1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp

59 245 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 350 KB

Nội dung

Đất nước Việt nam đã và đang trong thời kỳ đổi mới kinh tế đầy sống động, việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển nền kinh tế nước ta sang cơ chế thị trường có sự quản lý đ

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nớc Việt nam đã và đang trong thời kỳ đổi mới kinh tế đầy sống động,việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển nền kinh tế nớc ta sang cơchế thị trờng có sự quản lý điều tiết của Nhà nớc, thực hiện chính sách kinh tế mở,hội nhập với các nớc trên thế giới đợc xem là bớc ngoặt có ý nghĩa quyết định đếnviệc phát triển nền kinh tế nớc ta hiện nay.

Xuất nhập khẩu là lĩnh vực không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào đặcbiệt là đối với những nớc đang phát triển Để tăng trởng kinh tế nhanh chóng quốcgia cần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu bởi vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền kinhtế trong nớc còn nhập khẩu sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục và cóhiệu quả Hoạt động xuất nhập khẩu đa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập với thếgiới, tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế Cụ thể là hoạt động xuấtkhẩu cho phép ta tận dụng đợc những lợi thế của đất nớc, đồng thời thiết lập đợccác mối quan hệ về văn hoá, xã hội Hoạt động nhập khẩu cho phép ta có điều kiệntiếp cận nhanh với đời sống kinh tế thế giới, tiếp cận với khoa học và công nghệtiên tiến phục vụ cho việc phát triển đất nớc và nâng cao đời sống nhân dân Nhậpkhẩu còn là công cụ thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu dùng trong nớc theo kịp vớitrình độ chung của thế giới Thông qua XNK, sản xuất trong nớc đã có những biếnđổi lớn lao, con ngời cũng trở nên năng động, sáng tạo hơn và sự đáp ứng nhu cầutrong nớc cũng trở nên đa dạng và đầy đủ hơn.

Đối với Việt Nam, tuy là một quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên nhng vẫncha thể đảm bảo đợc đầy đủ nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất trong nớc Nắmđợc thực trạng đó Công ty Thơng mại và xuất nhập khẩu Hà Nội đã rất chú trọngvào lĩnh vực nhập khẩu nguyên liệu nhựa để phục vụ sản xuất trong nớc Công tyđã đầu t rất lớn vào lĩnh vực này và biến nó thành một trong những ngành hàngkinh doanh chủ yếu của của công ty nhằm cung cấp nguyên liệu cho các doanhnghiệp sản xuất sản phẩm nhựa trong nớc.

Qua nhận thức về mặt lý luận cùng với thời gian thực tập nghiên cứu tại Công

ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội, tôi đã chọn đề tài : Hoạt động kinh doanhnhập khẩu nguyên liệu nhựa tại Công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội -thực trạng và giải pháp.

Để thực hiện khoá luận tốt nghiệp này gồm có ba phần :

ơng 1 : Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu

Trang 2

Với hạn chế về thời gian thực tập và trình độ có hạn của một sinh viên, trongthời gian thực hiện khoá luận, sẽ không tránh khỏi sai sót rất mong nhận đợc ýkiến đóng góp, chỉ dẫn bổ sung của cán bộ công ty, quý thầy cô, cùng toàn thể bạnđọc.

Xin trân thành cảm ơn thầy giáo TS Lê Danh Tốn cùng toàn thể các cô chú,anh chị trong Công ty Thơng Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội đã tận tình tạo điềukiện giúp đỡ tôi hoàn thành bài khoá luận này.

Sinh Viên thực hiện :Hoàng Chiến Thắng

Chơng 1

lý luận chung về hoạt động nhập khẩu

1.1 Khái niệm, vai trò và các hình thức nhập khẩu :

1.1.1 Khái niệm :

Hoạt động nhập khẩu là một quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa cácdoanh nghiệp và cá nhân có quốc tịch khác nhau trên nguyên tắc ngang giá, lấytiền tệ làm môi giới để đa lại lợi ích cho các bên.

Nhập khẩu là một khâu cơ bản của hoạt động ngoại thơng Có thể hiểu mộtcách đơn giản nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá từ các tổ chức kinh tế, các côngty nớc ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị trờng nội địa hoặc táixuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng giữa cácquốc gia.

Nhập khẩu là một bộ phận không thể tách rời của thơng mại quốc tế, tácđộng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của mỗi quốc gia Nhập khẩu thể hiện mối

Trang 3

quan hệ kinh tế, mức độ phụ thuộc, gắn bó với nhau giữa nền kinh tế từng quốc giavới nền kinh tế thế giới Nó tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai tháctiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia về sức lao động, vốn, tài nguyênvà khoa học kĩ thuật

Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới, các quốc gia không ngừng mởrộng quan hệ buôn bán quốc tế, sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ kinh tế quốctế ngày càng lớn mạnh cùng với việc hình thành các trung tâm thơng mại, khốimậu dịch tự do đã chứng tỏ việc lu chuyển hàng hoá giữa các quốc gia khôngngừng dợc cải thiện và nâng cao Khi đó vai trò của hoạt động nhập khẩu có ýnghĩa rất lớn đối với việc ổn định và phát triển kinh tế của từng quốc gia nói riêngvà phát triển nền kinh tế thế giới nói chung.

1.1.2 Vai trò của nhập khẩu :

Thực tế chứng minh rằng, không có bất kỳ một quốc gia nào có thể tồn tại vàphát triển một cách lành mạnh khi không mở rộng quan hệ với các quốc gia trênthế giới Nhận thức đợc vấn đề này, trong quá trình phát triển của mình, các quốcgia đã nỗ lực tham gia vào các tổ chức kinh tế và thơng mại quốc tế Trớc xu hớngkhu vực hoá, toàn cầu hoá ngày càng đợc mở rộng, hoạt động nhập khẩu có điềukiện phát triển và thể hiện vai trò to lớn, quan trọng, không thể thiếu đợc trong nềnkinh tế của một quốc gia cũng nh đối với sự phát triển thơng mại quốc tế.

Trớc hết, nhập khẩu có vai trò to lớn trong việc bù đắp những thiếu hụt vềcung do sản xuất nội địa cha đáp ứng đợc Không những thế, nhập khẩu còn tạo ranhững nhu cầu mới cho xã hội, tạo nên sự phong phú về chủng loại, mẫu mã, chấtlợng cho thị trờng Điều đó có ý nghĩa là nhập khẩu tạo nên sự cân đối tích cựcgiữa cung và cầu trên thị trờng một quốc gia.

Thứ hai, nhập khẩu giúp quốc gia khai thác đợc lợi thế so sánh của mình, khaithác đợc tính lợi thế về qui mô khi tham gia vào thơng mại quốc tế Không chỉ tạothêm nguồn hàng trong nớc nhập khẩu còn tạo thêm nguồn nguyên liệu đầu vàophục vụ cho sản xuất trong nớc, tạo sự chuyển giao công nghệ Nhờ đó nó gópphần thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tiết kiệm đợc chi phí và thờigian, cũng nh tạo sự đồng đều về trình độ phát triển kinh tế xã hội, góp phần xoábỏ tình trạng độc quyền trong nớc.

Thứ ba, với những sản phẩm nhập ngoại có tính cạnh tranh cao, nhập khẩu làmtăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tạo ra năng lực mới trong sản xuất Các doanh

Trang 4

buộc các nhà sản xuất trong nớc phải không ngừng vơn lên, loại bỏ các đơn vị kinhdoanh yếu kém, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Cuối cùng, kết hợp với xuất khẩu, nhập khẩu tạo nên sự liên kết kinh tế chặtchẽ giữa sản xuất và tiêu dùng trong nớc với nền kinh tế thế giới tạo điều kiện chophân công lao động quốc tế phát triển Điều đó có ý nghiã lớn trong bối cảnh quốctế hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ ngày nay Nó mở rộng quan hệ hợp tácquốc tế giữa các quốc gia Đối với Việt Nam, kể từ khi sau đại hội lần thứ VI, nềnkinh tế đã có thêm nhiều sức mạnh mới, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp vớinhiều nhợc điểm từng bớc đợc thay thế bằng tính năng động, tự chủ của cơ chế thịtrờng Ngoại thơng Việt Nam không còn bó hẹp trong phạm vi khối xã hội chủnghĩa qua các khoản viện trợ hay các nghị định th mà đợc mở rộng trên phạm vitoàn cầu Chính sách phát triển kinh tế, thơng mại của Việt Nam từng bớc đợc điềuchỉnh cho phù hợp với xu hớng chung của thời đại- hội nhập mạnh mẽ vào kinh tếthế giới Kinh tế thị trờng đã thổi một luồng sinh khí mới cho các doanh nghiệpViệt Nam ở mọi thành phần kinh tế, và chính trong cơ chế mới này, vai trò củanhập khẩu ngày càng đợc khẳng định.

Để tiếp tục phát huy vai trò của hoạt động nhập khẩu, Nhà nớc ta xác định ‘’

Trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động kinh doanh nhập khẩu, cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cần chú ý tạo uy tín và quan hệ lâu dàivới các bạn hàng, coi trọng tính hiệu quả kinh tế trong nhập khẩu, biết kết hợp hàihoà giữa các mặt lợi ích ‘’.

Ngày nay hoạt động ngoại thơng của các quốc gia trên thế giới đều phát triểnmạnh mẽ, tỷ trọng của kim ngạch ngoại thơng trong tổng sản phẩm quốc dân củamỗi nớc ngày càng lớn Bên cạnh đó cơ cấu mặt hàng cũng có những thay đổi sâusắc hình thành theo hai dòng xu hớng : các nớc phát triển chủ yếu nhập khẩunguyên vật liệu nhiên liệu và xuất khẩu vật t thiết bị kĩ thuật cao và ngợc lại đốivới các nớc đang phát triển chủ yếu nhập khẩu nguyên vật liệu máy móc thiết bị vàxuất khẩu những sản phẩm thô có giá trị thấp Các nớc đang phát triển tham giavào hoạt động ngoại thơng với vai trò là nớc có nền kinh tế qui mô nhỏ nên bị chènép và phải chấp nhận giá, nhập khẩu chủ yếu là sản phẩm kỹ thuật cao để phục vụcho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Một đặc trng cơ bản của cácnớc đang phát triển là tỷ trọng thiết bị, nguyên vật liệu, vật t phục vụ sản xuất trongkim ngạch nhập khẩu cao thờng là 60- 70 % tổng kim ngạch Vai trò của nhậpkhẩu đối với các nớc đang phát triển hết sức quan trọng, nó là tác nhân thúc đẩyquá trình tăng trởng và phát triển kinh tế đặc biệt là việc nhập khẩu nguyên vậtliệu phục vụ sản xuất trong nớc.

Trang 5

Bảng 1: Mối quan hệ giữa xuất nhập khẩu và tăng trởng kinh tế

Đơn vị: triệu USDNớc Indonexia Malaxia Philipin Singapo Brunay ThailanGDP 157840,4 63338,25 54387,9 57005,1 4021,55 122539Kn xnk 68093 92710 30148 158688 3538,57 83037,2

(Nguồn : Tạp chí thơng mại, kinh tế và dự báo)

Qua bảng trên ta thấy rằng tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc ASEAN rấtcao và các nớc này đều có hoạt động ngoại thơng mạnh mẽ và luôn tăng trởng ở

các nớc đang phát triển do cơ sở hạ tầng kỹ thuật thấp kém nên để phát triển thìphải nhập khẩu máy móc thiết bị Hơn nữa hoạt động nhập khẩu ở các nớc nàybắt nguồn từ việc ‘’chuyển dịch đầu t’’ từ các nớc phát triển hơn Ví dụ nh vàonhững năm 80- 90 thì Mỹ và các nớc phát triển chuyển sang công nghệ cao hơncòn công nghệ sản xuất vi mạch đọc chuyển sang Hàn Quốc, Đài Loan,Trungquốc còn công nghiệp may mặc giày da thì lại chuyển từ Hàn Quốc, HồngKông, sang Việt Nam, Thái Lan Nh vậy mặc dù luôn có xu hớng đẩy mạnh xuấtkhẩu song cũng không thể phủ nhận vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế quốcdân.

1.1.3 Các hình thức nhập khẩu :

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu hiện nay đợc tồn tại dới nhiều hình thức rấtđa dạng và phong phú Có thể kể ra đây một vài hình thức nhập khẩu thông dụngđang đợc áp dụng ở nớc ta hiện nay :

1.1.3.1 Nhập khẩu uỷ thác :

Đó là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệriêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại mặt hàng nhng lại không đủ điều kiệntham gia nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp khác có chức năngtrực tiếp giao dịch ngoại thơng tién hành nhập khẩu hàng theo yêu cầu của mình.Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với phía bên nớc ngoài để làm thủ tụcnhập hàng theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởng một phần thù lao gọi là phíuỷ thác.

Đặc điểm của loại hình nhập khẩu này là :

- Doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn nghạchnhập khẩu (nếu có), không phải đi tìm thị trờng tiêu thụ do không tiêu thụ hàngnhập khẩu mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để tìm và giao dịch với bạn

Trang 6

hàng nớc ngoài, ký hợp đồng và làm thủ tục nhập hàng cũng nh thay mặt bên uỷthác khiếu nại, đòi bồi thờng với bên nớc ngoài khi có tổn thất phát sinh.

- Khi tiến hành nhập uỷ thác thì đại diện các doanh nghiệp xuất nhập khẩuchỉ đợc tính kim nghạch xuất nhập khẩu chứ không đợc tính doanh số, không phảichịu thuế doanh thu Khi nhập uỷ thác thì các doanh nghiệp này phải lập hai hợpđồng : Một hợp đồng mua hàng hoá với nớc ngoài, một hợp đồng uỷ thác với nhàuỷ thác.

1.1.3.2 Nhập khẩu trực tiếp :

Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp,trực tiếp nghiên cứu thị trờng, tính toán chi phí, ký kết hợp đồng, thực hiện hợpđồng, chịu trách nhiệm về lỗ lãi, đảm bảo đúng phơng hớng, phù hợp luật phápquốc gia cũng nh luật pháp quốc tế.

Hoạt động nhập khẩu trực tiếp có những đặc điểm sau :

- Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý về mọi mặt hoạt động, phải tựnghiên cứu thị trờng, chịu mọi chi phí giao dịch, giao nhận hàng hoá, lu kho, chiphí quảng cáo, chi phí tiêu thụ hàng hoá

- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim nghạch nhập khẩu vàkhi tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu này sẽ đợc tính doanh số và doanh số đó phải chịuthuế GTGT.

- Trong loại hình nhập khẩu này, thông thờng doanh nghiệp chỉ cần lập mộthợp đồng ngoại đợc hai bên ký kết, còn hợp đồng bán trong nớc khi hàng về sẽ lậpsau hoặc bán với các hình thức khác nhau.

1.1.3.3 Nhập khẩu liên doanh :

Là loại hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tựnguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh ngiệp xuất khẩu trựctiếp) phối hợp với nhau để tiến hành giao dịch và đề ra các chủ trơng biện pháp cóliên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu theo hớng có lợinhất cho cả hai bên, cùng phân chia lỗ lãi tuỳ theo trách nhiệm của mỗi bên.

Đặc điểm của loại hình nhập khẩu liên doanh là :

- Các doanh nghiệp chịu ít rủi ro hơn vì mỗi doanh nghiệp tham gia liêndoanh nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định nên quyền hạn và tráchnhiệm của mỗi bên sẽ đợc phân bổ dựa trên phần vốn góp đó Rủi ro (nếu có) sẽ đ-ợc san sẻ cho các bên và nh thế doanh nghiệp thành viên chỉ phải chịu phần rủi roít hơn Việc phân chia chi phí, thuế doanh thu, lãi lỗ sẽ dựa trên phần vốn góp vàthoả thuận giữa các bên với nhau.

Trang 7

- Doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu sẽ đợc tính kim nghạch nhập khẩu nhngkhi đa hàng về tiêu thụ thì chỉ đợc tính doanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ vốngóp và chỉ phải chịu thuế doanh thu dựa trên phần đợc chia đó.

- Doanh nghiệp hoạt động theo loại hình nhập khẩu này cần phải lập hai hợpđồng : một hợp đồng mua hàng với nớc ngoài, một hợp đồng liên doanh với doanhnghiệp khác Sở dĩ có sự phân chia nh thế là do căn cứ vào chủ thể của hoạt độngnhập khẩu Nếu quan tâm đến hình thức thanh toán trong hoạt động này thì ta cóthể thấy hai hình thức là mua bán thanh toán bằng tiền và mua bán thanh toán bằnghàng Thanh toán bằng tiền là cách thức truyền thống Thanh toán bằng hàng (còngọi là buôn bán đối lu) là một hình thức còn khá mới mẻ đối với chúng ta Vì thế tanên tìm hiểu kỹ trớc khi quyết định sử dụng loại hình nhập khẩu này.

1.1.3.4 Nhập khẩu đối lu :

Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếucủa buôn bán đối lu Nó là một hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanhtoán ở đây không phải bằng tiền mà là bằng hàng hoá Mục đích của nhập hàng ởđây không phải chỉ thu lãi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhằm để xuất đợchàng, thu lãi cả từ hoạt động xuất khẩu.

Đặc điểm của hình thức nhập khẩu đối lu là :

Hình thức nhập khẩu này rất có lợi bởi cùng một hợp đồng mà có thể tiếnhành đồng thời hoạt động nhập và xuất, do đó mà có thể thu lãi từ cả hai hoạt độngđó Trong việc tiến hành loại hình nhập khẩu này cần chú ý các đặc điểm sau :

- Hoạt động nhập và xuất tơng đơng nhau về giá trị.- Bạn hàng bán cũng chính là bạn hàng mua.

- Doanh ngiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính cả kim nghạch nhập và xuấtkhẩu Doanh số tiêu thụ tính trên cả hai lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu.

- Biện pháp để đảm bảo thực hiện hợp đồng có thể là :

+ Dùng th tín dụng đối ứng (Recipprocal Letter of Credit) Đây là một loại L/C mà trong nội dung của nó có thể có điều khoản qui định : L/C này chỉ có hiệulực khi ngời hởng mở một L/C khác có kim nghạch tơng đơng.

+ Dùng ngời thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá Ngời này sẽ chỉgiao chứng từ cho ngời nhận hàng khi họ đổi một chứng từ sở hữu hàng hoá có giátrị tơng đơng.

+ Phạt về việc giao thiếu hay giao chậm.

1.1.3.5 Nhập khẩu tái xuất :

Là loại nhập hàng nhng không để tiêu thụ trong nớc mà để xuất sang một nớcthứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận song những hàng này không đợc chế biến tại nớc

Trang 8

tái xuất Nh vậy, nhập khẩu tái xuất luôn thu hút ba nớc : nớc xuất khẩu, nớc nhậpkhẩu, nớc tái xuất.

Loại hình nhập khẩu này có các đặc điểm cơ bản sau :

- Doanh nghiệp nớc tái xuất phải tính toán toàn bộ chi phí khi gặp mỗi bạnhàng xuất và bạn hàng nhập sao cho thu đợc số tiền lớn hơn chi phí bỏ ra để tiếnhành hoạt động.

- Doanh nghiệp nớc tái xuất phải tiến hành ký kết và thực hiện hai hợpđồng : một hợp đồng xuất khẩu và một hợp đồng nhập khẩu nhng không phải chịuthuế xuất nhập khẩu với mặt hàng kinh doanh.

- Để đảm bảo thanh toán, hợp đồng tái xuất thờng dùng th tín dụng giáp lng,hàng hoá không nhất thiết phải chuyển về nớc tái xuất mà chuyển thẳng sang nớcthứ ba nhng tiền trả thì phải do ngời tái xuất thu từ ngời nhập khẩu và trả cho ngờixuất khẩu Nhiều khi ngời tái xuất còn thu đợc lợi tức về tiền hàng do thu đợcnhanh và trả đợc chậm.

1.2 Nội dung hoạt động nhập khẩu

Giao dịch buôn bán hàng hoá dịch vụ trong thơng mại quốc tế bao giờ cũnhphức tạp hơn việc mua bán trao đổi trong nớc Sở dĩ nh vậy là do các bên ở cácquốc gia khác nhau, đồng tiền thanh toán khác nhau, hệ thống tài chính tiền tệ, luậtpháp và tập quán buôn bán ở các nớc là khác nhau Vì vậy để tiến hành hoạt độngnhập khẩu có hiệu quả thì một doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tuân thủ theo cácbớc sau đây :

1.2.1 Nghiên cứu thị trờng

Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu là việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất kỳdoanh nghiệp nào muốn tham gia vào thơng mại quốc tế Nghiên cứu thị trờngnhập khẩu là quá trình điều tra nhu cầu và khả năng nhập khẩu cho một sản phẩmcụ thể hay một nhóm sản phẩm trên thị trờng nào đó Quá trình nghiên cứu thị tr-ờng là quá trình thu thập thông tin về các loại hàng hoá, dịch vụ, các nguồn cungứng, khả năng dự trữ, số liệu mua bán từ đó so sánh, phân tích, rút ra kết luận cầnthiết cho công tác xâm nhập thị trờng.

Trong quá trình chuẩn bị giao dịch, vấn đề nghiên cứu thị trờng để có một hệthống thông tin về thị trờng đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ làm cơ sở cho doanhnghiệp có những quyết định đúng đắn, đáp ứng đợc tình thế của thị trờng Đồngthời, hệ thống thông tin không những làm cơ sở để doanh nghiệp lựa chon đối tácgiao dịch thích hợp mà còn làm cơ sở cho quá trình giao dịch, đàm phán, ký kếthợp đồng và thực hiện hợp đồng sau này có hiệu quả.

Trang 9

1.2.1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc

Đây chính là việc nghiên cứu thị trờng tiêu thụ hàng nhập khẩu Có nghiêncứu thị trờng trong nớc một cách kỹ lỡng, chặt chẽ thì doanh nghiệp mới nắm bắtthông tin về nhu cầu, giá cả, chất lợng hàng hoá, dịch vụ Từ đó đề ra các hớng chohoạt động nhập khẩu Quá trình nghiên cứu thị trờng này bao gồm các bớc sau :1.2.1.1.1 Nhận biết mặt hàng nhập khẩu :

Mục đích của việc nghiên cứu thị trờng mặt hàng nhập khẩu là để tìm ra mặthàng nhập khẩu mà nhu cầu trong nớc đang cần nhng phải phù hợp với mục tiêu vàlợi nhuận của doanh nghiệp Muốn biết mặt hàng nào đang đợc khách hàng và ngờitiêu dùng trong nớc cần, đang là nhu cầu thiết yếu của thị trờng trong nớc thì phảitiến hành nghiên cứu khảo sát trên các khía cạnh sau :

- Về mặt hàng, phẩm chất, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu

- Về tình hình tiêu dùng mặt hàng đó thế nào? Phải hiểu rõ tập quán, thị hiếuvà qui luật biến động của quan hệ cung cầu để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu củathị trờng một cách tốt nhất.

- Dự đoán đợc mặt hàng đó đang ở thời kỳ nào của chu kỳ sống của mặthàng đó để có thể quyết định chính xác phơng án nhập khẩu nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động nhập khẩu.

- Xác định đợc tình hình sản xuất mặt hàng đó trong nớc (nếu có) nh thế nàođể quyết định xem số lợng nhập khẩu là bao nhiêu cho phù hợp, tránh tình trạngnhập về thừa không tiêu thụ đợc.

- Xác định tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là bao nhiêu? Trong thơng mại quốc tếdo các nớc có hệ thống tiền tệ khác nhau nên việc xác định tỷ suất ngoại tệ hàngnhập khẩu là cần thiết để xem xét việc kinh doanh có hiệu quả hay không (nếu tỷsuất này lớn hơn tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ thì việc nhậpkhẩu có lãi và ngợc lại sẽ bị thua lỗ.

1.2.1.1.2 Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng đếndung lợng thị trờng

Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên phạm vi mộtthị trờng nhất định trong một thời gian nhất định (thờng là một năm) Đối với đơnvị kinh doanh nhập khẩu, nghiên cứu dung lợng thị trờng cần xác định khả năngcung cấp của thị trờng bao gồm cả việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sảnxuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán của loại hàng hoá đó.

Trang 10

Dung lợng thị trờng không cố định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biến của từnggiai đoạn nhất định Các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến dung lợng thị trờng là: Thứ nhất là các nhân tố làm dung lợng biến đổi có tính chất chu kỳ Đó làsự vận động của tình hình kinh tế và tính chất thời vụ trong sản xuất, lu thông vàtiêu dùng.

Thứ hai là các nhân tố ảnh hởng lâu dài tới sự biến động của thị trờng baogồm những tiến bộ khoa học công nghệ, các chính sách của Nhà nớc và các tậpđoàn t bản tài chính lũng đoạn thị trờng, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, ảnh hởng củakhả năng sản xuất hàng thay thế

Thứ ba là nhân tố ảnh hởng tạm thời tới dung lợng thị trờng nh biến độngvề kinh tế, chính trị, thiên tai của quốc gia chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức cunghoặc cầu về hàng hoá nhập khẩu hay hiện tợng đầu cơ tích trữ gây đột biến về cungcầu.

Khi phân tích sự ảnh hởng của các nhân tố đến sự đột biến của dung lợng thịtrờng cần phải đánh giá đúng mức ảnh hởng của từng nhân tố, xác định nhân tốnào có quyết định xu hớng vận động của thị trờng trong thời gian nghiên cứu, từ đóxác định chính xác nhu cầu nhập khẩu mặt hàng đã lựa chọn.

1.2.1.1.3 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nhằm nắm vững thông tin số lợng các đối thủcạnh tranh trong mặt hàng kinh doanh, tình hình hoạt động, tỷ trọng thị trờng,điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh Đặc biệt cần nghiên cứu kỹ cácchiến lợc kinh doanh và khả năng thay đổi chiến lợc kinh doanh của đối thủ cạnhtranh trong thời gian tới để đa ra các phơng án đối phó tối u, hạn chế các điểmmạnh và tận dụng các điểm yếu của đối thủ để vợt lên trên.

1.2.1.1.4 Nghiên cứu sự vận động của môi trờng kinh doanh

Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan mà doanhnghiệp không kiểm soát đợc bao gồm : môi trờng tự nhiên, văn hoá xã hội, chínhtrị, luật pháp Môi trờng kinh doanh có tác động rất lớn và chi phối hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp , do đó cần phải tiến hành nghiên cứu sự vận động của nóđể nắm bắt quy luật vận động của môi trờng kinh doanh để có biện pháp, chínhsách phòng ngừa có hiệu quả Bởi lẽ môi trờng kinh doanh tác động liên tục tớihoạt động của doanh nghiệp theo những xu hớng khác nhau.

1.2.1.2 Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài

Trang 11

Đối với những đơn vị kinh doanh nhập khẩu, việc nghiên cứu thị trờng nớcngoài có ý nghĩa quan trọng Trong việc nghiên cứu đó nắm vững những nội dungvề tình hình chính trị, pháp luật, điều kiện thơng mại nói chung, thái độ quan điểmcủa nớc xuất khẩu, điều kiện tín dụng, vận tải, giá cớc Ngoài ra phải nghiên cứudung lợng thị trờng và giá cả trên thị trờng quốc tế.

1.2.1.2.1 Nguồn cung cấp trên thị trờng quốc tế:

Doanh nghiệp cần nắm vững đợc tình hình các nguồn cung cấp trên thị ờng quốc tế mà doanh nghiệp có khả năng giao dịch từ đó nghiên cứu đặc điểm thịtrờng các nớc cung cấp trên các phơng diện :

- Thái độ và quan diểm của các nớc cung cấp thể hiện qua các chính sách u tiênxuất khẩu hay hạn chế xuất khẩu.

- Tình hình chính trị quốc gia đó có ổn định hay không, có tác động đến nguồncung cấp mặt hàng đó nh thế nào?

- Về vị trí địa lý có thuận lợi cho giao dịch mua bán, có đem lại hiệu quả kinhdoanh hay không, có tiết liệm chi phí vận chuyển, bảo hiểm trong quá trình nhậpkhẩu của doanh nghiệp

1.2.1.2.2 Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trờng quốc tế:

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời thể hiện mộtcách tổng hợp các hoạt động kinh tế trên thi trờng Giá cả không những phản ánhmà còn điều tiết mối quan hệ cung cầu hàng hoá Việc xác định đúng giá cả trongnhập khẩu có ý nghĩa to lớn với hiệu quả thơng mại quốc tế, cụ thể sẽ làm giảm l-ợng ngoại tệ chi ra Vì vậy, giá cả là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả củahoạt động ngoại thơng.

Giá cả trong hoạt động xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế Do vậy, để đạt đợchiệu quả cao trong kinh doanh trên thị trờng quốc tế và để cả giá cả thực sự trởthành đòn bẩy trong ngoại thơng, phải có biện pháp tính toán giá cả một cáchchính xác, khoa học, phải nắm vững đợc xu hỡng vận động giá cả trên thị trờngquốc tế Nghiên cứu giá cả bao gồm việc nghiên cứu giả cả của từng mặt hàng tạitừng thời điểm trên thị trờng, xu hớng biến động và nhân tố ảnh hởng đến giá cả.

1.2.2 Lựa chọn đối tác giao dịch

Việc nghiên cứu thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu lựachọn đợc mặt hàng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và điều kiệngiao dịch thích hợp Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp, kết quả hoạt động kinh

Trang 12

giao dịch với khách hàng cụ thể này thì thành công nhng với khách hàng khác thìthất bại Vì vậy, một nhiệm vụ quan trọng của việc lựa chọn này là tìm ngời cungứng khả dĩ, an toàn và có lợi Trong quá trính lựa chọn đối tác cần nghiên cứu cácvấn đề sau :

- Khả năng kỹ thuật của ngời cung ứng : Đây là yếu tố quan trọng quyết địnhđến trình độ chất lợng, mức độ đồng nhất, độ tin cậy và tính không khuyết tật củahàng hoá đợc giao dịch với giá cả tối u nhất.

- Khả năng sản xuất : Qui mô sản xuất của nhà cung ứng đảm bảo cung cấphàng hoá đúng số lợng, đúng thời điểm quy định Khi xem xét phải chú ý đến côngsuất, chất lợng và điều kiện sản xuất.

- Khả năng tài chính : Tiềm lực tài chính của ngời cung cấp có tầm quan trọngđặc biệt để đánh giá khả năng của ngời cung cấp trong thực hiện hợp đồng.

- Năng lực quản ký của đối tác : Khả năng quản lý có ý nghĩa sống còn trongviệc đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt lag việc thực hiện hợp đồng lớnvà sản phẩm phức tạp về kỹ thuật.

- Đánh giá mức độ tín nhiệm :

Đánh giá khả năng tin cậy và độ tín nhiệm chung của nguồn cung cấp trên thịtrờng thế giới Ngoài ra còn phải xem xét thái độ quan điểm kinh doanh của đối tácvà tình hình chính trị nớc ngời cung ứng Sau khi nghiên cứu doanh nghiệp mới lựachọn một đối tác phù hợp.

1.2.3 Xây dựng phơng án kinh doanh

Việc lựa chọn phơng án kinh doanh xác định đợc mục tiêu kinh doanh củadoanh nghiệp và chỉ đạo các bộ phận đồng bộ thực hiện các chơng trình đã định h-ớng tới đạt mục tiêu của doanh nghiệp Đồng thời phơng án kinh doanh giúp doanhnghiệp giảm đợc rủi ro và mang lại hiệu quả trong kinh doanh.

Việc hoạch định phơng án kinh doanh đã thúc đẩy các cấp quản trị hớng tớisự suy nghĩ có hệ thống và dẫn đến sự phối hợp có nỗ lực của các doanh nghiệptrong hoạt động kinh doanh đợc hoàn hảo hơn Phơng án kinh doanh cũng dẫn đếnviệc triển khai các tiêu chuẩn kiểm tra thực tiễn và các biện pháp tác động làm chocác hoạt động có hiệu quả hơn.

Sơ đồ 1 : Quá trình xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm các bớc sau :

Trang 13

- Phân tích để lựa chọn thị trờng và mặt hàng nhập khẩu tức là phải phân tíchđánh giá tình hình và dự đoán sự thay đổi của môi trờng kinh doanh.

- Xác định mục tiêu : mục tiêu doanh số, lợi nhuận, tỷ suất lãi trên vốn đầut và các mục tiêu nh an toàn, phát triển, vị thế đạt đợc từ hoạt động nhập khẩu.

- Phác thảo phơng án kinh doanh :

+ Mô tả tình hình kinh doanh trên thị trờng mục tiêu

+ Xác định các cách thức tiến hành kinh doanh trên thị trờng mục tiêu + Đề ra các biện pháp và tiến trình để tổ chức thực hiện.

+ Dự đoán các tình huống có thể xảy ra và phơng pháp ứng xử

- Lựa chọn phơng án kinh doanh : Để lựa chọn đợc phơng án kinh doanh tốiu vẫn phải tiến hành đánh giá các phơng án đã đợc hoạch định trên cơ sở hệ thốngcác chỉ tiêu : doanh thu, mức lợi nhuận dự tính, tổng chi phí giao dịch (chi phínhập khẩu hàng hoá, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản, giao dịch ).

Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của ngời hỏi giá nên ngời hỏi giá có thểgửi hỏi giá đến nhiều nơi để lựa chọn ra các báo giá tối u, từ đó chính thức lựa

Phân tích để lựa chọn thị tr ờng và các mặt

hàng nhập khẩu

Xác định

mục tiêu thảo ph Phác ơng án nhập khẩu

Lựa chọn ph ơng án

nhập khẩu

Trang 14

chọn nhà cung cấp Tuy nhiên, không nên hỏi quá nhiều sẽ tạo ra nhu cầu giảkhông có lợi cho ngời mua.

1.2.4.1.2 Chào hàng, báo giá

Chào hàng là một đề nghị ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá đợc chuyển chomột hay nhiều ngời xác định Nội dung cơ bản của một chào hàng : địa điểm, thờigian nhận hàng cùng một số điều khoản khác nh bao bì, ký mã hiệu

Chào hàng có thể do ngời bán hoặc ngời mua đa ra Nếu là ngời mua đa ra gọilà chào hàng mua, nếu là ngời bán đa ra gọi là chào hàng bán.

Báo giá là nghiệp vụ tiếp theo của giao dịch và ký kết hợp đồng Nếu đã báogiá là đã có sự cam kết của ngời bán sẽ bán hàng với giá đó kèm theo điều kiệntrong th báo giá mà ngời bán không có quyền từ chối Do đó cần cân nhắc mọi mặtkhi đa ra báo giá.

1.2.4.1.3 Đặt hàng

Đặt hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng thơng mại của ngời mua nên vềnguyên tắc, nội dung của đơn đặt hàng phải đầy đủ nội dung cần thiết cho việc kýhợp đồng Trong thực tế, ngời ta chỉ đặt hàng với những khách hàng có quan hệ th-ờng xuyên hoặc hai bên đã ký hợp đồng dài hạn và thoả thuận giao hàng theonhiều lần Trong trờng hợp này nội dung đặt hàng chỉ nêu những điều kiện riêngbiệt đối với lần đặt hàng đó Còn những điều kiện khác, hai bên áp dụng theonhững điều kiện của hợp đòng đã ký kết trong những lần giao dịch trớc Cả hai bênđều phải xác định số lợng hàng cho một lần đặt hàng bao nhiêu là tối u nhất Trongkhi xác định cần phải tính đến chi phí vận chuyển.

1.2.4.1.4 Hoàn giá

Khi ngời nhận chào hàng không chập nhận hoàn toàn chào hàng đó mà đa ranhững đề nghị mới thì đề nghị mới này là hoàn giá Khi có hoàn giá, chào hàng tr-ớc đợc coi là hết hiệu lực.

1.2.4.1.5 Chấp nhận

Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng Khi đóhợp đồng đợc thành lập Một chấp nhận có hiệu lực phải đảm bảo đợc các điềukiện sau :

- Phải đợc ngời nhận chào hàng chấp nhận

- Phải chấp nhận hoàn toàn nội dung của chào hàng

Trang 15

- Phải chấp nhận trong thời gian hiệu lực của chào hàng - Chấp nhận phải đợc chuyển đến cho ngời chào hàng1.2.4.1.6 Xác nhận

Sau khi thống nhất với nhau các điều kiện giao dịch, hai bên ghi kại kết quảđã đạt đợc rồi trao đổi cho nhau, đó là xác nhận Xác nhận đợc lập thành hai hản,đợc hai bên ký kết và mỗi bên giữ một bản.

1.2.4.2 Đàm phán

Sau khi nhận đợc th chào hàng hay đặt hàng và có sự trả lời của phía bên kia,hai bên tổ chức thơng lợng để đi tới một thoả thuận chung về điều kiện mua bán Đàm phán thơng mại là một quá trình mà các bên tiến hành thơng lợng, thảoluận nhằm thống nhất mối quan tâm chung và những quan điểm còn bất đồng đểcó thể đi đến một hợp đồng thơng mại.

Trong đàm phán hợp đồng thơng mại quốc tế có ba hình thức đàm phán:- Đàm phán qua th tín

- Đàm phán qua điện thoại

Hợp đồng thơng mại quốc tế là sự thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sở kinhdoanh ở các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên bán (bên xuất khẩu)có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu cho bên khác gọi là bên mua (bên nhậpkhẩu) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trảtiền.

Trang 16

Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hình thức bắt buộc đối với đơn vị kinhdoanh xuất nhập khẩu ở nớc ta Các điều khoản của hợp đồng do bên bán và bênmua tự nguyện thoả thuận một cách chi tiết Mặc dù trớc đó đã có đơn đặt hànghoặc chào hàng nhng hai bên vẫn phải thiết lập một văn bản hợp đồng tạo cơ sởpháp lý cụ thể cho việc trao đổi hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác vàlàm căn cứ để xác định lỗi khi có tranh chấp xảy ra.

Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là bằng chứng bảo vệ quyền lợivà trách nhiệm của các bên tham gia ký kết và giải quyết tranh chấp về mua bánxảy ra giữa các bên Hợp đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, kiểm tra,thống kê việc thực hiện hợp đồng theo qui định chung của quản lý Nhà nớc.

1.2.5 Thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Sơ đồ 2 : Các bớc thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Sau khi ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần xác định rõ trách nhiệm, nội dung,trình tự công việc phải làm, cố gắng không để xảy ra sai sót, tránh gây nên thiệthại Tất cả các sai sót đều là cơ sở phát sinh khiếu nại Đồng thời doanh nghiệpphải yêu cầu đối tác thực hiện hợp đồng

1.2.5.1 Xin giấy phép nhập khẩu

Xin giấy phép NK

Nhận hàng

hoáhiểm cho Mua bảo hàng hoá

Làm thủ tục Hải

quanMở

L/C(nếu thanh toán

bằng L/C)

Thuê ph ơng tiện vận tải

Làm thủ tục thanh

toánKiểm tra

hàng hoá

K/nại giải quyết k/nại

(nếu có)

Trang 17

Theo nghị định số 57/1998/NĐ chính phủ quy định thơng nhân là doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định của pháp luật, đ-ợc phép xuất nhập khẩu theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăngký kinh doanh.

Nh vậy, mọi doanh nghiệp đợc thành lập hợp pháp, có giấy chứng nhận đăngký kinh doanh đều có quyền nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký Nếuhàng hoá đó không thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu hoặc nhập khẩu phảicó điều kiện thì doanh nghiệp đợc quyền nhập khẩu mà không phải xin giấy phépnhập khẩu, trớc khi tiến hành hoạt động nhập khẩu doanh nghiệp phải đăng ký mãsố kinh doanh xuất nhập khẩu tại cục Hải quan tỉnh thành phố Nếu loại hàng hoámà doanh nghiệp cần nhập khẩu thuộc danh mục hàng nhập có điều kiện thì doanhnghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu hoặc hạn nghạch nhập khẩu của Bộ thơngmại.

1.2.5.2 Mở th tín dụng (L/C)

L/C là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng theo yêu cầu của khách hàngcủa mình cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do ngờixuất khẩu ký phát nếu họ xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với yêu cầuđặt ra trong L/C Nếu hai bên thoả thuận phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ,ngời mua phải làm thủ tục mở L/C khi bên bán yêu cầu.

1.2.5.3 Thuê phơng tiện vận tải

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê phơng tiện vận tải, thuê theohình thức nào dựa vào ba căn cứ :

- Điều khoản hợp đồng- Đặc điểm hàng hoá- Điều kiện vận tải

Trong trờng hợp nhập khẩu theo điều kiện FOB, ngời nhập khẩu phải thuê ơng tiện vận chuyển hàng hoá, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì bên nhậpkhẩu không phải thuê phơng tiện vận tải.

ph-1.2.5.4 Mua bảo hiểm cho hàng hoá

Bảo hiểm là sự cam kết của ngời bảo hiểm bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểmnhững mất mát, h hỏng của đối tợng bảo hiểm do những rủi ro đã đợc thoả thuậngây ra Với điều kiện ngời đợc bảo hiểm đã mua bảo hiểm cho đối tợng bảo hiểmđó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.

Trang 18

Hiện nay phần lớn hoạt động thơng mại quốc tế đợc thực hiện thông qua vậnchuyển hàng hoá bằng đờng biển Hình thức vận chuyển này có nhiều u điểm nhngcũng có nhiều rủi ro và tổn thất Khi mua bảo hiểm ngời bán hoặc ngời mua tuỳtheo điều kiện cơ sở giao hàng sẽ ký một hợp đồng bảo hiểm trong đó xác địnhđiều kiện bảo hiểm mà ngời xuất khẩu hay nhập khẩu lựa chọn.

1.2.5.5 Làm thủ tục Hải quan

Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để xuất hay nhập khẩu đều phảilàm thủ tục Hải quan Thủ tục Hải quan là nội dung hay công việc mà ngời làm thủtục Hải quan và nhân viên Hải quan phải thực hiện theo qui định của pháp luật đốivới đối tợng làm thủ tục Hải quan khi nhập khẩu, xuất khẩu hay qua cảnh.

Thủ tục này là một công cụ của Nhà nớc quản lý hành vi mua bán qua biêngiới để ngăn chặn việc buôn lậu hay gian lận thơng mại, đồng thời làm cơ sở tínhthuế hay miễn thuế cho doanh nghiệp.

1.2.5.6 Nhận hàng từ phơng tiện vận tải và kiểm tra hàng hoá

Theo Nghị định 200/CP ngày 31/12/1993 của Chính phủ, mọi khâu giao nhậnhàng hoá nhập khẩu đều phải uỷ thác qua cảng Khi hàng về, cảng sẽ báo cho chủhàng biết và chủ hàng sẽ làm thủ tục nhận hàng.

Sau khi nhận hàng, bên nhập khẩu làm thủ tục nhận hàng hoá, nếu phát hiệnthấy thiếu sót, h hỏng thì phải tiến hành mời cơ quan giám định Thông thờng haibên chủ thể lựa chọn một cơ quan giám định có thẩm quyền để kiểm tra Phía ViệtNam khi tiến hành nhập khẩu thờng lựa chọn VINACONTROL.

1.2.5.7 Làm thủ tục thanh toán

Nghiệp vụ thanh toán là sự vận dụng tổng hợp các điều khoản thanh toán quốctế, là nghiệp vụ quan trọng cuối cùng trong việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu.Trong kinh doanh thơng mại quốc tế hiện nay có rất nhiều phơng thức thanh toánkhác nhau nên các bên có cơ sở để lựa chọn để áp dụng trong việc thanh toán hợpđồng.

Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán bằng L/C thì thông thờng trớcthời hạn giao hàng khoảng 15-20 ngày, ngời nhập khẩu tiến hành thủ tục mở L/Ctrên cơ sở các điều khoản của hợp đồng Khi bộ chứng từ về tới ngân hàng ngoạithơng, ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ và nếu hợp lệ thì trả tiền cho ngânhàng để nhận bộ chứng từ đi nhận hàng.

Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng phơng thức nhờ thu thì sau khi nhậnđợc bộ chứng từ hàng hoá, phải kiểm tra bộ chứng từ này và trả tiền cho ngân hàngnếu là trả ngay hoặc xác nhận với trờng hợp trả chậm (để lấy chứng từ đi nhận

Trang 19

hàng) Nếu trong thời gian nầy ngời nhập khẩu không có lý do chính đáng để trìhoãn thanh toán thì ngân hàng coi nh việc đòi tiền là hợp lệ Qua thời hạn quy địnhcho việc kiểm tra chứng từ, mọi tranh chấp giữa các bên hoặc cơ quan giải quyếtthông qua trọng tài.

1.2.5.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)

Khiếu nại là phơng pháp giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiệnhợp đồng bằng cách các bên trực tiếp thơng lợng nhắm đa ra các giải pháp mangtính pháp lý thoả mãn hay không các yêu cầu của bên khiếu nại.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng dễ xảy ra tranh chấp, khiếu nại sẽ giúpcác bên hiểu ró về tranh chấp, dễ dàng giải quyết nhằm thoả mãn nhu cầu củanhau Đồng thời thông qua khiếu nại, các tranh chấp đợc giải quyết đảm bảo quyềnlợi của các bên mà không làm mất uy tín của nhau cũng nh chi phí của mỗi bên Việc khiếu nại nếu không đợc giải quyết thoả đáng, hai bên có thể kiện ở hộiđồng trọng tài (thoả thuận trong hợp đồng).

1.2.5.9 Thanh lý hợp đồng nhập khẩu

Sau khi đã hoàn thành một hợp đồng, hai bên cần phải tiến hành thanh lý hợpđồng Đây là công việc cuối cùng cần thiết để hai bên rút linh nghiệm trong việcthực hiện hợp đồng chuẩn bị cho những hợp đồng tiếp theo.

Việc thực hiện một hợp đồng nhập khẩu đợc thực hiện tuần tự theo các bớcnh trên Tuy vậy tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, mốiquan hệ với đối tác, doanh nghiệp có thể chỉ sử dụng một số bớc trong những bớctrên

1.3 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu

Mỗi chủ thể hoạt động trong xã hội đều chịu sự chi phối nhất định bởi nhiềunhân tố Đó là tổng hợp các yếu tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp qua lại lẫnnhau Chính những nhân tố này quy định xu hớng và trạng thái hoạt động của cácchủ thể Hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu, các doanh nghiệp phải chịu sự chiphối của các nhân tố bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp Các nhân tố này thờngxuyên biến đổi và vì thé làm cho hoạt động nhập khẩu càng trở nên phức tạp hơn.Để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, các nhà kinh doanh phải nắm bắt vàphân tích đợc ảnh hởng của từng nhân tố tới hoạt động của doanh nghiệp trongtừng thời kỳ nhất định.

1.3.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

1.3.1.1 Chế độ, chính sách, pháp luật trong nớc và quốc tế

Trang 20

Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khácnhau bởi vậy nó chịu tác động của chính sách, chế độ pháp luật quốc gia đó nêncác doanh nghiệp buộc phải tuân thủ vô điều kiện chế độ, chính sách luật pháptrong nớc và những quy định của pháp luật quốc tế bởi chúng thể hiện ý chí củaNhà nớc, sự thống nhất chung của quốc tế.

Ngoài hệ thống luật pháp, tuỳ từng thời kỳ phát triển của đát nớc mà chính phủban hành chính sách vĩ mô quản lý hoạt động nhập khẩu Các chính sách mà chínhphủ ban hành tác động trực tiếp dến hoạt động nhập khẩu là việc dựng lên các hàngrào thuế quan và phi thuế quan nhằm bảo hộ nền sản xuất có khả năng cạnh tranhkém trong nớc nh : hạn nghạch giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lợng Tronghoạt động kinh doanh, công cụ này là con dao hai lỡi, nó có thể thúc đẩy hay hạnchế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp quá phụ thuộc vàosự hỗ trợ của Nhà nớc.

Chính sách đối ngoại của quốc gia cũng là nhân tố ảnh hởng đến hoạt độngnhập khẩu của doanh nghiệp Khi hệ thống kinh tế quốc tế mở rộng, quốc gia thamgia vào các tổ chức kinh tế và thơng mại thế giới, đây chính là môi trờng thuận lợigiúp doanh nghiệp có thể tiếp cận trực tiếp với thị trờng bên ngoài và nắm bắt đợccơ hội trong kinh doanh quốc tế.

1.3.1.2 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất hàng nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu có liên quan trực tiếp đến đối tác nớc ngoài và ngoại tệthờng đợc sử dụng trong quá trình thanh toán vì vậy chính sách tỷ giá hối đoái cótác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Mọi việc tính giá vàthanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng đến ngoại tệ và tỷ giá hối đoáilà cơ sở để so sánh giá cả của hàng hoá trong nớc với thế giới, đồng thời phục vụcho sự lu thông tiền tệ và hàng hoá giữa các quốc gia Sự biến động của tỷ giá hốiđoái có thể gây ra sự biến động lớn trong tỷ trọng hàng nhập khẩu Ví dụ : tỷ giáhối đoái tăng sẽ hạn chế nhập khẩu và ngợc lại tỷ giá hối đoái giảm thì hạn chếxuất khẩu.

1.3.1.3 Sự biến động của thị trờng trong nớc và quốc tế

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể hình dung nh là cầu nối thông thơnggiữa thị trờng trong nớc và quốc tế, tạo sự gắn kết, đồng thời phản ánh tác độngqua lại giữa các thị trờng Khi có sự thay đổi về giá cả, nhu cầu ở các thị trờng nàythì đồng thời tác động cung cầu ở thị trờng kia Chẳng hạn nh sự tồn đọng hànghoá, sự giảm giá, giảm nhu cầu về một mặt hàng ở thị trờng trong nớc sẽ làm giảmlợng hàng hoá nhập đó Ngoài ra, khủng hoảng kinh tế, tài chính, những bất đồng

Trang 21

trong quan điểm kinh tế, chính trị cũng không kém phần quan trọng trong việcquyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoàinớc

Trình độ sản xuất của các doanh nghiệp trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnhmẽ với sản phẩm nhập khẩu do vậy ảnh hởng tới nhu cầu hàng nhập khẩu Trớc khibớc vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu cần nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhucầu tiêu dùng và khả năng đáp ứng của sản xuất trong nớc để từ đó đa ra quyếtđịnh hợp lý về mặt hàng, số lợng, chất lợng, chủng loại hàng nhập khẩu Bên cạnhđó, tình hình sản xuất của các doanh nghiệp nớc ngoài là nhân tố ảnh hởng đến khảnăng cung cấp hàng nhập khẩu, chất lợng và chủng loại hàng nhập khẩu Do vậy,đây cũng là nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanhnghiệp Hiện nay trình độ sản xuất kinh doanh trên thị trờng thế giới đã đạt trìnhđộ phát triển cao, sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã, chủngloại đa dạng Khi tiến hành nhập khẩu doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình bạnhàng và thị trờng nhập khẩu hợp lý nhất, đem lại hiệu quả cao nhất trong kinhdoanh.

1.3.1.5 Sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng

Ngày nay, với sự phát triển lớn mạnh của mình, hệ thống tài chính ngân hàngđã can thiệp vào hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế Hệ thống tài chính ngânhàng có vai trò quan trọng trong việc quản lý, cung cấp nguồn vốn, bảo đảm việcthanh toán một cách nhanh chóng và kịp thời cho các doanh nghiệp Trong môi tr-ờng đó, hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp cũng đợc hỗ trợ rất lớn của hệthống tài chính ngân hàng Dựa trên mối quan hệ truyền thống, uy tín và nghiệp vụ,các ngân hàng đảm bảo lợi ích của các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhậpkhẩu Đồng thời, cũng bằng uy tín các doanh nghiệp có thể đợc ngân hàng đứng rabảo lãnh hay cho vay với khối lợng lớn, nhanh chóng, kịp thời tạo điều kiện để tậndụng thời cơ trong kinh doanh.

1.3.1.6 Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và khoa học công nghệ của quốcgia

Hoạt động nhập khẩu diễn ra có thuận lợi hay không phụ thuộc nhiều vào trìnhđộ cơ sở hạ tầng của quốc gia Hệ thống cơ sở hạ tầng gồm có : hệ thống giaothông vận tải, sân bay bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc Cơ sở hạ tầng pháttriển sẽ là yếu tố tác động trực tiếp tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của hoạt độngnhập khẩu Cơ sở hạ tầng phát triển đồng nghĩa với việc giảm chi phí trong hoạt

Trang 22

động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

Hoạt động nhập khẩu bị chi phối mạnh bởi trình độ khoa học- kỹ thuật Khinền khoa học trong nớc yếu kém cha tự sản xuất đợc hay sản xuất cha đủ các hànghoá phục vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nớc thì phải nhập khẩu nguyên liệu, trang thiết bị này từ các nớc pháttriển.

1.3.2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp

1.3.2.1 Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính

Đây là sự tác động trực tiếp của ban lãnh đạo xuống cán bộ công nhân viênnhằm mục đích thực hiện mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cáchnhịp nhàng hợp lý Vấn đề quản lý con ngời rất quan trọng vì nó ảnh hớng khôngnhỏ đến quá trình kinh doanh Vì vậy, phải có bộ máy quản lý tơng đối hoàn chỉnhphù hợp để phân công lao động một cách phù hợp với năng lực của cán bộ côngnhân viên.

1.3.2.2 Nguồn tài chính

Nguồn tài chính là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất kinhdoanh cũng nh là chỉ tiêu hàng đầu để đành giá qui mô của doanh nghiệp Khảnăng tài chính của doanh nghiệp gồm vốn chủ sở hữu hay vốn tự có và các nguồnvốn có thể huy động đợc Tài chính không chỉ gồm tài sản lu động và tài sản cốđịnh của doanh nghiệp mà còn gồm các khoản vay, khoản thu nhập sẽ có trong t-ơng lai Vốn tự có có thể do các thành viên sáng lập đóng góp hoặc do một phầnlợi nhuận để lại để tái đầu t Vốn vay có thể đợc huy động trong dân, vay ngânhàng Thiếu nguồn tài chính cần thiết, các doanh nghiệp có thể bị phá sản bất cứlúc nào Trong kinh doanh tài chính đợc coi là vũ khí sắc bén để chiếm lĩnh thị tr-ờng và thôn tính các đối thủ cạnh tranh.

1.3.2.3 Nhân tố con ngời

Con ngời là trung tâm của hoạt động xã hội và mọi hoạt động kinh doanh đềunhằm phục vụ con ngời ngày một tốt hơn Vì vậy, muốn hoạt động kinh doanh cóhiệu quả thì trớc hết phải chăm lo mọi mặt đời sống cán bộ, có chế độ khen thởng,kỷ luật rõ ràng nhằm khuyến khích ngời lao động Phải luôn bồi dỡng và nâng caonghiệp vụ cho ngời lao động, đáp ứng nhu cầu của hoạt động kinh doanh Đây là

Trang 23

yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệptrong kinh doanh.

1.3.2.4 Nhân tố tổ chức mạng lới kinh doanh

Hiện nay các nhà kinh doanh luôn tìm tòi mọi cái để mở rộng mạng lới kinhdoanh, nhất là các thị trờng lâu dài Trong điều kiện biến động thị trờng liên tụcnh hiện nay thì việc mở rộng mạng lới kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếmthị trờng, phát hiện nhu cầu và tăng khả năng phục vụ của doanh nghiệp trên thị tr-ờng.

Từ 1985 đến 1987: Công ty hoạt động dựa trên sự cung ứng hàng hoá, vốn của

Nhà nớc Quá trình hoạt động kinh doanh dựa trên chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc.Việc hạch toán kinh doanh chỉ là điều xa vời, cha đợc thực hiện

Từ 1987 đến 1993: Nền kinh tế quan liêu bao cấp và đóng cửa đã bộc lộ rõ

nh-ng mặt trái của nóvề sự đình trệ Sự phát triển đòi hỏi sự thay thế của nền kinh tếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc để phù hợp với xu thế của thời đại Việc hoạtđộng dựa trên sự bao tiêu toàn bộ của Nhà nớc không còn đợc thực hiện ở Công tynữa Công ty phải tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình dựa trên nguồn vốnban đầu đợc cấp Hoạt động chính của Công ty thời gian này là mua hàng sản xuấttrong nớc và bán ra ngoài thị trờng các sản phẩm điện tử, điện lạnh, đồ dùng giađình Sự chuyển đổi đột ngột nh vậy khiến Công ty gặp nhiều khó khăn Công tykhông những phải tìm nguồn hàng, thị trờng phù hợp mà còn phải cạnh tranh vớicác tổ chức kinh tế khác cùng loại hình hoạt động Công ty là một đơn vị kinh

Trang 24

doanh thơng nghiệp hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản vàsử dụng con dấu riêng, chịu sự quản lý toàn diện của UBND quận Hai Bà Trng vàhớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Sở Thơng nghiệp thành phố Hà Nội Chứcnăng nhiệm vụ chủ yếu là các dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân nh cắt uốn tóc,may đo, giặt là quần áo Với tổ chức bộ máy gồm có :

- Chủ nhiệm và hai phó chủ nhiệm.

- Các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, các cửa hàng, xởng sản

xuất, chế biến

Theo quyết định số 2687/QĐ - UB ngày 4/11/1992 của UBND thành phố HàNội, công ty dịch vụ kinh doanh XNK quận Hai Bà Trng đổi tên thành Công ty sảnxuất kinh doanh hàng XNK Hai Bà Trng với nhiệm vụ bổ sung nh sau:

- Tổ chức sản xuất, thu mua, gia công hàng xuất khẩu.

- Thực hiện hoạt động liên doanh, liên kết trong hoạt động kinh doanh củacác đơn vị kinh tế trong nớc và nớc ngoài

Từ 1993 đến nay: Xu thế hội nhập, giao lu để có thể đón nhận tinh hoa, công

nghệ hiện đại, giới thiệu những sản phẩm của mình ra bên ngoài sẽ là cơ hội để đấtnớc phát triển, tạo sức sống cho nền kinh tế, "đi tắt, đón đầu" bắt kịp với thế giới.Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế và đợc sự tín nhiệm của Nhà nớc, Theonghị định số 388/HĐ-BT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng về việc thành lậpvà tổ chức lại các doanh nghiệp Nhà Nớc và theo quyết định số 316/QĐ-UB ngày19/1/1993, quyết định số 540/QĐ-UB ngày 1/4/1994 của UBND thành phố Hà nội,Công ty chính thức mang tên Công ty XNK Hai Bà Trng.

Để phù hợp với qui mô và nhiệm vụ đợc giao, công ty đã đợc UBND quận HaiBà Trng giao lại cho UBND thành phố Hà nội do Sở Thơng mại thành phố trực tiếpquản lý với tên gọi mới là công ty thơng mại XNK Hà Nội theo quyết định số2894/QĐ-UB ngày 23/5/2001.

Trụ sở tại : 124 Phố Huế - Hà Nội

Tên giao dịch quốc tế: Hanoi commercial and import export companyTên viết tắt : Hacimex

Từ một công ty chỉ kinh doanh nội địa và các dịch vụ nhỏ khi mới thành lập,đến nay với sự nỗ lực của mình, công ty đã phát triển thành một công ty thơng mạiXNK tổng hợp.

Với phơng châm kinh doanh ‘‘duy trì, ổn định và phát triển kinh doanh nộiđịa, đẩy mạnh kinh doanh XNK, mở rộng thị trờng nớc ngoài, phát triển quan hệvới nhiều nớc trên thế giới.’’ Hiện nay công ty đã có quan hệ kinh doanh XNK vớitrên 30 nớc trên thế giới.

Từ đó ngành nghề kinh doanh của công ty đợc mở rộng nh sau:

Trang 25

- Sản xuất, thu mua hàng thêu ren, may mặc thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.- Sản xuất chế biến, kinh doanh XNK lơng thực thực phẩm, dợc liệu, nông,

lâm thuỷ hải sản và các mặt hàng khác.

- Kinh doanh hàng điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, hàng tiêu dùng,

nguyên vật liệu (sắt, thép, hạt nhựa ) và trang trí nội thất.

- Kinh doanh XNK máy móc, thiết bị, vật t, nguyên vật liệu phục vụ sản

xuất, phơng tiện vận tải.

- Kinh doanh XNK làm đại lý ký gửi và XNK ô tô, phụ tùng ô tô.- Kinh doanh khách sạn, du lịch và dịch vụ.

(Nguồn : Phòng kế toán công ty TM- XNK Hà Nội)

Tài khoản Việt Nam : 002100000164 tại ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.Tài khoản ngoại tệ : 0021370022454 tại ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội.Tài khoản Việt Nam : 431101000099 tại Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội.2.1.2.1.2 Cơ sở vật chất

*Công ty có một số chi nhánh quanh địa bàn Hà Nội với diện tích:

- 142 Phố Huế với diện tích: 450m2 (5 tầng)

- Bạch Mai 1cửa hàng với diện tích: 100m2

- Cao Vân (chợ Hoà Bình) 1văn phòng diện tích: 100m2

- Cửa hàng Chợ Mơ với diện tích: 50m2

- Cửa hàng Trơng Định diện tích: 50m2

- Minh Khai 1văn phòng diện tích:60m2

*Phơng tiện vận tải: Phòng kinh doanh có 2 xe ô tô (5tấn)

Trang 26

*Máy móc, thiết bị, nhà xởng Công ty sẽ thuê trực tiếp khi ký kết đợc hợpđồng xuất nhập khẩu hàng hoá.

*Trang thiết bị: Công ty có 2 ô tô (4 chỗ), 1 ô tô (12 chỗ), 20 máy điều hòanhiệt độ, 15 máy tính, 5 máy in, 2 máy photocopy, 30 quạt treo tờng, 12 quạt thônggió v v

2.1.2.2 Tình hình lao động của công ty

ảng 3 : Tổng số cán bộ công nhân viên của Công tyĐơn vị: ngời

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động của công ty qua một số nămnh sau :

- Tổng số CBCNV của công ty đã tăng trung bình 8% một năm.

- Tỷ lệ số lao động nam và lao động nữ ở công ty có số chênh lệch lớn Tuynhiên, trong một số năm gần đây tỷ lệ số lao động nam đang có chiều hớng tănglên.

- Lao động trực tiếp ở công ty là chủ yếu và tỷ lệ này có xu hớng tăng lên.

Trang 27

Tuy nớc ta đã chuyển sang kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng nhng nhìnchung các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn còn phần nào bị ảnh hởng của cơ chế kếhoạch hoá tập trung, bao cấp Cụ thể là tác phong làm việc của CBCNV trongdoanh nghiệp nhà nớc vẫn cha linh hoạt Nhng với Công ty thơng mại XNK HàNội thì đã tạo đợc các đặc điểm khác biệt so với các doanh nghiệp nhà nớc cùngloại, có thể nói công ty đã tạo đợc động cơ trong công việc với CBCNV để họ tậptrung cao sức lực, trí lực cửa mình vào công việc Một trong những nguyên nhântạo động cơ lao động đó là công ty đã có một chế độ đãi ngộ rất hợp lý vớiCBCNV Tuy là một doanh nghiệp Nhà nớc nhng do hạch toán kinh doanh độc lậpnên công ty có chế độ trả lơng hết sức linh hoạt, ngoài một khoản lơng cố định haycòn gọi là lơng cấp bậc hoặc lơng đã ký kết trong hợp đồng theo chế độ Nhà nớcqui định, CBCNV hàng tháng sẽ đợc nhận một khoản tiền thởng tùy theo mức lợinhuận mà ngời đó có đóng góp cho công ty Hay nói cách khác, do phơng phápquản lý kinh doanh của công ty là mỗi ngời trong phòng ban sẽ phải chịu tráchnhiệm đối với việc kinh doanh của một hay một số mặt hàng đợc giao Phơng pháptrả lơng này đã tạo ra động cơ làm việc với CBCNV trong công ty và một mức thunhập khá cao cho CBCNV trong công ty Tuy mức lơng cố định bình quân khôngcao (750.000 đồng/ngời/tháng) nhng với mức tiền thởng hàng tháng thì mức thunhập hàng tháng của từng ngời trong công ty là khá cao (mức thu nhập bình quânlà 1.500.000 đồng/ngời/tháng) với mức thu nhập này có thể giúp cho CBCNV yêntâm công tác Nhng với phơng pháp này sẽ khiến mức thu nhập của CBCNV daođộng và tuỳ thuộc vào hoạt động kinh doanh của công ty

2 1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 3 : Cơ cấu tổ chức của công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà NộiCông ty tổ chức bộ máy quản lý theo chế độ một thủ trởng do giám đốc đứngđầu quản lý, điều hành trực tiếp toàn diện từ các phòng ban đến các cửa hàng

Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận :

- Ban giám đốc : Gồm giám đốc và 2 phó giám đốc.

+ Giám đốc: là ngời chỉ đạo chung, có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụ

quản lý toàn diện trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trơng, chính sách, chế độ củaNhà nớc.

+ Phó giám đốc: hai phó giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo các phòng ban

do mình quản lý, giúp giám đốc nắm vững tình hình hoạt động của Công ty để cókế hoạch và quyết định sau cùng, giải quyết các công việc đợc phân công.

phòng kinh doanh

Phòng

XNK1thống Hệ các cửa hàngPhòng

tổ chức hành chính

Hệ thống Phòng

giao nhận và V/CPhòng

Giám đốc

Phó giám đốc 2

Trang 28

+ Phòng tài vụ (phòng kế toán): tổ chức hạch toán toàn bộ hoạt động xuất

nhập khẩu, kinh doanh, giải quyết các vấn đề tài chính, thanh toán, quyết toán bánhàng, thu tiền, tiền lơng, tiền thởng, nghĩa vụ đối với Nhà nớc và các vấn đề liênquan đến tài chính Đồng thời tham mu cho giám đốc xây dựng các kế hoạch tàichính.

+ Phòng kinh doanh tổng hợp và phòng kinh doanh 3: có nhiệm vụ nghiên

cứu, tìm hiểu thị trờng trong nớc để có chiến lợc kinh doanh trớc mắt và lâu dài,tham mu cho ban giám đốc về kế hoạch tiêu thụ, ký kết các hợp đồng với bạn hàngtrong nớc, theo dõi hoạt động của các cửa hàng.

+ Phòng xuất nhập khẩu 1 và phòng xuất nhập khẩu 2: với chức năng tìm

hiểu thị trờng, bạn hàng nớc ngoài để từ đó ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩudựa trên những kế hoạch đã đề ra, giải quyết các vấn đề liên quan đến xuất nhậpkhẩu.

+ Phòng giao nhận và vận chuyển: thực hiện việc vận chuyển hàng nhập

khẩu từ cảng về kho của Công ty.

+ Phòng tổ chức hành chính: Tham mu giúp đỡ cho giám đốc công tác đối

nội, đối ngoại, lu trữ hồ sơ giấy tờ, thủ tục, công văn; tổ chức nhân sự, quản lý sắpxếp, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên; quản lý tiền lơng, tiền thởng và cácchế độ chính sách nh : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ; một số công việc hànhchính khác nh công việc bảo vệ, tạp vụ, vệ sinh

- Các cửa hàng: là mạng lới tiêu thụ hàng trong nớc và ngoài nớc của Công ty,

thực hiện việc bán buôn và bán lẻ, là đơn vị hạch toán phụ thuộc Các chứng từ liênquan đến hoạt động kinh doanh đều gửi về Công ty làm công tác hạch toán.

Bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, phơng pháp quản lý đơn giản, áp dụngphơng pháp quản lý trực tiếp do giám đốc lãnh đạo, quẩn lý điều hành trực tiếptoàn diện từ các phòng ban đến các cửa hàng Hoạt động kinh doanh của công ty đ-ợc thực hiện thông qua các phòng kinh doanh và cửa hàng Các phòng kinh doanh,cửa hàng chịu trách triệm đối với từng lĩnh vực kinh doanh riêng trớc giám đốc.Ngoài ra tại mỗi phòng kinh doanh, trách nhiệm kinh doanh của từng mặt hàng sẽđợc giao cho từng ngời trong trong phòng và những ngời này sẽ chịu trách nhiệmvới trởng phòng về mặt hàng kinh doanh đã đợc giao cho.

Quản lý là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh Để quản lý cóhiệu quả thì đòi hỏi phải tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đội ngũ cán bộ cótrình độ, có năng lực Do nhận thức đúng đắn tầm quan trọng đó từ khi thành lậpđến nay công ty đã từng bớc củng cố tổ chức các phòng ban, cửa hàng, tuyển chọnnhững nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công

Trang 29

nhân viên cũ của công ty cho phù hợp với công việc kinh doanh và phục vụ cho kếhoạch phát triển lâu dài của công ty.

2.1.4 Tình hình kinh doanh của Công ty

+ NK : Chủ yếu là hoá chất, điện lạnh, điện dân dụng, hàng trang trí nội thất(do phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 2 đảm nhiệm), nguyên vật liệu nh sắt, thép,hạt nhựa (do phòng kinh doanh tổng hợp NK) từ các nớc nh : Đức, ấn Độ, TrungQuốc, Nhật, Hàn Quốc

Hình thức nhập khẩu của Công ty bao gồm nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩuuỷ thác nhng hình thức nhập khẩu trực tiếp chiếm đa số Phơng thức bán hàng th-ờng là bán buôn trực tiếp qua kho.

Phơng thức nhập khẩu của Công ty chủ yếu là nhập theo giá CIF, địa điểm giaohàng thờng ở hai cảng lớn là Cảng Hải Phòng, Cảng thành phố Hồ Chí Minh.Ngoài ra, phơng thức giao hàng có thể là đờng sắt hoặc đờng không.

- Hoạt động kinh doanh nội địa :

Chủ yếu là kinh doanh các mặt hàng : điện dân dụng, quần áo may sẵn, hàngtiêu dùng Các loại hoạt động này diễn ra tại các cửa hàng của công ty.

Ngoài ra, công ty còn làm đại lý bán vé máy bay cho hãng hàng khôngPacific Airline Địa diểm tại công ty-142 Phố Huế.

2.1.4.2 Thị trờng và các mặt hàng kinh doanh của công ty

Với phơng châm “ Duy trì, ổn định và phát triển kinh doanh nội địa, đẩy mạnhkinh doanh xuất nhập khẩu, mở rộng thị trờng nớc ngoài, phát triển mối quan hệvới nhiều nớc trên thế giới” Công ty đã vơn tầm hoạt động ra khắp nơi, thị trờngtiêu thụ khá đa dạng, vừa phục vụ trực tiếp ngời tiêu dùng, vừa thực hiện các hợpđồng kinh tế với các Công ty, Xí nghiệp trên địa bàn Hà Nội và cả nớc Khôngnhững thế, Công ty còn xuất khẩu một số mặt hàng ra nớc ngoài nh: cà phê, hàngthủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang Trung Quốc; găng tay vải xuất sang ĐàiLoan Đạt đợc điều này một phần do các sản phẩm về vật liệu, máy móc xây dựng,điện tử dân dụng, may mặc, nông lâm sản có chất lợng tốt, đáp ứng đợc nhu cầu thị

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy rằng tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc ASEAN rất cao và các nớc này đều có hoạt động ngoại thơng mạnh mẽ và luôn tăng trởng - Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp
ua bảng trên ta thấy rằng tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc ASEAN rất cao và các nớc này đều có hoạt động ngoại thơng mạnh mẽ và luôn tăng trởng (Trang 6)
+ Mô tả tình hình kinh doanh trên thị trờng mục tiêu - Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp
t ả tình hình kinh doanh trên thị trờng mục tiêu (Trang 15)
2.1.2.2 Tình hình lao động của công ty. B - Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp
2.1.2.2 Tình hình lao động của công ty. B (Trang 31)
Bảng 5: Bảng so sánh % kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng Thị trờng - Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp
Bảng 5 Bảng so sánh % kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng Thị trờng (Trang 36)
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu của công ty - Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp
Bảng 6 Kim ngạch nhập khẩu của công ty (Trang 37)
Bảng 7: Kết quả kinh doanh của Công ty TMXNK Hà Nội                                                                               ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 - Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp
Bảng 7 Kết quả kinh doanh của Công ty TMXNK Hà Nội ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 (Trang 38)
Bảng 8: So sánh % kết quả kinh doanh của Công ty TMXNK Hà Nội Chỉ tiêu2001/2000 2002/2001 - Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp
Bảng 8 So sánh % kết quả kinh doanh của Công ty TMXNK Hà Nội Chỉ tiêu2001/2000 2002/2001 (Trang 39)
2.2.1 Hình nhập khẩu chủ yếu - Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp
2.2.1 Hình nhập khẩu chủ yếu (Trang 40)
Bảng 10 : Cơ cấu mặt hàng theo từng năm - Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp
Bảng 10 Cơ cấu mặt hàng theo từng năm (Trang 41)
2.2.2 Các mặt hàng nguyên liệu nhựa nhập khẩu chủ yếu - Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp
2.2.2 Các mặt hàng nguyên liệu nhựa nhập khẩu chủ yếu (Trang 41)
Bảng 11: Kim ngạch nhập khẩu nhựa tại các thị trờng - Hoạt động kinh doanh NK nguyên liệu nhựa tại Cty TM XNK Hà Nội –Thực trạng &Giải pháp
Bảng 11 Kim ngạch nhập khẩu nhựa tại các thị trờng (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w