3.3.1. Đầu t phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt với ngành may
Ngành dệt trong nớc hiện nay vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu nguyên phụ liệu ngành may. Các doanh nghiệp may hầu nh phải nhập khẩu nhất là với các mặt hàng cao cấp, mặt hàng có chất lợng cao. Đặc biệt đối với các mặt hàng gia công xuất khẩu thì 100% các loại vải là do nhập khẩu. Còn vải trong nớc sản xuất chất lợng thấp, cha đồng bộ, cha đạt tiêu chuẩn cho xuất khẩu. Mặc dù, Tổng công ty Dệt may Việt Nam ra đời với phơng châm “may là lối ra cho dệt” nhng vẫn cha đem lại hiệu quả, vẫn còn tồn tại “dệt đi dờng dệt còn may đi đ- ờng may”. Lợng hàng dệt nhập khẩu vào Vệt Nam vẫn là một con số lớn. Vì vậy phơng châm “may là lối ra cho dệt” cần đợc thực hiện một cách triệt để và việc đầu t cho dệt cần đợc làm theo chiều sâu, hình thành một số cụm sản xuất dệt, in, nhuộm hoàn tất có công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng vải cho may xuất khẩu Điều đó vừa tạo cho sự phát triển cho cả may và dệt của Việt Nam. Hơn… nữa, Tổng công ty Dệt may Việt Nam cũng cần phải tạo ra đợc sự kết hợp hài hoà giữa dệt và may. Ngành dệt hiện nay cần phải có những hoạt động cụ thể:
Có quy hoạch phát triển hàng dệt may theo chiều sâu nhằm đảm bảo cân đối giữa hai ngành dệt và may. Có quy hoạch sắp xếp lại ngành dệt: để có thể phối hợp phát huy năng lực hiện có bổ sung các trang thiết bị mới để dệt ra vải mà ngời tiêu dùng trong nớc a thích để tạo nguồn cho ngành may xuất khẩu .
Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyên liệu, phụ liệu trong nớc.
Trên đây là một số giải pháp nhằm tạo đà cho phát triển ngành dệt, qua đó hỗ trợ các doanh nghiệp may trong quá trình sản xuất và xuất khẩu.
3.3.2. Ban hành những chính sách, chế độ nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Đứng trớc xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá đời sống kinh tế xã hội, các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp thuận các cuộc cạnh tranh không khoan nh- ợng. Hơn nữa, cùng với việc gia nhập khối AFTA, Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) sự cạnh tranh bình đẳng lúc đó không
chỉ đối với các nớc trong khu vực mà còn mở rộng ra đối với các nớc trên thế giới tham gia WTO.
Đứng trớc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt đó, để có thể giúp cho các doanh nghiệp bớc đầu làm ăn có hiệu quả trên thơng trờng và có thể nâng cao uy tín hơn nữa đảm bảo sự thành công của mình cũng nh giúp cho các doanh nghiệp cha có hiệu quả chuyển sang có lãi và bớc đầu tạo đợc uy tín và chỗ đứng trên thị trờng thì đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc.
Thứ nhất: Nhà nớc cần ban hành chính sách giúp cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ có thể vay vốn của các tổ chức tín dụng để mua sắm máy móc thiết bị hiện đại phù hợp, xây dựng nhà xởng mở rộng sản xuất kinh doanh. Đồng thời căn cứ vào mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật về loại máy móc thiết bị, Nhà nớc cũng nh Tổng Công ty xem xét và cấp nguồn khấu hao cho Công ty để tiến hành đầu t mua sắm máy móc thiết bị.
Thứ hai: Nhà nớc có các giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trờng mới. Nhà nớc tham gia đàm phán, ký kết mở rộng hạn ngạch may mặc cho Việt Nam và EU, hớng vào thị trờng rộng lớn nhng khó tính nh Bắc Mỹ, Nhật Bản. Đồng thời Nhà nớc đứng ra bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhỏ có thể tham gia vào việc gia công hàng xuất khẩu cho các nớc thuộc khu vực này. Nhà nớc xem xét việc cấp thêm hạn ngạch cho doanh nghiệp vào EU để tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho ngời lao động.
Thứ ba: Do đặc điểm ngành may mặc, số lợng lao động chiếm tỷ lệ tơng đối cao, do đó Nhà nớc cần ban hành các chính sách chế độ u đãi cho lao động nữ nhằm khuyến khích họ nhiệt tình sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Cụ thể nh vấn đề đề bạt cán bộ trong doanh nghiệp, vấn đề nâng bậc lơng, độ tuổi nghỉ hu, vấn đề bảo hộ lao động, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động.
Thứ t: Quản lý vĩ mô đối với tất cả các doanh nghiệp, tổ hợp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu trên phạm vi cả nớc, nhằm hớng các doanh nghiệp ở bất kỳ thành phần kinh tế nào cũng theo định chế lợi ích chung của ngành may Việt Nam để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, dẫn tới việc khách hàng ép giá gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Tránh tình trạng hiện nay, Tổng Công ty dệt may Việt Nam chỉ hỗ trợ về các mặt cũng nh chỉ có chính sách quản lý vĩ
mô chung. Ngoài ra các doanh nghiệp may mặc khác không nằm trong Tổng Công ty may thì vẫn phải cạnh tranh quyết liệt, không có sự hỗ trợ ở tầm vĩ mô.
3.3.3. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp
Để giữ vững vị trí và thị trờng truyền thống đồng thời mở rộng thâm nhập các thị trờng khác một cách suôn sẻ và hiệu quả, các doanh nghiệp may Việt Nam cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc một cách thích đáng.
Chính phủ Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong quan hệ đàm phán với các n- ớc để giảm thuế nhập khẩu của các nớc này đối với hàng hoá Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng, nhằm mở rộng hơn nữa cho hàng xuất khẩu Việt Nam. Thắt chặt và quan tâm các mối quan hệ song phơng và đa phơng đã xây dựng đợc nhằm tạo cơ hội cho ngành.
Tổ chức các hoạt động tuyên truyền quảng cáo bán hàng nh hội chợ triển lãm hàng may mặc Việt Nam tại các thị trờng nớc ngoài nhằm giới thiệu hàng dệt may Việt Nam với các thị trờng đó.
Tổ chức nghiên cứu thị trờng, giá cả, hỗ trợ và t vấn cho các Công ty may xuất khẩu nh: phát huy chức năng Phòng Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam, thành lập một trung tâm giao dịch và xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may, đảm nhiệm chức năng tìm kiếm thị trờng, môi giới, thu thập xử lý thông tin về thị trờng về khách hàng một cách kịp thời, khảo sát thực tế thị trờng.
Nghiên cứu ứng dụng các nghiệp vụ marketing để phát hiện thêm nguồn khách hàng tiềm năng, thực hiện các hoạt động khuếch trơng cần thiết giúp cho các mặt hàng mới của dệt may Việt Nam tìm đợc chỗ đứng vững chắc và phát triển trên thị trờng này.
3.3.4. Cải tiến thủ tục xuất, nhập khẩu
Một khó khăn đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay là những rờm rà trong thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá, mỗi một lô hàng trớc khi đợc nhập vào hay xuất ra khỏi biên giới một quốc gia đều phải tiến hành khai báo thủ tục hải quan. Để có thể quản lý lợng hàng hoá ra vào một nớc việc làm đó là tất yếu, song Việt Nam là một trong những nớc có quy chế về thủ tục rờm rà trên thế giới mặc dù trong những năm gần đây vấn đề này đã đợc lu tâm và đã có phần cải thiện so với trớc đây. Trong môi trờng quốc tế hoá nền kinh tế quốc dân, nhu cầu hội nhập với thế giới đã là một điều kiện tiên quyết để phát
triển nền kinh tế đất nớc thì việc khai thông các thủ tục chồng chéo một cách hợp lý nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh tế nớc ngoài tiếp xúc và tiến tới hợp tác làm ăn với các doanh nghiệp Việt Nam là rất cần thiết. Việc làm này không chỉ có lợi ích nh vậy mà kéo theo đó là cơ hội thu hút đầu t nớc ngoài, tạo động lực phát triển kinh tế trong nớc. Bên cạnh đó, bộ máy hành chính trong ngành sẽ đợc thu gọn tránh tình trạng cồng kềnh.
Một điều quan trọng nữa của việc đơn giản một cách hợp lý các thủ tục giấy tờ, đó là hạn chế đợc tình trạng nhũng nhiễu của các cán bộ Hải quan, tránh tình trạng chậm chạp ảnh hởng đến tiến độ sản xuất và thời gian giao hàng.
Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc nói riêng, trớc khi tiến hành xuất nhập khẩu, phải có đợc hạn ngạch do Bộ Thơng Mại cấp. Và đây lại là một vấn đề nữa trong việc hoàn thành thủ tục xin hạn ngạch. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành công việc này một cách đơn giản hơn, dành thời gian và sức lực cho nhiệm vụ phát triển doanh nghiệp góp phần trong công cuộc CNH - HĐH đất nớc, chính phủ cũng cần làm gọn hơn thủ tục này.
Một số thủ tục cụ thể đặc trng đối với hoạt động gia công hàng xuất khẩu trong quá trình thực hiện hợp đồng:
- Đơn giản hoá thủ tục nhập khẩu nguyên phụ liệu, hàng mẫu, bản vẽ hiện vẫn còn rờm rà, mất thời gian gây khó khăn cho doanh nghiệp .
- Cải tiến và đơn giản hoá thủ tục hoàn thuế cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp khác may xuất khẩu.
- Cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu nộp thuế giá trị gia tăng đối với nguyên liệu đầu vào sau khi xuất khẩu, thay vì phải nộp ngay sau khi hàng về.
kết luận
Xuất khẩu hàng may mặc đang là vấn đề sôi động trong hoạt động thơng mại của nớc ta. Hiện nay giá trị do xuất khẩu hàng may mặc đem lại cho nền kinh tế nớc ta rất lớn.
Để có thể phát triển và đa ngành Dệt may Việt Nam trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải cố gắng phấn đấu và hoàn thiện mình. Là một trong những doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam, Công ty may HANOTEX cũng có những nét đặc trng chung của ngành dệt may, song cũng có những nét đặc thù. Hoạt động sản xuất chính của Công ty HANOTEX là gia công hàng may mặc xuất khẩu. Tuy mới đi vào hoạt động trong thời gian ngắn nhng nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tiến hành thuận lợi và ngày càng khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thơng trờng.
Trên đây là toàn bộ thực trạng và một số ý kiến góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty may HANOTEX. Bên cạnh những thành tựu đạt đ- ợc còn có rất nhiều hạn chế nhng toàn bộ cán bộ và công nhân viên của Công ty may HANOTEX sẽ nỗ lực đa Công ty phát triển vững mạnh, đa sản phẩm dệt may của Công ty trở thành một nhãn hiệu có uy tín trên thế giới.
Mục lục
Ch
ơng 1 ... 3
Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu ... 3
1.1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu ... 3
1.2. Các nội dung chính của hoạt động xuất khẩu ... 7
1.3. Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua ... 14
Ch ơng 2 ... 21
Thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty HANOTEX ... 21
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty may HANOTEX ... 21
2.2. Những nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty ... 33
2.3. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty HANOTEX ... 39
2.4. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty HANOTEX ... 58
Ch ơng 3 ... 63
một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty HANOTEX ... 63
3.1. Định h ớng phát triển của Công ty trong những năm tới ... 63
3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty HANOTEX ... 66
Bảng 2: một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty HANOTEX.
1. Tổ chức tốt công tác nghiên cứu và tiếp cận thị trờng. 2. Mở rộng quan hệ với các đối tác nớc ngoài.
3. Mở rộng hình thức xuất khẩu trực tiếp. 4. Nâng cao chất lợng hậu cần kinh doanh. 5. Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.
Bảng 3: giải pháp “không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm”
1. Chăm lo đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề.
2. Tiếp tục đầu t đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại, đồng bộ, có trọng điểm nhằm tạo sự căn bản về chất lợng sản phẩm.
3. Tiến hành tốt công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm là biện pháp quan trọng nâng cao chất lợng sản phẩm.
Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh – công ty HANOTEX.
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu và doanh thu xuất khẩu. Chỉ tiêu ĐV
tính 1999 2000 2001 2002
Kim ngạch XK USD 3.082.800 3.463.876 4.004.675 3.577.086
Doanh thu XK Tr Đ 44.535 49.000 58.077 48.680,7
Bảng: báo cáo thực hiện doanh thu và lợi nhuận năm 2001-2002.
Bảng6: Hình thức xuất khẩu
bảng: so sánh giá trung bình sản phẩm áo Jăcket giữa hai phơng thức xuất khẩu
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002
1 Số lợng gia công đơn thuần Chiếc 465.520 489.550
2 Trị giá gia công đơn thuần USD 1.536.216 1.223.875
3 Số lợng gia công MNL - BTP Chiếc 53.750 94.510
4 Trị giá gia công MNL – BTP USD 1.393.750 2.173.730
5
Giá một sản phẩm: - Gia công đơn thuần - Gia công MNL – BTP USD USD USD 3,3 25 2,5 23
Bảng: so sánh tỷ lệ gia công đơn thuần và gia công MNL-BTP
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tuyệt đối Số tơng đối Số tuyệt đối Số tơng đối Số tuyệt đối Số tơng đối Số tuyệt đối Số tơng đối (Tr đ) (%) (Tr đ) (%) (Tr đ) (%) (Tr đ) (%) Tổng doanh thu XK 44.535 100 49.000 100 58.077 100 48.680,7 100
Gia công đơn thuần 44.535 100 43.120 88 41.815,4 72 34.076,5 65