1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình triết học (dùng cho khối không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn)

391 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 391
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU TS LÊ KINH NAM GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC (Dùng cho khối khơng chun ngành Triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn) LƯU HÀNH NỘI BỘ Vũng Tàu – Năm 2021 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC II SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ III TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN, VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI 12 36 IV SỰ KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG SÁNG TẠO CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỰC TIỄN CÁCH MẠNG 44 VIỆT NAM 51 CÂU HỎI ÔN TẬP 52 TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO Chương BẢN THỂ LUẬN 53 I KHÁI NIỆM BẢN THỂ LUẬN VÀ NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG LỊCH SỬ 54 TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG, PHƯƠNG TÂY 87 II NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN III MỐI QUAN HỆ KHÁCH QUAN - CHỦ QUAN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 116 CÂU HỎI ÔN TẬP 121 TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO 122 Chương PHÉP BIỆN CHỨNG 123 I KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG LỊCH SỬ 123 II CÁC NGUYÊN LÝ, QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 133 III NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN 162 CHỨNG DUY VẬT TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN 187 CÂU HỎI ÔN TẬP 187 TÀI LỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO 189 Chương NHẬN THỨC LUẬN I CÁC QUAN NIỆM CHÍNH TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC 190 II LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG 197 III NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 203 CÂU HỎI ÔN TẬP 227 TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO 227 Chương HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI 229 I CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHÁC NHAU VỀ Xà HỘI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ 229 NHÂN LOÀI II NHỮNG NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI 231 III GIÁ TRỊ KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH 254 TẾ - Xà HỘI ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 272 CÂU HỎI ÔN TẬP TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO Chương TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ 272 273 I.CÁC QUAN NIỆM VỀ CHÍNH TRỊ TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 275 II CÁC PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 282 III VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 314 CÂU HỎI ÔN TẬP 332 TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO 332 Chương Ý THỨC Xà HỘI I KHÁI NIỆM TỒN TẠI Xà HỘI, Ý THỨC Xà HỘI 333 333 II VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI Xà HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC Xà HỘI VÀ 344 TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC Xà HỘI 359 CÂU HỎI ÔN TẬP TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO 359 Chương TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 361 I KHÁI LƯỢC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ 362 II QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 367 III VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 374 IV VẤN ĐỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở 382 VIỆT NAM HIỆN NAY CÂU HỎI ÔN TẬP TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO 389 389 Lời nói đầu Với tính cách hình thái ý thức xã hội triết học đời từ sớm nôi văn minh nhân loại (Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ, Trung Quốc cổ đại) Từ triết học với ngành khoa học có đóng góp lớn lao cho phát triển xã hội loài người tất lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, xã hội, văn hóa, khoa học, giáo dục, nghệ thuật, tôn giáo, phát triển người… Trong tổng kết phát triển tư tưởng nhân loại, Ph Ăngghen rút nhận xét: Một dân tộc muốn đứng đỉnh cao thời đại phải có tư lý luận; mà muốn có tư lý luận khơng có đường khác phải nghiên cứu toàn triết học thời trước Rõ ràng là, triết học với chức giới quan phương pháp luận, chức phê phán, chức dự báo,… luôn giữ vai trị quan trọng, khơng việc rèn luyện tư lý luận, giải thích giới, mà cịn góp phần cải tạo giới (C.Mác) Chúng ta thực trình đổi mới, thực CNH, HĐH đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nghiệp cần lý giải mặt triết học đặc trưng tồn (giới tự nhiên, đời sống xã hội, người ý thức nó), cần vạch quy luật phát triển khách quan xã hội ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Nhất quy luật phát triển kinh tế - xã hội) Những mâu thuẫn động lực thúc đẩy, trình CNH, HĐH, đặc biệt “phát triển người” xây dựng nguồn nhân lực…Bởi vì, người (nguồn nhân lực) định thành công hay thất bại nghiệp cách mạng to lớn Những nguyên tắc phương pháp luận khoa học triết học vật biện chứng cần phải quán triệt cách sâu sắc để hoạch định chiến lược phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đặc biệt xây dựng quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với trình độ lực lượng sản xuất ngày phát triển đại lại đòi hỏi phải áp dụng nguyên tắc phương pháp luận triết học quan trọng (nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc kế thừa phát triển, nguyên tắc mâu thuẫn, nguyên tắc thống lý luận thực tiễn ) Coi thường không ý đầy đủ nguyên tắc dẫn đến phát triển đất nước chệch hướng chí thất bại Như vậy, tự thân thực biện chứng Nhiệm vụ ngành khoa học, triết học phải vạch “biện chứng” đó, quy luật, mâu thuẫn động lực phát triển Trên sở mà hoạch định sách cho phù hợp để thúc đẩy nghiệp đổi đất nước để nhanh chóng đưa đất nước ta đến trình độ “dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh” Những nội dung cần phải quán triệt cách sâu sắc thể cách triệt để, quán nghiệp giáo dục – đào tạo, mà trước hết đào tạo đại học sau đại học Với ý nghĩa đó, thực Thông tư số: 08 /2013/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình mơn Triết học khối khơng chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn; để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học nói chung, trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng, chúng tơi biên soạn Giáo trình gồm chương: Chương Khái lược Triết học; Chương Bản thể luận; Chương Phép biện chứng; Chương Nhận thức luận; Chương Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội; Chương Triết học trị; Chương Ý thức xã hội; Chương Triết học người Nội dung Giáo trình Triết học biên soạn theo hướng cập nhật kiến thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động, liên hệ với thực tiễn người học chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn Trong trình nghiên cứu, biên soạn nội dung giáo trình, tác giả sử dụng tư liệu kế thừa thành tựu cơng trình cơng bố, trước hết phải kể đến cơng trình quan trọng: “Giáo trình triết học Mác – Lênin Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1999) , Triết học Mác – Lênin – chương trình cao cấp” gồm tập Khoa triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2000), “Triết học dùng cho NCS học viên cao học không thuộc chuyên ngàn triết học” gồm tập Bộ giáo dục đà tạo (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1993), “Lịch sử phép biện chứng” gồm tập Viện triết học, viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1998) cơng trình khác Cùng với kế thừa thành tựu cơng trình có trước, biên soạn nội dung cụ thể chương, tác giả cố gắng sử dụng thành tựu khoa học đại kết nghiên cứu triết học năm gần đây, để luận chứng làm sáng tỏ, quan điểm nguyên lý, qui luật, phạm trù triết học vấn đề thực tiễn đổi đất nước, năm gần Chúng thường xuyên tham gia Hội thảo xin ý kiến phản biện nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực chuyên môn để ý kiến đóng góp xác đáng tiếp thu, cập nhật cách nghiêm túc khoa học vào giáo trình Tuy nhiên, trình biên soạn, hạn chế khách quan chủ quan nên nội dung cần tiếp tục bổ sung sửa đổi Chúng mong nhận nhiều ý kiến góp ý để lần tái sau Giáo trình hồn chỉnh Tác giả Chương KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Kiế n thức tro ̣ng tâm Triết học vấn đề triết học: Tính tất yếu điều kiện đời triết học Các cách tiếp cận quan niệm khác “triết học” lịch sử Quan niệm đương đại triết học triết lý Vấn đề đối tượng triết học Vấn đề triết học (mối quan hệ tư tồn tại; tinh thần tự nhiên) Chức triết học (thế giới quan, phương pháp luận, giá trị luận chức khác) Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học lịch sử: Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học có tính qui luật, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội nhu cầu phát triển thực tiễn xã hội; phụ thuộc vào phát triển khoa học tự nhiên khoa học xã hội; phụ thuộc vào đấu tranh hai khuynh hướng triết học - chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; phụ thuộc vào đấu tranh hai phương pháp nhận thức lịch sử - phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình; phụ thuộc vào kế thừa phát triển tư tưởng triết học tiến trình lịch sử; phụ thuộc vào liên hệ, ảnh hưởng, kế thừa, kết hợp học thuyết triết học mối quan hệ dân tộc quốc tế; phụ thuộc vào mối quan hệ với hình thái tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật Sự đời phát triển triết học phương Đông: Khái niệm triết học phương Đông, đời phát triển đặc điểm Những thành tựu triết học phương Đông Sự đời phát triển triết học phương Tây: Khái lược đời phát triển triết học phương Tây Những thành tựu triết học phương Tây Khái lược đời phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến: Điều kiện lịch sử đời phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến Những giá trị tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến Triết học Mác - Lênin vai trị đời sống xã hội: Đối tượng, chức nhận thức thực tiễn triết học Mác – Lênin Những đặc trưng chủ yếu triết học Mác-Lênin Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội Triết học Mác – Lênin phát triển lịch sử triết học nhân loại Vai trò triết học Mác – Lênin chủ nghĩa Mác – Lênin thực tiễn cách mạng Việt Nam phát triển khoa học khoa học xã hội – nhân văn Sự kế thừa, phát triển vận dụng sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam thực tiễn cách mạng Việt Nam I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Triết học đối tượng triết học a Khái niệm triết học Triết học đời vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ thức VI trước công nguyên với thành tựu rực rỡ triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Triết học, theo gốc từ chữ Hán truy tìm chất đối tượng, hiểu biết sâu sắc người, đến đạo lý vật Theo người Ấn Độ, triết học darshana Điều có nghĩa chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Theo chữ Hy Lạp, triết học philosophia, có nghĩa u thích thơng thái Nhà triết học coi nhà thơng thái, có khả nhận thức chân lý, làm sáng tỏ chất vật Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, triết học đời, coi triết học đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm bắt chân lý, quy luật, chất vật Trải qua trình phát triển, có nhiều quan điểm khác triết học Trong quan điểm khác có điểm chung Đó là, tất hệ thống triết học hệ thống tri thức có tính khái qt, xem xét giới tính chỉnh thể nó, tìm quy luật chi phối chỉnh thể đó, tự nhiên, xã hội thân người Khái quát lại, hiểu Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới b Tính tất yếu điều kiện đời triết học Triết học đời hoạt động nhận thức người phục vụ nhu cầu sống; song, với tư cách hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học xuất điều kiện định sau đây: Con người phải có vốn hiểu biết định đạt đến khả rút chung muôn vàn kiện, tượng riêng lẻ Xã hội phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc Họ nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận triết học đời Tất điều cho thấy: Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn; có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội c Các cách tiếp cận quan niệm khác “triết học” lịch sử quan niệm đương đại triết học triết lý Triết học môn nghiên cứu vấn đề chung người, giới quan vị trí người giới quan, vấn đề có kết nối với chân lý, tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, ngôn ngữ Triết học phân biệt với môn khoa học khác cách thức mà giải vấn đề trên, tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung phụ thuộc vào tính lý việc lập luận Trong tiếng Anh, từ "philosophy" (triết học) xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ đại φιλοσοφία (philosophia), có nghĩa "tình u thông thái" Sự đời thuật ngữ "triết học" "triết gia" gắn với nhà tư tưởng Hy Lạp Pythagoras Một "nhà triết học" hiểu theo nghĩa tương phản với "kẻ ngụy biện" (σοφιστής) Những "kẻ ngụy biện" hay "những người nghĩ thơng thái" có vị trí quan trọng Hy Lạp cổ điển, coi nhà giáo, thường khắp nơi thuyết giảng triết lý, nghệ thuật hùng biện mơn khác cho người có tiền, "triết gia" "những người yêu thích thơng thái" khơng sử dụng thơng thái với mục đích kiếm tiền Từ điển cho thấy: Triết Học khoa học Nội dung mà có nhờ nghiên cứu nghiêm túc, với phương pháp đặc thù, xác định Triết học tìm tịi quy luật chung nhất, bao quát tự nhiên xã hội (quy luật quy luật) Còn triết lý lại khác Nếu triết học lý luận (khách quan), triết lý lý lẽ (chủ quan) đúng-sai góc nhìn; ngồi chẳng liên quan tới Triết Học Một ví dụ, có người bảo: triết lý phổ biến học để thi Nó hay sai: tùy quan điểm; dính dáng tới triết học Triết lý theo từ điển tiếng Việt lý luận triết học Nếu triết học hình thành nghiên cứu triết lý trải nghiệm sống nhằm ứng phó tối ưu với thực tiễn Tùy góc độ, thực tiễn sinh nhiều triết lý Dường hành động người có mục tiêu Khi theo đuổi lâu dài mục tiêu, người rút lý lẽ tự cho cao đẹp nhất, phù hợp nhất, hiệu dễ biện minh - nghĩa hình thành triết lý Tên trộm chuyên nghiệp có triết lý riêng có lý lẽ (đẹp) biện minh hành vi (xấu) Sự hình thành triết lý thường có ý thức, vơ thức Có người diễn đạt dễ dàng triết lý thân, có người khơng làm nổi, trình độ triết lý chưa thật định hình Dù sao, nghĩa chữ “triết” tương tự Triết Học - hàm ý đẹp, sáng láng, cao minh Khác bên lấy tiêu chuẩn khách quan để đánh giá; bên kia, chuyện “sáng láng” tự đánh giá cách chủ quan Nếu lý luận triết học khó thay đổi (trừ cố áp dụng không nổi, bị lý luận khác đánh đổ), triết lý thay đổi nhanh thực tiễn thay đổi Có triết lý cá nhân, nhóm, tầng lớp… chí dân tộc Một dân tộc trải nhiều hiểm họa, có cách tồn tại, rút triết lý phù hợp để tồn lâu dài, bị đồng hóa bị diệt Lúc này, triết lý trở thành minh triết Minh triết Phật, đức Giêsu, đức Ala… hấp dẫn hàng tỷ người d Vấn đề đối tượng triết học Triết học đời từ thời cổ đại Từ đến nay, triết học trải qua nhiều giai đoạn phát triển Trong q trình phát triển đó, đối tượng triết học thay đổi theo giai đoạn lịch sử Thời cổ đại, bắt đầu có phân chia lao động trí óc với lao động chân tay, tri thức lồi người cịn ít, chưa có phân chia triết học với khoa học khác, mà tất tri thức khoa học gọi triết học Ở Trung hoa, triết học gắn liền với vấn đề trị- xã hội; Ấn Độ, triết học gắn liền vơi tôn giáo; Hy Lạp triết học gắn liền với khoa học tự nhiên gọi triết học tự nhiên Cũng vậy, đối tượng nghiên cứu triết học lĩnh vực tri thức Đây nguyên nhân sâu xa sau dẫn đến quan niệm cho rằng: "Triết học khoa học khoa học" Thời kỳ này, triết học đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng cho phát triển sau không triết học mà khoa học tự nhiên khoa học xã hội Thời Trung cổ Tây Âu, thống trị Giáo hội thiên chúa giáo mặt đời sống xã hội, triết học trở thành đầy tớ thần học Nhiệm vụ triết học lý giải chứng minh tính đắn nội dung kinh thánh Triết học gọi triết học kinh viện Với khn khổ chật hẹp đêm trường Trung cổ, triết học phát triển chậm chạp Vào kỷ XV- XVI, lòng xã hội phong kiến nước Tây Âu xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, khoa học tự nhiên phát triển Khi đó, triết học vật phát triển gắn liền với yêu cầu phát triển phương thức sản xuất tư phát triển khoa học tự nhiên Đặc biệt, đến kỷ XVII- XVIII, cách mạng tư sản nổ nước Tây Âu, khoa học tự nhiên diễn trình phân ngành sâu sắc đạt nhiều thành tựu, học Niutơn, triết học vật phát triển mạnh mẽ đấu tranh với chủ nghĩa tâm tôn giáo Đỉnh cao chủ nghĩa vật kỷ XVII- XVIII chủ nghĩa vật Anh, Pháp, Hà Lan với đại biểu Ph Bêcơn, T Hốpxơ (Anh), Điđrô, Henvetiuýt (Pháp), Xpinôda (Hà Lan) Vào thời kỳ này, khoa học tự nhiên hình thành môn khoa học độc lập, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên, chưa xác định rõ đối tượng nghiên cứu riêng Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, mà Anh, Pháp nước tư bản, nước Đức nước phong kiến, giai cấp tư sản hình thành Trước ảnh hưởng Anh, Pháp yêu cầu phát triển giai cấp tư sản Đức, triết học Đức phát triển mạnh mẽ lập trường tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen Hêghen xem triết học hệ thống phổ biến tri thức khoa học, mà ngành khoa học cụ thể móc khâu triết học Triết học Hêghen hệ thống triết học cuối xem triết học "khoa học khoa học" Vào năm 40 kỷ XIX, trước yêu cầu đấu tranh giai cấp vô sản phát triển khoa học tự nhiên lúc giờ, triết học Mác đời Triết học Mác đoạn tuyệt với quan niệm "triết học khoa học khoa học" xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải vấn đề mối quan hệ vật chất với ý thức lập trường vật; nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, từ định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn người nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội theo đường tiến Với phát triển đầy mâu thuẫn xã hội tư bản, với thành tựu cách mạng khoa học- công nghệ đại, nước tư đại xuất nhiều trào lưu triết học khác mà ta gọi "triết học phương Tây đại" Đó trào lưu triết học khoa học, trào lưu triết học nhân phi lý tính, trào lưu triết học tôn giáo Vấn đề chức triết học a Vấn đề triết học Theo Ph Ăng ghen, từ thời cổ xưa, người gặp phải vấn đề quan hệ linh hồn với thể xác người Từ việc giải thích giấc mơ, người ta đến quan niệm tách rời linh hồn với thể xác, linh hồn Như vậy, từ thời đó, người phải suy nghĩ mối quan hệ linh hồn với giới bên Từ triết học đời, vấn đề tiếp tục nghiên cứu giải sở khái quát cao hơn, mối quan hệ tư với tồn , tinh thần với tự nhiên, ý thức với vật chất Đó vấn đề triết học Ph Ăng ghen viết: "Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại vấn đề quan hệ tư với tồn tại".1 Vấn đề mối quan hệ tư với tồn tại, hay ý thức với vật chất gọi "vấn đề lớn" triết học việc giải vấn đề sở điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học Việc giải vấn đề tiêu chuẩn để phân chia trường phái triết học lịch sử Vấn đề triết học có hai mặt: -Mặt thứ trả lời câu hỏi: vật chất ý thức, có trước, có sau, định nào? -Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: người có khả nhận thức giới hay không? Căn vào cách giải đáp hai mặt vấn đề mà nhà triết học chia thành trường phái khác C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 403 10 độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Đó thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng người Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, Việt Nam quyền lợi nhân dân lao động thống với quyền lợi giai cấp dân tộc Đấu tranh giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp vơ sản giai cấp nơng dân lãnh đạo giai cấp vô sản khơng phải để giải phóng thân giai cấp vơ sản, mà cịn để giải phóng giai cấp nơng dân toàn thể dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột Chỉ cách đó, cách đó, việc giải phóng giai cấp vơ sản thực triệt để đảm bảo thắng lợi hồn tồn Cơng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc thắng lợi thắng lợi hoàn toàn, triệt để việc thực cách mạng vô sản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Sự nghiệp giải phóng hồn thành giai cấp bị bóc lột, dân tộc bị áp người lao động phạm vi tồn giới khỏi ách áp bức, nô lệ Do bối cảnh lịch sử quốc gia dân tộc, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh tư tưởng giành độc lập, tự cho quốc gia dân tộc Độc lập, tự quyền bất khả xâm phạm quốc gia dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa từ Bản tuyên ngôn độc lập nước Mỹ xem tư tưởng bất hủ, phải áp dụng cho quốc gia dân tộc Tư tưởng điểm xuất phát cho tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp nhân dân lao động sợi đỏ xuyên suốt đời nghiệp Hồ Chí Minh Tháng năm 1945, chuẩn bị điều kiện để tiến hành cách mạng tháng năm 1945, dù bị bệnh nặng, Hồ Chí Minh dặn đồng chí rằng: “Lúc thời thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập”314 “Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được”315 Việc giành lại độc lập, tự dân tộc bảo vệ mục tiêu, nghiệp suốt đời Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem hết tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy”316 “Dân tộc Việt Nam hy sinh tất cả, định không chịu nước, không chịu làm nô lệ”317 Xem: Đại tướng Võ Nguyên Giáp Tổng tập hồi ký Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006, tr.130 Nghị Hội nghị Trung ương (tháng 5-1941) Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng tồn tập, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2000, tr.111 316 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.4 317 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.480 314 315 377 Hồ Chí Minh khẳng định tư tưởng giải phóng dân tộc phải thực dân tộc bị áp bức, bóc lột: “Người ta khơng làm cho người An Nam khơng dựa động lực vĩ đại đời sống xã hội họ”318 Quan điểm lĩnh vực lý luận mà cịn đưa vào thực tiễn vận động tuyên truyền quần chúng cách mạng: “Hỡi anh em thuộc địa! chúng tơi xin nói với anh em rằng, cơng giải phóng anh em thực nỗ lực thân anh em”319 Đây quan điểm thể lập trường vật, khoa học biện chứng, vận dụng trung thành sáng tạo tư tưởng giải phóng người, giải phóng giai cấp nhân loại nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh quán triệt tồn đời hoạt động mình, Đảng Cộng Sản Việt Nam tiếp tục sử dụng thực tiễn, thực tiễn chứng minh hoàn tồn đắn Hồ Chí Minh khẳng định: Tơi có ham muốn, ham muốn bậc nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Điều có nghĩa theo Hồ Chí Minh, độc lập, tự điều kiện cần, điều kiện đủ phải xây dựng chế độ xã hội “Tất người lao động giới có mục đích chung khỏi ách áp bóc lột, sống sung sướng, tự do, tức thực chế độ cộng sản”320 “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì”321 Đây thực chất tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, Hồ Chí Minh phát triển từ lý luận giải phóng người chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Hồ Chí Minh nhấn mạnh nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân dân “Nước ta nước dân chủ, cơng việc lợi ích dân mà làm, quan phủ từ tồn quốc làng, công bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật”322 Tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Hồ Chí Minh ln coi người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Từ nhận thức “Tất người lao động giới có mục đích chung khỏi ách áp bóc lột, sống sung sướng tự do, tức thực chế độ cộng sản”323, 318 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.467 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.127-128 320 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.209 321 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.56 322 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.56 323 Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.10, tr.209 319 378 Hồ Chí Minh quan niệm sống nhân dân mục tiêu hoạt động cách mạng; “ nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa gì”324, lợi ích phải dân, hạnh phúc phải dân325 Quan điểm Hồ Chí Minh cho thấy độc lập, tự chưa đủ mà phải xây dựng xã hội, nhà nước dân, dân Người giải thích: “Nước ta nước dân chủ Mọi công việc lợi ích nhân dân mà làm ( ) Khi có điều oan ức đoàn thể tố cáo lên cấp Đó quyền dân chủ tất cơng dân Việt Nam326 Người thường dặn: "Chúng ta phải hiểu rằng, quan Chính phủ từ tồn quốc làng, công bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật"327 Người coi tất hành động làm hại đến dân hành động trái với đạo đức, hành động xấu xa người328và coi người thực hành động sâu, mọt329 Như vậy, xác định nhân dân lao động mục tiêu nghiệp cách mạng hướng toàn hoạt động nhằm đạt đến mục tiêu tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá vừa góc độ trị, tư tưởng, vừa góc độ đạo đức đời sống cá nhân, tổ chức xã hội Gắn bó quán với tư tưởng "con người mục tiêu cách mạng" tư tưởng "con người động lực cách mạng" Hồ Chí Minh quan niệm " vơ luận việc người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả"330 Khi xác định mục tiêu cách mạng Việt Nam giải phóng người cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh nhấn mạnh "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa"331 Chủ nghĩa xã hội từ trời rơi xuống, từ đất mọc lên, chế độ xã hội có sẵn để người đến mà "chủ nghĩa xã hội xây dựng với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu người"332 Vì vậy, để có xã hội dân chủ, nhà nước dân chủ, Hồ Chí Minh rõ: "Công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc cơng việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đồn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân”333 Có thể nói tư tưởng "con người vừa mục tiêu 324 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4, tr.56 Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.5, tr.698 326 Hồ Chí Minh: Biên niên sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr.439 327 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4, tr.56 328 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.5, tr.209 329 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.6, tr.435 330 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.5, tr.241 331 Hồ Chí Minh: Tồ n tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.9, tr 303 332 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.8, tr 494-495 333 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.5, tr 698 325 379 cách mạng" tư tưởng nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân dân 3.Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện Phát triển người toàn diện vấn đề có ý nghĩa chiến lược tư tưởng Hồ Chí Minh Sự hưng hay suy dân tộc, quốc gia không dân tộc ấy, quốc gia giải nhiệm vụ lịch sử đặt cho họ mà họ chuẩn bị người cho tương lai Vì vậy, lớp học giáo viên cấp II, III toàn miền Bắc ngày 13 tháng năm 1958, Hồ Chí Minh dạy: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người"334 "Trồng người" trình xây dựng người tồn diện - q trình làm phát triển hồn tồn lực sẵn có người335 Thực q trình khơng phải theo sở thích cá nhân, tổ chức mà phải xuất phát từ yêu cầu cách mạng Từ yêu cầu người xác định mục đích, xác định tiêu chuẩn, xác định nguyên tắc, v.v để tất tổ chức, cá nhân theo thực Hồ Chí Minh ví " xây dựng người phải có ý định rõ ràng nhà kiến trúc sư"336 Như vậy, cách mạng, chế độ xã hội có nhữngtiêu chuẩn riêng, mẫu hình riêng người tồn diện Cách mạng Việt Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm thực chế độ dân chủ, xã hội dân chủ nên nội dung phát triển người toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh hướng đến mục đích Nội dung phát triển người tồn diện Hồ Chí Minh đề cập đến cụ thể Những nội dung tư tưởng là: a Tiêu chuẩn hàng đầu người tồn diện đức tài Đức tài cịn Hồ Chí Minh dùng hồng chuyên Tuy quan niệm hai tiêu chuẩn kết hợp hài hồ với nhìn chung Hồ Chí Minh nói nhiều đến đức diễn đạt Người, đức đề cập đến trước Đức hiểu đạo đức song "Đạo đức khơng phải đạo đức thủ cựu Nó đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, lồi người"337 Theo Hồ Chí Minh, u cầu đức là: Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương người; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư; có tinh thần quốc tế vơ sản338 Tài hiểu lực người để giải nhiệm vụ giao phó Năng lực thể tập trung trình độ văn hố, khoa học, kỹ thuật lý luận339 b Nguyên tắc để xây dựng người toàn diện tu dưỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn thực đồng trình giáo dục tự giáo dục 334 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.9, tr.222 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4, tr 32 336 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.12, tr.551 337 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.5, tr.202 338 Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.5, tr.632, 636, 640, 641, 643, 648 339 Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.8, tr.221; t.4, tr.36 335 380 Hồ Chí Minh quan niệm phẩm chất, lực người khơngphải có sẵn, khơng phải "từ trời sa xuống" mà "Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố" Quá trình đấu tranh, rèn luyện q trình giáo dục, tự giáo dục hoạt động thực tiễn Theo Hồ Chí Minh, giáo dục cơng việc toàn xã hội toàn xã hội Người đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng giáo dục hệ trẻ hệ lụa trắng chưa màu, nhuộm xanh xanh, nhuộm đỏ đỏ, xã hội cần ngườinhư thơng qua giáo dục hệ phát triển theo hướng ấy340 Hồ Chí Minh cho tự giáo dục trình giáo dục mình, cải tạo mình, thực cách mạng thân Thực cách mạng ngồi xã hội khó khăn thực cách mạng thân khó khăn Song, thực cách mạng ngồi xã hội khơng thực cách mạng thân khơng thể thực cách mạng thân khơng thực cách mạng ngồi xã hội341 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện liên quan đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, đến cá nhân cộng đồng Mẫu hình người tồn diện với tiêu chuẩn chung toàn tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập đến khơng nhiều mà Hồ Chí Minh thường nói đến đối tượng cụ thể (công nhân, nông dân, đội, công an, niên, nhi đồng v.v.) hoàn cảnh cụ thể tương ứng với yêu cầu cách mạng hồn cảnh Điều khơng phản ánh biện chứng q trình phát triển người tồn diện thực mà cịn phản ánh người tồn diện phát triển biện chứngtrong tư tưởng Hồ Chí Minh Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người, nhân dân lao động không mục tiêu nghiệp cách mạng mà động lực cách mạng: “Vơ luận việc người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả”342 “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa”343 “Chủ nghĩa xã hội xây dựng với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu người”344 Con người Hồ Chí Minh nhân dân Bởi thế, “cơng đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân”345 Đây tư tưởng kế thừa từ truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Tư tưởng lấy dân 340 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.5, tr1202 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.7, tr.148; t.9, tr.293, 303 342 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.241 343 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.303 344 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.495 345 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.698 341 381 làm gốc triều đại phong kiến lịch sử sử dụng đặc biệt thành công công bảo vệ tổ quốc, chiến thắng lực ngoại xâm lớn mạnh nhiều lần Phát triển người toàn diện nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh người “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”346 Con người toàn diện người có đức tài (vừa hồng vừa chuyên) đức gốc Đức đạo đức, đạo đức thủ cựu, mà đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải đạo đức danh vọng cá nhân mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, lồi người Yêu cầu đạo đức trung với nước, hiếu với dân, yêu thương người, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, có tinh thần quốc tế vô sản347 Tài hay chuyên lực người đáp ứng nhiệm vụ giao, thể qua việc không ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, kĩ thuật lý luận348 Để người phát triển toàn diện phải tu dưỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn, kết hợp giáo dục tự giáo dục Các phẩm chất lực người “từ trời sa xuống” mà phải “do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển mà củng cố”349 Giáo dục cơng việc tồn xã hội, có vai trị đặc biệt quan trọng, hệ trẻ Xã hội cần người thơng qua giáo dục, người đào tạo xuất Giáo dục gắn liền với tự giáo dục Đó trình tự cải tạo, tự thực cách mạng thân người Đó q trình khó khăn, phức tạp cách mạng thân khó khăn giống cách mạng ngồi xã hội Khơng thể thực cách mạng ngồi xã hội khơng thực cách mạng thân ngược lại Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát triển người vận dụng sáng tạo phát triển lý luận người chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam bối cảnh thời đại Tư tưởng “kim nam”, tảng lý luận cho việc hoạch định chủ trương sách người phát triển người, cho việc điều hành quản lý đời sống xã hội Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, nội dung cốt lõi, tư tưởng chiến lược phát triển người nước ta Điều phù hợp với xu hướng chung tư tưởng tiến nhân loại, Liên Hợp Quốc thức vận dụng quy mơ tồn cầu IV VẤN ĐỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 346 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.222 Xem: Hồ Chí Minh, Tồn tập, T 5.- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.252, 632, 636, 640, 641, 643, 648 348 Xem: Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.36; T tr 221 349 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T 9.- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tr.293 347 382 Con người Việt Nam lịch sử a Điều kiện lịch sử hình thành người Việt Nam Con người Việt Nam hình thành tác động đa dạng điều kiện tự nhiên xã hội, song trước hết phải kể đến: - Sự tác động môi trường - địa lý;- Đời sốngkinh tế; - Lịch sử giữ nước; - Sự tác động mơi trường văn hố - Sự tác động môi trường địa lý Nơi khai sinh lập nghiệp tổ tiên người Việt vùng đất bồi đắp, nằm bên núi bên biển nên hệ thống song ngịi nước chằng chịt Nhiều nghìn năm sống vùng đất này, dấu vết sông nước in đậm nét cách tư văn hoá người Việt Phù sa sơng ngịi, nắng lắm, mưa nhiều vùng nhiệt đới vừa điều kiện lý tưởng cho trồng trọt chăn nuôi mảnh đất bị sông ngòi giới hạn, vừa thử thách người qua dông, bão, lũ, lụt Những điều kiện bước hình thành sống tiểu nơng lúa nước với tư tiểu nơng lúa nước, văn hố tiểu nông lứa nước phẩm chất, lực cần có để chống thiên tai, gìn giữ thành lao động người Việt Về địa lý, Việt Nam nằm Đông Nam Châu Á - khu vực vừa có vị trí chiến lược, vừa nơi giao thoa nhiều văn hoá nên nhiều lực muốn chiếm để sử dụng quân người Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều luồng tư tưởng khác - Đời sống kinh tế Môi trường - địa lý định kinh tế tiểu nơng người Việt Thích ứng với sản xuất đơn vị sản xuất gia đình cộng đồng làng xã để hợp lực chống thiên tai, giúp sản xuất hoạn nạn Gắn liền với cộng đồng làng xã dân chủ làng xã biểu thị tập trung qua lệ làng, hương ước Mỗi cộng đồng có lệ làng, hương ước riêng để bảo vệ lợi ích ổn định trật tự Nền kinh tế tiểu nông kết cấu kinh tế, tổ chức hành làng xã hình thành người Việt Nam nhiều phẩm chất đạo đức, lực, quan điểm, quan niệm tầm nhìn tương ứng - Lịch sử giữ nước Việt Nam quốc gia bị nhiều lực lớn, mạnh tiềm lực kinh tế qn xâm chiếm, hộ Chỉ tính riêng Trung Quốc, từ nhà Trần đời nhà Thanh, không triều đại lại không thực chiến tranh thơn tính Việt Nam Trong lịch sử, người Việt Nam bị nhiều lực ngoại bang hộ mà có thời gian hộ kéo dài liên tục mười kỷ Lịch sử dân tộc Việt Nam hình thành nên phẩm chất lực người thường xuyên phải chiến đấu trận không cân sức để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ sống - Mơi trường văn hố 383 Từ hồn cảnh địa lý lịch sử giữ nước, người Việt chịu ảnh hưởng nhiều văn hoá dân tộc khác giới lên Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp Có hệ tư tưởng dân tộc quốc giáo Việt Nam Nho giáo, Phật giáo Đầu kỷ XX, qua hoạt động Nguyễn Quốc, người Việt Nam tiếp cận với Chủ nghĩa Mác-Lênin từ Đảng cộng sản Việt Nam thành lập Chủ nghĩa MácLênin trở thành hệ tư tưởng định hướng cho cách mạng Việt Nam Mơi trường văn hố đa dạng đem đến đa dạng đời sống tinh thần người Việt Nam nói riêng, tồn đời sống người Việt Nam nói chung kinh tế - văn hố tiểu nơng lúa nước b Mặt tích cực hạn chế người Việt Nam lịch sử Phẩm chất lực người Việt Nam hình thành mơi trường tự nhiên mà người Việt Nam sinh sống, điều kiện kinh tế - trị - văn hố - xã hội yêu cầu đặt giai đoạn lịch sử Hiện cách mạng Việt Nam có yêu cầu Từ yêu cầu nhìn lại, người Việt Nam có nhiều mặt tích cực bộc lộ nhiều hạn chế Những mặt tích cực người Việt Nam lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam coi sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó là: Lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; Tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; Lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; Đức tính cần cù, sáng tạo lao động; Tinh tế ứng xử, giản dị lối sống350 Những mặt hạn chế người Việt Nam lịch sử bộc lộ qua: Truyền thống dân chủ làng xã Truyền thống dân chủ làng xã sản phẩm tất yếu cộng đồng làng xã mà sống tiểu nông tự cung, tự cấp tạo Cùng việc hình thành tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ sống, cộng đồng làng xã sản sinh dân chủ làng xã Đây hình thức dân chủ sơ khai thể hình thức tự quản, thành viên cộng đồng giám sát chủ yếu qua dư luận cộng đồng Điều thường dẫn đến cục dòng họ, làng xã; tư tưởng bình quân chủ nghĩa; hay can thiệp vào sống riêng tư, can thiệp vào trình phát triển cá thể; thiếu tinh thần tự giác dư luận cộng đồng khơng cịn coi trọng nên dễ hành động tự do, tuỳ tiện; coi thường luật pháp "phép vua thua lệ làng" v.v Tập quán sản xuất tiểu nông Tập quán sản xuất tiểu nông sản phẩm môi trường địa lý Tập quán dẫn đến khả hạch tốn kinh tế cỏi, nặng lợi ích trước mắt nên dễ bỏ qua lợi ích lâu Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.56 350 384 dài; thiếu chuẩn xác thời gian, kỹ thuật; tâm lý cầu an, cầu may; thích bình qn, khơng chấp nhận phân hoá sống; v.v Đề cao kinh nghiệm Đề cao đến mức gần tuyệt đối hoá vai trò kinh nghiệm sản phẩm sản xuất nông nghiệp lúa nước, đặc biệt sản xuất nhỏ, manh mún Nền sản xuất có quy trình ổn định chủ yếu chịu chi phối có tính ổn định tự nhiên nên kinh nghiệm đánh giá cao Điều dẫn đến việc xem thường lý luận; xem thường tuổi trẻ; quyền lực thuộc người lâu năm, nhiều tuổi, "sống lâu lên lão làng"; v.v Tính hai mặt số truyền thống Một số truyền thống người Việt Nam bộc lộ tính hai mặt sống giản dị, ghét cầu kì, xa hoa phẩm chất tốt song dễ dẫn đến hạ thấp nhu cầu, nhu cầu động lực phát triển xã hội; truyền thống cần cù; giỏi chịu đựng gian khổ phẩm chất tốt dễ dẫn đến cam chịu, thoả mãn, lịng với có; v.v Con người Việt Nam giai đoạn a Cách mạng Việt Nam giai đoạn vấn đề đặt người Việt Nam Cách mạng Việt Nam diễn biến đổi sâu sắc, phức tạp giới; thành tựu lớn lao mà dân tộc Việt Nam đạt trước hội thách thức mà người Việt Nam phải nắm bắt phải vượt qua Trên giới, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ đưa nhân loại vào văn minh trí tuệ với hai đặc trưng xã hội hố thơng tin kinh tế tri thức tạo sở vật chất cho q trình tồn cầu hoá dẫn đến xu hướng liên kết, hợp tác quốc gia có chế độ trị khác cạnh tranh để tồn phát triển Cục diện trị giới thay đổi thoái trào chủ nghĩa xã hội; phân hoá quốc gia độc lập khả tự điều chỉnh chủ nghĩa tư Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, chạy đua vũ trang, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, diễn nhiều nơi với tính chất ngày phức tạp Khu vực Đơng Nam Á - Thái Bình Dương phát triển tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Tuy vậy, hồ bình, hợp tác phát triển trở thành xu lớn thời đại Ở nước, trải qua trình đổi mới, sở vật chất - kỹ thuật kinh tế tăng cường Tình hình trị - xã hội ổn định Mơi trường hồ bình, hợp tác, liên kết quốc tế xu tích cực giới tạo điều kiện để người Việt Nam tiếp tục phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Đồng thời bốn nguy (tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới; chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nạn tham nhũng tệ 385 quan liêu; "diễn biến hồ bình" lực thù địch gây ra) người Việt Nam đến tồn diễn biến phức tạp, đan xen, tác động lẫn Tình trạng tham nhũng suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, gây bất bình làm giảm lịng tin nhân dân Việt Nam nước kinh tế phát triển, mức sống nhân dân thấp, cạnh tranh quốc tế ngày liệt 351Từ tình hình thực tế đất nước giới, từ mục tiêu chung "độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”352, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn là: "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”353 Thực tiễn đòi hỏi người Việt Nam phải đạt yêu cầu để thực nhiệm vụ giai đoạn mục tiêu chung trước diễn biến đa dạng, phức tạp giới, trước hội thử thách b Xây dựng người Việt Nam đáp ứng giai đoạn cách mạng Con người vừa mục tiêu, nguồn gốc, động lực phát triển xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định người chủ thể lịch sử xã hội Quan điểm cụ thể hóa tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa vào nghiệp đổi Việt Nam quan điểm xem người vừa mục tiêu, nguồn gốc, động lực phát triển xã hội Quan điểm nhấn mạnh vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo người, xem nguồn gốc, động lực phát triển xã hội đại Phát huy vai trị người phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo q trình hoạt động, việc phát huy tối đa đặc trưng phẩm chất, lực họ, khắc phục giảm thiểu khiếm khuyết, hạn chế phương diện khác người Phát huy vai trò người thực hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn, hoạt động vật chất hoạt động tinh thần, bao gồm lực nhận thức, tư duy, hành động lẫn phẩm chất trị đạo đức v.v Việc phát huy vai trò người Việt Nam điều kiện Đảng ta trọng nhấn mạnh kỳ đại hội Đảng, văn kiện Ban Chấp hành Trung ương, chủ trương, sách, quản lý điều hành phát triển kinh tế, xã hội nói chung Một mặt, Đảng ta nhấn mạnh việc đấu tranh không khoan nhượng chống thóai hóa, biến chất, suy thóai trị, tư tưởng đạo đức, chống lại thói hư tật xấu, đặc tính tiêu cực người Việt Nam cản trở phát triển Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.66-67 352 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.85-86 353 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.60 351 386 người xã hội Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến việc xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước với đức tính sau đây: “- Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đồn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực”354 Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục nhấn mạnh bổ sung: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân, thiện, mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học… hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước”355 “Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống, nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc… xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân, thiện, mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam… Xây dựng phát huy lối sống người người, người người …”356 Sự nghiệp đổi địi hỏi phải đặt người vào vị trí trung tâm, xem vừa mục tiêu vừa động lực phát triển cách nghiệp đổi nước Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII.-Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.-tr 58-59 355 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị hội nghị BCH Trung ương lần thứ 9, khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.- Văn phòng Trung ương Đảng xuất bản.- Hà Nội, 2014.-tr 46-47 356 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị hội nghị BCH Trung ương lần thứ 9, Sđd., tr.49,50 354 387 ta thực thành công Độc lập, tự hạnh phúc người, phát triển toàn diện nội dung cốt lõi, mục tiêu chủ yếu, cao bao trùm công đổi nói riêng nghiệp giải phóng người nói chung Mục tiêu cơng đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thể tập trung mục tiêu giải phóng người giai đoạn Việc phát huy vai trò người để thực mục tiêu giải phóng người, xem người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt tất lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế đến trị, từ giáo dục đào tạo đến khoa học công nghệ, từ lĩnh vực xã hội đến lĩnh vực văn hóa Bài học lịch sử cách mạng Việt Nam thắng lợi phải dựa tảng phát huy, sử dụng đắn người Để phát huy mạnh mẽ vai trò người giai đoạn cách mạng nay, Đảng Cộng sản Việt Nam thực nhiều giải pháp khác nhau: Kết hợp lợi ích vật chất lợi ích tinh thần; coi trọng phát huy vai trò động lực trị, tinh thần đạo đức; trọng tuyên truyền giáo dục, động viên kịp thời tượng tích cực người xã hội; thực thi sách kinh tế xã hội hướng đến người người; đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng giáo dục, đào tạo hệ trẻ Con người đặt vị trí trung tâm phát triển kinh tế xã hội, coi trọng nhu cầu lợi ích đáng người, đề cao tu dưỡng, tự rèn luyện, thông qua hoạt động thực tiễn để đào tạo, bồi dưỡng người, thực hành phê bình tự phê bình thường xuyên, chống chủ nghĩa cá nhân, tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Sự thành công cơng đổi nói riêng phát triển đất nước nói riêng phụ thuộc lớn vào việc phát huy vai trò người, cách mạng khoa học – công nghệ diễn vũ bão, cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn với diễn biến bất thường, khó lường Để đạt điều người Việt Nam tập trung đầu tư vào lĩnh vực chủ yếu xã hội như: - Trên lĩnh vực kinh tế: Thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa357 Đây vận dụng quy luật tảng xây dựng người là: Xây dựng người phải thông qua chế lao động Việc phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa không tạo công ăn việc làm cho người mà cịn thơng qua chế thị trường với địn bẩy kinh tế để kích thích lực lao động làm việc cho cho xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.86 357 388 - Trên lĩnh vực trị: Khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa nhằm nâng cao tính tích cực trị nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia nhiều vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội - Trên lĩnh vực xã hội: Giải phóng người khỏi thao túng quan hệ xã hội cũ lỗi thời, kế thừa truyền thống tốt đẹp, xây dựng hệ thống chuẩn mực quan hệ mới358 - Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo - khoa học, công nghệ Giáo dục đào tạo - khoa học, công nghệ coi "quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài"359, "là tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước"360 - Trên lĩnh vực văn hoá: "Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hoá nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất,năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội"361 Có thể nói xây dựng người người Việt Nam thực hiệntrêntất lĩnh vực đời sống xã hội Những lĩnh vực khác có trọng tâm khác hỗ trợ để hình thành sống với người Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 83, 113 359 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.112359 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.114 359 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.114 359 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.114 358 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.114 361 389 Câu hỏi ơn tập Trình bày tóm tắt quan niệm triết học phương Đông triết học phương Tây người Quan điểm triết học Mác – Lê nin chất người Quan điểm triết học Mác – Lênin giải phóng người phát triển tồn diện người Quan niệm người, vai trị động lực tư tưởng Hồ Chí Minh Phân tích yếu tố phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam Tài liệu học tập tham khảo Bộ giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình triết học – dùng cho khối ngành không chuyên nành triết học trình độ đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ ngành khoa học xã hội nhân văn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình triết học dung cho học viên cao hoạc nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học, Nxb Chính trị hành – Hành Giáo trình triết học Mác – Lênin, Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia Các Bộ môn Khoa học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 2008 4.Nguyễn Hữu Vui (2002), Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng toàn tập, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị hội nghị BCH Trung ương lần thứ 9, khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.1 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.2 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 11 C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.3 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 390 12 C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.4 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 13 C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.20 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 14 C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.21 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 15 C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.2 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 16 C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.42 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 18 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 19 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 23 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 24 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 25 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T 10 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 200 26 Hồ Chí Minh, Tồn tập, T 12 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 27 Đại tướng Võ Nguyên Giáp Tổng tập hồi ký Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 391 ... Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình mơn Triết học khối khơng chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn; để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. .. đến quan niệm cho rằng: "Triết học khoa học khoa học" Thời kỳ này, triết học đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng cho phát triển sau không triết học mà khoa học tự nhiên khoa học xã hội Thời Trung... lưu triết học khác mà ta gọi "triết học phương Tây đại" Đó trào lưu triết học khoa học, trào lưu triết học nhân phi lý tính, trào lưu triết học tôn giáo Vấn đề chức triết học a Vấn đề triết học

Ngày đăng: 17/12/2021, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w