1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy XK hàng nông sản tại Cty CP XNK Máy - Hà Nội

64 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 344 KB

Nội dung

Nguyễn Văn Hoán Lớp Công Nghiệp - K33 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP XNK (*************) MÁY HÀ NỘI 3 I- Thông tin chung về Công ty 3 II- Quá trình hình thành và phát triển 6 III- Nh

Trang 1

Lời mở đầu

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà Nớc ta chủ trơng tiếptục mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều nớc khác trên thế giới Chính vì thế mà kinhdoanh xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế của ViệtNam Nếu nh nhập khẩu là điều kiện cần thiết để thực hiện tái sản xuất mở rộng,đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc thì xuất khẩu góp phầnthu ngoại tệ, đảm bảo nguồn vốn cho nhập khẩu, đẩy mạnh quá trình phát triểnkinh tế của đất nớc.

Vấn đề đặt ra là xuất khẩu nh thế nào, xuất khẩu cái gì là điều mà chúng tacần quan tâm Trong điều kiện nớc ta với gần 80% dân số sản xuất nông nghiệpnên các sản phẩm về nông nghiệp rất đa dạng và phong phú Do vậy để nâng caođời sống và tạo công ăn việc làm cho ngời nông dân thì việc đẩy mạnh xuất khẩuhàng nông sản là hết sức cần thiết Nhng hiện tại hầu hết các doanh nghiệp ViệtNam đang gặp khó khăn trong việc tổ chức thực hiện quy trình xuất khẩu hàngnông sản do đó hiệu quả của các hợp đồng là cha cao

Trong quá trình thực tập tại Công ty CP XNK Máy Hà Nội em nhận thấytrong thực tế quá trình xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty còn nhiều vớng mắctrong các khâu nh: nghiên cứu thị trờng, chuẩn bị hàng nông sản, làm thủ tục hảiquan Do đó em đã nghiên cứu sâu vào vấn đề này và đã tìm ra đợc nguyên nhâncủa chúng, từ đó em đã mạnh dạn đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

quá trình xuất khẩu Do vậy em đã chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp“Một số giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty CPXNK Máy - Hà Nội”

Trang 2

Bố cục bài viết đợc chia làm ba chơng nh sau :

Trang 3

Chơng I

tổng quan về Công ty cP XNK Máy Hà NộiI thông tin chung về công ty cp xnk máy Hà Nội.

Tên Công ty: Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Máy Hà Nội

Tên giao dịch đối ngoại: Hanoi Machinery import and export joint stockcompany.

Tên giao giao dịch đối ngoại viết tắt: MACHINOIMPORT HANOIBiểu tợng công ty:

Trụ sở chính công ty : Số 8 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.Điện thoại : 04.8289623 - Fax: 04.8289624 Đại diện công ty tại : Số 3-5 Hoàng Diệu, Hải PhòngĐiện thoại : 031.747941 - Fax: 031.822857

Mục tiêu thành lập và ngành nghề kinh doanh:

Thông qua hoạt động mua bán vật t hàng hoá, góp phần thúc đẩy sản xuấttrong nớc, tổ chức xuất nhập khẩu vật t hàng hoá, phát triển thị trờng trong vàngoài nớc, tổ chức sản xuất dịch vụ, tạo dựng cơ hội phát triển doanh nghiệpnhằm:

- Tối đa hoá các nguồn lực của công ty.

- Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp.- Huy động các nguồn vốn của toàn xã hội, cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã

hội trong và ngoài nớc đầu t vào công ty.

- Phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của cổ đông và tăng cờnggiám sát của các nhà đầu t đối với doanh nghiệp.

- Đóng góp cho Nhà Nớc thông qua các nghĩa vụ thuế trong quá trình sản xuấtkinh doanh.

Trang 4

Ngành nghề phạm vi hoạt động:

- Kinh doanh thơng mại: xuất nhập khẩu, mua bán trong nớc.

- Kinh doanh dịch vụ: đại lý bán hàng, t vấn kỹ thuật ngành hàng, t vấn xâydựng, đại lý hàng hải, dịch vụ khai thuê hải quan, đại lý xăng dầu, đại lý bán vémáy bay, dịch vụ khách sạn nhà hàng ăn uống, photocopy, dịch vụ lữ hành nộiđịa, dịch vụ giao nhận vận chuyển trong nớc, vận chuyển quá cảng, vận tảihàng hoá và hành khách, dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà xởng, kho tàng, đấtđai, dịch vụ môi giới.

- Gia công, lắp ráp, bảo dỡng sửa chữa các máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải,phụ tùng thiết bị văn phòng, điện, điện tử, tin học.

- Chế biến nông, lâm thuỷ hải sản và rau quả.

- Sản xuất, gia công các mặt hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông vận tải.

Mặt hàng kinh doanh:

- Máy, thiết bị lẻ, thiết bị toàn bộ và phụ tùng, dây chuyền sản xuất, nguyên vậtliệu phục vụ sản xuất, hàng công nghiệp tiêu dùng, hàng dệt may, sản phẩmbằng da, vải giả da.

- Nông sản, lâm sản đã chế biến, hải sản, rau quả và thực phẩm.

- Hàng thủ công mỹ nghệ, rợu bia, thuốc lá, các sản phẩm bằng gỗ, plastic,composite, kim loại.

- Vật t thiết bị cho ngành y tế, ngành in, bu chính viễn thông, thiết bị văn phòng,tin học, phần mềm, trang thiết bị vật t cho ngành điện, điện tử, điện lạnh, điệndân dụng, vật liệu xây dựng, phân bón, hoá chất, dụng cụ thể dục thể thao, baobì từ các loại chất liệu, kinh doanh dịch vụ kho tàng, nhà xởng, văn phòng,khách sạn, cửa hàng, siêu thị.

Tuỳ từng thời kỳ cụ thể công ty có thể đề nghị các cơ quan có thẩm quyềnbổ sung nhiệm vụ và ngành nghề sản xuất kinh doanh.

Tuy rằng lĩnh vực xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty cha đem lạinhiều doanh thu cho Công ty CP XNK Máy Hà Nội nhng ngay từ đầu Ban Giámđốc công ty đã xác định đây là lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu có triển vọng đối

Trang 5

với các doanh nghiệp Việt Nam và cũng không riêng gì đối với công ty (nh bất cứai cũng biết Việt Nam là một đất nớc mà cơ cấu của ngành nông nghiệp là chính,bên cạnh đó là một đất nớc có khí hậu nhiệt đới rất phong phú về sản vật thiênnhiên).

Hoạt động theo điều lệ của Công ty Cổ phần và Luật Doanh Nghiệp.

Điện thoại: 04 8289623 Fax: 04 8289624E-mail: machinohanoi@hn vnn.vn

MST: 01 00 10 77 01

Tài khoản Machinoimport Hanoi

Ngân hàng ngoại thơng Việt nam(Vietcombank)*Đồng VN : 001.100.001 9630

*Đồng Ngoại tệ : 001.1.37.0086444

Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam ( EXIMBANK)*Đồng VN : 4311.01.000102771

*Đồng Ngoại tệ :4321.01.371102771Ngân hàng Công thơng Việt Nam ( ICB)*Đồng VN : 710A.00118

Phòng giao dịch Cầu Diễn - Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy*Đồng VN : 710A.80017

Ngân hàng Công Thơng Sài Đồng - CNNHCT khu vực Chơng Dơng*Đồng VN : 2111.01.01.013G00247

Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam (BIDV)*Đồng VN : 7301.0348G

*Đồng Ngoại tệ : 8901.0348F

II - Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Máy Hà Nội là tiền thân của Công ty Xuấtnhập khẩu Máy Hà Nội trực thuộc Tổng công ty Máy và Phụ Tùng - Bộ ThơngMại là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập, kinh doanh trong lĩnh vựcxuất nhập khẩu đợc thành lập theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nớc số1390 QD/TM-TC ngày 19-2-1997 của Bộ Thơng Mại.

Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội đợc thành lập trên cơ sở các phòngkinh doanh của cơ quan văn phòng Tổng công ty XNK Máy và Phụ tùng và bắtđầu chính thức hoạt động từ ngày 1/4/1998.

Trang 6

Tuy nhiên nếu chỉ coi quá trình hình thành và phát triển của công ty mới từnăm 1998 thì vô hình chung chúng ta đã phủ nhận s tồn tại và những đóng gópkhông thể thiếu của Tổng công ty máy và Phụ tùng Quá trình hình thành và pháttriển của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội là sự kế thừa tiếp nối quá trình pháttriển của Tổng công ty máy và Phụ Tùng.

Trụ sở giao dịch của Công ty là số 8 Tràng Thi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Tên giao dịch quốc tế của công ty là: Hà Nội Machinery Import and ExportCompany (Machinoimport Ha Noi).

Cùng với tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp của Đảng, Nhà nớc Công tyXuất nhập khẩu Máy Hà nội đợc Tổng công ty Máy phụ tùng Bộ thơng mại chọnlà doanh nghiệp làm thí điểm Cổ phần hoá.

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Máy Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc cổphần hoá theo nghị định 64 - 2002/NĐ - CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ vàquyết định số 0895/2004/QĐ - BTM ngày 28/06/2004 của Bộ Thơng Mại, đợc tổchức và hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp đợc Quốc Hội nớc CHXHCN ViệtNam thông qua ngày 12/06/1999 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2000.

Công ty đợc kế tục truyền thống của hai TCT XNK Máy và TCT Thiết bị vàPhụ tùng đã có thời gian hoạt động trên 40 năm, là doanh nghiệp Nhà Nớc đãcung cấp nhiều vật t, hàng hoá, cho cuộc chiến tranh chống Mỹ, xây dựng và bảovệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Công ty đã tạo đợc mối quan hệ bạn hàng trong và ngoài nớc, có uy tín vớicác tổ chức tín dụng, có tiềm năng về cơ sở vật chất, có đội ngũ cán bộ công nhânviên đợc đào tạo và có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh.

Những triết lý kinh doanh mà công ty phấn đấu thực hiện phát triển bềnvững: song song cùng với lợi ích đối tác và khách hàng của mình.

Phát huy, duy trì uy tín truyền thống vốn có từ Tổng công ty Máy phụ tùngđể lại.

III- Những đặc tính kinh tế kỹ thuật chủ yếucủa doanh nghiệp

1 Đặc điểm chung về sản phẩm kinh doanh và dịch vụ

Cũng nh các doanh nghiệp kinh thơng mại khác sản phẩm của công ty:- Mang tính đặc thù của nghành thơng mại là các loại hình dịch vụ thơng mại

mang tính tiện ích tối u về kinh tế.

Trang 7

- Sản phẩm mang tính đa dạng và phức tạp chịu sự tác động của thị trờng mang

- Về nhập khẩu và mua bán trong nớc:

Khách hàng trong nớc là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khai thác

nguyên vật liệu, đã từng đợc công ty cung cấp thiết bị thông qua nhập khẩu một số công trình lớn nh :

Nh nhà máy mía đờng Lam Sơn, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, xi măng NinhBình Và các công trình công ích nh thiết bị chiếu sáng của sân vận động HàngĐẫy, Nhà hát lớn Hà nội.

Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t phục vụ cho nhu cầu sản xuất hàng hoátrong nớc Đặc biệt là cho các ngành sản xuất thép, hoá chất, phân bón, ngànhnhựa, gia công cơ khí, giao thông vận tải, xây dựng theo phơng thức khách hàngứng trớc một phần vốn và có bảo lãnh thanh toán phần còn lại theo những hợpđồng dài hạn, ổn định.

Chú trọng và đẩy mạnh việc nhập khẩu uỷ thác cho các dự án đầu t mới, cảitạo và nâng cấp ở các địa phơng vùng sâu vùng xa, những dự án sử dụng vốnODA, vốn vay của các tổ chức tài chính quốc tế.

Tham gia đấu thầu trực tiếp hoặc liên danh đấu thầu cung cấp hàng nhậpkhẩu hoặc mua bán trong nớc các mặt hàng nh: vật t, máy móc thiết bị cho cácchủ đầu t sử dụng vốn của Ngân sách nhà nớc, đặc biệt là các dự án của Bộ Y tế,Bộ NN và PT nông thôn, Bộ Giáo dục và Đào tạo vv.

- Xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác các mặt hàng nông lâm thuỷhải sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, cơ khí, ôtô và xe đạp, xe máy…trên cơsở tìm kiếm những thị trờng NK ổn định và có tiềm năng, chú trọng khai thácnhững thị trờng mới nh Nam á, Châu Phi và Mỹ la tinh, đặc biệt chú trọng thịtrờng Trung Quốc.

Trang 8

- Từng bớc nâng tỷ trọng KD dịch vụ trong tổng số kinh doanh củaCông ty, tập trung vào các lĩnh vực sau:

 Dịch vụ XNK uỷ thác và đại lý bán hàng. Dịch vụ t vấn ngành nghề, đầu t và môi giới.

 Dịch vụ kinh doanh cửa hàng ăn uống du lịch và khách sạn. Dịch vụ vận chuyển trong nớc và quốc tế, vận chuyển quácảnh.

 Cho thuê văn phòng, bất động sản, môi giới và kinh doanh bấtđộng sản.

- Sản xuất - gia công: Tận dụng tối đa cơ sở đất đai, kho tàng hiện cóđể tổ chức hoặc liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất, gia công, chế biến cácmặt hàng chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu và một phần phục vụ trong nớc tuỳtheo nhu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế

Công ty đã tham gia xuất khẩu nhiều hợp đồng kinh tế lớn nh nông sản, thủcông mỹ nghệ nguyên vật liệu sang Nhật Bản, Hàn Quốc.

3- Nguyên vật liệu và công nghệ:

Trong nghành thơng mại đây không phải nghành trực tiếp sản xuất ra sản

phẩm do vậy nguyên vật liệu không phải yếu tố quan trọng của công ty

Công nghệ chủ yếu là hệ thống thông tin đợc nối mạng máy tính là phơngtiện để giao dịch, tiếp cận với khách hàng trong và ngoài nớc để tìm kiếm thôngtin về thị trờng.

4-Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty đợc kế thừa trang thiết bị vật chất nhà ởng, nhà kho chuyên dùng từ Tổng Công ty máy phụ tùng Bộ thơng mại để lại từnhững năm chiến tranh chống Mỹ Với mặt bằng khoảng trên 60.000m2 nhà khotại thị trấn Đông Anh Hà Nội

Ban đại diện: số 3A Hoàng Diệu, Hải Phòng 5.000m2Trung tâm dịch Thơng mại: Ngọc Khánh, Hà Nội 350m2Trụ sở chính của Công ty: số 8 Tràng Thi, Hà Nội 300m2

Với cơ sở vật chất trang thiết bị trên là điều kiện rất thuận lợi để công typhát triển sản xuất kinh doanh

Trang 9

5-Điều kiện lao động :

Trong xu thế phát triển của nền kinh tế thị trờng và tiếp cận với kinh tế tríthức hiện nay đặt ra cho các doanh nghiệp trong ngành thơng mại yêu cầu phảinắm bắt, áp dụng nhanh nhạy các tiến bộ, thành tựu khoa học kỹ thuật nh côngnghệ thông tin khác vào quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh Cùng với việc đavào ứng dụng công nghệ thông tin tiếp cận khách hàng qua mạng Việc nângcao chất lợng, hiệu quả làm việc của đội ngũ lao động công ty là một yêu cầu bắtbuộc mang tính sống còn.

Tỷ trọng (%)

Cơ cấu giới tính- Nam- Nữ

Tính chất lao động

- Lao động trực tiếp- Lao động gián tiếp

Trình độ

- Đại học, trên đại học- Cao đẳng, trung cấp- Lao động có đào tạo- Lao động giản đơn

66,2312,9920,78Thâm niên

- Lao động có biên chế- Lao động hợp đồng dàIhạn

- Lao động hợp đồngngắn hạn

69 8

89,6110,39Lứa tuổi

- Trên 50- Từ 40 - 50- Từ 18 - 40

19,4836,3644,16

Trang 10

(Số liệu lấy tại thời điểm 20/4/2005 của phòng nhân sự).

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy cơ cấu lao động của Công ty lao động nữchiếm tỷ lệ cao hơn nam, ngời có trình độ đại học chiếm trên 50% số lao động củacông ty, đây là lợi thế quan trọng của doanh nghiệp đảm bảo nắm bắt nhanh vớitiến trình hội nhập kinh tế

Độ tuổi lao động từ 18 đến 40 là 44% cho thấy công ty đã chú trọng trẻ hoáđội ngũ lao động và thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn và dàI hạn tạicông ty và gửi cán bộ ra nớc ngoài để nắm bắt các thông lệ quốc tế về xuất nhậpkhẩu đặc biệt là thị trờng Mỹ đầy tiềm năng.

Để đảm bảo an toàn khi kinh doanh sản xuất công ty qui định:

Các đơn vị chủ động trong việc tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao độngthuộc quyền, chủ động phối hợp với liên đoàn lao động cấp tỉnh, thành phố nơi đểtổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và tổ chức cấp thẻ an toàn hoặc giấychứng nhận an toàn cho những nguời lao động đã qua học tập.

Toàn thể cán bộ công nhân, viên chức làm việc trong công ty, đặc biệt lànhững ngời làm việc trong khu vực nhà kho thiết bị đều đợc đào tạo cơ bản về antoàn lao động và kiểm tra về trình độ ý thức giữ gìn an toàn lao động cho mình vàxung quanh.

Công tác phòng cháy cháy nổ: Các đơn vị chủ động xây dựng phơng ánphòng cháy cháy nổ ở nơi đơn vị làm việc và nơi đơn vị sản xuất, thờng xuyên tổchức huấn luyện, luyện tập cho ngời lao động ở cơ quan mình, có kế hoạch trangbị đầy đủ phơng tiện phòng chống cháy nổ để sẵn sàng ứng cứu với mọi trờng hợpcháy nổ xảy ra.

Các đơn vị cấp xí nghiệp và tơng đơng thờng xuyên khai báo với cấp cóthẩm quyền và cơ quan chức năng của Công ty về các thiết bị có yêu cầu nghiêmngặt về an toàn Tổ chức kiểm định có định kỳ theo quy định cho từng loại thiết bịđối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn.

- Khi có tai nạn xảy ra trong quá trình giao nhận vận chuyển đơn vị cótai nạn phải tiến hành khai báo trung thực về tai nạn xảy ra theo trình tự và quyđịnh của Nhà nớc.

Các máy móc thiết bị, phơng tiện đa vào sử dụng đều phải kiểm trađảm bảo an toàn thiết bị.

Trang 11

Các cán bộ công nhân viên đợc kiểm tra sức khoẻ tay nghề để phâncông nhiệm vụ phù hợp với từng loại công việc Những ngời cha qua đào tạosẽ không đợc vận hành các máy móc thiết bị yêu cầu trình độ chuyên môn.

Trớc khi thực hiện các bớc công việc các bộ phận công việc, phải chocông nhân học tập về thao tác an toàn đối với công việc đó tổ chức an toàncho từng động tác, bộ phận và phổ biến an toàn cho các công tác đó theo quyđịnh về an toàn lao động của Nhà nớc.

Giới hạn phạm vi lao động và các khu vực làm việc của công nhân, củatổ sản xuất, phải có biển báo Cấm những ngời không có nhiệm vụ vào khuvực đang đợc giới hạn để đảm bảo an toàn, trạm biến thế, cầu giao, kho bãi,nhà xởng phải bố trí hợp lý, chú ý đến kỹ thuật an toàn, phòng cháy.

(Số liệu thời điểm tháng 4/2005)

Từ bảng số liệu qui mô và cơ cấu hình thành nguồn vốn của công ty cho ta thấy,đây là công ty loại lớn, tài chính mạnh giúp doanh nghiệp nâng cao cạnh tranh

Trang 12

trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Từ đại hội cổ đông tháng 10 năm 2004 nhất tríthông qua điều lệ là Hội đồng quản trị có nhiệm vụ sau:

- Quản lý và sử dụng hiệu quả, đảm bảo, duy trì và phát triển cácnguồn vốn kinh doanh do đại hội cổ đông ty giao cho.

- Xây dựng kế hoạch tối u và triển khai thực hiện kế hoạch đó để hoànthành nhiệm vụ do đại hội cổ đông ty giao cho.

- Báo cáo thờng xuyên về tình hình tài chính của công ty- Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh định kỳ.

- Phấn đấu đạt mức cổ tức mà đại hội cổ đông giao cho.

Hiện nay, công ty có một bộ máy quản lý tinh giản, gọn nhẹ, đủ năng lực vàthuận tiện cho công tác quản lý Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty có thể đợckhái quát theo sơ đồ sau (trang bên)

Theo sơ đồ này, chúng ta có thể thấy đợc rằng bộ máy quản lý của công tyđợc thiết lập theo kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng.

Đại hội cổ đông có quyền cao nhất quyết định mọi hoạt động kinh doanhmang tính chiến lợc của công ty, Đại hội cổ đông sẽ bầu ra hội đồng quản trị để tổchức sản xuất kinh doanh và cử ra Tổng giám đốc điều hành.

Tổng giám đốc công ty là ngời lãnh đạo điều hành cao nhất của công ty, cónhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động kinh doanhcủa công ty Tổng giám đốc là ngời có quyền quyết định cao nhất nhng đồng thờicũng là ngời chịu trách nhiệm chung về công ty trớc Nhà nớc và pháp luật.

Giúp việc và tham mu cho Tổng giám đốc là hai Phó tổng gám đốc phụtrách hai Trung tâm kinh doanh và các phòng ban chức năng khác Để có thời giantập trung vào các vấn đề lớn, có tính chiến lợc, Tổng giám đốc giao quyền chỉ huykinh doanh cho hai Phó tổng giám đốc.

Trang 13

Toàn bộ hoạt động tài chính kế toán theo quy định hiện nay đợc giao cho kếtoán trởng có vị trí nh một phó giám đốc.

Các phòng ban, đại diện chi nhánh chức năng có nhiệm vụ tham mu chotoàn bộ hệ thống trực tuyến, giúp Tổng giám đốc (và các phó tổng giám đốc)chuẩn bị các quyết định theo dõi, hớng dẫn các phòng ban, các bộ phận kinhdoanh cũng nh các cán bộ, nhân viên cấp dới thực hiện đúng đắn những quyếtđịnh quản lý Những quyết định quản lý do các phòng ban chức năng nghiên cứu,đề xuất khi đợc Tổng giám đốc Công ty thông qua mới thành mệnh lệnh đợctruyền đạt từ trên xuống dới theo tuyến đã định.

Trách nhiệm chung của các phòng ban chức năng là vừa phải hoàn thành tốtnhiệm vụ đợc giao, vừa phải phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác, nhằm đảmbảo cho tất cả các lĩnh vực công tác của doanh nghiệp đợc tiến hành ăn khớp,đồng bộ, nhịp nhàng Các phòng chức năng không có quyền trực tiếp chỉ huy cácphòng kinh doanh.

Hội đồng quản trị:

HĐQT là cơ quan quản trị cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại hội cổ đông.

HĐQT của Công ty Cổ phần XNK Máy Hà Nội có 5 thành viên do Đại hội cổđông bầu hoặc miễn nhiệm Thành viên của HĐQT đợc trúng cử với đa số phiếutính theo số giá trị cổ phiếu bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín.

Cơ cấu số lợng ứng cử thành viên HĐQT theo tỷ lệ góp vốn của các cổ đông Cơquan đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nớc tại công ty quyết định cử ngời thamgia ứng cử vào HĐQT để làm nhiệm vụ là ngời trực tiếp quản lý phần vốn Nhà nớctrong công ty cổ phần Việc bầu các thành viên này do Đại hội đồng cổ đôngquyết định.

HHĐQT bầu hoặc bãi miễn Chủ tịch HĐQT với đa số phiếu bằng thể thức trựctiếp bỏ phiếu kín.

Tổng Giám đốc:

Tổng giám đốc điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty theo nghị quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết củaĐại Hội đồng cổ đông, điều lệ công ty và tuân thủ pháp luật.

Sử dụng bảo toàn và phát triển vốn theo phơng án đã đợc HĐQT phê duyệtvà thông qua Đại hội đồng cổ đông.

Xây dựng và trình Đại hội cổ đông về kế hoạch chiến lợc phát triển dài hạnvà kế hoạch hàng năm, dự án đầu t, phơng án liên doanh, đề án tổ chức của côngty, quy hoạch đào tạo cán bộ và lao động, phơng án phối hợp kinh doanh của các

Trang 14

đơn vị trực thuộc Tổng giám đốc tổ chức thực hiện các phơng án đã đợc HĐQTphê duyệt.

Quyết định giá mua, giá bán hàng hoá dịch vụ và các hợp đồng theo phâncấp tài chính quy định tại điều 65 của điều lệ Tổ chức và hoạt động của công ty.

Quyết định các biện pháp tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị, các biện phápkhuyến khích mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ theo quy chế đã đợc HĐQTphê duyệt.

Đề nghị HĐQT bổ nhiệm và miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chức danhquản lý Phó Tổng giám đốc, kế toán trởng, giám đốc chi nhánh và trình HĐQTphê duyệt đối với các chức danh Trởng các đơn vị trực thuộc.

Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật đối với các cán bộcông nhân viên dới quyền khác.

Đại diện công ty trớc các cơ quan nhà nớc và với các đối tác về mọi vấn đềliên quan đến mọi hoạt động của công ty trong khuôn khổ của điều lệ này và nghịquyết liên quan đến hoạt động của công ty trong khuôn khổ của điều lệ này vànghị quyết của HĐQT, nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.

Báo cáo trớc HĐQT tình hình hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.

Đại diện công ty trong các việc khởi kiện các vụ án có liên quan đến quyềnlợi của công ty khi đợc HĐQT uỷ quyền.

Chức trách, nhiệm vụ của tổng giám đốc chỉ có thể đợc thay đổi hoặc bãi bỏbằng nghị quyết của HĐQT.

Tiền lơng, tiền thởng của tổng giám đốc căn cứ vào điều kiện tuyển dụng sẽdo HĐQT quyết định.

Ban Kiểm Soát:

Ban kiểm soát là những ngời thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty Ban kiểm soát hoạt độngđộc lập với HĐQT và bộ máy điều hành của Tổng giám đốc theo mọi quyết địnhcủa trởng Ban kiểm soát.

Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trớc Đại hội cổ đông về những sai phạm gâythiệt hại cho công ty trong khi thực hiện nhiệm vụ.

Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miến theo hình thức trựctiếp bỏ phiếu kín với số lợng Ban kiểm soát 3 ngời trong đó có ít nhất 1 ngời phảicó trình độ Đại học chuyên ngành Tài chính - Kế toán và 1 ngời có kinh nghiệmquản lý công ty.

Trang 15

Ban Kiểm soát bầu ra một thành viên làm Trởng Ban kiểm soát.

Sau Đại hội cổ đông thành lập, các kiểm soát viên bắt đầu tiến hành việckiểm soát quá trình triển khai và hoàn tất các thủ tục thành lập công ty và đi vàohoạt động chính thức

Trang 16

Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cp XNK Máy HàNội (trang bên )

cửa hàngngọc

diệnĐại hải

2

Trang 17

8-Tổ chức sản xuất và kinh doanh:

- Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về vốn, tức là phảicó trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn Là ngời đứng đầu công ty trực tiếp lãnhđạo công ty, các phòng ban và điều hành kinh doanh.

- Hai phó giám đốc là những ngời hỗ trợ giám đốc lãnh đạo, điều hànhcông ty, mỗi Phó giám đốc chịu trách nhiệm về quản lý, điều hành một trung tâmkinh doanh, các đơn vị trực thuộc.

- Phòng tổ chức hành chính: thực hiện chức năng quản trị về nhân sự,tiền lơng, tiền thởng, các chế độ chính sách, nghiên cứu các chính sách hànhchính Tính toán cân đối nguồn lực cho từng phòng ban về trình độ cũng nh nănglực công việc và phân phối thu nhập.

- Phòng Tài chính Kế toán- Kế hoạch Thống kê: Thực hiện các chứcnăng hạch toán tài chính, theo dõi chỉ tiêu và cân đối tài chính theo chế độ hạchtoán của công ty, ngoài ra còn thông qua các phơng án kinh doanh và theo dõikinh doanh Phòng có nhiệm vụ tính toán lãi - lỗ, điều hoà nguồn vốn vay phục vụcho hoạt động kinh doanh của công ty Quản lý tài sản của công ty, xây dựng mứcchi phí tiền lơng, nghiên cứu xây dựng các chơng trình kế hoạch cho toàn côngty

- Các trung tâm kinh doanh 1,2 thực hiện các hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu Các phòng có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu thị trờng về máy mócthiết bị, hàng hoá trên thị trờng, nghiên cứu nguồn hàng và tìm ra các khách hàngcho mình Bên cạnh đó các phòng kinh doanh còn có chức năng nghiên cứu chế độchính sách về xuất nhập khẩu của nhà nớc để phục vụ cho công tác kinh doanhxuất nhập khẩu, nghiên cứu thị trờng mới, mở rộng thị trờng và lĩnh vực kinhdoanh, mặt hàng mới kinh doanh Các phòng kinh doanh làm công tác giao dịchký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hoá, thực hiện các dịch vụ nh vậntải, dịch vụ sau bán hàng, lắp ráp, Không những thế các phòng này còn có chứcnăng tham mu cho Ban giám đốc

- Các cửa hàng trực thuộc công ty : Thực hiện chức năng phân phối vàbán rộng rãi các hàng hoá của công ty, đóng góp lợi chuận của mình cho công ty.

- Đại diện tại Hải Phòng: có vai trò đẩy mạnh công tác vận chuyểnhàng nhập khẩu cho các công trình và các dự án lớn, kết hợp với nhập khẩu uỷthác và việc giao nhận vận chuyển.

Trang 18

- Trung tâm thơng mại và dịch vụ: thực hiện nhiệm vụ kinh doanh chothuê văn phòng, kho bãi gồm kho bãi tại thị trấn Đông Anh và khu văn phòngnhà kính 4 tầng tại số 8 phố Tràng Thi, cho thuê một phần nhà 3A phố HoàngDiệu Hải phòng, nhà B2-Ngọc Khánh do vậy công ty đã tạo ra nguồn thu ổn định.

9 - Mặt bằng sản xuất kinh doanh:

Văn phòng đại diện của công ty có trụ sở chính tại số 8 Tràng Thi, Hàng Trống,

Hoàn Kiếm, Hà Nội là nơi giao dịch và làm việc của ban giám đốc và các phòngban, ngoài ra còn có đại diện tại: Số3 - 5A, Phố Hoàng Diệu, TP Hải Phòng vàTrung tâm Thơng Mại và Dịch vụ tại: B2, Ngọc Khánh, Hà Nội.

IV Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty CPXNK Máy Hà Nội (trớc kia là Công ty XNK Máy Hà Nội).

Sự phát triến nhanh chóng của ngoại thơng Việt Nam trong những năm gầnđây đợc coi là một thành tựu đáng kể của chính sách mở cửa của nền kinh tế ViệtNam đã có những bớc tăng trởng vợt bậc Trong bối cảnh nh vậy Công ty CPXNK Máy Hà Nội đã hoàn thành nhiệm vụ và một số chỉ tiêu do tổng Công tyMáy và Phụ Tùng giao cho đợc thể hiện ở bảng số 1(Trang 21).

Qua bảng 1 ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyXNK Máy Hà Nội nhìn chung các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận tăng đềuđặn qua các năm Năm 2000 doanh thu đạt 45.201 triệu VND đến năm 2001doanh thu tăng lên 129% so với năm 2000 đây là một con số đầy thán phục Đếnnăm 2002 doanh thu đạt 133.150 triệu VND tăng 149% so với năm 2001 Đây làcon số cao nhất trong những năm gần đây Kết quả doanh thu đạt đợc là nhờ sự đadạng hoá các nghành, các lĩnh vực kinh doanh khác.

Bảng số 1: Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP XNK

Máy Hà Nội.

(Đơn vị:Triệu đồng)

Trang 19

(Nguồn Báo cáo tổng kết công tác từ năm 2000-2002 của Công ty CP XNKMáy Hà Nội).

Bảng số 2: Kế hoạch thực hiện năm 2003 - 2004

(Đơn vị tính 1.000 USD)

1 Kim ngạch NK 28.000 26.000 92.86 24.555 8.015 32,641

Từ bảng số số liệu trên cho chúng ta thấy, trong năm 2000, những khó khănchung của cả nớc nh vẫn còn tác động bởi khủng hoảng kinh tế trong khu vực, tốcđộ tăng trởng kinh tế chậm, đầu t trong nớc và nớc ngoài tăng không đáng kể, chịuảnh hởng nặng nề của lũ lụt, nên sức mua trong nớc không tăng, cạnh tranh gay

Trang 20

gắt, tệ nạn buôn lậu, gian lận thơng mại vẫn cha ngăn chặn đợc v.v đã ảnh hởngxấu đến hoạt động kinh doanh của công ty Tuy vậy không vì thế mà làm giảmtinh thần hăng say lao động kinh doanh của các nhân viên trong Công ty XNKMáy Hà Nội Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty XNK Máy Hà Nội trongnăm 2000 nh bảng số liệu ở trên ta thấy: Kim ngạch nhập khẩu đạt 26.053 nghìnUSD, bằng 100,2% kế hoạch đặt ra Kim ngạch xuất khẩu đạt 23 nghìn USD, bằng2,30% kế hoạch đề ra Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty đạt 49.053nghìn USD, đạt 181,68% kế hoạch đề ra.

Năm 2001, nền kinh tế kinh tế có nhiều diễn biến tiêu cực đã có những tácđộng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanhxuất nhập khẩu Trong bối cảnh chung đó, Công ty Xuất Nhập Khẩu Máy Hà Nộikhông tránh khỏi những khó khăn thách thức xong vẫn đạt đợc những kết quảđáng khích lệ Kim ngạch xuất khẩu: 766 nghìnUSD đạt 310% so với kế hoạch đãđặt ra Kim ngạch nhập khẩu 7.013 nghìn USD chỉ đạt 32% so với kế hoạch đã đềra Với sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong việc tìm kiếmvà mở rộng thị trờng trong năm 2001 vừa qua công ty Xuất Nhập Khẩu Máy HàNội đợc đánh giá là đơn vị đứng thứ 3 về mức độ hoàn thành kế hoạch (310%)trong toàn tổng công ty So với năm 2000 là đơn vị có mức tăng cao nhất đạt 3482%, là đơn vị có kim ngạch nhập khẩu đứng thứ 3 trong toàn Tổng Công ty.

Đến năm 2002 kim ngạch xuất khẩu là 500 nghìn USD chỉ đạt 12,5% so vớikế hoạch đề ra, giảm 35% so với năm 2001 Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến xuấtkhẩu của công ty nhng lý do chính công ty cha xây dựng đợc thị trờng và mặthàng xuất khẩu chủ lực, bên cạnh đó giá cả nông sản xuất khẩu trong nớc và thếgiới biến động rất lớn, đầu năm giá thành thấp sau tăng lên đột biến và những tiêucực trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng đã làm cho việc xuất khẩu mậu dịch biênvới Trung Quốc bị đóng băng.

Việc nhập khẩu trong năm 2002 cũng gặp nhiều khó khăn do lãi suất ngânhàng tăng cao và biến động của tỷ giá ngoại tệ là đồng EURO, đồng Yên Nhật sovới đồng Việt Nam Đồng thời đi đôi với việc chính sách hội nhập thông thoángcùng với tệ nạn buôn lậu đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng trong n-ớc.Việc nhập khẩu cũng gặp khó khăn do việc cỡng chế của Hải Quan, Công ty đãphải tìm nhiều biện pháp tháo gỡ mới khởi ách tắc Trong năm này kim ngạchnhập khẩu 14.500 nghìn USD đạt 103,6% kế hoạch, tăng 105% so với năm 2001do ngoài việc nhập khẩu các máy móc thiết bị truyền thống, Công ty đã tham giađấu thầu nhập khẩu kinh doanh, nhập khẩu uỷ thác cho một số công trình và liên

Trang 21

kết với một số nhà máy sản xuất để nhập khẩu nguyên liệu nh phôi thép,thép cán,lúa mì tạo cơ sở nguồn hàng cho năm sau Kết quả cuối cùng là tổng kim ngạchxuất nhập khẩu của công ty trong năm 2002 đạt 15.000 nghìn USD so với kếhoạch đề ra đạt 347%.

Trong quá trình kinh doanh Công ty chủ yếu sử dụng hình thức nhập khẩuuỷ thác là chính, bởi vì hiện nay còn nhiều doanh nghiệp cần thiết bị máy móc,dây chuyền công nghệ, nguyên vật liệu từ nớc ngoài mà không có khả năng tìmkiếm hoặc không nắm vững nghiệp vụ nhập khẩu máy móc thiết bị Bên cạnh đónhập khẩu kinh doanh ngày càng đợc công ty chú trọng hơn vì với hình thức nàylợi nhuận sẽ đợc nhiều hơn, có thể giảm đợc chi phí lu thông một cách tối đa nênnó ngày càng đợc quan tâm Trong những năm vừa qua Công ty Xuất nhập khẩumáy Hà Nội đã nhập khẩu đợc vật t thiết bị cho một số dự án sau:

Dự án nhà máy cấp nớc Hải Dơng 22.000.000 USD Dự án xử lý nớc thải Huế 13.000.000 USD Dự án cấp nớc thành phố Việt Trì 9.130.000 USD Thiết bị toàn bộ nhà máy đờng Lam Sơn2 23.000.000 USD Nhà máy sản xuất bao bì xi măng Hải Phòng 10.000.000 USD Thiết bị nạo vét đờng thuỷ 17.000.000 USD Dự án cấp nớc thành phố Nam Định 30.000.000 FRFVà nhiều dự án khác.

Vào đầu năm 2003 cùng với tiến trình cải cách trong quản lý kinh tếcủa nhà nớc trong các doanh nghiệp quốc doanh từ một chủ sở hữu thành đa sởhữu, cán bộ công nhân viên trong công ty đợc nhà nớc giúp đỡ hỗ trợ bằng loại cổphiếu u đãi Ngời lao động thực sự làm chủ cùng nhau đóng góp vốn, tri thức, sứclực và kinh nghiệm để nghiên cứu thị trờng tìm đối tác đầu t, chủ trơng cổ phầnhoá các doanh nhiệp nhà nớc thành các công ty cổ phần là hoàn toàn đúng đắn vàkịp thời.

Công ty Xuất nhập khẩu Máy Hà Nội là một trong những doanh nghiệpnằm trong Tổng công ty máy phụ tùng - Bộ thơng mại đợc chọn làm thí điểm cổphần hoá

Quyết định số 64/2002/ QĐ-BTM ngày 28 tháng 6 năm 20004 của Bộ ơng mại phê duyệt phơng án cổ phần hoá chuyển Công ty Xuất nhập khẩu máy Hànội thành công ty cổ phần

Trang 22

Đại hội cổ đông ngày 28 tháng 10 năm 2004 nhất trí thông qua 7 chơngđiều lệ dựa trên căn cứ của luật doanh nghiêp ban hành ngày 26 tháng 11 năm2003 của Quốc hội.

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Máy Hà Nội (sau đây viết tắt là Công tyCP XNK Máy Hà Nội) là doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá theo nghị định62 - 2002/ NĐ - CP ngày 19/06/2002 của Chính Phủ và quyết định0859/2004/QĐ-BTM ngày 28/06/2004 của Bộ Thơng Mại, đợc tổ chức và hoạtđộng theo Luật Doanh Nghiệp đợc nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namthông qua ngày 12/6/1999 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2000.

Công ty đợc kế tục truyền thống của hai TCT XNK Máy và TCT Thiết bị vàPhụ tùng đã có thời gian hoạt động trên 40 năm, là doanh nghiệp Nhà nớc đã cungcấp nhiều vật t thiết bị, hàng hoá cho cuộc chiến tranh chống Mỹ, xây dựng và bảovệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Công ty đã tạo đợc mối quan hệ bạn hàng trong và ngoài nớc, có uy tín vớicác tổ chức tín dụng, có tiềm năng về cơ sở vật chất, có đội ngũ cán bộ công nhânviên đợc đào tạo và có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh.

* Thuận lợi và khó khăn khi trở thành công ty cổ phần:- Thuận lợi:

+ Công ty đợc thừa hởng truyền thống, uy tín và kinh nghiệm gần 50 năm hoạtđộng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của tổng công ty Xuất nhập khẩu máy trớcđây và sau đó là Tổng công ty Máy và Phụ tùng với mạng lới khách hàng rộng lớncả trong và ngoài nớc.

+ Đội ngũ lãnh đạo và CBCNV của Công ty đợc đào tạo chính quy và trởng thànhtừ thực tế công tác trong nhiều năm qua, đã đợc thử thách trong thơng trờng có sựcạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trờng.

Trang 23

- Khó khăn:

+ Đội ngũ CBCNV của công ty đông, tuy đợc đào tạo cơ bản, có kinhnghiệm nhng hầu hết tuổi tác đã cao, sức ỳ lớn, cha hoàn toàn thích ứng với cơ chếthị trờng.

+ Cơ sở vật chất của công ty lớn nhng đã xuống cấp và để phát triển tiềmnăng của nó cần có sự đầu t lớn, trong khi khả năng về vốn của công ty rất hạnchế.

+ Vốn kinh doanh của công ty thấp, khi chuyển từ doanh nghiệp Nhà nớcsang công ty cổ phần, lợi thế tín chấp của Ngân hàng để vay vốn kinh doanh vàđầu t phát triển sẽ không còn đợc nh trớc vốn bị chiếm dụng bởi các khoản nợkhó đòi, đặc biệt khoản nợ gần nh không có khả năng thu nh: Của Công ty ThơngMại Sông Lô, Tỉnh Phú Thọ là 1.953.066.147 đồng (phát sinh từ năm 2000); Côngty này thực chất không còn khả năng thanh toán, nhng hồ sơ không đủ yếu tố pháplý để đa ra khỏi giá trị của doanh nghiệp Khoản nợ của công ty Xuân Thiều 1.3tỷ; khoản nợ của công ty thơng mại Hoà Bình 1 tỷ đồng….và khi xí nghiệp maygiải thể, khoản thiết bị may trị giá 4 tỷ đồng vẫn đang đóng gói nằm trong nhà x -ởng cha khai thác đợc trong khi nợ ngân hàng và phải trả lãi suất vay hàng thángcũng gây không ít khó khăn cho công ty.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trờng và xu thế hội nhập quốc tế sẽlà khó khăn thách thức lớn cho công ty.

+ Trong những năm qua số lợng khách hàng trong và ngoài nớc có phần bịthu hẹp, công ty cha tạo ra mối liên doanh liên kết bền vững với khách hàng, chaxác định đợc chiến lợc bền vững, hiệu quả kinh doanh và đầu t còn thấp, công tácquản lý và điều hành còn nhiều hạn chế.

Trang 24

V.Môi trờng kinh doanh:

1 Môi trờng kinh doanh nớc ngoài:

Tốc độ tăng trởng GDP cao và ổn định trong những năm gần đây làm tăng nhu cầutiêu dùng, từ đó nhu cầu tiêu dùng hàng hoá đợc mở rộng Điều này tạo điều kiệnthúc đẩy Công ty ngày càng phát triển, đồng thời cũng tạo ra những thử thách mớiđối với công ty trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Việt Nam áp dụng thuế AFTA và sắp tới là tham gia Tổ chức Thơng mại thế giớiWTO, điều này sẽ tạo thuận lợi cho việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệvới giá rẻ hơn, góp phần làm giảm giá hàng hoá.

Công ty có thể liên doanh liên kết với các công ty nớc ngoài, vừa hợp tác kinhdoanh đôi bên cùng có lợi, vừa học hỏi đợc rất nhiều kinh nghiệm quản lý, phơngpháp kinh doanh…

2 Môi trờng bên trong:

Đợc sự quan tâm chỉ đạo sát thực của bộ thơng mại và trực tiếp là Ban Giám đốcđã tạo điều kiện thuận lợi, tạo ra môi trờng làm việc tốt trong công ty Các phongtrào thi đua khen thởng, các chế độ chính sách đợc quan tâm sát sao đã tạo rakhông khí làm việc hăng say tích cực đối với các CBCNV trong công ty.

3 Cơ hội và thách thức :

- Trớc chủ trơng cổ phần hoá nhà nớc trong công ty cổ phần có đặc điểm lợi thếhuy động tổng lực các nguồn lực trong và ngoài lãnh thổ về tài chính mở rộngliên doanh liên kết tăng thị phần mở rộng thị trờng tăng doanh thu.

- Thách thức :ngày càng nhiều các doanh nghiệp thuơng mại ra nhập thi trờng vìvậy sức ép cạnh tranh rất lớn.

- Doanh nghiệp cần phải có chiến lợc kinh doanh đúng đắn kịp thời.

VI Định hớng phát triển doanh nghiệp trong những nămtới:

Trang 25

+ Ngành nghề truyền thống: nhập khẩu thiết bị công nghệ, dây truyền máymóc….

+ Mở rộng đầu t theo hớng sản xuất gia công hàng tiêu dùng và xuất khẩu

+ Dịch vụ t vấn xuất nhập khẩu giao nhận vận chuyển làm thủ tục uỷ thác xuấtnhập khẩu.

2 Thị trờng:

+ Về thị trờng:

- Mở rộng thị trờng ra toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, u tiên những thị trờng có tiềmnăng tiêu thụ sản phẩm, đầu mối xuất nhập khẩu, đặc biệt là biên giới xuất nhậpkhẩu nh: Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai, Lao Bảo… và các tỉnh phía Nam.

- Phát triển thị trờng nông thôn, các tỉnh vùng sâu vùng xa.

- Mở rộng thị trờng ngoài nớc để tăng cờng xuất khẩu, đặc biệt là thị trờngTrung Quốc, Đông Bắc á, Bắc Mỹ, EC, SNG, Nam á, Asian, Châu Phi vàNam Mỹ.

+ Các sản phẩm công nghiệp chế tạo nh ôtô, máy móc thiết bị văn phòng và cáccông nghệ thông tin, dụng cụ cơ khí, phụ tùng và linh kiện.

- Tăng cờng liên doanh liên kết để sản xuất gia công các mặt hàng mới và các mặthàng có u thế cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu để tận dụng tối đa cơ sở vật chấtsẵn có của công ty.

- Đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ XNK uỷ thác, đại lý, cho thuêbất động sản, t vấn, môi giới, giao nhận vận chuyển, ăn uống, nhà hàng và vuichơi giải trí.

Đầu t xây dựng các trung tâm thơng mại, siêu thị, của hàng, văn phòng cho thuê.

3 Dự án đầu t:

+ Huy động vốn hoặc liên doanh liên kết để đầu t mới hoặc cải tạo nâng cấp khuvăn phòng tại số 8 Tràng Thi, Hà Nội để phát triển mạnh kinh doanh dịch vụ, đặcbiệt là dịch vụ cho thuê văn phòng, khách sạn đảm bảo thực hiện đợc doanh thudịch vụ và hiệu quả theo kế hoạch sản xuất kinh doanh 3 năm 2005 - 2007.

+ Đầu t mới hoặc cải tạo nâng cấp văn phòng đại diện Hải Phòng theo hình thứcliên doanh hoặc hợp tác với các đối tác trong và ngoài nớc.

+ Cải tạo và nâng cấp khu kho Đông Anh cho mục đích sản xuất, gia công, chếbiến, cho thuê và kinh doanh dịch vụ.

Trang 26

+ Nghiên cứu mở các chi nhánh công ty tại một số địa bàn trong nớc nh Thànhphố Hồ Chí Minh, Lào Cai, hoặc Móng Cái để thực hiện chiến lợc mở rộng thị tr-ờng của công ty.

Kế hoạch sản xuất kinh doanh (năm 2005 - 2007).

Xuất khẩu trả nợ (nếu có)

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

Hàng may mặcHàng nông sảnChè

Hàng khác

1000 USD

Nhập khẩu uỷ thácNhập khẩu kinh doanhTạm nhập tái xuất (nếu có)

Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu

Ôtô và máy xây dựng các loạiMáy móc TB, DC công nghệNguyên vật liệu

1000

USD 6.0001.5004.500

Bán hàng trên thị trờng nội địaDoanh thu từ xuất khẩu (quy ra VNĐ)

Doanh thu sản xuất, dịch vụTrong đó:

+ Phí uỷ thác+ Thuê kho, nhà

_ Cho thuê YANGMIN_ Cho thuê MAP

_ Khai thác XNM (phấn đấu)_ Cho thuê Xí nghiệp len (phấn đấu)

_Cho thuê COMMIN_ Cho thuê ADEN

_ Khai thác khu Ngọc Khánh_ Khai thác khu Hải phòng_ Khai thác tầng 4 Tràng Thi (phấn đấu)

+ Dịch vụ khách sạn, ăn uống

Triệu đồngTriệu đồngTriệu đồngTriệu đồngTriệu đồngTriệu đồngTriệu đồng

120.0007.5005.7005004.0004709101.07035034014011036050200

Trang 27

+ Vận chuyển+Sản xuất+ Gia công

Triệu đồngTriệu đồngTriệu đồngTriệu đồngTriệu đồng

VII Các nội dung khác(về đặc thù của doanh nghiệp):

Là doanh nghiệp kinh doanh thơng mại chiến lợc nghiên cứu mở rộng thị trờngtăng thị phần tăng cạnh tranh là yếu tố sống còn của công ty.

_ Mục đích chủ yếu của chiến lợc này là thông qua những nỗ lực tiếp thị nhằm giữvững mục khách hàng truyền thống và thu hút thêm khách hàng mới Trong đóđặc biệt lu ý đến các khách hàng tiêu dùng trực tiếp nh các nhà máy, xí nghiệp,khu công nghiệp, khu chế xuất … là những khách hàng ổn định thờng xuyên, vừamang lại lợi nhuận cho công ty, lại có mức độ rủi ro thanh toán thấp, các vấn đềchủ yếu cần tập trung là:

+ Xây dựng một chính sách Marketing hấp dẫn và hiệu quả với đầy đủ 4 yếu tố:Chất lợng, giá cả, phân phối, khuyến mại.

+ Mở rộng quan hệ với những bạn hàng ở tất cả các lĩnh vực kể cả trong nớc lẫn ớc ngoài Trong nớc chú ý đến những địa bàn trọng yếu nh: Hải phòng, Hà nội, TPHồ Chí Minh, biên giới chú ý đến Móng Cái, Lào Cai, Lạng Sơn.

n-+ Xây dựng chiến lợc bán hàng và quy chế khuyến khích bằng hoa hồng môi giớiđể thu hút thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập nhng phải hiệu quả và đúng phápluật.

Đẩy mạnh các hình thức quảng cáo, khuyến mãi để quảng bá hình ảnh của côngty Để đạt đợc hiệu quả cao ở chiến lợc này công ty sẽ tiến tới nghiên cứu và hìnhthành một bộ phận marketing chuyên nghiệp với các chức năng sau:

- Tổ chức nghiên cứu thị trờng.

- Xây dựng chiến lợc Marketing quảng cáo.- Tổ chức bán hàng.

Củng cố, kiện toàn nâng cao tổ chức hoạt động toàn công ty.

Đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ng yêu cầu của kinh tế thị trờng hội nhập kinh tế quốctế và khu vực.

áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành, tăng cờng quảng bá thơnghiệu.

Trang 28

Chơng II

Thực trạng quá trình xuất khẩu hàng nông sản của công ty cpXNK Máy Hà Nội

1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản tại Việt Nam.

Việt Nam là một đất nớc có tới gần 80% dân số làm nông nghiệp Bởi vậy sảnxuất hàng nông sản đã trở thành một trong những nghành nghề truyền thống Từmột quốc gia trớc kia phải nhập khẩu gạo, nay đã trở thành nớc xuất khẩu gạo lớnđứng th 2 thế giới Đây có thể nói là một kỳ tích của Đảng và nhân dân Việt Nam.Trong thời gian tới với những điều chỉnh để khuyến khích xuất khẩu hàng nôngsản chắc chắn Việt Nam không chỉ là nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới mà sẽ trởthành nớc xuất khẩu hàng nông sản lớn với những mặt hàng tiềm năng nh: lạcnhân, cà phê, hạt tiêu, điều…Trong phần này chúng ta sẽ khái quát sơ qua tìnhhình sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản nhng trớc tiên em xin trình bày kháiquát đặc điểm của hàng nông sản.

- Là mặt hàng mang thính chất thời vụ thể hiện ở chỗ các mặt hàng khác có thểsản xuất quanh năm, nhng riêng đối với mặt hàng nông sản việc sản xuất mangtính thời vụ rõ rệt Sở dĩ sản xuất hàng nông sản mang tính thời vụ nh vậy là doảnh hởng của thời tiết theo từng khu vực địa lý ở khu vực phía bắc thời tiết phânbiệt bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Bởi vậy trong một năm bà con nông dân thờngtrồng lúa theo 2 vụ mùa chính là vụ mùa và vụ chiêm Ngoài ra trong thời giangiao vụ bà con thờng trồng xen cây màu ngắn ngày nh: ngô, lạc, khoai lang, sắn,các loại rau… chính do ảnh hởng của thời tiết nh vậy mà sản lợng hàng nông sản ởkhu vực phía Bắc chỉ đạt tới một con số nhất định Còn ở khu vực phía Nam, khíhậu thuận lợi hơn, quanh năm chỉ có một mùa nóng Bởi vậy, lúa thờng trồng 3 vụtrong một năm Sản lợng không những cung cấp cho cả nớc mà còn tích trữ gạo đểxuất khẩu Ngoài ra cây ăn quả cũng rất phát triển, trái cây đợc tiêu thụ trong cả n-

Trang 29

ớc và xuất khẩu ra cả các nớc trong khu vực và trên thế giới Cây ăn quả chủ yếulà xoài, măng cụt, chôm chôm, sầu riêng…

Xuất khẩu hàng nông sản thì đợc tiến hành quanh năm, trong khi đó hàng nôngsản xuất khẩu lại bị giới hạn bởi tính thời vụ Do vậy, trong trờng hợp tuy có hợpđồng xuất khẩu hàng nông sản nhng lại không có hàng để xuất Ngợc lại nhiều khicó hàng để xuất nhng lại không có hợp đồng xuất khẩu Bảo quản một số lợng lớnhàng nông sản để chúng không thay đổi chất lợng là một vấn đề hết sức khó khăn.Với những hàng nông sản hay hỏng, thời gian bảo quản ngắn lại càng khó hơn.Tính thất thờng nh trên thờng xuyên ảnh hởng tới công tác xuất khẩu hàng nôngsản khiến cho việc xuất khẩu nông sản thờng xuyên biến động, ít ổn định.

- Hai là: Hàng nông sản phụ thuộc nhiều vào thời tiết.

Một sự khác biệt so với các hàng hoá khác của hàng nông sản là phụ thuộcnhiều vào thời tiết Thời tiết không thuận lợi sẽ ảnh hởng rất nhiều tới hàng nôngsản Khi thời tiết khô hanh hoặc nóng quá sé làm cho một số loại bị mất nớc, khôhéo, giảm giá trị dinh dỡng, thay đổi trọng lợng… Ngợc lại, thời tiết ma nhiều, độẩm cao lại làm cho việc bảo quản hàng nông sản dễ bị nấm mốc sâu mọt Đặcđiểm này khiến cho hàng nông sản trở nên khó bảo quản Trên thực tế đã xảy ranhiều trờng hợp hàng nông sản dự trữ trong kho trong kho để xuất khẩu khi kiểmtra chất lợng đã có những dấu hiệu thay đổi:Gạo bị ẩm hay bị mốc và có sâu, Lạcnhân bị mốc xanh… Những ảnh hởng nh vậy làm cho hàng nông sản bị giảm chấtlợng và không thể xuất khẩu đợc.

- Thứ ba là: hàng nông sản khó bảo quản.

Do đặc điểm của hàng nông sản cùng với sự phụ thuộc nhiều vào thời tiết nênhàng nông sản rất khó bảo quản Đặc điểm này khiến cho Việt Nam gặp nhiều khókhăn trong quá trình bảo quản hàng nông sản xuất khẩu Việc bảo quản đòi hỏiphải có trang thiết bị, máy móc chuyên nghành, ngời bảo quản phải hiểu biết rõ vềtính chất vật lý, hoá học của sản phẩm Do trình độ phát triển kinh tế, do thiếu vốnđể đầu t mua sắm trang thiết bị bảo quản nên hàng nông sản Việt Nam trong thờigian chờ đợi để xuất khẩu chất lợng bị thay đổi rất nhiều Bởi vậy, hàng nông sảncủa Việt Nam thờng phải bán với giá thấp hơn.

- Thứ t là: Chất lợng hàng nông sản dễ bị biến đổi.

Do đặc điểm của hàng nông sản cùng với sự phụ thuộc nhiều vào thời tiết vàrất khó bảo quản nên hàng nông sản rất dễ bị biến đổi Đặc điểm này nên việc giữchất lợng hàng nông sản là rất khó Làm thế nào để chất lợng hàng nông sản xuất

Trang 30

khẩu ít bị biến đổi luôn là câu hỏi thờng trực đối với các nhà làm công tác xuấtkhẩu nông sản của Việt Nam Bởi vì, chất lợng hàng nông sản thay đổi sẽ kéo theosự thay đổi giá trị hàng nông sản, chất dinh dỡng giảm… Điều này sẽ ảnh hởnglớn đến việc xuất khẩu hàng nông sản vì các khách hàng nớc ngoài thờng rất khắtkhe về chất lợng hàng hoá.

- Thứ năm là: Hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩmthô cha qua chế biến.

Đặc điểm này khiến cho chất lợng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Namkhông cao Bởi vậy, khả năng cạnh tranh thờng thấp hơn nhiều so với hàng nôngsản cùng loại của các nớc xuất khẩu trong khu vực và trên thế giới Đặc điểm nàykhiến cho Việt Nam thua thiệt rất nhiều trong xuất khẩu hàng nông sản, kimngạch xuất khẩu thấp mà đáng lẽ ra phải cao hơn thế Vấn đề dặt ra là các nhàxuất khẩu nông sản phải đầu t mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà máy chếbiến hàng nông sản để nâng cao chất lợng hàng nông sản Tuy nhiên việc đầu t đòihỏi một khoản vốn lớn và cần phải hỗ trợ t phía nhà nớc Làm đợc việc này chúngta sẽ nâng cao đợc giá trị hàng nông sản xuất khẩu, chế biến đợc những sản phẩmcó chất lợng, có giá trị dinh dỡng cao từ hàng nông sản thô Khi đó hàng nông sảncủa Việt Nam sẽ có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới Việt Nam sẽ đẩymạnh đợc số lợng hàng nông sản xuất khẩu, tăng đợc kim ngạch xuất khẩu đemlại nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

Từ những đặc điểm thơng phẩm của hàng nông sản xuất khẩu nêu trên chúngta thấy rằng công tác bảo quản, chế biến hàng nông sản sau thu hoạch là rất quantrọng Bảo quản sẽ giữ đợc chất lợng từ đó giúp quá trình chế biến sẽ làm tăng giátrị hàng nông sản Do vậy, công tác này cần đợc hết sức chú trọng

Đặc điểm sản xuất hàng nông sản:

Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế và tiềm năng trong sản xuất nôngnghiệp Là một nớc với gần 80% dân số sống bằng nghề nông Tổng diện tích tựnhiên cả nớc trên 33,1 triệu ha có 8,1 triệu ha đất nông nghiệp rất phù hợp chotrồng lúa, chè, cà phê, cao su…và đợc phân bố theo từng vùng, lãnh thổ Trồng lúacó hai vùng chuyên canh là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.Trồng cao su có vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên Hảimiền Trung Tài nguyên của đất nớc ta có lợi cho việc thâm canh tăng sản lợnghàng nông sản.

Trang 31

Cùng với đất, nớc chịu ảnh hởng sâu sắc đến khả năng khai thác nông nghiệp.Nớc quyết định trực tiếp đến cơ cấu vụ mùa cũng nh năng suất và chất lợng câycông nghiệp Tài nghiên nớc dồi dào cũng là một lợi thế nổi bật trong sản xuấtnông nghiệp Hệ thống thuỷ lợi với 10% ngân sách nhà nớc cấp hàng năm đã đạtđợc những thành quả đáng mừng, cung cấp đầy đủ nớc cho hầu hết các khu trồngcây công nghiệp.

Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanhnăm nên có nhiều thuận lợi cho sự sinh trởng của cây Và đặc biệt quan trọng hơncả là nguồn nhân lực dồi dào với khoảng trên 30 triệu lao động ở nông thôn Mỗinăm lại tăng thêm gần 1 triệu lao động Đây là một thuận lợi lớn cho Việt Nam v -ơn lên một nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, tạo nguồn hàng phong phú dồi dàocho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

Đảng và Nhà Nớc ta coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu Do vậy, Nhà nớckhuyến khích đầu t vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nhất là các cây trồng lâunăm nh cà phê, cao su…đã tạo ra động lực mới cho sự phát triển của sản xuấtnông nghiệp Đồng thời việc đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vàosản xuất nông nghiệp, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp đã tạo ra bớc đột phá mới.Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp cũng có một số khó khăn do đặc điểm của câynông nghiệp nh: phụ thuộc vào thời tiết dễ bị sâu bệnh Do vậy, trong quá trìnhtrồng cây cần phải chú ý chăm sóc thì mới đảm bảo năng suất và chất lợng hàngnông sản Với tiềm năng to lớn nh vậy, triển vọng về sản xuất và xuất khẩu hàngnông sản của Việt Nam trong thời gian tới là sáng sủa

1.2 Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam

Hiện nay, hàng hoá trên thị trờng nói chung và thị trờng hàng nông sản nóiriêng có thay đổi lớn Trớc kia, thị trờng xuất khẩu hàng nông sản của các doanhnghiệp Việt Nam chủ yếu là các nớc Đông Âu Nay thị trờng đó ngày càng hẹp lạivà thị trờng các nớc Tây Âu và EU, thị trờng Châu á Sự kiện Việt Nam ra nhậpASEAN vào năm 1996 và APEC vào năm 1998, tơng lai gần là thành viên củaWTO thì có thể nói khu vực này sẽ có sự thay đổi lớn trong xuất khẩu hàng hoá,tạo ra nhiều cơ hội cũng nh các thách thức đối với các doanh nghiệp của ViệtNam.

Ngày nay thị trờng quốc tế ngày càng mở rộng, nhu cầu về hàng hoá nông sảnngày càng lớn Nhng bên cạnh đó các vấn đề khó khăn phát sinh trong thu muahàng nông sản thật là phức tạp, phát sinh ngày càng nhiều Doanh nghiệp phảỉ

Trang 32

thực sự bớc vào cuộc cạnh tranh gay gắt về mặt uy tín, điều kiện thanh toán…vớicác doanh nghiệp trong và ngoài nớc.

Trong khi nhu cầu thị trờng nội địa không lớn, sức mua và điều kiện thanh toáncủa đại bộ phận dân c còn hạn chế Nhu cầu về các chủng loại hàng cao cấp chacao thì nông sản là lối thoát duy nhất, và hợp lý nhất, hoàn toàn phù hợp với xuthế quốc tế hoá, khu vực hoá nền kinh tế Giúp Việt Nam trong việc đẩy mạnhxuất khẩu nông sản Kim nghạch xuất khẩu các mặt hàng tăng và đã đóng góp mộtphần đáng kể cho thu nhập.

Trong 5 năm trở lại đây xuất khẩu nông sản tăng liên tục với nhịp độ khá cao(22-26%) hàng năm đợc thể hiện trong bảng 3 (Trang 33) Một điều đáng mừng làcác mặt hàng xuất khẩu tăng nhanh về số lợng, đa dạng hoá về chủng loại, danhmục hàng nông sản xuất khẩu ngày càng đợc bổ sung.

Tuy nhiên nhìn trên nhiều mặt, xuất khẩu còn xa mới xứng với tiềm năng hiệncó của nền nông nghiệp của nớc nhà, hiệu quả kinh tế xã hội còn thấp, còn nhiềuthách thức trong việc tìm kiếm đầu ra cho nhiều loại nông sản hàng hoá.

Trong những năm vừa qua hàng nông sản là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam Những năm qua xuất khẩu hàng nông sản của nớc tagặp khá nhiều thuận lợi Nhiều mặt hàng nông sản đợc xuất khẩu với khối lợnglớn, giá trị tơng đối cao Tuy nhiên thờng bấp bênh do phụ thuộc nhiều vào sự biếnđộng của giá cả thị trờng, do đó hiệu quả của các hợp đồng xuất khẩu còn thấp

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng một số mặt hàng nông sản của Việt Nam trong mấy năm gần đây.

(Nguồn: Niên giám thống kê 2003-2004)

Qua bảng niên giám thống kê cho thấy tình hình xuất khẩu nông sản của Việt namcòn rất thấp so với tiềm năng của một Quốc gia làm nông nghiệp thu nhập chínhtừ lúa gạo và các loại cây công nghiệp, số liệu xuất khẩu qua các năm không ổnđịnh và có chiều hớng giảm nh gạo từ 860 năm 2004 xuống 725 triệu USD theo dựkiến năm 2005 Qua các tài liệu tham khảo ta thấy nhu cầu về thị trờng này trênthế giới chú trọng về chất lợng nhiều hơn ở Việt nam ta cha chú trọng nhiều về

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy cơ cấu lao động của Công ty lao động nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam, ngời có trình độ đại học chiếm trên 50% số lao động của  công ty, đây là lợi thế quan trọng của doanh nghiệp đảm bảo nắm bắt nhanh với tiến  trình hội nhập  - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy XK hàng nông sản tại Cty CP XNK Máy - Hà Nội
ua bảng số liệu trên cho ta thấy cơ cấu lao động của Công ty lao động nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam, ngời có trình độ đại học chiếm trên 50% số lao động của công ty, đây là lợi thế quan trọng của doanh nghiệp đảm bảo nắm bắt nhanh với tiến trình hội nhập (Trang 11)
Đặc điểm của công ty cổ phần đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhng chủ yếu là  ba nguồn  sau: - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy XK hàng nông sản tại Cty CP XNK Máy - Hà Nội
c điểm của công ty cổ phần đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhng chủ yếu là ba nguồn sau: (Trang 13)
Bảng số 1: Kết qủa hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công tyCP XNK Máy Hà Nội. - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy XK hàng nông sản tại Cty CP XNK Máy - Hà Nội
Bảng s ố 1: Kết qủa hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công tyCP XNK Máy Hà Nội (Trang 21)
Qua bảng 1 ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty XNK Máy Hà Nội nhìn chung các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận tăng đều  đặn qua các năm - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy XK hàng nông sản tại Cty CP XNK Máy - Hà Nội
ua bảng 1 ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty XNK Máy Hà Nội nhìn chung các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận tăng đều đặn qua các năm (Trang 21)
+ Đầ ut mới hoặc cải tạo nâng cấp văn phòng đại diện Hải Phòng theo hình thức liên doanh hoặc hợp tác với các đối tác trong và ngoài nớc. - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy XK hàng nông sản tại Cty CP XNK Máy - Hà Nội
ut mới hoặc cải tạo nâng cấp văn phòng đại diện Hải Phòng theo hình thức liên doanh hoặc hợp tác với các đối tác trong và ngoài nớc (Trang 29)
Đối với Cà phê nhìn vào bảng số liệu thống kê chiếm tỷ lệ tơng đối cao, từ 302.6 triệu USD năm 2002 lên 387 triệu năm 2003 và 420 triệu USD vào năm 2005 - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy XK hàng nông sản tại Cty CP XNK Máy - Hà Nội
i với Cà phê nhìn vào bảng số liệu thống kê chiếm tỷ lệ tơng đối cao, từ 302.6 triệu USD năm 2002 lên 387 triệu năm 2003 và 420 triệu USD vào năm 2005 (Trang 38)
Bảng số 6: Kế hoạch phát triển sản xuất kinhdoanh năm 2005. - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy XK hàng nông sản tại Cty CP XNK Máy - Hà Nội
Bảng s ố 6: Kế hoạch phát triển sản xuất kinhdoanh năm 2005 (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w