baobì, giá cả…) điều kiện cơ sở giao hàng và điều kiện giao hàng.
- Luật điều chỉnh hợp đồng (là cam kết để giải quyết tranh chấp nếu có).- Chủ thể của hợp đồng.
- Ngôn ngữ của hợp đồng.
- Đồng tiền và phơng thức thanh toán.
1.2.5 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Tuỳ theo các điều kiện trong hợp đồng xuất khẩu mà doanh nghiệp cầnphải thực hiện các nhiệm vụ để hoàn thành hợp đồng xuất khẩu của mình vàthu đợc tiền từ khách hàng Thông thờng các doanh nghiệp đều phải thực hiệncác bớc công việc chung nhất đợc mô tả sau đây:
Sơ đồ - 1: Quy trình xuất khẩu
Làm thủ tục hải quan
Kiểm traHàng hoá
Thuê tàu(nếu cần)
Giao hàng lên tàu
Ký hợp đồng Kiểm traL/C
Xin giấy phép XK
Chuẩn bị hàng hoá
Giải quyết tranh chấpThanh toán
Mua bảo hiểm
Trang 10 Ký hợp đồng
Bên bán và bên mua cùng thoả thuận với nhau số lợng, chất lợng, giá cảhàng hoá mua bán, cùng các điều kiện liên quan đến việc giao hàng, thanhtoán, khiếu nại và giải quyết tranh chấp.
Kiểm tra L/C
Bên xuất khẩu phải có trách nhiệm kiểm tra L/C xem có phù hợp với hợpđồng hay không, nếu không phù hợp thì phải đề nghị bên mở L/C sửa đổi chophù hợp trớc khi tiến hành hoạt động giao hàng.
Xin giấy phép xuất khẩu
Giấy phép xuất khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiếnhành các khâu khác trong quá trình xuất khẩu hàng hoá Với xu hớng mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sảnxuất kinh doanh làm hàng xuất khẩu và xuất khẩu những mặt hàng mà Nhà n-ớc không hạn chế Nhà nớc thờng quản lý xuất khẩu bằng hạn ngạch và bằngluật pháp.
Hiện nay, việc cấp giấy phép xuất khẩu đợc Bộ thơng mại cấp đối với hàngmậu dịch và tổng cục hải quan cấp đối với hàng phi mậu dịch.
Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh để xuất khẩu một sốmặt hàng với một nớc nhất định trên một phơng thức vận tải và giao nhận tạimột cửa khẩu nhất định.
Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm rất nhiều công việc từ thu gom tập trungthành lô hàng xuất khẩu đến việc bao bì đóng gói, kẻ, ký mã hiệu Tất cả cáccông việc này phải đợc thực hiện theo đúng nh quy định của hợp đồng và đảmbảo tiến độ cho công tác giao hàng.
Kiểm tra hàng hoá
Kiểm tra xuất khẩu hàng hoá là yêu cầu cần thiết, đó là sự tiếp tục quátrình các công đoạn thực hiện hợp đồng trong kinh doanh thơng mại Bởi vìkiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu sẽ ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu vàđảm bảo uy tín cho nhà sản xuất cũng nh tổ chức xuất khẩu trong quan hệmua bán.
Trớc khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra về phẩmchất, số lợng, trọng lợng, bao bì (kiểm nghiệm) Nếu hàng hoá là động vật,thực vật phải kiểm tra khả năng lây lan, bệnh tật (kiểm dịch).
Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch phải đợc tiến hành ở hai cấp: ở cơ sở và ởcửa khẩu, kiểm tra ở cơ sở do phòng KCS tiến hành có vai trò quyết định và có
Trang 11tác dụng triệt để nhất Kiểm tra ở cửa khẩu có tác dụng kiểm tra lại kết quảkiểm tra ở cơ sở.
- Điều kiện vận tải.
- Thông thờng trong nhiều trờng hợp, đơn vị kinh doanh xuất khẩu thờngủy thác việc thuê tàu cho một công ty vận tải.
Mua bảo hiểm
Các đơn vị kinh doanh ngoại thơng khi cần mua bảo hiểm đều mua lại tổngcông ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) Hợp đồng bảo hiểm có thể chia thànhhai loại:
- Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy)- Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy)
Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia đều phải làm thủ tục hảiquan Thủ tục hải quan là một công cụ để ngăn chặn xuất nhập khẩu lậu quabiên giới, để kiểm tra hàng hoá có bị sai sót, giả mạo không, để thống kê số l-ợng hàng xuất nhập khẩu Việc làm thủ tục hải quan bao gồm ba bớc chủ yếusau:
- Khai báo hải quan.- Xuất trình hàng hoá.
- Thực hiện các quyết định của hải quan.- Giao hàng lên tàu.
Giao hàng lên tàu
Theo điều kiện giao hàng trong hợp đồng đến thời hạn giao hàng, các nhàxuất nhập khẩu hàng hoá phải làm thủ tục giao hàng Bên xuất khẩu phải thựchiện tất cả các bớc cần thiết để thực hiện giao hàng đúng thời hạn và có đợcvận đơn để lập bộ chứng từ thanh toán.
Thủ tục thanh toán
Thanh toán là khâu trọng tâm và kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịchkinh doanh thơng mại quốc tế, do đặc điểm buôn bán với nớc ngoài nên thanh
Trang 12toán trong kinh doanh thơng mại quốc tế phức tạp hơn rất nhiều Có rất nhiềucách thanh toán bằng th tín dụng hoặc phơng thức L/C.
1.3 Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Namtrong những năm qua
1.3.1.Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
1.3.1.1 Đặc điểm
Hầu hết các hợp đồng xuất khẩu may mặc đợc ký kết theo hình thức nhậnnguyên liệu giao thành phẩm Nhiều khi các nguyên phụ liệu cũng do bên đặtgia công cung cấp, chúng ta ít có cơ hội sử dụng đợc các nguyên liệu trong n-ớc.
Chúng ta vẫn thờng thực hiện giao thành phẩm theo điều kiện FOB và nhậnnguyên liệu theo điều kiện CIF cảng của Việt Nam.
Các hợp đồng gia công xuất khẩu thờng tập trung vào một số công ty lớncuả Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc và một số Công ty thuộc EU Việc kýkết các hoạt động với EU thờng phải trải qua môi giới là các công ty ĐàiLoan, Hồng Kông…
Giá gia công tại Việt Nam thờng thấp, lại có sự cạnh tranh cả trong vàngoài nớc làm giá gia công giảm nhiều.
Gia công quốc tế thờng sử dụng phơng pháp thanh toán bằng th tín dụng(L/C) hoặc điện chuyển tiền (T/T).
1.3.1.2 Tình hình chung và thị trờng của các doanh nghiệp may ở ViệtNam
Tình hình chung
- Đặc điểm ngành may.
Công nghiệp may đợc hình thành từ lâu và là đòn bẩy chiến lợc để pháttriển kinh tế ở nhiều nớc Với tính chất là một ngành đặc thù, công nghiệpmay có sự khác biệt từ chủng loại sản phẩm đến công nghệ sản xuất cũng nhnhu cầu thị trờng về các sản phẩm may mặc Điều này thể hiện ở các đặc điểmsau:
Ngành may mặc đợc phát triển và dịch chuyển từ các nớc công nghiệp pháttriển sang các nớc công nghiệp mới nh Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông… vàchuyển sang các nớc đang phát triển.
Sản phẩm may mặc là loại sản phẩm thiết yếu, không những yêu cầu vềchất lợng mà còn đòi hỏi cao về chủng loại mẫu mã với sự phong phú về mầusắc kích cỡ phù hợp với xu hớng mốt thời gian của ngời tiêu dùng.
Trang 13Ngành may đợc đánh giá là ngành quản lý gọn nhẹ song do các nguyênnhân vật liệu sử dụng chủ yếu là mềm mỏng nên việc tự động hoá là khó, tuynhiên đầu t không đòi hỏi lớn do đó thu hồi vốn nhanh Điều này quy địnhtính chất ngành may đó là giải quyết đợc nhiều việc làm.
Ngành may là ngành chịu sự quản lý phần lớn bằng hạn ngạch.- Thực trạng các doanh nghiệp mayViệt Nam hiện nay.
Sau khi chuyển đổi nền kinh tế đất nớc từ cơ chế tập trung quan liêu baocấp sang cơ chế thị trờng có sự định hớng của Nhà nớc, ngành may mặc ViệtNam đã bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh cùng với sự hình thành, mở rộngthị trờng trong nớc và xuất khẩu Đây là hớng đi đúng cần quan tâm và pháttriển hơn nữa vì Việt Nam có lợi thế để phát triển để phát triển may mặc: lựclợng lao động trẻ, dồi dào, giá nhân công thấp…Việt Nam là một nớc đangphát triển nên đợc hởng chế độ hạn ngạch và thuế u đãi nhập khẩu hàng maymặc của các nớc trong khối thị trờng chung Châu Âu Mặt khác Việt Nam làthành viên chính thức của hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) và đangtrong quá trình xúc tiến gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) nên ViệtNam sẽ có cơ hội để tăng cờng buôn bán với các nớc trên thế giới và trong khuvực Việt Nam đã thực hiện đa hàng may mặc trở thành một trong những mặthàng chủ lực đem lại kim ngạch xuất khẩu hàng năm cao Theo thống kê củaBộ Thơng Mại những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu hàng hằng nămchiếm 60 – Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh” 70% tổng giá trị xuất khẩu công nghiệp nhẹ và tiểu thủ côngnghiệp.
Hiện nay Việt Nam có khoảng trên 600 doanh nghiệp sản xuất kinh doanhhàng may mặc thu hút khoảng 500.000 lao động và hơn 60.000 đơn vị máymóc thiết bị sản xuất Ngành may đã xuất khẩu hàng trăm chủng loại hànghoá từ thông thờng đến cao cấp, đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng ởnhiều khu vực khác nhau Nhiều mặt hàng nh áo sơ mi, quần âu, áo Jaket đãcó uy tín trên thị trờng thế giới.
Ngành may Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, kim ngạch xuấtkhẩu hàng năm cao chỉ đứng sau dầu khí.
Thị trờng các doanh nghiệp may Việt Nam hiện nay
- Thị trờng xuất khẩu hạn ngạch
EU là thi trờng hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam nhng cũng là thị trờng rấtkhó tính Mỗi năm thị trờng này phải nhập khẩu khoảng 63 tỷ USD cho cácsản phẩm may mặc Xuất khẩu hàng dệt may từ Việt Nam sang EU đặc biệtphát triển từ sau Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợcký kết vào ngày 15/12/1992 và đợc thực hiện từ năm 1993 với tốc độ tăng tr-ởng bình quân trên 2,3% so với giai đoạn 93-97.
Trang 14Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU giai đoạn1998-2000 đợc ký kết vào ngày 17/11/1997 cho phép nâng cao kim ngạchhàng năm từ Việt Nam sang EU tăng lên 40% so với giai đoạn 93-97 với mứctăng trởng từ 3-6% năm.
Các nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam là Đức 42%), Pháp (13-15%)… cùng với việc mở rộng quan hệ buôn bán của ViệtNam với các nớc EU khác, tỷ trọng nhập khẩu của các nớc này tăng lên trongkhi tỷ trọng của nhóm đứng đầu có xu hớng giảm.
(40-Bảng - 1 : kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
Tuy nhiên xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản năm 1998bị ảnh hởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Kinh tếsuy thoái, sức mua giảm, tồn kho cao và sự mất giá đồng yên Nhật làm tănggiá thành nhập khẩu đã buộc nhiều công ty nhập khẩu phải cắt giảm nhậpkhẩu nói chung và hàng dệt may của Việt Nam nói riêng Ước tính, nhập khẩuhàng dệt may từ Việt Nam năm 1998 giảm trên dới 180 triệu USD Đến naycuộc khủng hoảng đã tạm rời xa, mặt hàng này đã đợc phục hồi dần và NhậtBản sẽ là một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam trong thời gian tới.
Thị trờng Mỹ
Thị trờng Mỹ là thị trờng đợc đánh giá là thị trờng xuất khẩu hàng maymặc có nhiều tiềm năng củaViệt Nam Năm 1993 trong khi nhiều thị trờngxuất khẩu phi hạn ngạch của Việt Nam giảm mạnh thì thị trờng Mỹ khá ổn
Trang 15định Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ còn rấtnhỏ bé, năm 1998 chỉ đạt 24,6 triệu USD so với tổng kim ngạch nhập khẩuhàng dệt may của Mỹ là 62.760 triệu USD, trong khi kim ngạch của TrungQuốc sang Mỹ là 5.998 triệu USD (chiếm 9,6%), Mêhico là 5.246 triệu USD(8,6%), Hồng Kông là 3.979 triệu USD (6,3%).
Thị trờng SNG và Đông Âu
Trong những năm gần đây xuất khẩu sang những thị trờng truyền thốngSNG và Đông Âu đã bắt đầu khôi phục Cộng hoà Liên bang Nga đã trở thànhmột trong mời nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn của Việt Nam với kim ngạchnhập khẩu là 41,4 triệu USD năm 1997 và 59,3 triệu USD năm 1998.
Các doanh nghiệp của Việt Nam cũng bắt đầu khôi phục lại thị trờng ĐôngÂu (hiện chủ yếu xuất theo phơng thức hàng đổi hàng) với giá trị kim ngạchdệt may khoảng 100 triệu USD.
Thị trờng các nớc trong khu vực
Hàng năm hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu một lợng sản phẩm lớn sangcác nớc trong khu vực (Hàn Quốc, Đài Loan, HồngKông, Singapore…), tuynhiên các nớc này không phải là thị trờng nhật khẩu chính mà là các nớc nhậpkhẩu qua trung gian hoặc thuê gia công để tái xuất khẩu sang nớc thứ ba.
Theo xu hớng dịch chuyển ngành dệt may của thế giới, đầu t của các nớctrong khu vực vào sản xuất và gia công tại Việt Nam là xu hớng tất yếu Vàtìm các giải pháp tăng cờng trong xuất khẩu trực tiếp giảm gia công và xuấtkhẩu qua trung gian là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả thực tế củangành dệt mayViệt Nam.
Thị trờng Trung Đông
Đây là hớng đi mới cho xuất khẩu của Việt Nam trong khi xuất khẩu sangcác nớc Châu á đang gặp khó khăn Xuất khẩu sang thị trờng Trung Đông cónhiều điều kiện thuận lợi, khả năng thanh toán cao, nhu cầu nhập khẩu cao docông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của các nớc này cha phát triển, vận tải đ-ờng biển tuy xa nhng tuyến đờng khá thuận lợi… Mặc dù kim ngạch còn thấpnhng một số mặt hàng dệt may của Việt Nam đã tỏ ra có khả năng thâm nhậpvào thị trờng này.
1.3.2 Vài nét về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam trong những năm qua
Hơn mời năm qua ngành dệt may nớc ta đã có những bớc phát triển mạnhmẽ, kim ngạch không ngừng tăng nhanh, nhiều năm liền đứng thứ hai trong sốnhững mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm ngàn laođộng, uy tín và chất lợng sản phẩm hàng dệt may Việt Nam đợc đánh giá caotrên thị trờng thế giới.
Trang 16Có sự tăng trởng liên tục và vững chắc nh vậy là nhờ ở đờng lối đổi mớicủa Đảng đã tạo môi trờng đầu t kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phầnkinh tế, sự nỗ lực của nhiều cấp, nhiều ngành trong việc tìm kiếm mở rộng thịtrờng, sự sáng tạo trong sản xuất của các doanh nghiệp.
Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 1,85 đến 1,9 tỷ USD, tăng khoảng8-9% so với năm 1999, thấp hơn so với kế hoạch ban đầu nhng tăng gấp 10lần so với năm 1991 Tình hình thị trờng năm 2000 có những diễn biến phứctạp đồng EURO của châu Âu mất giá trên 20% so với đồng USD đã ảnh hởngkhông nhỏ đến nhập khẩu và tiêu thụ hàng hoá nói chung, hàng dệt may nóiriêng tại thị trờng này – Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh” một thị trờng chiếm khoảng 40% kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của ta Mặc dù từ năm 2000 ta và EU đã thoả thuận tăngmức hạn ngạch lên trên 20% và liên bộ Thơng Mại – Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh” Công nghiệp – Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh” KếHoạch và Đầu t đã áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích tận dụng hạn ngạchnhng vẫn không đạt kết quả tốt.
Một yếu tố khác không thể bỏ qua đó là sau khủng hoảng khu vực1997 – Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh” 1998, các nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nh Indonexia, ấn Độ, TháiLan, đã phục hồi Cùng với Trung Quốc bắt đầu các chơng trình phát triểnmới, mạnh mẽ hơn trớc đây bằng việc đổi mới công nghệ, trang thiết bị,khuyến khích đầu t, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nên đã góp phần nângcao chất lợng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm của họ Yếutố này là một thách thức lớn và lâu dài cho ngành dệt may nớc ta.
Thêm vào đó, hàng dệt may Việt Nam trên cả ba thị trờng lớn là EU, NhậtBản, Hoa kỳ đang mất dần lợi thế cạnh tranh và thị phần Giá trị hợp đồngxuất khẩu vào EU trong sáu tháng đầu năm 2001 giảm 26% so cùng kì năm tr-ớc; thị trờng Nhật Bản không tăng, một số khách hàng Nhật Bản chuyển từViệt Nam sang Trung Quốc Thị trờng nhập khẩu trên 50 tỷ USD dệt maymột năm mà trong sáu tháng qua chỉ nhập của Việt Nam 22 triệu USD Tínhtổng cộng có tới 16/40 thị trờng dệt may giảm sút, trong đó có những thị trờngchiếm tỷ trọng nhập khẩu của ta khá lớn nh CHLB Đức (chiếm 46,9% tổng l-ợng hàng nhập khẩu toàn EU từ Việt Nam ), Hoa Kỳ, Oxtraylia, Tây Ban Nha,Singapore, HồngKông, Thụy Sỹ, Thụy Điển…
Khối lợng buôn bán hàng dệt may trên thế giới khoảng 350tỷ USD, trongđó 150 tỷ USD là hàng dệt, 200 tỷ USD là hàng may mặc sẵn
Qua đây ta thấy rằng ngành dệt may xuất khẩu nớc ta còn rất khiêm tốncha tơng xứng với tiềm năng của một đất nớc gần 80 triệu dân, đồng thời cũngthấy rõ những thị trờng ta có khả năng và cơ hội tiếp cận, khai thác, cũng nhcác đối thủ cạnh tranh lâu dài Từ đó tạo cho ta cơ hội phát triển nhanh ngànhmay mặc.
Trang 17Chơng 2
Thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt maytại công ty HANOTEX
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty may HANOTEX
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty HANOTEX
Tên gọi: Công ty HANOTEX.
Tên giao dịch: HANOTEX COMPANY LIMITED.
Trụ sở chính: Ngõ 538 Đờng Láng- Quận Đống Đa- Hà Nội.ĐT: 84.4.7661849-7661850.
FAX: 84.4.7661854.
Công ty HANOTEX là một Công ty trách nhiệm hữu hạn đợc thành lậpngày 1/12/1998, theo quyết định của Sở Thơng Mại Hà Nội Công ty chuyênsản xuất hàng may mặc, găng tay da, thảm dệt len dới các hình thức gia công(CPM); mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm( FOB).
Về hình thức kinh doanh, công ty Hanotex là loại hình doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh, mặt hàng chủ đạo của Công ty là sản phẩm may mặc đợc sảnxuất trên dây chuyền thiết bị tiên tiến, hiện đại nhập từ các nớc công nghiệpphát triển nh: Nhật Bản, CHLB Đức, HongKong Sản phẩm may của công tyđã đợc xuất khẩu sang nhiều nớc trên thế giới nh : EU, Mỹ, Nhật Bản, ĐàiLoan và đã đợc khách hàng đánh giá cao Hiện nay, thị trờng chính mà Côngty đang tập trung khai thác là thị trờng Mỹ, do đó Công ty đã tích cực tìm hiểu
Trang 18thị hiếu cũng nh nhu cầu của ngời tiêu dùng Mỹ để thị trờng này thực sự trởthành thị trờng hoạt động có hiệu quả của Công ty.
Là một doanh nghiệp mới thành lập nên hiệu quả kinh doanh của Công ty ởnhững năm đầu cha cao, công ty cũng gặp những khó khăn về vốn, kỹ thuật,lao động Khởi đầu tổng số lao động của Công ty là 550 ngời, bao gồm cảlao động sản xuất và lao động quản lý Cho đến nay lao động của Công ty là1250 ngời (năm 2002) trong đó lao động quản lý là 70 ngời chiếm 5.6% tổngsố lao động trong toàn công ty Từ năm 2000 bằng các hình thức huy độngvốn, số vốn công ty đã tăng nhiều và đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất kinhdoanh và nhu cầu đổi mới máy móc, thiết bị, cụ thể là công ty đã nhập về cácloại máy móc hiện đại của các nớc công nghiệp tiên tiến, từ đó giúp cho năngsuất lao động của Công ty tăng lên và công ty đi vào hoạt động có hiệu quả.
Năng lực sản xuất của công ty hiện nay
Sản phẩm may mặc: 1.500.000 sp/năm (quy đổi Jacket)Găng tay da: 3.000.000 sp/năm
Thảm dệt len: 2000 m2/năm
Về quy mô hoạt động sản xuất
Trụ sở chính của Công ty là ngõ 538 Đờng Láng Quận Đống Đa Hà Nội.Hiện nay Công ty đã phát triển thêm một trụ sở nữa ở số 684 Phố Minh Khai,Quận Hai Bà Trng Hà Nội và mở rộng thêm một số xởng may khác.
Cán bộ và nhân viên của Công ty
Là những ngời có năng lực thực sự và tâm huyết với nghề nghiệp Hàngnăm số công nhân này ngày càng khẳng định đợc vai trò của mình, là đội ngũtrẻ thích ứng nhanh với công việc đợc giao.
Tuy là doanh nghiệp mới đi vào hoạt động trong một thời gian ngắn nhnghoạt động của Công ty HANOTEX đã bắt đầu có hiệu quả Điều đó có ý nghĩathực sự cho sự phát triển kinh tế đất nớc, góp phần giải quyết công ăn việc làmcho nhiều ngời lao động.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty may HANOTEX
Trang 19- Nhập khẩu nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị phụ tùng ngành may mặcphục vụ cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc.
- Liên doanh liên kết với các đối tác khác nhằm mở rộng quy mô sản xuấtvà tiêu thụ sản phẩm.
2.1.2.2 Nhiệm vụ
Công ty HANOTEX đợc thành lập theo quyết định của Sở Thơng Mại Hà Nội Là một Công ty thuộc ngành Dệt May Việt Nam, Công ty HANOTEX cónhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng may mặc Trên cơ sở các hoạt động của mình, Công ty có nhiệm vụ không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều cho nhu cầu của xã hội Công ty tự bù đắp chi phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.
Dới đây là những nhiệm vụ chính của công ty:
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm may mặc và trên cơ sở đó phải luôn nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình.
- Độc lập trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, với ngời lao động.
- Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn cũng nh tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác.
2.1.3 Cơ cấu và bộ máy tổ chức
Công ty HANOTEX tổ chức bộ máy quản trị theo mô hình “Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty mayTrực tuyến- chức năng” nghĩa là vừa duy trì hệ thống trực tuyến vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng Do đó đã gắn việc sử dụng các chuyên gia ở các bộ phận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ đợc tính thống nhất quản trị ở mức độ nhất định
Giám đốc: là đại diện pháp nhân của Công ty, là ngời chịu trách nhiệm sản
xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc theo quy định hiệnhành.
Giám đốc trực tiếp điều hành các hoạt động của Công ty từ việc tìm hiểuthị trờng, tìm đối tác liên doanh, tiêu thụ sản phẩm và quản lý các hoạt độngcủa Công ty.
Trang 20Sơ đồ - 2: cơ cấu và bộ máy tổ chức của Công ty HANOTEX.
Giám đốc
PGĐkỹ thuật
PGĐKinh tế
Phòngkỹ thuật
và kcs
PhòngKế hoạch
vật t –xnk
Phòngphục vụ
Phòngtổ chức
lao động
Phòngkinh doanh tiếp thị
Phânx ởngthêu
Các phân x ởng may
CáC Phânx ởngcắt
KhoThảm
Kho nguyên Phụ liệu
Cáccửa hàng
gtsp
Trang 21Phó giám đốc sản xuất kỹ thuật: là ngời giúp việc cho giám đốc, phụ trách
về mảng kỹ thuật của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu tráchnhiệm về chất lợng sản phẩm, kiểm tra hàng hoá, quy cách đóng gói.
Phó giám đốc kinh tế: phụ trách mảng tìm hiểu nghiên cứu thị trờng và
tìm các đầu mối cung cấp nguyên phụ liệu đầu vào và tìm kiếm các đối táctiêu thụ.
Các phòng ban: là các đơn vị chuyên môn có nghĩa vụ làm tham mu cho
giám đốc trong việc chỉ đạo, tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý kinh doanh, tổchức đời sống, giữ gìn trật tự an ninh Các phòng ban có trách nhiệm theo dõihớng dẫn kiểm tra, đôn đốc khách hàng, đảm bảo tiến độ sản xuất, quy trìnhcông nghệ, định mức kinh tế kỹ thuật và các mặt quản lý chuyên môn.
Hiện nay Công ty có các phòng ban chức năng, bao gồm:
- Phòng kế hoạch vật t và xuất nhập khẩu
Bao gồm: Bộ phận kế hoạch, Bộ phận vật t, Bộ phận xuất nhập khẩu.
Phòng này có trách nhiệm tham mu, giúp đỡ cho giám đốc công ty trongviệc điều tra nắm bắt thị trờngvà trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch, lập tiến độsản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và các biện pháp để thực hiện kế hoạch,lập kế hoạch thông tin quảng cáo các sản phẩm của công ty trên thị trờng, thuthập và xử lý thông tin, phân tích tình hình trong công tác xây dựng định hớngcủa xí nghiệp, theo dõi, ký kết các hợp đồng kinh tế, phản ánh kịp thời tìnhhình kế hoạch hàng tháng, quý, năm và thực hiện tốt công tác tiêu thụ sảnphẩm, làm mọi thủ tục xuất nhập khẩu và mua sắm vật t cần thiết phục vụ chohoạt động sản xuất Phòng tổ chức giao nhận và bảo quản vật t hàng hoá trongkho, cấp phát vật t kịp thời cho quá trình sản xuất, tổ chức chỉ đạo, đôn đốc,kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch, tổ chức mạng lới tiêu thụ của công ty.
- Phòng tổ chức lao động
Tham mu cho giám đốc về tổ chức sản xuất, về tổ chức hợp lý, theo dõi vàkiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch lao động, tiền lơng, nghiên cứu đa vàoáp dụng các hình thức trả lơng, thởng nhằm khuyến khích ngời lao động, xâydựng kế hoạch đào tạo, tổ chức hợp lý việc đào tạo cán bộ, thực hiện tốt chếđộ chính sách đối với ngời lao động, xây dựng nội quy về an toàn lao động,xây dựng các quy chế làm việc, các mối quan hệ giữa các đơn vị trong công tynhằm xây dựng nề nếp, tổ chức và nâng cao hiệu quả của ngời lao động.
Tổ chức tốt đội ngũ nhân viên bảo vệ kinh tế, bảo vệ tốt tài sản, cơ sở vậtchất của công ty, đảm bảo an toàn lao động cũng nh an ninh trật tự trong côngty.
Trang 22Mỗi phòng ban trong công ty tuy có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhngcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng phục vụ cho việc quản lý, điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đạt hiệu quả cao trong sảnxuất kinh doanh.
- Phòng tài vụ
Thực hiện theo đúng pháp lệnh về kế toán mà nhà nớc ban hành, có quyềnđộc lập về chuyên môn nghiệp vụ, có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra và tínhđúng, tính đủ các khoản thu nhập, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuấtkinh doanh, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch để đảm bảo cho việc hạchtoán kế toán đợc chính xác và tổ chức phân tích đánh giá kết quả sản xuấtkinh doanh của công ty.
Tổ chức hợp lý mạng lới kiểm tra kỹ thuật, kiểm tra chất lợng sản phẩm.Xây dựng các thông số về chất lợng sản phẩm qua các công đoạn của quytrình sản phẩm Xây dựng và đa vào các biện pháp nhằm đảm bảo nâng caochất lợng sản phẩm, tiến hành tốt công tác quản lý chất lợng sản phẩm.
- Phòng phục vụ sản xuất
Phòng phục vụ sản xuất có nhiệm vụ bám sát kế hoạch phục vụ sản xuất,kịp thời cung ứng nguyên phụ liệu, quản lý điều động phơng tiện vận tải, quảnlý kho nguyên phụ liệu, thành phẩm xuất khẩu, kho cơ khí, thu gom vật t, phếliệu, định hình phân loại.
Trang 23- Phòng kinh doanh tiếp thị
Phòng kinh doanh tiếp thị có nhiệm vụ theo dõi thị trờng, nhu cầu củakhách hàng, ký kết các hợp đồng đồng thời tổ chức tiếp thị thị trờng để khaithác kinh doanh hàng may mặc và vật t hàng hoá.
2.1.4 Đội ngũ lao động
Hanotex là Công ty thuộc ngành dệt may nên Công ty cần những lao độngcó sự khéo léo, cần mẫn do đó số lợng lao động trong công ty chủ yếu là nữ.Đó là đội ngũ lao động trẻ thích ứng nhanh với công việc và ngày càng đợcđào tạo để nâng cao tay nghề Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên toànCông ty là 1250 ngời, trong đó lao động trực tiếp là 1180 ngời, chiếm 94,4%và lao động gián tiếp là 70 ngời, chiếm 5,6%.
Để tìm hiểu tình hình biến động về số lợng lao động trong Công ty, ta cóthể theo dõi bảng số liệu sau :
biểu: Sự biến động của lao động qua từng nămĐơn vị: ngời
Trang 24Qua đây ta thấy số lợng lao động của Công ty đã tăng lên rất nhanh từ năm1999 đến năm 2002 Điều đó phản ánh nhu cầu của sản xuất và phản ánh quymô của sản xuất kinh doanh là tơng đối lớn Mặc dù số lợng lao động trongcông ty tăng nhanh qua các năm nhng Công ty vẫn đảm bảo về mặt chất lợnglao động Để hiểu thêm về vấn đề số lợng và chất lợng lao động của Công tychúng ta có thể tham khảo bảng số liệu sau :
Trang 25Bảng -2: Tình hình nguồn lao động trong công tyĐơn vị : Ngời.
Cán bộ quản lý phục vụ:
-Trình độ ĐH: -Trình độ CĐ: -Trình độ SC:
Công nhân trực tiếp SX:
Bậc 1: Bậc 2: Bậc 3: Bậc 4: Bậc 5:
Tổng lao động bình quân năm:
Nữ: Nam:
Qua các số liệu trên ta thấy số công nhân năm sau đều cao hơn năm trớc,điều đó chứng tỏ công ty ngày càng lớn mạnh, làm ăn có lãi và ngày càng đợcmở rộng Đồng thời chất lợng lao động đợc cải thiện đáng kể, điều này đợc thểhiện ở số liệu năm 2001 và 2002 Mỗi năm khi tiến hành xây dựng kế hoạchsản xuất công ty tiến hành lập kế hoach tuyển và chủ động cơ cấu lại lao độngtheo kế hoạch.
Năm 2001: Lao động trực tiếp: 94,8% Lao động gián tiếp: 5,2%Năm 2002: Lao động trực tiếp: 94,4% Lao động gián tiếp: 5,6%
Hiện tại số lao động gián tiếp của Công ty là: 70 ngời, trong đó cán bộ tốtnghiệp Đại học là: 23 ngời, chiếm 1,84% tổng số lao động trong Công ty, đó lànhững cán bộ am hiểu về chuyên môn và có kinh nghiệm quản lý Còn lại3,76% lao động gián tiếp là những ngời có trình độ Cao đẳng, Trung học vềcác chuyên môn nghiệp vụ nh: kế toán tài chính, thơng mại, xuất nhập khẩu,kỹ thuật công nghệ, ngoại ngữ… Bên cạnh đó, Công ty có chế độ tuyển dụng
Trang 26hợp lý, từ đó tạo cho mình một đội ngũ nhân viên có năng lực, đảm bảo đợchiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra Công ty liên tục tổ chức đacán bộ đi bồi dỡng kiến thức chuyên môn hàng năm qua các khoá đào tạo Tạichức, các khoá học dài hạn, ngắn hạn phục vụ cho công tác quản lý Công tycó chính sách lơng bổng và các khoản u đãi, phụ cấp hợp lý nên ý thức tráchnhiệm của cán bộ công nhân viên rất cao, nhờ đó hiệu quả công việc đợc nânglên rõ rệt.
2.1.5 Máy móc thiết bị và tiềm lực tài chính
2.1.5.1 Máy móc thiết bị
Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triển của côngcụ lao động, sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với quá trìnhtăng năng suất lao động, tăng sản lợng, chất lợng sản phẩm và hạ giá thành.Nh vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năngtăng năng suất, chất lợng, tăng hiệu quả kinh doanh Quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty, chịu tác động mạnh mẽ của trình độ khoa họckỹ thuật, cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lợng công tác bảo d-ỡng, sửa chữa máy móc thiết bị ,
Hàng năm Công ty may HANOTEX đã sử dụng nguồn vốn đầu t để trangbị máy móc thiết bị và mở rộng sản xuất Từ năm 1999 đến năm 2002 Công tyđã tăng mức đầu t vào tài sản cố định rất nhiều Trong mấy năm gần đây muasắm và xây dung mới tăng nhanh, đặc biệt là đầu t tài sản trong năm 2002,điều đó đợc thể hiện ở bảng sau:
Trang 27Bảng -3: Bảng tổng hợp tăng giảm tài sản cố địnhqua các năm
Đơn vị: Nghìn đồng Năm
Nguyên giá TSCĐMua sắm mớiXây dựng mới
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm của Công ty HANOTEX )Nh vậy trong các năm qua tài sản cố định của Công có xu hớng tăng tạođiều kiện thuận lợi để công ty thực hiện các mục tiêu đề ra.
Tính đến năm 2002, Công ty có 17 dây chuyền sản xuất, tổng số máy mócđa vào hoạt động là 1446 máy: trong đó có 1065 máy may, 176 máy giácmẫu, 5 máy cắt di động, 41 bàn là treo, 2 máy trải cắt vải tự động,…Các máymóc thiết bị phục vụ sản xuất của Công ty hầu hết đợc nhập từ CHLB Đức,Nhật Bản và Pháp.
Theo đánh giá chung của ngành may thì Công ty HANOTEX có trình độcông nghệ vào loại khá Để mặt hàng xuất khẩu của Công ty đảm bảo yêu cầukỹ thuật ngày càng cao, Công ty phải đầu t một cách hợp lý để mở rộng sảnxuất và có máy móc thiết bị phù hợp với quy trình sản xuất
Trang 28Trên thực tế việc đánh giá tình hình hoạt động của công ty không thể chỉdựa vào con số tuyệt đối mà bên cạnh đó còn phải sử dụng linh hoạt các chỉtiêu tơng đối bởi vì các chỉ tiêu này phản ánh phần nào trung thực hơn hiệuquả thực hiện của một doanh nghiệp.
Bảng - 4: một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hìnhTàI chính của Công ty HANOTEX
1 Cơ cấu vốn
- TSCĐ (%) - TSLĐ (%)
2 Tình hình tài chính
- Vốn CSH/tổng nguồn vốn (%) - Vốn vay/tổng tài sản (%) - Hệ số khả năng thanh toán - Doanh lợi của doanh thu (%)
17,7082,301,652,46(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty HANOTEX )Từ bảng số liệu trên ta thấy: Năm 2001 số vốn vay của Công ty giảm so vớinăm 2000, làm cho chỉ tiêu vốn vay/ tổng tài sản giảm 2,91% Đồng thời vốn
Trang 29chủ sở hữu của Công ty năm 2001 tăng so năm 2000, làm cho chỉ tiêu vốn chủsở hữu/ tổng nguồn vốn tăng lên 2,91%.
Năm 2002, nguồn vốn chủ sở hữu giảm làm cho chỉ tiêu vốn vay/ tổng tàisản tăng lên đáng kể, tăng 12,6% so năm 2001.
Khả năng thanh toán hiện thời của Công ty năm 2001 đã giảm so năm2000 và năm 2002 giảm so năm 2001: từ 2,07 năm 2000 xuống còn 1,78 năm2001 rồi 1,65 năm 2002 với tỉ lệ giảm lần lợt là 0,2và 0,22 Đây là công cụ đolờng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty, hệ số này vào khoảng 2đến 2,5 đợc đánh giá là tốt nhất.
Trong thời kì mở cửa hiện nay, thời kỳ tự do hoá, toàn cầu hoá thơng mạicùng với xu thế sát nhập của các tập đoàn có ảnh hởng lớn đến thị trờng thếgiới Thêm vào đó, hiện nay thị trờng Việt Nam cũng đang trong thời kỳ bùngnổ về các loại sản phẩm may mặc nhiều doanh nghiệp may mặc cùng sản xuấtcác loại sản phẩm cạnh tranh với Công ty Vì vậy, Công ty không thể tránhkhỏi sự cạnh tranh với các đối thủ có vốn lớn, công nghệ sản xuất tiên tiến.
Gần đây, Công ty đang thực hiện nhiều hợp đồng mới theo phơng thức muanguyên liệu,bán thành phẩm Đây là một bớc đi đúng hớng, có hiệu quả Đểthực hiện đợc bớc đi này Công ty cần tiếp tục phát huy nhng đồng thời phải tựtạo đợc cho mình một nguồn vốn đủ để đảm bảo hiệu quả của hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình.
2.2 Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩuhàng dệt may của Công ty
2.2.1 Nhân tố bên trong
Các yếu tố thuộc doanh nghiệp là một trong những nhân tố có ảnh hởngtrực tiếp tới hoạt động sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp nói chung vàhoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, bao gồm:
2.2.1.1 Sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Sức cạnh tranh của doanh nghiệp biểu thị qua doanh số bán hàng và lợinhuận thu đợc của doanh nghiệp Sức cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộcvào năng lực tài chính của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, giá thành sảnphẩm, chiến lợc Marketing, dịch vụ sau khi bán…
- Năng lực tài chính của doanh nghiệp : Nguồn vốn kinh doanh, khả năngchi trả nhanh tại một thời điểm bất kỳ, khả năng huy động vốn lớn cho cáchợp đồng xuất khẩu lớn là những nhân tố không thể thiếu khi tiếp cận khíacạnh tài chính của doanh nghiệp Vốn kinh doanh quyết định tốc độ tăng tr-ởng và phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai và quan trọng hơn nó còncho mọi ngời biết rằng doanh nghiệp có tồn tại và vững mạnh đợc không.
Trang 30- Chất lợng sản phẩm: là tổng thể các chỉ tiêu đặc trng thể hiện qua việcthoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng nhất định, phù hợp với giátrị của sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn.
- Giá cả sản phẩm: giá cả ảnh hởng rất lớn tới khối lợng tiêu thụ của doanhnghiệp đặc biệt đối với những sản phẩm tiêu dùng thông dụng có nhiều nhãnhiệu trên thị trờng Bởi vì giá cả sản phẩm luôn gắn liền với thu nhập của ngờitiêu dùng Và tất nhiên hàng hoá có mức giá dễ chịu hơn thì sẽ bán đợc nhiềuhơn.
- Chiến lợc Marketing
Có rất nhiều doanh nghiệp thành công trên thị trờng nhờ vào các chiến lợcMarketing đúng đắn và kịp thời giúp doanh nghiệp mang sản phẩm đợc từdoanh nghiệp tới tay ngời tiêu dùng thông qua một loạt các biện pháp bánhàng, quảng cáo, tiếp thị…
- Dịch vụ đi kèm: Bán hàng trong thị trờng hiện nay đòi hỏi rất nhiều dịchvụ chăm sóc khách hàng Các dịch vụ vận chuyển, giao hàng, bảo hành, thanhtoán thẻ… là hầu nh không thể thiếu đợc với mỗi nhà kinh doanh.
Đối với Công ty HANOTEX - một Công ty Trách nhiệm hữu hạn mới đivào hoạt động đợc một vài năm nhng cũng đã khẳng định đợc vị trí của mìnhtrên thị trờng Trong những năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty đã đạt đợc những kết quả nhất định: chất lợng sản phẩm của Công ty đợcnâng cao, mẫu mã, chủng loại hàng hoá ngày càng đa dạng, đáp ứng đợc nhucầu của thị trờng kể cả những thị trờng khó tính.
Tuy nhiên trên thị trờng trong và ngoài nớc, Công ty cũng phải đơng đầuvới nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, họ có u thế về vốn đầu t, kinh nghiệmquản lý, có chính sách hỗ trợ của chính phủ Chẳng hạn nh Trung Quốc họcũng có lợi thế nh ta về nguồn nhân lực trong sản xuất hàng may mặc nhngcách sản xuất truyền thống của họ đã rất tốt nên hiệu quả sản xuất cao hơn vàđó chính là thể hiện của năng lực cạnh tranh Còn giữa các doanh nghiệp maytrong nớc thì lại cạnh tranh gay gắt với nhau khiến cho khách hàng đặt giacông lựa chọn, ép giá, nên giá cả gia công ngày càng giảm.
2.2.1.2 Trình độ quản lý
- Ban lãnh đạo doanh nghiệp
Là bộ phận đầu não của doanh nghiệp, là nơi xây dựng chiến lợc do doanhnghiệp đề ra mục tiêu đồng thời giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạchđã đề ra Trình độ quản lý kinh doanh của ban lãnh đạo doanh nghiệp có ảnhhởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Một chiến lợc đúngđắn phù hợp với thực tế thị trờng và đợc sự điều hành giỏi của các cán bộ
Trang 31trong doanh nghiệp sẽ là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ phát huy đợc trí tuệ của tất cả các thành viêntrong doanh nghiệp, phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồngthời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh đợc nhanh chóngvà chính xác Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc phốihợp giải quyết các vấn đề nảy sinh, đồng thời thích ứng đợc với các điều kiệnbiến đổi của môi trờng kinh doanh và nắm bắt kịp thời các cơ hội nhanh nhất,hiệu quả nhất.
- Đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất khẩu
Đóng vai trò quyết định tới sự thành công hay thất bại của các hợp đồngxuất khẩu Hoạt động xuất khẩu chỉ có thể đợc thực hiện khi có sự nghiên cútỉ mỉ về thị trờng hàng hoá dịch vụ, về các đối tác, các đối thủ cạch tranh, ph-ơng thức giao dịch, đàm phán ký hợp đồng… Vấn đề đặt ra là các doanhnghiệp phải có đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu về thị trờng quốc tế, có khảnăng phân tích và dự báo những xu hớng vận động của thị trờng, khả nănggiao dịch đàm phán…Đồng thời phải thông thạo các kỹ năng về thủ tục xuấtnhập khẩu và vận chuyển hàng hoá.
2.2.1.3 Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có
- Đây là yếu tố phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp bao gồm cácnguồn vốn phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nănglực của nó phục vụ cho doanh nghiệp trong tơng lai Đồng thời nó cũng là nềntảng cho doanh nghiệp để giữ vững và phát triển mở rộng sản xuất nâng caokhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có phản ánh khả năng sản xuất và thực hiệnhợp đồng của doanh nghiệp Một doanh nghiệp không thể có những hợp đồnglớn nếu cơ sở vật chất kỹ thuật nhỏ bé và thiếu thốn.
Trong những năm qua Công ty HANOTEX đã tập trung vào việc đầu thoàn thiện cơ sở vật chất, máy móc thiết bị theo hớng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá để có khả năng sản xuất những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao đáp ứngđợc nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng Nhờ vậy chất lợng sản phẩmcủa Công ty đợc nâng lên đáng kể, giúp Công ty dần có chỗ đứng trên thị tr-ờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Trang 322.2.2 Nhân tố bên ngoài
2.2.2.1 Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là giá cả một đơn vị tiền tệ của một quốc gia tính bằng mộtsố đơn vị tiền tệ của một nớc khác Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là mức tỷ giágiao dịch hàng ngày ở các trung tâm tài chính Tỷ giá này phản ánh giá trịdanh nghĩa của đồng tiền mà không phản ánh đợc sức cạnh tranh quốc tế hànghoá của một nớc ở thị trờng nớc ngoài
Khi tỷ giá thay đổi có ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu xuất khẩu hoặc chiphí nhập khẩu và đầu t nớc ngoài, sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá trên thịtrờng nớc ngoài Vì vậy việc quy định chế độ tỷ giá của Ngân Hàng Nhà nớccó tác động rất lớn tới tốc độ phát triển thơng mại quốc tế của đất nớc.
2.2.2.2 Nhân tố pháp luật
Mỗi quốc gia đều có một hệ thống pháp luật riêng và hệ thống pháp luậtnày phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát triển kinh tế của nớc đó Ngợc lại cácnhân tố pháp luật chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động của nền kinh tế và xãhội của nớc đó Doanh nghiệp xuất khẩu cần hiểu rõ môi trờng luật pháp củaquốc gia mình và ở các quốc gia mà doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hànghoá sang hoặc dự định xuất khẩu sang, bởi vì hoạt động xuất khẩu chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ của các mặt sau:
- Quy định về thuế, hạn ngạch, chủng loại, khối lợng, quy cách kỹ thuật.- Quy định về hợp đồng, giao dịch, quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ.- Quy định về quy chế sử dụng lao động – Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh” tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm,phúc lợi.
- Quy định về cạnh tranh, độc quyền.
- Quy định về tự do hoá mậu dịch hay hàng rào thuế quan và phi thuế quanchặt chẽ.
Từ đó có thể nhận ra một điều rằng yếu tố pháp luật có thể tạo ra nhữngđiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu bằng một loạt các cơ chế,chính sách u đãi, hỗ trợ Mặt khác cũng sẽ tạo ra những rào cản sự hoạt độngcủa những doanh nghiệp xuất khẩu khi muốn bán sản phẩm ra thị trờng nớcngoài hoặc xâm nhập thị trờng mới.
2.2.2.3 Nhân tố văn hoá xã hội
Là nền tảng của thị hiếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêu dùng sản phẩm,là nhân tố quyết định đến đặc điểm của cầu Thị hiếu tiêu dùng thể hiện trìnhđộ văn hoá, thói quen tiêu dùng… Các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ thành công
Trang 33trên thị trờng quốc tế khi có hiểu biết nhất định về môi trờng văn hoá xã hộicủa các quốc gia, khu vực thị trờng mà mình dự định đa hàng hoá vào chàobán Từ việc hiểu biết này doanh nghiệp có thể định vị đợc sản phẩm của mìnhmột cách tốt nhất, phù hợp với nhu cầu của thị trờng, bán đợc với số lợng sảnphẩm lớn và tối đa hoá lợi nhuận.
Với Công ty HANOTEX, do nhận thức đợc mức độ ảnh của yếu tố văn hoáxã hội nên Công ty đã có những hoạt động tích cực trong việc nghiên cứu tìmhiểu thị trờng nhằm thu thập các thông tin về thị hiếu, thói quen tiêu dùng củatừng thị trờng và đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của các thị trờng này.
2.2.2.4 Nhân tố kinh tế
- Các chính sách và công cụ kinh tế khác nhau ở các quốc gia khác nhau sẽtạo ra điều kiện và cơ hội kinh doanh khác nhau cho các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu Đối với các nền kinh tế phát triển và các liên minhkinh tể có mậu dịch tự do phát triển sẽ cho phép hàng hóa và dịch vụ tự do qualại trên biên giới quốc gia thuận lợi rất lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu.
- Hệ thống tài chính Ngân hàng
Hệ thống tài chính Ngân hàng đợc coi là linh hồn của nền kinh tế, thôngqua hệ thống này các chính sách kinh tế của chính phủ nh chính sách tài khoávà tiền tệ… ợc đảm bảo một cách triệt để và có hiệu quả tạo tiền đề và điểm đtựa cho nền kinh tế Bên cạnh đó, hệ thống tái chính ngân hàng còn thực hiệnvai trò quản lý tài chính, cung cấp vốn, thanh toán cho các doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh ở tầm vi mô Đặc biệt trong thơng mại quốc tế thì ngân hàngđóng vai trò là ngời trung gian nối liền giữa ngời xuất khẩu và ngời nhậpkhẩu, đảm bảo cho quá trình thanh toán quốc tế diễn ra thuận lợi.
- Sự ổn định của đồng nội tệ
Sự ổn định của đồng nội tệ tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn cho các nhà đầut trực tiếp nớc ngoài, bởi vì khi đồng nội tệ tăng hoặc giảm giá thì lợi nhuậnthu đợc sẽ tăng hoặc giảm theo, nó cũng sẽ quyết định phần lợi nhuận đạt đợchoặc thua lỗ mà doanh nghiệp phải gánh chịu trong quan hệ thơng mại vớinhau.
- Yếu tố thu nhập
Là yếu tố quyết định trao đổi thơng mại nội bộ ngành Khi một sản phẩmmới đợc xuất hiện ở một nớc thì cũng có thể xuất hiện những nhu cầu về sảnphẩm tơng tự ở những nớc có thu nhập chênh lệch.
2.2.2.5 Các nhân tố công nghệ
Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp cho các doanh nghiệp sản xuấtsản phẩm xuất khẩu thực hiện đợc việc chuyên môn hoá sản xuất cao, quy môsản xuất cao, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trang 34Sự phát triển của khoa học tạo tiền đề cho sự phân công và hợp tác laođộng quốc tế, mở rộng quan hệ giữa các quốc gia, tạo điều kiện cho hoạt độngxuất khẩu.
2.2.2.6 Nhân tố chính trị
Kinh tế không thể phát triển, thơng mại hàng hoá khó có thể tăng trởngtrong tình trạng bất ổn định về chính trị Đặc biệt, trong thơng mại quốc tế cácquốc gia không thể giao lu buôn bán với nhau trong điều kiện chiến tranh vàkhủng bố liên miên Vì thế ngời làm kinh doanh xuất nhập khẩu phải nắm rõtình hình chính trị xã hội sẽ ảnh hởng tới hoạt động xuất nhập khẩu qua cácchính sách xã hội của các quốc gia đó.
2.2.2.7 Nhân tố cạnh tranh quốc tế
Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế khốc liệt hơn thị trờng nội địa rất nhiều.Các đối thủ cạnh tranh không thể dựa vào sự vợt bậc về kinh tế, chính trị, tiềmlực khoa học công nghệ mà ngày nay sự liên doanh, liên kết thành các tậpđoàn lớn tạo nên thế mạnh độc quyền mang tính toàn cầu sẽ từng bớc gây nênkhó khăn cho hoạt động xuất khẩu của các quốc gia nhỏ bé.
Trong cơ chế kinh tế thị trờng nh hiện nay, Công ty HANOTEX không chỉchịu sức ép cạnh tranh từ thị trờng nội địa mà còn phải đơng đầu với cácdoanh nghiệp may mặc của những nớc trong khu vực và trên thế giới Hầu hếtcác doanh nghiệp này đều thuộc những nớc có nền kinh tế phát triển, máymóc thiết bị đợc trang bị hiện đại do đó sản phẩm của họ đạt chất lợng cao vàcó uy tín trên thị trờng Vì vậy các doanh nghiệp này sẽ trở thành những đốithủ lớn của Công ty trên thị trờng xuất khẩu hàng may mặc ra nớc ngoài.
2.3 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may củaCông ty HANOTEX
2.3.1 Kết quả xuất khẩu hàng dệt may của Công ty
Những năm qua hoạt động xuất khẩu của Công ty HANOTEX đã đạt đợcnhững kết quả đáng khích lệ Trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Namđang có nhiều chuyển đổi, Công ty may HANOTEX đã có hớng đi đúng đắntrong chiến lợc kinh doanh của mình, chuyển giao thiết bị công nghệ và từngbớc tiến lên xuất khẩu trực tiếp sản phẩm may.
Tuy là một doanh nghiệp mới đi vào hoạt động trong một thời gian ngắnnhng với những kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu củamình, Công ty HANOTEX đã khẳng định đợc chỗ đứng trong cạnh tranh vàgóp phần đẩy mạnh nền kinh tế đất nớc Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng dệtmay của Công ty HANOTEX thể hiện ở sự tăng lên của các chỉ tiêu kimngạch, doanh thu, lợi nhuận xuất khẩu, sự đa dạng hoá về chủng loại sảnphẩm… và đợc thể hiện qua các nội dung sau:
Trang 352.3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu
Trong những năm qua giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Côngty HANOTEX có xu hớng tăng lên rõ rệt Sở dĩ có sự tăng lên nh vậy là doCông ty đã tích cực trong công tác điều tra, nghiên cứu thị trờng, tìm đợcnhiều bạn hàng và ký thêm đợc nhiều hợp đồng xuất khẩu với các đối tác nớcngoài Do đó kim ngạch xuất khẩu tăng qua các năm với số lợng đáng kể làmcho doanh thu xuất khẩu tăng lên, thể hiện qua bảng sau:
Bảng - 5: Kim ngạch xuất khẩu và doanh thu xuấtkhẩu
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu Biểu đồ 2: Doanh thu xuất khẩu
Nhìn vào bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng qua cácnăm Cụ thể, năm 2000 tăng 381.076,7 USD so với năm 1999, đến năm 2001tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 4.004.675 USD, tăng 540.798,3 USD so vớinăm 2000 Đây là con số thực sự có ý nghĩa, đánh dấu năm 2001 Công ty triểnkhai tốt phơng thức gia công mua nguyên liệu bán thành phẩm Sự tăng trởngcủa phơng thức kinh doanh này góp phần làm tăng doanh thu lên rất nhiều vìtheo phơng thức này doanh thu đợc tính trên giá bán thành phẩm còn nếu theophơng thức gia công đơn thuần thì doanh thu chỉ là số tiền thù lao gia công màbên gia công đợc hởng khi giao thành phẩm cho bên đặt gia công Nhờ đó kim
0100002000030000400005000060000
Trang 36ngạch tăng lên đáng kể và doanh thu xuất khẩu cũng tăng lên với tốc độ t ơngứng.
Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu năm 2002 giảm đi so với năm 2001, điều đóphản ánh Công ty đang gặp một số vấn đề về thị trờng tiêu thụ và đang phải chịumột sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt từ phía các doanh nghiệp trong và ngoàinớc.
2.3.1.2 Thị trờng của Công ty
Thị trờng trong nớc
Trong những năm qua việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng trong nớc củaCông ty còn gặp nhiều khó khăn Do Công ty mới thành lập, cha đủ mạnh đểcạnh tranh với các Công ty khác trong ngành đã phát triển từ lâu, có số vốnlớn, đa dạng về mẫu mốt, kiểu cách và chất lợng sản phẩm Tuy vậy Công tyđã nỗ lực rất nhiều trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc, tăng doanhsố bán hàng Để tìm hiểu tình hình thực hiện doanh thu bán hàng trên thị trờngnội địa, ta theo dõi bảng sau: