1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

123doc triet hoc danh cho khoi khong chuyen nganh triet hoc trinh do dao tao thac si tien si cac nganh khoa hoc tu nhien cong nghe

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết Học Và Vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 109,13 KB

Nội dung

CHƯƠNG I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Triết học đối tượng triết học a Quan niệm triết học Triết học đời vào kho ảng kỷ VIII đến kỷ VI trước CN, đồng thời Ấn Độ, Trung Quốc Hy Lạp cổ đại Theo người Ấn Độ, triết học darshana: chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến lẽ phải Theo gốc Hán tự, thuật ngữ “triết” có nghĩa “trí”, “có trí tuệ”, “sáng suốt”, hiểu biết, nhận thức sâu rộng vũ trụ nhân sinh Theo chữ Hy Lạp, philosophia: yêu mến thông thái Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, người ta quan niệm triết học đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, nắm bắt chân lý, hiểu chất vật, tượ ng; tồn với tư cách hình thái ý th ức xã hội, phận kiến trúc thượng tầng, có trình độ khái qt hóa tư trìu tượng cao Theo quan điểm mácxít, triết học hình thái ý thức xã hội đặc thù, học thuyết chung tồn t ại nhận thức; khoa học quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Vì vậy, khái qt rằng: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí, vai trị người giới b Nguồn gốc triết học Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn; có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Về nhận thức: triết học đời người đạt đến trình độ trừu tượng hố, khái qt hố, hệ thống hóa để xây dựng nên học thuyết lý luận Về xã hội: xã hội xuất chế độ chiếm hữu nơ lệ - xã hội có giai cấp nhân loại c Đối tượng triết học Thời cổ đại: đối tượng nghiên cứu triết học lĩnh vực tri thức (Triết học khoa học khoa học) Thời Trung cổ: chi phối tôn giáo, triết học trở thành mơn thần học, có nhiệm vụ lý giải chứng minh cho giáo lý Kinh thánh Thế kỷ XVII- XVIII: phát triển khoa học tự nhiên, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên, chưa tách độc lập Đầu kỷ XIX, Hêghen quan niệm, triết học hệ thống phổ biến tri thức khoa họ c, khoa học khoa học, ngành khoa học khác mắt khâu triết học Với tư cách khoa học, Triết học Mác nghiên cứu quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Vấn đề triết học Vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức, tồn tư hay tự nhiên tinh thần vấn đề triết học Tại vấn đề bản, vì: + Đây vấn đề sở, tảng, xuyên suốt học thuyết triết học lịch sử, định tồn triết học; + Quyết định hình thành giới quan, phương pháp luận triết gia, xác định chất trường phái triết học; + Là điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học Nội dung vấn đề bản: + Mặt thứ nhất: (bản thể luận) + Mặt thứ hai: (nhận thức luận) Chức triết học a Chức giới quan Thế giới quan toàn quan điểm giới vị trí, vai trị người giới Triết học hạt nhân lý luận giới quan nguồn gốc, giới quan kết trực tiếp trình nhận thức, song suy cho kết yếu tố chủ quan yếu tố khách quan, hoạt động nhận thức ho ạt động thực tiễn Hình thành giới quan q trình tất yếu mà chủ thể cá nhân hay cộng đồng xã hội nội dung, giới quan phản ánh giới ba góc độ: Các đối tượng bên ngồi chủ thể; Bản thân chủ thể và; Mối quan hệ chủ thể đối tượng bên ngồi chủ thể hình thức, giới quan biểu dạng quan điểm, quan niệm rời rạc, biểu dạng hệ thống lý luận chặt chẽ cấu trúc, tượng tinh thần, giới quan có cấu trúc phức tạp tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, song hai yếu tố giới quan tri thức niềm tin Tri thức sở trực tiếp cho hình thành giới quan, song tri thức gia nhập vào giới quan trở thành niềm tin để hình thành lý tưởng, động thơi thúc người hành độ ng Thế giới quan t ạo nên sở vững cho người tiếp t ục tìm hiể u giới, cho người xác định thái độ, cách thức ho ạt độ ng, cách thức sống nói riêng xác lập nhân sinh quan nói chung Như vậy, chức bao trùm giới quan ch ức định hướng cho toàn b ộ hoạt động sống người Thế giới quan có nhiều trình độ khác nhau: Thế giới quan huyền thoại giới quan có nội dung pha trộn cách không tự giác thực ảo Thế giới quan tơn giáo giới quan có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh lực luợng siêu nhiên giới, đuợc thể qua ho ạt động có tổ chức để suy tơn, sùng bái lực luợng siêu nhiên Thế giới quan triết học giới quan đuợc thể hệ thống lý luận thông qua hệ thống khái niệm, phạm trù, quy lu ật Nó khơng nêu quan điểm, quan niệm nguời giới thân nguời, mà chứng minh quan điểm, quan niệm lý luận Triết học đời với tính cách hệ thống lý luận chung giới quan, hạt nhân lý luận giới quan, làm cho giới quan phát triển lên trình độ tự giác dựa sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học mang lại b Chức phương pháp luận Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát, cách thức chung để thực hoạt động nhận thức thực tiễn Phương pháp luận phân chia thành cách cấp độ: + Phương pháp luận môn quan điểm, nguyên tắc xác định phương pháp nhằm giải vấn đề cụ thể ngành khoa học cụ thể + Phương pháp luận chung quan điểm, nguyên tắc đạo việc xác định phương pháp nhóm ngành khoa học có điểm chung định + Phương pháp luận triết học quan điểm, nguyên tắc chung nhất; xuất phát điểm cho việc xác định phương pháp luận môn, phương pháp luận chung, phương pháp hoạt động cụ thể nhận thức thực tiễn Các hình thức phương pháp luận vừa độc lập tương nhau, vừa bổ sung, xâm nhập vào nhau, cần vận dụng tổng hợp phương pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Phương pháp luận biện chứng vật hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát đạo chủ thể việc xác định phương pháp việc xác định phạm vi, khả áp dụng phương pháp hợp lý, có hiệu tối đa Phương pháp luận biện chứng vật học thuyết phương pháp nhận thức khoa học cải tạo giới II SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ Những vấn đề có tính quy luật hình thành, phát triển tư tưởng triết học lịch sử Trên sở giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, thấy, lịch sử triết học có hai đặc điểm tính quy luật: Tính quy luật phản ánh lịch sử triết học khái quát từ điều kiện kinh tế- xã hội, phát triển văn hóa khoa học giai đoạn lịch sử Tính quy luật giao lưu, bao gồm giao lưu đồng loại giao lưu khác loại Giao lưu đồng loại bao gồm giao lưu theo lịch đại giao lưu đồng đại Giao lưu khác loại bao gồm giao lưu triết học với hình thái ý thức xã hội khác Theo đó, phát sinh, phát triển lịch sử tư tưởng triết học chịu quy định điều kiện khách quan nhân tố chủ quan mang tính quy luật + Điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu phát triển thực tiễn xã hội; + Sự phát triển khoa học tự nhiên khoa học xã hội; + Cuộc đấu tranh hai khuynh hướng triết học bản- CNDV CNDT; + Cuộc đấu tranh hai phương pháp nhận thức lịch sử phươ ng pháp biện chứng phương pháp siêu hình; + Sự kế thừa tư tưởng triết học tiến trình lịch sử; + Sự liên hệ, ảnh hưởng, kế thừa, kết hợp học thuyết triết học dân tộc, quốc gia giới; + Mối quan hệ với hình thái tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật Sự đời phát triển triết học phương Đông a Quan niệm triết học phương Đông “Triết học phươ ng Đông” khái niệm triết học quốc gia châu Á Triết học phươ ng Đông bắt nguồn từ Ai Cập, Babilon, tới Ản Độ, Trung Quốc với hai trung tâm lớn Ản Độ Trung Quốc cổ đại b Một số đặc điểm triết học phương Đông Triết học phương Đông đời từ sớm, vào khoảng thiên niên kỷ thứ III TCN văn minh Ai Cập, Ản Độ Trung Quốc cổ đại + Lấy người vấn liên quan đến người làm đối tượng nghiên cứu + Thế giới quan bao trùm giới quan tâm + Sự phân chia niên đại, thời kỳ thường theo triều đại phong kiến + Khuynh hướng chung hướng nội + Tính đại chúng tính nhân dân nét bật triết học phương Đông Nghiên cứu đời phát triển triết học Ản Độ, cổ, trung đại thấy rõ sở khoa học nhận định Ngay từ đời suốt trình tồn tại, phát triển, triết học Ân Độ hướng trọng tâm vào nghiên cứu, luận giải vấn đề nhân sinh góc độ tơn giáo tâm linh; xu hướng chung, trội “hướng nội” Các nhà triết học có chung mục đích tìm Đại ngã Tiểu ngã thực thể cá nhân, l bên để giải thích bên ngồi Tư triết học người Ân Độ có tính trìu lượng, khái qt cao trí tưởng tượng người Ản Độ phát triển, “niết bàn”, “thế giới cực lạc”, “sắc, sắc, không, không” kết phát triển tư trìu tượng họ Tính bút chiến, chiến đấu phê phán triết học Ân Độ rõ ràng khơng triệt để Điều phản ánh trạng thái trì trệ “phương thức sản xuất châu Á” Ản Độ vào triết học, đến lượt mình, triết học lại trở thành nguyên nhân trạng thái trì trệ Sự giống khác trường phái triết học thống triết học Ân Độ cổ, trung đại Trường phái thống với kinh Veda, thừa nhận vai trị đạo Brahamane (Bà la mơn) coi trường phái thống ngược lại khơng thống Như vậy, triết học Ản Độ có trường phái thống, trường phái khơng thống Trong triết học Ản Độ cổ, trung đại, Phật giáo trường phái triết học khơng thống, tư tưởng triết học Phật giáo có vị trí quan trọng thể luận, Phật giáo đưa tư tưởng “nhất thiết tâm tạo” hay “vận pháp tâm tạo” (mọi vật, tượng từ tâm mà sinh ra, phụ thuộc vào diễn biến hoàn cảnh, điều kiện cụ thể); “tam giới thức” (ba giới: sắc giới, dục giới vô sắc giới ý thức định); tư tưởng “vô thường”, “vô ngã” luật nhân duyên báo nhân sinh, Phật giáo đưa tư tưởng luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên niết bàn “Luân hồi, nghiệp báo người xuất nghiệp Khi nghiệp, người phải quay trở l ại tái sinh Tái sinh đầu thai linh hồn mà s ự kết tập ngũ uẩn: nghiệp phân thành lo ại: thiện nghiệp ác nghiệp Tổ ng hợ p bù trừ loại thành nghiệp lực Nghiệp l ực thiện hay ác định người tái sinh vào kiế p nào: thiên, nhân, atula, súc sinh, quỷ, địa ngục Phật giáo lối thoát khỏi luân hồi thuyết “tứ diệu đế” Tri ết học Trung Quốc cổ, trung đại hướng vào giải vấn đề trị- xã hội, đạo đức, luân lý, lấy người, lợi ích người xã hội làm trung tâm Tư tưởng triết học xuyên suốt chiều dài lịch Trung Quốc tư tưởng “thiên nhân hợp nhất”, “vạn vật đồng thể” Sự thống người với giới thống toàn bộ, triệt để, thể xác tinh th ần, đời sống nhận thức đời sống lý, đạo đức; giới xem “cái ”, “thái cực”, người xem “một thái cực”- “đạo trời đạo người” Tư hầu hết trườ ng phái triết học Trung Quốc cụ thể, có nhiều yếu tố dân sinh, trực quan tâm linh, hướ ng vào gi ải vấn đề thườ ng nhật, thiết xảy Do đó, yếu tố lý triết học thường quan tâm, sau này, trường phái triết học Trung Quốc có tiếp thu, kế thừa tư tưởng triết học trường phái khác để bổ sung, nâng tầm tư duy lý triết học Cuộc đấu tranh triết học vật triết học tâm có diễn triết học Trung Quốc, song không thực bật Thế giới quan tâm, tôn giáo bao trùm triết học Trung Quốc thời kỳ cổ, trung đại VD: Nho giáo từ chỗ ngả nghiêng tâm vật phát triển sang tâm nguyên; Lão giáo từ vật nguyên phát triển thành hai phái: vật lý tâm tôn giáo có ma thuật Nhìn chung, trường phái triết học Trung Quốc đồng loạt xuất vào thời Xuân Thu, phát triển m ạnh th ời Chiến Quốc đạt thành tựu quan trọng Tiêu biểu trường phái Nho gia, Pháp gia, Đạo gia Mặc gia Tư tưở ng triết học Khổ ng Tử (551- 479 Tcn) trườ ng phái Nho gia thể rõ nét “Lục kinh”: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Xuân thu (đời nhà Tần, Kinh Nhạc bị thất truyền) “Tứ thư”: Luận Ngữ (ghi lại lời nói Khổng Tử với học trị người đương thời, nhữ ng lời bàn học trò Khổng Tử), Đại học (Tăng Sâm viết), Trung dung (Tử Tư viết), Mạnh Tử (Mạnh Tử viết) Với việc hệ thống hóa tri thức tư tưởng đời trước trình bày quan điểm nhân, lễ danh, Khổ ng Tử xây dựng nên học thuyết đạo đức- trị tiếng Nho giáo Tư tưởng triết học Đạo gia: Đạo gia trường phái triết học có nhiề u yếu tố vật biện chứng sơ khai Tư tưở ng c Đạo gia thể phạm trù Đạo Đức Đạo thể, cội nguồn sinh trời, đất, người vạn vật Đạo khởi nguyên- ban đầu, thống nên gọi “cái một” Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật, vạn vật sinh đến vô cực lại quay Đạo Đức tiềm tàng Đạo giới hữu, phụ thuộc vào Đạo, Đức tính chất vật, tượng Do vậy, Đạo thể, chất tiềm ẩn bên Cịn Đức tính chất lực Đạo, biểu bên Nhờ Đức mà người ta biết có Đạo Tư tưởng biện chứng Đạo gia thể chỗ: vạn vật biến đối không ngừng theo quy luật phản phục âm- dương, thể qua nhiều luận điểm tính tương đối vật, tượ ng chuyển hóa m ặt đối lập phúc- họ a, cao- thấp, thiện- ác, Tư tưởng Triết học Mặc gia tin tưởng tuyệt đối vào thiện ý trời, trời thương yêu người mong muốn người hạnh phúc Vì vậy, Mặc Tử học trị ơng xây dựng học thuyết Kiêm Hạt nhân thuyết Kiêm kiêm tương ái, giao tương lợi, tức người yêu thương nhau, làm lợi cho không phân biệt đẳng cấp, sang hèn, người phải thương yêu, giúp đỡ l ẫn nhau; giữ điều lành; tránh, bỏ điều ác, không làm hại chém giết lẫn Làm với “thiện chỉ” trời Biện pháp để làm điều kiêm Tư tưởng triết học Pháp gia khác rõ học thuyết Pháp trị với việc đề cao tinh thần vật, vô thần phép biện chúng sơ khai Các nhà triết học Pháp gia chủ trương dùng pháp trị đế thực danh phê phán hạn chế thuyết Đức trị Nội dung tư tưởng Pháp gia tổng hợp ba phạm trù: Pháp, Thuật, Thế Đây công cụ đế vương Pháp phải rõ ràng minh bạch, thời thay đổi pháp luật phải thay đổi theo cho phù hợp Muốn quyề n lực nhà nước thi hành pháp luật đế vương phải có Thế, tức nắm quyền lực nhà nước phương pháp, cách thức, thủ đoạn đế thực Pháp dựa vào Thế Vua phải có Thuật vua, tức thuật cai trị điều khiến máy nhà nước Sự đời phát tri ển tri ết học phương Tây a Quan niệm triết học phương Tây Triết học phương Tây hiếu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng, triết học phương Tây hệ thống quan điếm, quan niệm người phương Tây qua trào lưu, tư tưởng triết học từ triết học Hy Lạp cổ đại đến ngày Nghĩa hẹp, triết học phương Tây xem trào lưu, quan điếm triết học đương đại thường hiếu triết học mácxit b Bối cảnh đời, thành tựu đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Bối cảnh đời: + Là chế độ nô lệ r ất điến hình, xã hội phân hóa giai c ấp sâu sắc: chủ nô nô lệ Trong giai cấp chủ nơ phân hóa thành ch ủ nơ dân ch ủ chủ nô quý tộc Phân công lao động rõ rệt: lao động trí óc chân tay; thành thị nơng thơn + Có phát triến m ạnh mẽ kinh tế khoa học Địa r ất thuận lợi cho giao lưu, buôn bán với Bắc Phi, Trung Quốc, Ản Độ Do đó, số mà ta quen gọi số Ả rập, thực tế số khơng phải người Ả rập phát minh mà lấy c người Ản Độ cổ đại Khoa học phát triến: Asimet, Talet, Pitago quê hương toán học Đặc điểm chủ yếu triết học Hy Lạp cổ đại + Là triết học c giai cấp chủ nô, triết học chủ yếu xuất hiệ n đấu tranh giữ a chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc với trườ ng phái: chủ nghĩa vật (chủ nô dân chủ) chủ nghĩa tâm (chủ nô quý tộc) + Gắn chặt với khoa học tự nhiên, lấy giới tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu + Thế giới quan bao trùm vật vô thần Triết học Hy Lạp từ đầu diễn đấu tranh giữ a chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Tiêu biếu đấu tranh đường lối Đêmôcrit đường lối Platôn + Phép biện chứng tự phát, ngây thơ đời phát triến với chủ nghĩa vật mộ c mạc, chất phác + Triết học Hy Lạp chứa đựng m ầm mống hầu hết giới quan sau Ngay từ xuất chúng đuợc giải theo hai quan điểm đối lập nhau: vật tâm + Sự phát triển mang tính “cách mạng”, “ đột biến” Thầy theo truờ ng phái, nhung trị mở truờng phái riêng + Coi nguời nguời chinh phục thiên nhiên, phục vụ cho Con nguời phuơng Tây khó thích nghi, tơi r ất m ạnh; Pitago: nguời thuớc đo vạn vật Con nguời phuơng Đơng dễ hịa hợp c Bối cảnh đời đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ Bối cảnh đời + Sự thống trị chế độ phong kiến V- XV + Thế kỷ XII, kỹ thuật thủ công nghiệp dân cu tăng mạnh, nhiều thành phố đời; nhà thờ Kitô giáo phát triển mạnh Đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ + Thế giới quan bao trùm tâm tôn giáo + Cuộc đấu tranh “phái danh” “phái thực” thể khuynh huớ ng vật tâm (phái danh g ần gũi với chủ nghĩa vật, phái thực biểu chủ nghĩa tâm) d Bối cảnh đời đặc điểm triết học thời kỳ Phục hưng Bối cảnh đời + Là thời kỳ độ từ chế độ phong kiến lên chế độ tu chủ nghĩa, thời kỳ chuẩn bị cho văn hóa mới- văn hóa tu sản sơ khai đuợc hình thành + Cuộc đấu tranh nông dân thợ thủ công chống đặc quyền đặc lợi phong kiến nhằm phát triển công nghiệp thuơng nghiệp Tuy nhiên, giai c ấp tu sản đời non yếu, muốn làm cách m ạng nhung chua đủ sức buộc phải thỏa hiệ p với giai c ấp địa chủ phong kiến Một số đặc điểm triết học thời kỳ Phục hưng + Chủ nghĩa vật thời cổ đại đuợc khôi phục khẳng định chỗ đứng đời sống tinh thần xã hội + Xuất nhữ ng học thuyết trị- xã hội phê phán xã hội đuơng thời mơ uớc, khát vọng tuơng lai tốt đẹp + Các nhà triết học chủ truơng cải cách giáo hội, kịch liệt phê phán giáo lý trung cổ, bảo vệ di sản triết học Hy Lạp cổ đại + Chủ nghĩa nhân đạo tu sản đề cao nguời Họ cho r ằng, nguời sản phẩm tối cao tinh túy sáng t ạo Thuợng đế, nguời thuợng đế- nguời Trong có Copernicus với thuyết Nhật tâm đ Bối cảnh đời số thành tựu, đặc điểm triết học Tây Âu cận đại Bối cảnh đời + Thế kỷ XVII- XVII, hàng loạt cách mạng tư sản nổ khắp châu Âu + Sự phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật Một số thành tựu đặc điểm triết học Tây Âu cận đại + Là giới quan cờ lý luận giai cấp tư sản lên với chủ trương phát triển chủ nghĩa tư bản, chống lại trật tự phong kiến giáo hội + Về người gi ải phóng người vấn đề trung tâm đối tượng nghiên cứu triết học Triết học vật gắn bó chặt chẽ với khoa học, với khoa học tự nhiên nhằm chống lại giới quan tâm tôn giáo + Phương pháp nhận thức, xem xét tượ ng tự nhiên theo phương pháp trực quan, siêu hình, máy móc + Là triết học vật không triệt để, tức quan niệm vật giới t ự nhiên tâm quan niệm đời sống xã hội lịch sử e Bối cảnh đời số thành tựu, đặc điểm triết học cổ điển Đức Bối cảnh lịch sử cuối kỷ XVIII- đầu kỷ XIX + Cuối kỷ XVIII- đầu kỷ XIX, Anh Pháp nước tư bản, nước Đức phong kiến lạc hậu (dân tộc Giéc-manh gồm gần 300 nước) + Do đời từ công nghiệp chưa phát triển l ại bị quan hệ phong kiến chèn ép, giai c ấp tư sản không dủ m ạnh, khơng thống nhất, chí hèn nhát buộc phải thỏa hiệp với giai cấp địa chủ phong kiến + Khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghiệp phát triển vạch phép biện chứng tự nhiên Triết học cổ điển Đức kế thừa trào lưu tư tưởng triết học tiên tiến từ kỷ XVII- XVIII Một số thành tựu đặc điểm triết học cổ điển Đức + Vấn đề người thực trở thành trung tâm, đối tượ ng nghiên c ứu triết học (đỉnh cao triết học nhân Feuerbach) + Phép biện chứng tâm với hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật (Hegel) Khái l ược đời, phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ phong kiến a Điều kiện hình thành phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Điều kiện tự nhiên: Việt Nam nằm phía Đơng- Nam châu Á Vị trí địa lý tạo lập sở tự nhiên cho khả giao l ưu, thông thươ ng kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam với Trung Quốc Ấn Độ nhiều kỷ trước thời cận đại Do đó, chịu ảnh hưởng sâu sắc học thuyết tư tưởng Trung Quốc Ấn Độ Điều kiện kinh tế - xã hội: Nền kinh tế nước ta nông nghiệp lạc hậu tồn hàng ngàn năm, lại bảo tồn cấu xã hội khép kín làng xã trở thành sở thực “nền văn hóa dân dã” hay “văn hóa làng mạc” Điều này, làm hạn chế phát triển tư độc lập, sáng tạo, cản trở phát triển tư triết học người Việt Nam b Những đặc điểm chủ yếu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Đặc điểm trình hình thành, phát triển tư tưởng triết học Việt Nam Quá trình phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam trình phát triển song trùng hợp hai xu hướng: xu hướng tự thân xu hướng tiếp biến tư tưởng triết học du nhập từ bên Rất nhiều quan điểm triết học học thuyết nói trở thành nhân tố hữu tư triết học, quan điểm triết học người Việt Nam Nhiều nội dung quan điểm biến đổi cho phù hợp với tư triết học truyền thống người Việt Nam Đặc điểm nội dung tư tưởng triết học Việt Nam Trong cấu trúc ý thức hệ Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước với nội dung tư tưởng cố kết cộng đồng độc lập chủ quyền quốc gia thường xác định vào vị trí trung tâm lịch sử tư tưởng văn hóa Đặc điểm hình thức thể tư tưởng triết học Việt Nam Các tư tưởng triết học tầm hệ thống quan điểm, thường trình bày hình thức trước tác triết gia theo phương thức lý luận Những tư tưởng triết học Việt Nam, trước tác nhà tư t ưởng thể qua nhiều hình thức phong phú Ngay hoạt động phong trào dân tộc hình thức phương thức thể tư tưởng chiều sâu tư triết học Vì vậy, nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam cần đến phương pháp khoa học liên ngành, mà trước hết liên ngành khoa học xã hội nhân văn c Những nội dung lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (1) Những tư tưởng triết học trị, đạo đức nhân văn lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Tư tưởng yêu nước lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư t ưởng yêu nước không tư t ưởng trị mà cịn tư tưởng đạo đức nhân văn cao Đồng thời, tư tưởng yêu nước người Việt Nam thường nhà tư tưởng Việt Nam suố t chiều dài lịch sử suy tư chiều sâu triết lý trở thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Vì vậy, nội dung lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hệ thống quan niệm chiều sâu triết học dân tộc độc lập dân tộc; quốc gia độc lập ngang hàng với phương Bắc quan niệm nguồn gốc, động lực chiến tranh cứu nước giữ nước Những tư tưởng trở thành nội dung cốt l õi lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam: + Ý thức dân tộc dân tộc độc lập nẩy sinh sớm cư dân người Việt Tư tưởng độc lập đến thời Lý Lý Thường Kiệt kế thừa khẳng định “Nam quốc sơn hà nam đế cư” Trên lĩnh vực nhận thức lý luận, bách c đấu tranh chống ngoại xâm buộc nhà tư tưởng phải có sâu hơn, khái quát cao hơn, toàn diện khối cộng đồng dân tộc Việt Nguyễn Trãi người thực sứ mệnh Và tư tưởng đạt đến trình độ cao hơn, mang chất thời đại Hồ Chí Minh + Những quan niệm Nhà nước quốc gia độc lập ngang hàng với phương Bắc nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Xây dựng Nhà nước phải tính tới yế u tố quốc hiệu, quốc đô, đế hiệu, niên hiệ u Thực điều này, Lý Bí đặt tên nước ta Vạn Xuân Nhà Đinh đặt tên nước ta Đại Cồ Việt, nhà Lý lại đặt quốc hiệu Đại Việt “Hiệu” người đứng đầu quốc gia chuyển từ Vương sang Đế hiệu để chứng tỏ độc lập ngang hàng với Hoàng Đế phương Bắc Kinh đô chuyển từ Cổ Loa đến Hoa Lư, từ Hoa Lư đến Thăng Long để có nơi “Trung tâm bờ cõi đất nước.” + Nhận thức nguồn gốc, động lực đấu tranh dựng nước giữ nước Lập luận dân tộc độc lập quốc gia có chủ quyền vũ khí quan trọng tay lực lượ ng kháng chiến Song muốn chiế n thắng kẻ thù đông đảo hùng mạnh gấp nhiều l ần vấn đề đặt phải làm để động viên sức mạnh toàn dân, để chuyể n sức mạnh người Việt Nam từ yế u thành m ạnh Do đó, ơng cha ta coi trọng sức m ạnh cộng đồng Tr ần Quốc Tuấn yêu cầu: “Trên lòng, lịng dân khơng chia”, “Vua tơi đồng lịng, anh em hịa m ục, nước nhà góp sức, gi ặc tự bị bắt” Nguyễn Trãi viết: “Thết quân rượu hòa nước, cha con” Và đến Hồ Chí Minh nêu thành ngun lý “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết- Thành cơng, thành cơng, đại thành công” Trong lịch sử tư tưở ng dân tộc phải tính đến quan điểm tích cực coi trọng vai trị dân Lý Cơng U ẩn nhấn m ạnh “Trên mệ nh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi” Nguyễn Trãi viết: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” Đến thời đại Hồ Chí Minh, quan niệm dân phát triển đến trình độ cao có sở lý luận chủ nghĩa MácLênin (2) Quan niệm đạo làm người lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Một vấn đề nhà tư tưởng Việt Nam lịch sử đặc biệt quan tâm vấn đề đạo làm người Bởi lẽ, vấn đề có liên quan mật thiết với việc xác định sở tư tưởng hành động trị, đạo đức nhân sinh Q trình suy tư đạo làm người dẫn nhà tư tưởng Việt Nam lịch sử tiếp thu tinh hoa ba đạo Nho, Phật, Lão - Trang kết hợp chúng hệ tư tưởng thống cho phù hợp với điều kiện lịch sử trị, đạo đức sống người Việt Nam Có thể nhận thấy, trước tác lối sống nhà tư tưởng lớn Việt Nam thời phong kiến có thấm nhuần tinh túy ba đạo Nho, Phật Lão Trang Tùy theo, điều kiện lịch sử cụ thể mà nhận thấy vai trị trội đạo nhà tư tưởng tình cụ thể Trong giai đoạn lịch sử Lý- Trần, đạo Phật đạo Lão- Trang có xu hướng phát triển ảnh hưởng trội đạo Nho Ngược lại, giai đoạn lịch sử thời Lê- Nguyễn, đạo Nho lại có xu hướng tơn vinh Mỗi nhà tư tưởng, nhập vào đời phù vua, giúp nước thường chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng đạo Nho Ngược lại, lui ẩn thời kỳ bình đất nước lại có xu hướng tơn vinh tư tưởng đạo Phật đạo Lão- Trang (3) Tư tưởng triết học Phật giáo lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Có thể khái quát tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam hai phận cấu thành Siêu hình học Nhân sinh quan Những triết lý phận siêu hình học lớp tư tưởng triết học chiều sâu, trở thành nội dung c ăn tư tưởng triết học trí thức thời Lý - Trần Đây tư tưởng triết học Ản Độ Trung Hoa hóa truyền bá vào Việt Nam, giới trí thức đương thời đặc biệt coi trọng Phạm trù triết học trung tâm Thiền tông “Bản Thể Chân Như” hay “Thực Tướng” pháp thể “Như Lai” Theo luận giải Thiền tông, Bản Thể Chân Như nguyên lý thống giới Thế giới tượ ng (Pháp hữu vi) biến đổi không ngừng Tất tượ ng biểu Bản Thể Chân Như Do vậy, lý luận nhận thức, theo triết học Thiền tông cần phải vượt qua giới tượng để đạt tới Bản Thể Chân Như, đạt tới giác ngộ cứu cánh Nhưng giác ngộ đạt đường từ trực quan sinh động (tức từ nhận thức tượ ng) đến chất trừu tượng mà đường siêu việt qua tượng Vì vậy, phạm trù “Vơ trụ” trở thành phạm trù lý luận nhận thức Thiền tông Đây thực chất phép biện chứng Thiền học Theo tinh thần phép biện chứng này, giới biểu tính đa dạng khác biệt mâu thuẫn, xét theo chất chúng thống với Phạm trù trung tâm triết học nhân sinh Phật giáo Việt Nam phạm trù “Từ bi” Đây phạm trù triết học Phật giáo Đại thừa Nội dung phạm trù tinh thần bao dung người với với muôn lồi vơ tình hữu tình Bản chất triết học sâu xa phạm trù phạm trù “vô ngã” triết học Phật giáo cổ đại Ản Độ Đây tư tưởng triết học nhân văn Phật giáo Tinh thần cứu độ chúng sinh tinh thần thực tiễn Tinh thần hệ tất yếu từ giác ngộ từ bi Như vậy, với tư tưởng từ bi, triết học Phật giáo Việt Nam góp phần tạo dựng sở lý luận cho tư tưởng nhân Việt Nam; tư tưởng nhân vốn có sở thực từ lịch sử cố kết cộng đồng dân tộc (4) Tư tưởng triết học Nho giáo lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Triết học Nho giáo bao gồm hai phận cấu thành “Hình nhi thượng học”” “Hình nhi hạ học''” Bộ phận thứ có khuynh hướng sâu vào triết lý tầm siêu hình học, gắn liền với sách Trung Dung giải nhà Nho Trung Hoa Chu Dịch Những tư tưởng triết học có vai trị đặc biệt quan trọng nhà tư tưởng lỗi lạc lịch sử Việt Nam Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thời Nhậm nhiều nhà tư tưởng khác Bộ phận thứ hai Nho giáo có xu hướng sâu vào luận điểm triết học trị đạo đức, nhằm xác lập ý thức hệ cai trị phong kiến theo mơ hình chế độ trung ương tập quyền cao độ Nhiều tư tưởng tiến quan điểm trị đạo đức Nho giáo nhà tư tưởng Việt Nam kế thừa theo tinh thần thực tiễn dân tộc Đó tư tưởng thân dân, trọng dân, coi dân gốc quốc gia; tư tưởng nhân nghĩa đời sống trị- xã hội; mối quan hệ biện chứng song trùng vua- tôi, cha- con, chồng- vợ; phạm trù đạo đức trung, hiếu, tiết, nghĩa Trong kết thừa sử dụng tư tưởng tiến đó, nhà tư tưởng Việt Nam bổ sung làm thay đổi nội hàm số khái niệm vốn có Nho giáo Trung Hoa (5) Sự đoi lập giới quan vật tâm, triết học tôn giáo lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Sự phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam diễn mối quan hệ song trùng, giao thoa tổng hợp thống có biểu đoi lập đấu tranh loại giới quan vật tâm, triết học tôn giáo Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân phát triển ln có giao lưu, tiếp biến với hệ tư tưởng du nhập từ bên ngoài, nằm hệ quy chiếu tư tưởng triết học phươ ng Đơng vùng châu Á Vì vậy, đấu tranh giới quan vật với giới quan tâm; triết học với tơn giáo, tín ngưỡng thường xuyên diễn hình thái biểu đặc biệt Cuộc đấu tranh khơng có điểm kết thúc suốt chiều dài lịch sử thời phong kiến, bắt đầu có thâm nhập hệ tư tưởng triết học phương Tây cận đại đặc biệt từ có hệ tư tưởng triết học Mác- Lênin truyền bá vào Việt Nam Cuộc đấu tranh quan điểm triết học theo lập trường vật tâm không phân định rõ ràng trường phái nhà tư tưởng; với việc giải vấn đề cụ thể mà trải rộng nhiều vấn đề, nhưnaôcs thể khẳng định chủ nghĩa tâm lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam mang màu sắc tơn giáo có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian cổ truyền “tam giáo ” giới quan bao trùm, giới quan vật chủ nghĩa vô thần thể mờ nhạt phạm vi giải số vấn đề cụ thể hoàn cảnh cụ thể Về mặt hình thái biểu hiện, đấu tranh quan điếm vật tâm lịch sử tu tuởng triết học Việt Nam đuợc biếu việc giải mối quan hệ phạm trù “Tâm” - “Vật”; “Linh hồn” - “Thế xác”; “Lý” - “Khí”; v.v ; việc kiến giải nguyên nhân nguồn gốc kiện đời sống trị đất nuớc số mệnh nguời xã hội Đó vấn đề nhu nguồn gốc an, nguy, hung, vong triều đại; vấn đề tính số mệnh nguời; vấn đề ‘Đạo Trời” “Đạo Nguời”, v.v III TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Triết học Mác- Lênin a Khái niệm triết học Mác- Lênin Triết học Mác đời vào năm 40 kỷ XIX Sự đời triết học Mác ngẫu nhiên mà kết tinh có tính quy luật trình phát triến lịch sử tu tuởng triết học nhân loại sở điều kiện kinh tế- xã hội nhu trình độ phát triến II CÁC PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ CHÍNH TRỊ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp Về nguồn gốc, chất giai cấp C.Mác, Ph.Ăngghen khẳng đị nh giai c ấp xuất gắn liền với giai đoạn lịch sử định s ản xuất Trong thư gửi lơxíp Vâyđơmaiơ ngày 5-3-1852, C.Mác viết: “Cịn phần tơi tơi khơng có cơng lao phát tồ n t ại c giai cấp xã hội đại, có cơng lao phát đấu tranh giữ a giai c ấp với Các nhà s học tư sản trước lâu trình bày phát triển lịch s c đấu tranh giai c ấp đó, cịn nhà kinh tế học tư sản trình bày gi ải phẫu kinh tế c giai cấp Cái m ới mà làm chứng minh rằng: 1) Sự tồn giai cấp gắn với giai đoạn phát triển lịch sử định sản xuất, 2) đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chun vơ sản, 3) thân chun vơ sản bước độ tiến tới thủ tiêu giai cấp tiến tới xã hội khơng có giai cấp” Trong tác phẩm Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước Ph.Ăngghen trình b ày tỷ mỉ quan điểm c C.Mác xuất giai cấp Theo đó, phát triển c lực lượ ng s ản xuất dẫn đến s ự phân công lao động Sự phân công lao động làm cho lực lượng sản xuất chun mơn hóa, đưa đến xuất lao động nâng cao dẫn đến cải dư thừa tương đối Từ đó, tạo khả chiếm đoạt c ải dư thừa làm riêng Như vậy, chế độ tư hữu đời Chế độ tư hữu làm sở cho phân hóa xã hội thành giai cấp có lợi ích đối kháng nhau- nguồ n gốc hình thành giai c ấp Trong tác ph am Sáng kiến vĩ đại (1919), V.I.Lênin nêu khái quát định nghĩa giai c ấp: “Người ta gọi giai cấp, tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác cách thức hưởng thụ phần cải nhiều mà họ hưởng Giai cấp tập đồn người, mà tập đồn chiếm đoạt lao động tập đoàn khác, chỗ tập đồn có địa vị khác chế độ kinh tế xã hội định”” Các giai c ấp khác đị a vị hệ thống s ản xuất định Địa vị khác quan hệ sau định: Thứ nhất, giai c ấp có quan hệ khác việc sở hữu tư liệu sản xuất; Thứ hai, giai cấp có vai trị khác việc tổ chức, quản lý lao động xã hội; Thứ ba, giai cấp có phương thức quy mơ thu nhập cải xã hội khác Giai cấp nắm quyề n sở hữu tư liệu s ản xuất, giai cấp nắm quyền quản lý, tổ chức sản xuất quyền chi phối sản phẩm, từ có địa vị thống trị xã hội Mỗi xã hội có kết cấu giai c ấp định gồm giai c ấp gắn liền với phương thức sản xuất thống trị, giai cấp không tầng lớp trung gian Về đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp, theo V.I.Lênin “cuộc đấu tranh quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bọn ăn bám, đấu tranh người công nhân làm thuê hay người vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản’” Nguyên nhân khách quan c đấu tranh giai c ấp xã hội có giai cấp đối kháng mâu thu ẫn gay gắt lực lượng sản xuất phát triển mang tính xã hội hóa cao với quan hệ s ản xuất dự a chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu s ản xuất trở nên lạc hậu so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đấu tranh giai cấp cách thức thay đổi phương thức sản xuất cũ phương thức sản xuất cao hơn, đồng thời động lực quan trọng phát triển lịch sử xã hội Quan điểm mácxít cho r ằng, giai cấp không tồ n t ại mãi Giai c ấp điều kiệ n kinh tế- xã hội thay đổi Cuộc đấu tranh giai c ấp giai cấp vô sản tất yế u dẫn đến cách m ạng xã hội để thay chủ nghĩa tư xã hội mới- xã hội xã hội chủ nghĩa, mà việc thiết lập chun vơ sản, nghĩa phải thủ tiêu trước hết quyề n l ực trị giai c ấp tư sản, thiết lập quyền lực thống trị giai cấp vô sản Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản điều kiện Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ Các lực lượ ng phản cách m ạng có điều kiện thuận lợi để tuyên truyền xuyên t ạc học thuyết giai cấp đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác- Lênin Thứ hai, chủ nghĩa tư khả phát triển, tự điều chỉnh, thay đổi sâu sắc để thích nghi điều kiện Thứ ba, cách mạng khoa học- công nghệ phát triển mạnh làm cho lực lượ ng sản xuất tăng nhanh Mâu thuẫn gi ữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội tư chủ nghĩa chưa thực gay gắt Nội dung đấu tranh giai c ấp bao gồm đấu tranh gi ữa tư lao động đấu tranh nhân dân nước phát triển, nhân dân nước xã hội chủ nghĩa chố ng chủ nghĩa đế quốc lực lượng phản động quốc tế độc l ập dân tộc chủ nghĩa xã hội lợi ích chân c Trọ ng tâm đấu tranh, theo quan điểm mácxít, đấu tranh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, chống lại lực phản động, đế quốc chủ nghĩa riết thực chiến lược “diễn biến hịa bình” Giai cấp quan hệ giai cấp Việt Nam Đại hội XI, Đảng ta rõ, c ả thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta tồn giai cấp đấu tranh giai cấp Cuộc đấu tranh giai c ấp nước ta diễn điều kiện mới, nội dung mục tiêu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung đấu tranh giai c ấp nước ta hiệ n thực m ục tiêu cách m ạng, xây dựng nước ta thành nước dân giàu, nước m ạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; đấu tranh chống âm mưu “diễ n biến hịa bình” lực thù địch phá hoại độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nước ta Đấu tranh giai cấp nước ta thực hiệ n với nhiều hình thức khác nhau, vừa mề m dẻo, vừa cương quyết, bao gồm giáo dục, tuyên truyền vận động, hành chính, chí biện pháp bạo lực trấn áp Thực đại đoàn kết toàn dân tộc lãnh đạo Đảng Dân tộc vấn đề quan hệ giai cấp với dân tộc nhân loại Dân tộc (quốc gia dân tộc) cộng đồng người to lớn hình thành ổn định lịch sử dựa sở cộng đồng ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế, văn hóa tâm lý tính cách Dân tộc có năm đặc trưng chủ yếu sau: Một là, cộng đồng người to lớn, có mối quan hệ thống nhất, chặt chẽ, ổn định bền vững; hai là, cộng đồng ngôn ngữ; ba là, cộng đồng lãnh thổ; bốn là, cộng đồng kinh tế; năm là, cộng đồng văn hóa, tâm lý, tính cách Năm đặc trưng dân tộc có quan hệ chặt chẽ, tác động biện ng với lịch sử phát triển lâu dài c dân tộc, xét cho nhân tố kinh tế- xã hội có vai trị định, nhân tố trị có vai trị quan trọng Nhân loại khái niệm toàn thể cộng đồng người sống trái đất từ hàng triệu năm không phân biệt dân tộc, chủng tộc, giai cấp, tôn giáo Nhân loại hình thành từ phận khác nhau, th ậm chí đối l ập cộng đồng người xã hội loài người, coi thể thống Cơ sở thống chất tính người người điều kiện khách quan quy định lợi ích chung cá thể cộng đồng Giai cấp, dân tộc nhân loại ba c ấp độ phản ánh cấu khác tổ chức xã hội loài người Mỗi phận có vị trí, nhiệm vụ chức khác nhau, thay Song chúng có mối quan hệ với nhau, tác động qua lại lẫn Trong mối quan hệ giai cấp sở, nề n t ảng để hình thành nên đặc trưng mặt lợi ích trị, kinh tế, s ắc văn hóa xu hướng vận động c dân tộc, c nhân loại Điều thể hiện: tiến trình lịch sử, giai c ấp cộng đồng xuất sớm so với dân tộc nhân loại; cố kết lợi ích trị, kinh tế, văn hóa giai cấp yế u tố đặc trưng cho cố kết lợi ích dân tộc, nhân loại Ở Việt Nam, Đảng ta nhận thức coi trọng vấn đề giai cấp, dân tộc, nhân loại mối quan hệ giai cấp, dân tộc nhân loại Trong đường lối lãnh đạo mình, Đảng Cộng sản Việt Nam ln giải hài hịa lợi ích giai cấp mối quan hệ với lợi ích nhân dân, dân tộc sở đồng thuận hiến pháp, pháp luật Trong q trình tồn cầu hóa nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trọng giải lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc mối quan hệ với lợi ích nhân loại Nhà nước - Tổ chức đặc biệt quyền lực trị Nguồn gốc nhà nước Trong tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Ph.Ăngghen chứng minh r ằng xã hội ngun thủy khơng có Nhà nước Theo Ph.Ăngghen, đời Nhà nước bốn nguyên nhân sau: Một là, phát triển s ản xuất cuối xã hội nguyên thủy dẫn tới dư thừa tương đối cải xã hội Đây sở khách quan nảy sinh khát vọ ng chiếm hữu sản phẩm lao động c nhân dân người đứng đầu thị tộc, l ạc, xuất sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất chế độ người bóc lột người Hai là, việc thủ lĩnh thị tộc, lạc sử dụng quyền lực chiếm đoạt nhân dân thúc đẩy phân hóa giai cấp xã hội Sự đối kháng giai cấp ngày trở nên sâu sắc Ba là, chiến tranh thị tộc, lạc làm tăng quyền lực thủ lĩnh quân sự, làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội Bốn là, tổ chức lãnh đạo thị tộc, lạc thoát khỏi gốc dễ nhân dân, từ chỗ công cụ nhân dân, trở thành đối lập với nhân dân Toàn nhữ ng nguyên nhân làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội Mâu thuẫn giai cấp lần xuất mâu thuẫn gi ữa chủ nô nô lệ Các giai c ấp khơng ngừ ng phát triển, mâu thuẫn giai cấp ngày tăng dẫn tới nguy giai c ấp tiêu diệt lẫn mà cịn có kh ả tiêu diệt c ả xã hội Để tránh nguy cần có quan quyền lực đặc biệt đời Nhà nước Xét chất, nhà nước lực lượng điều hịa mâu thuẫn trị, xã hội điều kiện xã hội có đối kháng giai cấp mà lực lượng bạo lực giai cấp thống trị kinh tế để thực hiệ n thố ng trị giai cấp khác thực lợi ích giai c ấp trước phản kháng giai c ấp khác Theo nghĩa đó, thực chất nhà nước cơng cụ chuyên giai cấp điều kiện xã hội tồn đối kháng giai cấp điều hòa Đặc trưng nhà nước Nhà nước máy tổ chức quyề n lực thực việc quản lý dân cư theo lãnh thổ quốc gia, đồng thời phạm vi lãnh thổ Nhà nước quản lý dân cư theo khu vực địa lý hành để thực thống quyền lực cai trị Nhà nước máy tổ chức quyền l ực đặc biệt - quyề n lực đảm bảo sức mạnh đội vũ trang chuyên nghiệp Nhà nước xác lập chế độ thuế khóa để trì tăng cường máy cai trị Chức Nhà nước Chức trị bảo vệ thực lợi ích giai cấp thống trị Chức xã hội bảo vệ thực lợi ích chung cộng đồng quốc gia có lợi ích giai c ấp thố ng trị Hai chức tồn mối quan hệ thống biện chứng với nhau, chức trị định tính chất, phạm vi, mức độ, hiệu thực hiệ n chức xã hội Chức xã hội nhà nuớc l ại giữ vai trò sở cho việc thực chức trị; đảm bảo cho việc thực chức trị cách hiệu Chức đối nội xây dựng, củng cố, phát triển bảo vệ chế độ kinh tế - xã hội định phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Chức đối ngoại bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia thực mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội với nuớc khác, mà thực chất thực lợi ích giữ a giai cấp thống trị mối quan hệ với quốc gia khác Trong hai chức chức đối nội định chức đối ngoại nhà nuớc đời tồn cấu giai cấp bên quốc gia quy định Các kiểu hình thức nhà nuớc dựa đối kháng giai cấp Nhà nuớc chủ nô nhà nuớc c giai c ấp chủ nơ, nhằm thực chun giai cấp nô lệ t ầng lớp dân tự Nhà nuớc chủ nơ có hai hình thức bản: quân chủ cộng hòa Nhà nuớc phong kiến kiểu nhà nuớc giai cấp địa chủ phong kiến nhằm thống trị nông dân nguời lao động khác Kiểu nhà nuớc đuợc tổ chức duới hai hình thức: quân chủ phân quyền quân chủ tập quyền Nhà nuớc tu kiểu nhà nuớc mang chất thố ng trị giai cấp tu sản giai c ấp công nhân nhân dân lao động Nói chung, có hai hình thức kiểu nhà nuớc tu là: cộng hòa quân chủ lập hiến Nhà nuớc chuyên vơ sản thời kỳ q dộ lên chủ nghĩa xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, kiểu nhà nuớc chun có ba nội dung lớn sau: Một là, kiểu nhà nuớc thích ứng với thời kỳ độ từ chủ nghĩa tu lên chủ nghĩa xã hội Nó đuợc xác lập sau giai c ấp vô s ản nhân dân lao động làm cách m ạng xóa bỏ nhà nuớc c giai cấp bóc lột tự tiêu vong xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản Hai là, kiểu nhà nuớc mang chất giai cấp vô sản, đuợc xây dựng hoàn thiện theo mục tiêu xây dựng quản lý kinh tế- xã hội; tổ chức nhân dân lao động xây dự ng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa; sở liên minh cơng nơng trí thức, đặt duới lãnh đạo đảng giai cấp công nhân Ba là, kiểu nhà nuớc khơng có chức trấn áp lực chống đối công xây dựng chủ nghĩa xã hội mà quan trọng tổ chức xây dựng kinh tế mới, xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa III VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY l Vấn đề phát huy dân chủ Việt Nam Trong tiếng Hy Lạp cổ “Dân chủ”(demokratia) hai từ ghép “Demos” có nghĩa “dân”, “dân chúng” “Kratos” có nghĩa “quyền lực” Như vậy, dân chủ hiếu với tư cách quyền lực nhân dân Mặc dù xuất từ r ất sớm, nay, khái niệm dân chủ cịn có nhiề u quan niệm khác Các trào lưu triết học phi mácxit xem xét dân chủ tách rời với điều kiệ n kinh tế- xã hội, với vấn đề sở hữu tư liệu s ản xuất với vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp đế giành quyền lực trị, quyền bình đẳng tham gia vào định quản lý nhà nước Ferdinand Lasalle (Đức, 1825- 1864) cho rằng, dân chủ nới lỏng kiểu ban ơn giai cấp 5 tư sản cho giai cấp công nhân nhân dân lao động, đồ trang sức xã hội công dân Dựa sở giới quan vật biện chứng, triết học mácxit đưa quan điếm đắn chất dân chủ Mác viết: Dân chủ cơng dân có quyền tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào định trình quản lý, điều hành xã hội nhà nước có quyền hưởng lợi ích từ định cách bình đẳng V.I.Lênin nhấn m ạnh: Phát triển dân ch ủ cách đầy đủ, nghĩa làm cho toàn thể quần chúng nhân dân lao động tham gia thật sự, bình đẳng thật rộng rãi vào hoạt động nhà nước Hồ Chí Minh đề cập đến chất dân chủ cách ngắn gọn, khái quát: “Dân chủ dân làm chủ Ở nước ta nay, thực chất c việc không ngừng c ủng cố phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa làm cho giá trị dân chủ đạt phát triến bền vững nhằm t ạo động lực mạnh mẽ cho mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đại hội XI Đảng ta rõ: phải không ngừng “nâng cao ý thức quyền nghĩa vụ công dân, lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội nhân dân Có chế cụ đế nhân dân thực thực tế quyền làm chủ trực tiếp Thực tốt quy chế dân chủ sở pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn” Vấn đề đổi hệ thống trị Việt Nam Sự hình thành, phát triến hệ thống trị nước ta có đặc điếm: Một là, đảng lãnh đạo; Hai là, hình thành, phát triến điều kiện nước nông nghiệp lạc hậu; lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa; trải qua hai chiến tranh ác liệt; ảnh hưởng mơ hình Xơ Viết; Ba là, tổ chức trị - xã hội Đảng ta thành lập, lãnh đạo Các tổ chức có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Đảng Nhà nước sở trị Đảng Nhà nước Về mặt cấu tổ chức: hệ thống trị bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức trị- xã hội khác như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Cơ cấu thể ưu điểm hạn chế thực tiễn cách mạng Việt Nam Thực chất đổi hệ thống trị nước ta đổi cấu tổ chức, chế, nội dung, phương thực, lực ho ạt động nhằm tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển đất nước Nguyên tắc phương châm đổi hệ thống trị nay: yêu cầu; định hướng bản; nguyên tắc; phương châm Nội dung đổi hệ thống trị nay: đối hệ thống tổ chức Đảng; Nhà nước; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước coi pháp lu ật công cụ nhất, tối cao việc tổ chức quản lý xã hội nhằm thực quyền lực nhân dân Nhà nước pháp quyền có đặc trưng sau: Thứ nhất, pháp luật đặt vị trí tối thượng; Thứ hai, quyền lực nhà nước thể lợi ích ý chí đại đa số nhân dân phải vừa đảm bảo vừ a tôn trọng quyề n tự ấy; Thứ ba, nhà nước phải đảm bảo thực tế mối quan hệ hữu quyền trách nhiệm nhà nước công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân, dân; xây dựng sở liên minh vững giai cấp công nhân với nơng dân đội ngũ trí thức, đặt lãnh trực tiếp đảng Đảng Cộng sản Việt Nam; công c ụ quyền lực chủ yếu để nhân dân ta xây dựng quốc gia, dân tộc độc lập, xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ tiến giới Trong tổ chức ho ạt động mình, quyền lực Nhà nước tổ chức theo nguyên t ắc thống nhất, có phân cơng phối hợ p chặt chẽ gi ữa quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tổ chức hoạt động Nhà nước thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung dân chủ đòi hỏi phải chống lại tập trung quan liêu phân tán, cục Ý nghĩa đổi trị việc nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội nhân văn Khoa học xã hội nhân văn khoa học phản ánh quy luật vận động, phát triển xã hội đời sống người Nó có quan hệ khăng khít, mật thiết với triết học, đặc biệt triết học trị Vì vậy, việc nghiên cứu triết học, triết học trị vấn đề đổi trị có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu, phát triển khoa học nói chung đặc biệt khoa học xã hội nhân văn nói riêng Điều thể hiện: việc nghiên cứu dân chủ vai trò c phát huy dân chủ đời sống xã hội ảnh huở ng không nhỏ đến việc nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội nhân văn; việc nghiên cứu hệ thống trị đoi hệ thống trị nuớc ta mang lại ý nghĩa quan trọng đối việc nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn; vấn đề xây dựng nhà nuớc pháp quyền có ý nghĩa sâu sắc việc tăng cuờng vai trò khoa học xã hội nhân văn nghiệp đổi Vì vậy, muốn nghiên cứu thành cơng phát triển đắn, m ạnh mẽ có hiệu khoa học xã hội nhân văn khơng thể tách rời khoa học với triết học nói chung triết học trị nói riêng CHƯƠNG VII Ý THỨC XÃ HỘI I KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI, Ý THỨC XÃ HỘI VÀ CÁC HÌNH THÁI Ý TH ỨC XÃ HỘI Khái ni ệm “tồn xã hội ” yếu tố tồn xã hội Khái niệm “tồn xã hội” dùng để mặt sinh hoạt (hoạt động) vật chất điều kiện sinh ho ạt vật chất xã hội; tức điều kiện vật chất khách quan quy định sinh tồn, phát triển xã hội Các điều kiện vật chất khách quan quy định sinh tồ n, phát triển xã hội bao gồm nhiề u yếu tố có quan hệ biện chứng với nhau, có ba yế u tố phuơng thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên- hoàn cảnh địa lý mật độ dân cu; , phuơng thức sản xuất vật chất yếu tố trực tiếp quy định sinh tồn phát triển nguời xã hội Ý thức xã hội hai trình độ phản ánh ý thức xã hội a Khái niệm: ý thức xã hội, ý thức cá nhân ý thức giai cấp Khái niệm “Ý thức xã hội ” dùng để mặt tinh thần xã hội, nẩy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn t ại xã hội; bao gồm tồn đời sống tu tuởng, văn hóa, tập quán cộng đồng xã hội Giữa ý thức xã hội ý thức cá nhân có thống biện chứng nhung không đồng Mối quan hệ gi ữa ý thức xã hội ý thức cá nhân thuộc mối quan hệ giữ a chung riêng Khái niệm “ý thức giai cap” dùng để ý thức đặc thù giai cấp, phản ánh địa vị lợi ích giai cấp xã hội Khái niệm tính giai cấp ý thức xã hội dùng để tính chất ý thức xã hội điều kiện cộng đồng nguời có phân hóa thành giai cấp định b Hai trình độ phản ánh ý thức xã hội Tâm lý xã hội phận c ý thức xã hội phản ánh trực tiếp tự phát tồn xã hội, hoàn cảnh sống khách quan cộng đồng, cấu thành từ nhân tố tình cảm, khát vọng, ý chí cộng đồng người định Tư tưởng xã hội phận ý thức xã hội phản ánh phản ánh tồn xã hội cách tự giác gián tiếp; chúng tồn hình thức quan niệm, quan điểm có tính chất phổ biến cộng đồng người Các hình thái ý thức xã hội Phân tích đời sống tinh thần xã hội thành hình thái ý thức xã hội: trị, pháp quyền, đạo đức, khoa học, thẩm mỹ, tơn giáo Mỗi hình thái ý thức xã hội bao gồm hai trình độ phản ánh Tuy nhiên, bản, hình thái ý thức xã hội thường phân tích trình độ hệ tư tưởng xã hội Các hình thái ý thức xã hội có quan hệ biện chứng với nhau, đó, ý thức trị giữ vai trị II VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI Vai trò đị nh tồn xã hội ý thức xã hội a Sự đối lập quan điểm vật biện chứng với quan điểm tâm siêu hình việc giải vấn đề mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng đị nh: tồn t ại xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn t ại xã hội, phụ thuộc vào tồ n t ại xã hội C.Mác rõ: “Không phải ý thức người định tồn c họ, trái lại tồn t ại xã hội họ định ý thức họ” Luận điểm bác bỏ quan niệm sai lầm chủ nghĩa tâm tìm nguồn gốc ý thức, tư tưởng thân ý thức, tư tưởng b Nội dung nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã h ội ý nghĩa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Một là, chất nội dung ý thức xã hội, suy đến phản ánh tồn xã hội có nguồn gốc từ tồn xã hội Khái niệm chất ý thức xã hội đặc tính hay đặc trưng đời sống tinh thần xã hội, kết tinh thành hệ giá trị tinh thần c xã hội, thể tiêu biểu s ắc văn hóa cộng đồng người, đặc biệt s ắc văn hóa dân tộ c Khái niệm nội dung ý thức xã hội “những hình ảnh chủ quan” mang tính c ải biế n sáng tạo đời sống tinh thần c xã hội, tái t ạo hình ảnh thực khách quan đời sống hay có liên quan đến hồn cảnh khách quan đời sống xã hội Hai là, biến đổi, phát triển ý thức xã hội có nguyên nhân từ biến đổi, phát triển tồn xã hội mà đặc biệt biến đổi phát triển phương thức sinh tồn, phát triển xã hội, vai trị quan s ự biến đổi phát triển phương thức sản xuất- phương thức sinh tồn người, xã hội định Sự biến đổi phương thức s ản xuất dẫn đến biến đổi: nội dung, tính chất đời sống tâm lý, hệ tư tưởng xã hội; phương thức tư cộng đồng xã hội Như vậy, thấy nguyên lý tồn xã hội đị nh ý thức xã hội nguyên lý khoa học Chỉ vận dụng đắn t ự giác ngun lý nhà nghiên u thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn khám phá bí ẩn đời sống tinh thần người nói riêng tồn đời sống xã hội nói chung Tính độc lập tương đối ý thức xã hội vai trò tồn xã hội Tính độc lập tương đối ý thức xã hội thể điểm sau a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Ý thức xã hội thườ ng lạc hậu so với tồn t ại xã hội từ nhữ ng nguyên nhân sau: Một là, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên biến đổi sau có biến đổi tồn t ại xã hội Hơn nữ a biến đổi tồn t ại xã hội tác động thường xuyên, mạnh mẽ trực tiếp ho ạt động thực tiễn người, nên thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội chưa phản ánh kịp trở nên lạc hậu Hai là, sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội Ba là, ý thức xã hội gắn với lợi ích nhóm, tập đồn người, giai c ấp định xã hội Vì vậy, tư tưởng cũ lạc hậu thường lực lượng xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá chống lại lực lượ ng xã hội tiến b Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Triết học Mác- Lênin khẳng định tính l ạc hậu c ý thức xã hội so với tồn xã hội, đồng thời thừa nhận r ang, điều kiện định, tư tưở ng người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội Tư tưởng dự báo tương lai, có tác dụng đạo, tổ chức hoạt động thực tiễn c người, hướng hoạt độ ng người vào gi ải nhiệm vụ chín muồi đời sống vật chất tạo Triết học Mác- Lênin khẳng định tư tưởng tiên tiến trước tồn xã hội khơng có nghĩa nói rằng, trường hợ p ý thức xã hội không bị tồn xã hội định Tư tưở ng khoa học tiên tiến khơng ly tồn xã hội mà phản ánh sâu sắc tồn xã hội c Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển mình, kế thừa qui luật chung c vật, tuợ ng nên trình vận động ý thức xã hội phải có tính kế thừa Mặt khác, tồn t ại, phát triển c ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, mà tồn t ại xã hội có tính kế thừ a, vận động liên t ục nên ý thức xã hội phản ánh q trình đó, có tính kế thừa Nắm vữ ng nguyên lý tính kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng công đổi nuớc ta lĩnh vực văn hóa, tu tuởng Trong kinh tế thị truờng mở rộng giao luu quốc tế, Đảng ta khẳng định: “Phát triển văn hóa dân tộc đơi với mở rộng giao luu văn hóa với nuớc ngồi, vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa giới.” d Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội Sự tác động qua l ại hình thái ý thức xã hội biểu tính độc lập tuơng đối ý thức Đây qui luật phát triển ý thức xã hội Sự tác động qua lại giữ a hình thái ý thức xã hội làm cho hình thái có nhữ ng mặt, tính chất khơng thể gi ải thích đuợc cách trực tiếp tồn t ại xã hội hay điều kiện vật chất Trong tác động lẫn hình thái ý thức xã hội, ý thức trị có vai trị đặc biệt quan trọng, ý thức trị giai cấp cách m ạng định huớ ng cho phát triển theo chiều huớng tiến c hình thái ý thức khác Trong điều kiện nuớc ta nay, ho ạt động tu tuởng: triết học, văn học, nghệ thuật mà tách rời đuờng lối trị đắn c Đảng không tránh khỏi rơi vào quan điểm sai lầm, khơng thể đóng góp tích cực vào nghiệp cách mạng nhân dân e Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Đây biểu quan trọng tính độc lập tuơng đối ý thức xã hội M ức độ ảnh huởng c tu tuởng phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử c ụ thể, vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà tu tuởng nảy sinh, vào vai trò lịch sử c giai c ấp mang cờ tu tuởng, vào m ức độ phản ánh đắn tu tuởng nhu cầu phát triển xã hội, vào mức độ thâm nhập c tu tuởng vào quần chúng Vì vậy, c ần phân biệt vai trị ý thức, tu tuở ng tiến ý thức, tu tuởng phản tiến phát triển xã hội Như vậy, việc nghiên cứu tính độc lập tuơng đối ý thức xã hội cho thấy vai trò ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội, cải t ạo tồn xã hội cũ, xây dựng phát triển điều kiện vật chất cho phát triển xã hội III XÂY DỰNG NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Công xây dựng chủ nghĩa xã hội tính t ất yế u vi ệc xây dựng tảng tinh thần xã hội Vi ệt Nam Nhiệm vụ tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội: xây dựng nề n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xác lập hoàn thiện thể chế trị xã hội chủ nghĩa; xây dựng phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa Để đảm bảo cho thành công nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa t ất yế u phải thực cách m ạng tư tưởng văn hóa với mục đích trực tiếp tạo l ập nề n tảng tinh thần xã hội xã hội chủ nghĩa Nền tảng tinh thần xã hội hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội truyền thống đúc kết từ lịch sử, t ạo nên s ắc văn hóa; nét riêng để phân biệt với dân tộc, quốc gia khác Một số vấn đề lý luận thực ti ễn mang ý nghĩa chiến lược ti ến trình xây dựng tảng tinh thần xã hội Vi ệt Nam hi ện a Đặc trưng tảng tinh thần xã hội Nền t ảng tinh thần xã hội xã hội chủ nghĩa c ấu thành từ toàn yếu tố thuộc ý thức xã hội mang đặc trưng ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, có nội dưng ý thức hệ giai cấp công nhân, trước hết biểu lĩnh vực quan điểm trị pháp quyền b Các nhiệm vụ tiến trình xây dựng tảng tinh thần xã hội Trong Cương lĩnh 2011, trọng giải mối quan hệ sau: Thứ nhất, kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Thứ hai, xây dựng phát triển người (NqTW9 người Việt Nam gồm đặc trưng “yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo”) Thứ ba, phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ Thứ tư, thực sách công xã hội, xây dựng xã hội văn minh đồn kết dân tộc, tơn trọng tự tín ngưỡng nhân dân CHƯƠNG VIII TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI I- KHÁI LƯỢC CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ Quan điểm tri ết học phương Đông người Quan điểm người triết học Nho giáo Khi đặt vấn đề nguồn gốc người, Khổ ng Tử M ặc Tử cho r ằng, trời sinh người muôn vật Khác với Khổng Tử, Lão Tử cho r ằng trước có trời có Đạo Trời, đất, người, vạn vật Đạo sinh Trang Tử người kế thừ a thuyết Lão Tử cho vật có đức tự sinh tự hóa bên Khi xác định vị trí vai trị người mối quan hệ với trời, đất, người vạn vật vũ trụ, Lão Tử cho vũ trụ có bốn lớn: Đạo lớn, Tr ời lớn, Đất lớn, Người lớn Đối với Nho giáo, người đặt lên vị trí cao Con người trời sinh sau người với trời, đất ba tiêu biể u cho t ất c ả vật giới vật chất tinh th ần Kinh Dịch thiên hạ rõ “Trời, Đất, Người tam tài” Lễ Ký, Thiên Lễ Vận coi người “Nhân giả kỳ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí dã”(con người đức trời đất, nơi giao hòa âm dương, hội tụ quỉ thần, tinh tú ngũ hành) Khi bàn tới quan hệ trời với người, nhà triết học tâm sâu phát triển tư tưởng Khổ ng Tử, cho có mệnh trời mệ nh trời chi phối sống xã hội c người, đời người Mạnh Tử cho trời an địa vị xã hội người Khi bàn đến tính người, Khổng Tử cho “tính người gần nhau, tập tành thói quen hóa xa nhau” (tính tương cận, tập tương viễ n) Từ quan điểm này, người ta suy luận tranh cãi đưa nhiều thuyết khác Mạnh Tử cho tính người thiện Tuân Tử cho r ằng tính người ác Cáo Tử cho tính người khơng thiện khơng ác Thời nhà Hán, Vương Sung quan niệm tính người có thiện có ác Quan điểm người triết học Phật giáo Triết học Phật giáo quan niệm: giới tự tại, t ự nhiều yếu tố có danh sắc Sắc, danh hội tụ tạo nên người, song chất giới vô thường nên hội tụ s ắc danh diễn thời gian định Điều ng tỏ khơng có tơi vĩnh Trong q trình tồn t ại, người có trần t ục tính phật tính Tr ần tục tính tính tham, sân, si; vơ minh, dục Phật tính tính giác ngộ, cõi niết bàn, cõi chân Đây đặc điểm khác người vạn vật Với quan niệm trên, Phật giáo thừa nhận tính người vốn tự có thiện ác Cũng trình tồn t ại, đời người thân người định trình tạo nghiệp Tạo nghiệp thiện bước xóa bỏ tham, sân, si; bước xóa bỏ vơ minh, loại trừ dục để trở thành người suốt tâm linh, không bị cám dỗ đời sau chết khỏi vịng ln hồi, nghiệp báo Tùy theo mức độ thấp, cao khác mà người đạt trình tạo nghiệp thiện mà họ suy tôn La Hán, Bồ Tát Phật Con đường tu luyện trở thành La Hán, Bồ Tát hay Phật coi đạo làm người Đây trình thực hệ thống yêu cầu mà giới, định, tuệ qui định Quan điểm triết học phương Tây trước Mác người Quan điểm người triết học phương Tây thể rõ nét qua trình lịch sử với hai khuynh hướng vật tâm a Thời cổ đại Quan điếm nhà triết học vật người Empêđôclơ nguồn gốc giới lửa, khơng khí, đất nước Những yếu tố hòa hợ p với nhau, trải qua bốn thời kỳ tiến hóa sinh sống Mọi sống có lý tính người sống có lý tính cao nhất, thơng minh đặc biệt người có đơi bàn tay để thực lý tính Lơxíp Đêmơcrít cho người sản phẩm kết hợp nguyên tử Con người có linh hồ n, song linh hồn nguyên tử tạo nên số yếu tố linh hồn nhu c ầu tưởng tượng dạy bảo bàn tay người ho ạt động để đưa người từ mông muội đến văn minh Quan điếm nhà triết học tâm người Xôcrát cho giới thần tạo thần an cho giới Con người không nên tìm hiểu giới xúc phạm thần Con người tìm hiểu thân Platơn cho ý niệm nguồn gốc tất c ả Con người gồm hai phần độc lập với thể xác linh hồn Thể xác t ạo thành từ đất, nước, lửa, khơng khí nên Khi người chết, linh hồn thoát khỏi thể xác với giới ý niệm c để đến lúc linh hồn l ại nhập vào thể xác tạo người Nhận thức người hồi tưởng lại mà ý niệm có Theo Platơn, linh hồn gồ m lý tính, lý trí tình c ảm Tương ứng với ba phận ba đẳng cấp người: nhà triết học nhà c ầm quyền- binh sỹ- dân tự Nô lệ người mà cơng cụ biết nói nên khơng có linh hồn b Thời trung cổ Thời kỳ trung cổ thời hệ tư tưởng Cơ đốc giáo giữ vai trò thống trị nên quan điểm vai trị tồn Chúa Tr ời giữ vai trò thống trị Chúa sáng tạo người vạn vật c Thời Phục hưng cận đại Ở Italia, tư tưởng “con người thờ phụng b ản thân mình, chiêm ngưỡ ng vẻ đẹp c mình” dấy lên hiệ u, thuật ngữ “nhân đạo” đời từ thời cổ đại trở thành phạm trù trung tâm triết học; khuynh hướng đề cao vai trị trí tuệ, tự do, bình đẳng thể rõ nét quan điểm c Brunô, Galilê, Tômát Bêcơn coi thể xác người sản phẩm tự nhiên, thực thể vật chất, tinh thần thứ vật chất tồn óc người vận động theo thần kinh mạch máu, song thứ vật chất đem lại cho người sức mạnh tiềm tàng tri thức Rútxơ quan niệm tính người tự lịch sử nhân lo ại không tuân theo ý muốn lực mà kết hoạt động người mang tính tự Điđrô coi người đỉnh cao q trình tiến hóa lâu dài giới tự nhiên; coi trí tuệ đạo đức sản phẩm c hoàn c ảnh xã hội coi sức mạnh người nằm tri thức khoa học Tóm lại, nét bật triết học Phục hưng Cận đại phủ nhận quyền lực Đáng sáng t ạo, đề cao sức mạnh người, đề cao vai trị c lý trí, đề cao giá trị đề cao tư tưởng người d Thời đại Vấn đề người triết học phương Tây đại thể rõ nét qua quan điểm triết học nhân bản, sinh, chủ nghĩa thực chứng mới, thuyết nhân tôn giáo đại, chủ nghĩa Freud chủ nghĩa Freud v v Tư tưởng học thuyết tạo nên trào lưu triết học nhân phi lý tính, chủ nghĩa sinh giữ vai trò trọng yếu II- QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI Khái ni ệm người Con người mộ t sinh vật có tính xã hộ i, vừa sản phẩ m tố i cao q trình tiế n hóa tự nhiên lịch sử xã hội, vừa chủ thể sáng tạo thành tựu văn hóa trái đất Về yế u tố cấu thành, người gồ m hai yế u tố bả n c ấ u thành mặt sinh học mặt xã hộ i Về vai trò, người chủ thể hoạt độ ng thực tiễ n Bằ ng hoạt độ ng thực tiễ n, người sáng tạo cải vật chất, tinh thần sáng tạo óc tư Các phương diện ti ếp cận nguồn gốc, chất người a Con người thực thể sinh vật — xã hội Kế thừa quan điểm tiến lịch sử triết học, dựa thành tự u khoa học tự nhiên, đặc biệt thuyết tiến hóa thuyết tế bào, triết học Mác khẳng định, người vừ a sản phẩm phát triển lâu dài giới tự nhiên, vừa s ản phẩm hoạt động thân người Con người thực thể thống giữ a yếu tố sinh vật yếu tố xã hội- thực thể sinh vật- xã hội Là thực thể sinh vật, người dù phát triển đến đâu động vật Ph.Ăngghen khẳng định: “Bản thân kiện người từ động vật mà ra, định việc người khơng hồn tồn ly khỏi đặc tính vố n có vật” Và: “Giới tự nhiên thân thể vô c người đời sống thể xác tinh thần c người gắn liền với giới tự nhiên”, người khác với động vật người thực thể xã hội Là thực thể xã hội hoạt động xã hội, trước hết quan trọng hoạt động lao động sản xuất vật chất, làm cho người trở thành người với nghĩa “Người giống vật lao động mà khỏi trạng thái túy lồi vật” Theo Mác, xã hội suy cho s ản phẩm tác động qua lại gi ữa nguời Con nguời t ạo xã hội, thành viên xã hội Mọi biểu sinh hoạt nguời biểu khẳng định xã hội Tóm lại, thực thể sinh vật thực thể xã hội nguời không tách rời nhau, thực thể sinh vật tiền đề mà tiền đề thực thể xã hội tồn phát triển b Con người chủ thể lịch sử Con nguời không sản phẩm lịch sử với tu cách sản phẩm trình tiến hóa lâu dài tự nhiên, mà nguời chủ thể lịch sử Lịch sử, hiểu theo nghĩa rộ ng, trình đan xen, nối tiếp với tất bảo tồn biến đổi diễn trình Hoạt động nguời làm lịch sử nên để có lịch sử truớc hết phải có nguời Tiền đề c lịch sử tồn c cá nhân nguời sống, vậy, hành động lịch sử hành động lao động s ản xuất để nguời tách khỏi động vật Con nguời tách khỏi động vật nhu họ buớc vào lịch sử nhu Con nguời làm lịch sử, song làm theo ý muốn tùy tiện mình, điều kiện có quyề n tự lự a chọn mà điều kiện sẵn có khứ để lại Với điều kiện ấy, nguời, hệ m ặt tiếp t ục hoạt động cũ hệ truớc hoàn c ảnh mới; mặt tiếp tục hoạt động để biến đổi hoàn c ảnh cũ Xét mối quan hệ hệ hoàn cảnh sống nguời “bản thân xã hội sản xuất người nhu sản xuất xã hội nhu thế” Như vậy, trình phát triển giới nói chung q trình phát triển nguời nói riêng, từ nguời đời lúc nguời tồ n t ại, nguời vừa sản phẩm lịch sử, vừa chủ thể lịch sử Trong kh ẳng định: nguời thực thể sinh vật- xã hội chủ thể lịch sử, C.Mác đồng thời khẳng định: “Bản chất nguời khơng phải trìu tuợng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất nguời tổng hịa quan hệ xã hội” Quan điểm C.Mác cho thấy: - Bản chất nguời hình thành thể nguời thực Đấy nguời cụ thể, sống điều kiệ n cụ thể mà nhữ ng mặt khác tạo nên chất nguời đuợc bộc lộ mức độ cụ thể - Tất quan hệ xã hội góp phần hình thành nên chất nguời Mỗi quan hệ có vị trí, vai trị khác nhung chúng không tách rời nhau, mà tách động qua lại lẫn nhau, thâm nhập vào Có nhiều cách tiếp cận để tìm hiểu tổng hịa quan hệ xã hội Xét thời gian quan hệ khứ, tuơng lai, suy cho quan hệ vai trò định Xét theo loại quan hệ nhữ ng quan hệ vật chất quan hệ tinh thần, suy quan hệ vật chất vai trị định Xét theo tính ch ất quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên, ngẫu nhiên, v v, suy quan hệ trực tiếp, tất nhiên, ổn định giữ vai trị định Nếu cụ thể hóa quan hệ (quan hệ nhân, quan hệ trị, quan hệ kinh tế,v.v) Khi quan hệ xã hội thay đổi sớm hay muộ n chất c nguời có thay đổi Như vậy, chất nguời khơng phải đuợc sinh mà đuợc hình thành, hình thành thay đổi theo hình thành thay đổi quan hệ xã hội, đó, truớc hết quan trọng quan hệ thuộc lĩnh vực kinh tế c Quan điểm triết học Mác— Lênin giải phóng người Triết học Mác- Lênin xác định “bất kỳ gi ải phóng bao hàm chỗ trả giới nguời, quan hệ nguời với thân người”, giải phóng người lao động thoát kh ỏi lao động bị tha hóa Theo C.Mác, Lao động bị tha hóa lao động làm nguời lao động đánh “hoạt động nguời” nhung tìm lại “hoạt động vật” Lao động ho ạt động nguời, lao động bị tha hóa “là bên ngoài” nguời lao động Nguời lao động thực hoạt động lao động để thỏa mãn nhu c ầu lao động mà s ự tồn thể xác Đó lao động cuỡ ng Điều t ất yếu dẫn đến việc nguời lao động cảm thấy hành động tự thực hiệ n chức động vật nhu ăn, uống, sinh đẻ cái, v v; chức nguời nguời lao động cảm thấy vật Cái vố n có vật trở thành chức phận nguời cịn có tính nguời biến thành vốn có xúc vật - Lao động bị tha hóa lao động làm đảo lộn quan hệ người Trong lao động, nguời lao động thực quan hệ với tu liệu s ản xuất thực quan hệ với đồ vật Song, hồn toàn phụ thuộc vào tu liệu s ản xuất nên nguời sử dụng tu liệu sản xuất mà tu liệu sản xuất sử dụng nguời Mặt khác, có sản phẩm để nhận thù lao mà nguời lao động phải lao động nên nguời bị s ản phẩm bàn tay nô dịch; nguời lao động tạo sản phẩm, song sản phẩm nguời lao động mà nguời chủ nên trở nên xa lạ với nguời tạo Nhu vậy, quan hệ người với đồ vật (trực tiếp quan h ệ với tư liệu sản xuất, với sản phẩm trình sản xuất) trở thành quan h ệ người với kẻ thống trị xa lạ Và chất quan hệ người với người trở thành quan hệ người với đồ vật - Lao động bị tha hóa lao động làm người lao động bị phát triển què quặt Đây hệ phát triển khoa học, công nghệ việc sử dụng thành tựu lợi nhuận Với mục đích lợi nhuận, nên khoa học, cơng nghệ phát triển mạnh máy móc thay nguời lao động nhiều, chun mơn hóa lao động sâu, số nguời lao động bị máy móc thay lớ n, nguời lại buớc vào trình lao động túy thực nhữ ng thao tác mà dây truyề n sản xuất quy định Vì vậy, sản xuất máy móc lợi nhuận “ném phận công nhân trở với lao động dã man biến phận công nhân thành máy” C.Mác cho nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tha hóa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Đối với phương thức lực lượng giải phóng người, triết học Mác - Lênin khẳng định: Giải phóng nguời xóa bỏ nguời bóc lột nguời, xóa bỏ tha hóa để nguời trở với mình, phát tri ển tính chân c Việc giải phóng nguời phải đuợc thực xã hội lồi nguời Ngun nhân sinh tha hóa chế độ tu hữu tu liệu sản xuất nên “xóa bỏ cách tích cực chế độ tư hữu xóa bỏ cách tích cực tha hóa” Lực luợ ng giải phóng nguời nguời bị tuớc đoạt tu liệu sản xuấtnhững nguời vơ sản Sức mạnh giải phóng c họ, C.Mác rõ, họ nhận thức đuợc tổ chức đuợc “những lực luợng thân” thành lực luợng xã hội- thành lực lượng trị- gi ải phóng nguời thực đuợc Gi ải phóng xã hội khỏi sở hữu tu nhân, khỏi nô dịch trở thành hình thức trị gi ải phóng giai c ấp vô s ản, song không giải phóng cho họ giải phóng họ bao hàm giải phóng tồn thể nhân loại” III VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG Tư TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH Quan ni ệm người Suốt trình hoạt động cách m ạng, vấn đề giải phóng nguời, đem lại hạnh phúc cho nguời m ục đích cao c Hồ Chí Minh Nguời quan niệm “Chữ nguời, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nuớc Rộng loài nguời” Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng tiến xã hội Con nguời, tự hạnh phúc nguời vấn đề trung tâm tu tuởng Hồ Chí Minh Nguời coi nguời vố n quý nhất, yêu thuơng vô hạn tin tuởng tuyệt đối vào nguời Phương thức phát huy, sử dụng vai trò động lực người Coi người; kết hợ p hài hịa lợi ích vật chất lợi ích tinh thần nhắm phát huy tốt vai trò c cong người; IV VẤN ĐỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHI ỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Quan ni ệm tri ết học nhân tố người Nhân tố người hệ thống thuộc tính, đặc trưng quy định vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo người, bao gồm nh thể thống mặt hoạt động với tổng hòa đặc trưng phẩm chất, lực c người trình phát triển lịch sử Nhân tố người thống hoạt động phẩm chất, lực người Ho ạt động người gồm hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức Phẩm chất c người: phẩm chất trị, đạo đức nănglực nhận thức,tư Giữa hai mặt ho ạt động phẩm chất, lực người có quan hệ biện chứng với Trong đó, hoạt động sở hình thành, phát triển phẩm chất lực người Ngược lại, phẩm chất, lực c người sở cho hoạt động người đạt hiệu Phát huy nhân tố người nghiệp đổi nước ta Sự nghiệp đổi đặt người vào vị trí trung tâm - vừa mục tiêu, vừa động l ực phát triển Chiến lược phát triển người Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, hình thành phát triển người Việt Nam với đức tính bản: “Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý thức vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn l ạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành m ạnh, nế p sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa tôn trọng kỷ cương phép nước, qui ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội Thườ ng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực” Để đạt điều người Việt Nam tập trung đầu tư vào lĩnh vực chủ yếu xã hội như: Trên lĩnh vực kinh tế, thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên lĩnh vực trị, khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội tảng dân chủ nhằm nâng cao tính tích c ực c nhân dân, t ạo điều kiện để nhân dân tham gia nhiều vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Trên lĩnh vực xã hội, gi ải phóng người khỏi s ự thao túng quan hệ xã hội cũ lỗi thời, kế thừa truyền thống tốt đẹp, xây dựng hệ thố ng nhữ ng chuẩn mực quan hệ Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo - khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo - khoa học, công nghệ coi “quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, “là tảng động lực đẩy m ạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trên lĩnh vực văn hóa: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội” Hội nghị Trung ương (khóa XI), mục tiêu xây dựng người với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo - Những động lực phát huy nhân tố người đổi đất nước + Lợi ích với tư cách động lực tích c ực hóa nhân tố người Vấn đề giải hài hòa mối quan hệ lợi ích, thực công xã hội nghiệp đổi + Dân chủ với tư cách động lực tích cực hóa nhân tố người Vấn đề dân chủ hóa mặt đời sống xã hội nghiệp đổi + Trí tuệ- động l ực bên c tính tích cực, tự giác, sáng tạo c người Giáo dục- Đào tạo với vấn đề phát triển trí tuệ tảng thể chất người Việt Nam 6 ... Đạo Đức Đạo thể, cội nguồn sinh trời, đất, người vạn vật Đạo khởi nguyên- ban đầu, thống nên gọi “cái một” Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật, vạn vật sinh đến vô cực lại quay... pháp tu triết học; phuơ ng pháp tu khác chất so với phuơng pháp tu truớc đó; “phuơng pháp mà điều xem xét vật phản ánh chúng tu tuởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh... thường phát sinh tác dụng biểu thành tượng Bản thể vĩnh hằng, bất biến, thể có phát sinh tác dụng, có khơng phát sinh tác dụng từ mà khiến cho tồn có hình dáng vị trí khác Bản thể phát sinh tác

Ngày đăng: 12/10/2022, 01:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w