Triết học ( dùng trong đào tạo trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn không chuyên ngành triết học)

55 323 0
Triết học ( dùng trong đào tạo trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn không chuyên ngành triết học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC I TRIẾT HỌC LÀ GÌ Khái niệm triết học Triết học đời vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ VI (tr.CN) với thành tựu rực rỡ triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Triết học, theo gốc từ chữ Hán truy tìm chất đối tƣợng, hiểu biết sâu sắc ngƣời, đến đạo lý vật Theo ngƣời Ấn Độ, triết học darshana, chiêm ngƣỡng dựa lý trí, đƣờng suy ngẫm để dẫn dắt ngƣời đến với lẽ phải Theo chữ Hy Lạp, triết học Philosophia, nghĩa u thích thơng thái Nhà triết học đƣợc coi nhà thơng thái, có khả nhận thức đƣợc chân lý, làm sáng tỏ chất vật Tóm lại, triết học hệ thống tri thức lý luận phổ quát người giới; vị khả người giới Đối tượng triết học Trong trình phát triển, đối tƣợng triết học thay đổi theo giai đoạn lịch sử Thời cổ đại, tri thức lồi ngƣời cịn ít, chƣa có phân chia triế t học với khoa học khác thành khoa học độc lập Ở Trung Hoa, triết học gắn liền với vấn đề trị - xã hội; Ấn Độ, triết học gắn liền với tôn giáo; Hy Lạp, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên gọi triết học tự nhiên Vì vậy, đối tƣợng nghiên cứu triết học lĩnh vực tri thức Đây nguyên nhân dẫn đến quan niệm “Triết học khoa học khoa học” Thời trung cổ Tây Âu, Giáo hội Thiên Chúa giáo thống trị mặt đời sống xã hội, triết học trở thành môn thần học Nhiệm vụ triết học lý giải chứng minh tính đắn nội dung kinh thánh Thế kỷ XV - XVIII, khoa học tự nhiên hình thành môn khoa học độc lập, nhƣng triết học gắn liền với khoa học tự nhiên, chƣa xác định rõ đối tƣợng nghiên cứu riêng Triết học Hêghen hệ thống triết học cuối xem triết học “khoa học khoa học” Nhƣ vậy, chung học thuyết triết học là: nghiên cứu vấn đề chung giới tự nhiên, xã hội người, mối quan hệ người, tư người nói riêng với giới xung quanh Vấn đề triết học Ph Ăngghen định nghĩa vấn đề triết học: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” - Vấn đề triết học có hai mặt: + Mặt thứ nhất: Giữa tƣ tồn có trƣớc, có sau, định nào? + Mặt thứ hai: Con ngƣời có khả nhận thức đƣợc giới hay khơng? - Tại vấn đề triết học: + Trên thực tế tƣợng giới vật chất tồn bên ý thức ngƣời, tinh thần tồn ý thức ngƣời + Bất kỳ trƣờng phái triết học phải đề cập giải mối quan hệ vật chất ý thức, tồn tƣ + Việc giải vấn đề định hình thành giới quan phƣơng pháp luận nhà nghiên cứu, xác định chất trƣờng phái triết học - Căn vào cách trả lời câu hỏi thứ để biết đƣợc hệ thống triết học này, nhà triết học vật tâm, họ triết học hay nhị nguyên - Căn vào cách trả lời câu hỏi thứ hai để biết đƣợc nhà triết học theo thuyết khả tri hay bất khả tri Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Việc giải mặt thứ vấn đề triết học chia nhà triết học thành hai trƣờng phái lớn: + Những ngƣời cho vật chất có trƣớc định ý thức ngƣời đƣợc gọi nhà vật; học thuyết họ hợp thành môn phái khác chủ nghĩa vật + Những ngƣời cho ý thức có trƣớc định vật chất đƣợc gọi nhà tâm; học thuyết họ hợp thành môn phái khác chủ nghĩa tâm Các hình thức chủ nghĩa vật: + Chủ nghĩa vật chất phác + Chủ nghĩa vật siêu hình + Chủ nghĩa vật biện chứng Các hình thức chủ nghĩa tâm: + Duy tâm chủ quan + Duy tâm khách quan Tôn giáo, thừa nhận Thƣợng Đế; Chúa Trời sáng tạo giới Tuy nhiên, có khác tâm triết học tơn giáo Tơn giáo, lịng tin sở chủ yếu, đóng vai trị chủ đạo Duy tâm triết học sản phẩm tƣ lý tính dựa sở tri thức lý trí Học thuyết triết học thừa nhận hai thực thể (vật chất tinh thần) nguồn gốc giới, định vận động giới đƣợc gọi nguyên luận (nhất nguyên luận vật nguyên luận tâm) Học thuyết triết học giải thích giới hai nguyên vật chất tinh thần, xem vật chất tinh thần hai nguyên định nguồn gốc vận động giới Học thuyết triết học nhƣ gọi nhị nguyên luận Những quan điểm, học phái triết học lịch sử phong phú đa dạng Nhƣng dù đa dạng đến mấy, chúng thuộc hai lập trƣờng Triết học đƣợc chia thành hai trƣờng phái chính: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Lịch sử triết học chủ yếu lịch sử đấu tranh hai trƣờng phái vật tâm Khả tri bất khả tri Giải mặt thứ hai vấn đề triết học chia nhà triết học: + Khả tri: tuyệt đại đa số nhà triết học vật tâm trả lời cách khẳng định: thừa nhận người có khả nhận thức giới + Bất khả tri: phát triển mặt tiêu cực trào lƣu hoài nghi luận Theo thuyết này, ngƣời hiểu đƣợc giới hay khơng thể nhận thức đƣợc chất nó, có hiểu bề ngồi tính xác thực hình ảnh đối tƣợng giác quan ngƣời mang lại khơng bảo đảm tính chân thực, từ họ phủ nhận khả nhận thức ngƣời hình thức + Hồi nghi luận: hoài nghi khả nhận thức ngƣời giới Biện chứng siêu hình Thuật ngữ “siêu hình” có gốc từ tiếng Hy Lạp metaphysica, với nghĩa “những sau vật lý” Theo Arixtốt (384 - 322tr.CN) “những sau vật lý” tƣợng “siêu vật lý” thuộc tinh thần, ý thức chất vật, tƣợng mà Arixtốt gọi “vơ hình” hay “siêu hình” Thuật ngữ “biện chứng” có gốc từ tiếng Hy Lạp dilektica (có nghĩa nghệ thuật đàm thoại, tranh luận) Phương pháp siêu hình + Nhận thức đối tƣợng trạng thái cô lập, tách rời đối tƣợng khỏi mối quan hệ đƣợc xem xét coi mặt đối lập với có ranh giới tuyệt đối + Nhận thức đối tƣợng trạng thái tĩnh; đồng đối tƣợng với trạng thái tĩnh thời Thừa nhận biến đổi biến đổi lƣợng; tƣợng bên Nguyên nhân biến đổi đƣợc coi nằm bên ngồi đối tƣợng Phƣơng pháp siêu hình có nguồn gốc từ khoa học cổ điển (toán, vật lý ) Và có cơng lớn việc giải vấn đề liên quan đến học cổ điển Song có nhiều hạn chế, Ph.Ăngghen đánh giá, phƣơng pháp siêu hình: “Chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà không thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật ấy, nhìn thấy mà khơng thấy rừng” Phương pháp biện chứng + Nhận thức đối tƣợng mối liên hệ phổ biến vốn có Đối tƣợng thành phần đối tƣợng lệ thuộc, ảnh hƣởng lẫn nhau, ràng buộc, quy định lẫn + Nhận thức đối tƣợng trạng thái vận động, biến đổi, nằm khuynh hƣớng phổ quát phát triển Quá trình vận động thay đổi lƣợng chất vật, tƣợng Nguồn gốc vận động, thay đổi đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn nội thân vật Trong triết học Mác, biện chứng lý luận đồng thời phƣơng pháp xem xét vật trạng thái liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc lẫn vận động, phát triển không ngừng Theo Ph.Ăngghen, phƣơng pháp biện chứng “xem xét vật phản ánh chúng tƣ tƣởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng” Phƣơng pháp biện chứng trải qua ba giai đoạn phát triển: + Phép biện chứng tự phát thời cổ đại + Phép biện chứng tâm (phép biện chứng tâm cổ điển Đức) + Phép biện chứng vật triết học C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng, sau V.I.Lênin nhà hậu triết học phát triển Phép biện chứng vật học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển hình thức hồn bị II TRIẾT HỌC PHƢƠNG ĐƠNG Triết học Ấn Độ cổ đại + Điều kiện tự nhiên: Ấn Độ cổ, trung đại lục địa lớn phía Nam Châu Á, có yếu tố địa lý trái ngƣợc nhau: vừa có núi cao lại vừa có biển rộng; vừa có sơng Ấn chảy phía Tây, lại vừa có sơng Hằng chảy phía Đơng; vừa có đồng phì nhiêu, lại có sa mạc khơ cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh, lại có nắng cháy + Điều kiện kinh tế - xã hội: Đặc điểm bật điều kiện kinh tế - xã hội xã hội Ấn Độ cổ, trung đại tồn từ sớm kéo dài kết cấu kinh tế - xã hội theo mơ hình “cơng xã nơng thơn” Trong xã hội Ấn Độ cổ, trung đại phân hóa tồn dai dẳng bốn đẳng cấp lớn: tăng lữ (Bràhman), quý tộc (Ksatriya), bình dân tự (Vai’sya) tiện nơ (K’sudla) + Về văn hóa: Ngƣời Ấn Độ cổ đại tích lũy đƣợc kiến thức phong phú thiên văn, sáng tạo lịch pháp, giải thích tƣợng nhật thực, nguyệt thực, biết đất xoay tròn tự xoay xung quanh trục Ở đây, tốn học, y học xuất sớm a Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại Thứ nhất: Nền triết học chịu ảnh hƣởng lớn tơn giáo, triết học có đan xen với tôn giáo Tôn giáo Ấn Độ tập trung lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan dƣới góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tới “giải thoát”, tức đạt tới đồng tinh thần cá nhân với tinh thần vũ trụ (Átman với Brahman) Thứ hai: Triết học Ấn Độ cổ, trung đại thƣờng tơn trọng q khứ có khuynh hƣớng phục cổ Đa số hệ thống triết học dựa vào tri thức có kinh Vêda, lấy tƣ tƣởng kinh Vêda làm điểm xuất phát Thứ ba: Khi bàn đến vấn đề thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan, triết học Ấn Độ cổ đại thể trình độ biện chứng tầm khái quát sâu sắc, đƣa lại nhiều đóng góp quý báu cho kho tàng triết học nhân loại b Các trường phái triết học chủ yếu - Trường phái Samkhya (Số luận) Theo ngôn ngữ Ấn Độ cổ đại Samkhya ngƣời đếm, ngƣời tính tốn Phái đặt cho mục đích nhận thức thực cách tính đếm khách thể phƣơng tiện để nhận thức Những tƣ tƣởng phái Samkhya sơ kỳ bộc lộ tƣ tƣởng có tính vật nhiều biện chứng nguyên hữu Đây trƣờng phái triết học sâu vào cặp nhân - quả, từ họ đƣa luận điểm nhân trình liên tục Theo họ, kết tiềm ẩn nguyên nhân, vậy, vạn vật giới vật chất yếu tố tạo nên vạn vật giới với tính cách nguyên nhân phải vật chất; “vật chất đầu tiên” (Prakriti) - dạng vật chất dùng cảm giác mà biết đƣợc Bất kỳ vật thể giới kết thống nhất, hợp nhất, chuyển hoá, tác động liên hệ ba yếu tố: Sattva: nhẹ, sáng, khiết, tƣơi vui Rajas: kích thích, động, linh hoạt Tama: tính ỳ, thụ động, nặng Khi cân ba yếu tố bị phá vỡ biến hố khơng ngừng, phát triển khơng gian thời gian, chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, ngun nhân tạo đa dạng giới tự nhiên Những nhà tƣ tƣởng phái Sàmkhya hậu kỳ lại có khuynh hƣớng nhị nguyên thừa nhận tồn song song hai yếu tố vật chất (Prakriti) tinh thần (Purusa) Yếu tố Purusa - yếu tố tinh thần mang tính phổ quát vĩnh bất biến, truyền sinh khí, lƣợng biến hóa vào yếu tố vật chất - Trường phái Mimansa Xuất phát điểm chủ yếu dựa vào kinh Vêda Upanishad Mục đích giải, diễn tả phƣơng pháp cúng bái, lễ nghi, tế lễ thực quy tắc xã hội theo bổn phận ngƣời cách cụ thể, chặt chẽ Các nhà triết học Mimansà sơ kỳ không thừa nhận tồn thần Họ cho rằng, không tìm đƣợc chứng tồn thần Cảm giác nhận thần mà nguồn khác tri thức suy cho dựa cảm giác Những nhà triết học Mimansa hậu kỳ thừa nhận tồn thần - Trường phái Vedanta Vedanta là: hồn thiện kinh Veda; học thuyết triết học Tôn giáo, đời sở tƣ tƣởng Upanishad Trên sở giải kinh Veda Upanishad, trƣờng phái Vedanta đƣa kết luận triết lý siêu hình biện giải tâm nguyên nhân hình thành vũ trụ vạn vật Họ coi Brahman linh hồn vũ trụ, vĩnh hằng; Atman linh hồn cá thể, phận linh hồn tối cao, tức Thƣợng đế Brahman - Trường phái Yoga Là trƣờng phái có tính cực đoan chủ nghĩa tâm, biểu khuynh hƣớng suy thoái tƣ tƣởng xã hội Ấn Độ thời kỳ cổ điển Yoga có nghĩa “sự liên kết” hay “hợp tâm thể khối” Nội dung đề cập tới phƣơng pháp tu luyện mà ngƣời tu hành phải thực hiện, nhằm giải thoát linh hồn khỏi tác động giác quan ràng buộc thể xác, giới vật chất để sạch, để đạt đƣợc hiểu biết siêu phàm, tối cao vĩnh Trƣờng phái Yoga, Vedanta Mimansa có xu hƣớng giải vấn đề nhân sinh quan theo chủ đích đạt tới “giải thốt” tối hậu: hịa đồng Tôi (Tiểu ngã) với Đại ngã (Vũ trụ) - Trường phái Nyaya - Vaisesika Đây hai phái khác nhƣng có quan điểm triết học tƣơng đồng, vào giai đoạn hậu kỳ phái Những tƣ tƣởng triết học hai phái học thuyết nguyên tử, lý luận nhận thức lôgic học + Thuyết nguyên tử: Bản nguyên giới: bốn yếu tố vật chất: đất - nƣớc - lửa - gió (hay khơng khí) Những yếu tố lại đƣợc quy vào ngun Anu - hay cịn gọi nguyên tử Đó hạt nhỏ vật chất không đồng nhất, bất biến, vĩnh hằng, đƣợc phân biệt chất lƣợng, khối lƣợng hình dạng, tồn môi trƣờng đặc biệt, không gian thời gian, kết hợp nguyên tử khác tạo đa dạng giới tự nhiên Phái cịn cho có tồn linh hồn trạng thái phụ thuộc nguyên tử vật chất, đƣợc gọi Ya; đặc tính đƣợc thể nhƣ ƣớc vọng, ý chí, vui, buồn… Để phối hợp, điều phối tác động linh hồn giải thoát khỏi nguyên tử Năng lực này, phái Nyaya cho thần Isvara, cịn phái Vaisesika gọi lực vơ hình, khơng thể dùng tƣ duy, ngôn ngữ để biện giải +Về nhận thức luận lơgíc học Thừa nhận tồn khách quan đối tƣợng nhận thức; đề cao vai trò kinh nghiệm nhận thức v.v Thƣớc đo để kiểm tra tính chân lý tri thức thực tiễn Lơgích: Hình thức biện luận đƣợc phái đƣa gọi “ngũ đoạn luận”, gồm năm mệnh đề: VD: Luận đề: Đồi có lửa cháy; Ngun nhân: Vì đồi bốc khói; Thí dụ: Bất bốc khói có lửa cháy; thí dụ: bếp lị; Suy đốn: đồi bốc khói khơng thể khơng có lửa cháy; Kết luận: Do đó, đồi có lửa cháy Các phái Nyaya Vaisesika ban đầu có tƣ tƣởng vơ thần đấu tranh chống chủ nghĩa tâm triết học Song giai đoạn cuối, họ lại có thần cho thần dùng nguyên tử để xây dựng nên giới c Phật giáo (Buddha) - Sự đời Phật giáo Phật giáo đời vào khoảng kỷ thứ VI tr.CN Siddhartha Gautama (563 483) sáng lập - Kinh Phật gióa Tƣ tƣởng triết học Phật giáo nguyên thủy chứa đựng yếu tố vật biện chứng chất phác, thể rõ nét quan niệm tính tự thân sinh thành, biến đổi vạn vật, tuân theo tính tất định phổ biến luật nhân - Và đƣợc thể “tam tạng” - kinh điển đạo phật Đó là: Tạng kinh: ghi lời phật dạy Tạng luật: gồm giới luật đạo phật Tạng luận: gồm kinh, tác phẩm luận giải bình giải pháp cao tăng, học giả sau Những nội dung Phật giáo - Về giới tự nhiên: + Phật giáo cho vũ trụ vơ thuỷ vơ chung, tìm ngun nhân thứ vũ trụ uổng cơng vơ ích; vạn vật vũ trụ “nhân duyên hội tụ” mà thành, khơng có vật lại tồn mãi mà khơng biến đổi, nhân dun hợp sinh, nhân duyên rời diệt + Phạm trù “vô ngã” bao hàm tƣ tƣởng cho rằng, vạn vật vũ trụ “giả hợp” hội đủ nhân duyên nên thành có (tồn tại) Ngay thân tồn thực thể ngƣời chẳng qua “ngũ uẩn” (năm yếu tố) hội hợp lại ngũ uẩn là: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tƣởng (ấn tƣợng), hành (suy lý) thức (ý thức) Nhƣ vậy, khơng có gọi “tơi” (vơ ngã) + Phạm trù “vô thƣờng” nghĩa vạn vật biến đổi vơ theo chu trình bất tận: sinh - trụ - dị - diệt Vậy “có có” - “không không” luân hồi bất tận; + Phật giáo đƣa khái niệm nhân duyên: trình nhân tƣơng tục, duyên vừa kết trình cũ, vừa nguyên nhân trình - Về nhân sinh quan: Phật giáo đặc biệt trọng triết lý nhân sinh, Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh “giải thốt” (Moksa) khỏi vịng “ln hồi”, “nghiệp báo” để đạt tới trạng thái tồn Niết bàn (Nirvana) Nội dung triết học nhân sinh phật giáo tập trung bốn luận đề “Tứ diệu đế”, đƣợc Phật giáo coi bốn chân lý vĩ đại Khổ đế, luận điểm khái quát thực trạng đời ngƣời, gồm: sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly, oán tăng hội, sở cầu bất đắc, thụ ngũ uẩn Tập đế hay nhân đế: luận đề lý giải nguyên nhân gây đau khổ Đó 12 ngun nhân: vơ minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, (lão, tử) Diệt đế, cho tiêu diệt đƣợc nỗi khổ, đạt tới trạng thái Niết bàn Khái niệm Niết bàn triết học Phật giáo đƣợc hiểu theo nghĩa trạng thái ngƣời thoát khỏi khổ đau Đạo đế, đƣờng diệt khổ đạt tới giải Đó đƣờng “tu đạo”, hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm nguyên tắc (bát đạo): kiến, tƣ duy, ngữ, mệnh, nghiệp, tinh tiến, niệm, định Tám ngun tắc thâu tóm vào ba điều học tập, rèn luyện là: Giới - Định Tuệ (tức là: giữ giới luật, thực hành thiền định khai thơng trí tuệ bát nhã) Tóm lại: Phật giáo trào lƣu triết học lớn Ấn Độ cổ đại, giai đoạn đầu, học thuyết triết học chứa đựng yếu tố vật tƣ tƣởng biện chứng, nói lên đƣợc tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, phê phán bất cơng, địi tự do, bình đẳng xã hội Đồng thời, nêu lên khát vọng giải thoát ngƣời khỏi bi kịch đời, khuyên ngƣời sống lƣơng thiện, từ bi, bác Chính thế, từ đầu học thuyết sâu vào lòng ngƣời, truyền bá cách nhanh chóng rộng rãi khơng Ấn Độ mà nhiều nƣớc khác Tuy nhiên, điểm hạn chế lớn triết học Phật giáo lý giải đƣờng giải thoát ngƣời khỏi nỗi khổ đau đời có tính chất tâm ảo tƣởng Triết học Trung Hoa cổ đại Trung Hoa thời cổ quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ thứ III tr.CN kéo dài tới tận cuối kỷ III tr.CN, với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa uy quyền bạo lực mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến Trong khoảng 2000 năm đó, lịch sử Trung Hoa đƣợc phân chia làm hai thời kỳ lớn: Thời kỳ từ kỷ IX tr.CN trở trƣớc; thời kỳ từ kỷ VIII tr.CN đến cuối kỷ III tr.CN Thời kỳ thứ nhất: gồm triều đại nhà Hạ, nhà Thƣơng Tây Chu Thời kỳ thứ hai (thƣờng gọi thời xuân thu-chiến quốc) thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến với đặc điểm sau đây: + Đất đai trƣớc thuộc nhà vua bị tầng lớp mới, tầng lớp địa chủ chiếm làm tƣ hữu + Sự phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất + Xã hội vào tình trạng đảo lộn: tranh giành địa vị xã hội lực cát đẩy Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh liên miên Đây điều kiện lịch sử địi hỏi phải giải thể chế độ nơ lệ thị tộc, hình thành xã hội phong kiến Trong tình hình đó, loạt học thuyết trị - xã hội triết học xuất hầu hết có xu hƣớng giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ “bách gia chƣ tử”, “bách gia minh tranh” Điều trở thành nét đặc trƣng chủ yếu triết học Trung Hoa cổ đại a Nho gia (thường gọi Nho giáo) Nho gia xuất vào khoảng kỷ VI tr.CN dƣới thời Xuân Thu, ngƣời sáng lập Khổng Tử (551 tr.CN - 479 tr.CN) Kinh điển Nho giáo thƣờng đƣợc kể tới Tứ Thƣ (Luận Ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh (Thi, Thƣ, Lễ, Dịch, Xuân Thu) Quan điểm tự nhiên, xã hội, trị - đạo đức Nho gia đƣợc thể tƣ tƣởng chủ yếu sau: - Về vũ trụ giới tự nhiên + Khổng Tử tin vào vũ trụ quan “dịch”, tin vào vận hành biến hoá khơng ngừng vật, vận hành có trật tự, có hồ điệu, mà ngun nhân trật tự hồ điệu ngƣời khơng thể cƣỡng lại đƣợc, nên Khổng Tử gọi “Thiên mệnh”, ơng cho “Trời” có ý chí làm chúa tể vũ trụ, chi phối biến hóa cho hợp lẽ điều hoà Tin vào mệnh trời, Khổng Tử coi việc hiểu biết mệnh trời điều kiện để trở thành ngƣời hồn thiện Đơi Khổng Tử quan niệm “Trời” giới tự nhiên (thiên hà ngôn tai) + Khổng Tử tin có quỷ thần, nhƣng quan niệm quỷ thần ơng có tính chất lễ giáo nhiều tôn giáo Khổng Tử cho quỷ thần khơng có tác dụng chi phối đời sống ngƣời, ơng phê phán mê tín quỷ thần - Quan niệm trị - đạo đức Thứ nhất, Nho gia coi quan hệ trị - đạo đức tảng xã hội, quan hệ quan trọng quan hệ vua - tôi, cha - chồng - vợ (gọi Tam cƣơng) Nếu xếp theo “tôn ty - dƣới” vua vị trí cao nhất, cịn 10 viết: “Hành vi cách mạng mà khoa học tự nhiên dùng để tun bố độc lập mình… việc xuất tác phẩm bất hủ Côpécnic, - với thái độ rụt rè…, - thách thức quyền uy giáo hội vấn đề tự nhiên Từ trở đi, khoa học tự nhiên bắt đầu đƣợc giải phóng khỏi thần học” Đacuyn (1809 - 1882) Đacuyn nghiên cứu tổng hợp thành hệ thống hoàn chỉnh mang tên Học thuyết tiến hóa nêu lên nhân tố chủ yếu trình phát triển giới hữu Trong Học thuyết tiến hóa, ngƣời ta phân chia tiến hóa thành hai loại tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn Tiến hóa nhỏ biến đổi cấu trúc di truyền diễn lịng quần thể Tiến hóa lớn tiến hóa đƣợc hình thành nhóm phân loại đơn vị tổ chức loài nhƣ: họ, bộ, lớp, ngành Đặc trƣng tiến hóa lớn diễn phạm vi rộng thời gian dài Ý nghĩa triết học Học thuyết tiến hóa Học thuyết tiến hóa cho ta thấy q trình phát triển Sinh học q trình biến đổi, chuyển hóa diễn liên tục phản ánh biến đổi, phong phú, đa dạng diễn giới tự nhiên nói chung động, thực vật nói riêng Nó khẳng định tính phong phú vận động, biến hóa phát triển vật chất Nó chứng minh cho nguyên lý quy luật phép biện chứng vật Học thuyết tiến hóa cho ta thấy xuất ngƣời lịch sử q trình tiến hóa lâu dài Đó sản phẩm cao tinh túy giới tự nhiên Học thuyết tiến hóa cho ta thấy cấu trúc loài tự nhiên đa dạng, phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ Điều nói lên rằng, cấu trúc vất chất vô cùng, vô tận A Anhtanh (1879 - 1955) Thuyết tƣơng đối A.Anhstanh gồm hai phận: thuyết tƣơng đối hẹp (TTĐh - 1905) thuyết tƣơng đối rộng (TTĐr 1916) Thuyết tương đối hẹp Hai nguyên lý xuất phát 1.Tốc độ ánh sáng nhƣ tất hệ tọa độ quán tính (HTĐQT hệ tọa độ chuyển động thẳng nhau) Các định luật vật lý nhƣ HTĐQT Các hệ quả, từ nguyên lý nói trên, hồn tồn cơng cụ tốn học, A.Anhstanh đá rút ba hệ quan trọng, mạng tính cách mạng so với VLH cổ điển Sự co lại chiều dài chậm lại đồng hồ chuyển động: 41 + Sự co lại chiều dài: Tất vật chuyển động với vận tốc v bị thu ngắn lại  vc 22 lần theo phƣơng chuyển động, c vận tốc ánh sáng + Sự chậm lại đồng hồ: Khoảng thời gian t hai cố diễn HTĐQT chuyển động với vận tốc v, bị giảm  vc 22 lần (thời gian trôi chậm lại) Tuy vậy, cần lƣu ý co lại chiều dài chậm lại thời gian biểu kiến, tƣơng vận động, co lại vật lý có thật vật nhƣ chậm lại vật lý có thật đồng hồ m0 Khối lƣợng vật thể bất biến mv  1 v2 c2 Sự tƣơng đƣơng khối lƣợng lƣợng (E= mc ) Thuyết tương đối rộng Khi xây dựng TTĐr, A.Anhstanh tạm coi không gian đồng chất đẳng hƣớng, chƣa xét đến vai trò khối lƣợng trƣờng hấp dẫn bao quanh khối lƣợng, làm cho tính chất khơng gian thay đổi gắn liền với thay đổi thời gian Vấn đề TTĐr hấp dẫn sở nguyên lý tƣơng đƣơng (giữa khối lƣợng quán tính khối lƣợng hấp dẫn) Từ nguyên lý hoàn toàn toán học, A Anhstanh xây dựng lý thuyết hấp dẫn mới, khái quát xác so với lý thuyết Niutơn, có hệ quan trọng “ở điểm có trƣờng hấp dẫn lớn khơng gian cong thời gian trôi chậm lại” Hệ đƣợc thực nghiệm xác nhận Ý nghĩa triết học Các hệ TTĐ chứng minh mặt vật lý quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: - Mối quan hệ hữu tách rời vật chất vận động - Mối quan hệ hữu vận động, không gian thời gian, tức mối quan hệ hình thức tồn vật chất - Mối quan hệ trực tiếp vật chất hình thức tồn không gian thời gian (hệ TTĐr) Các lý thuyết Cơ cổ điển Cơ tƣơng đối đƣợc xây dựng khái niệm có nội dung đối lập (khối lƣợng, lƣợng, không gian, thời gian) nhƣng 42 chân lý khách quan đƣợc thực tiễn kiểm nghiệm Đó chứng minh cho quan niệm chân lý (tƣơng đối, tuyệt đối, cụ thể) chủ nghĩa vật biện chứng Cuộc khủng hoảng Vật lý học cận đại Về thời gian, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Về nội dung chuyển từ VLH cổ điển sang VLH đại Về triết học, chuyển từ phƣơng pháp tƣ siêu hình sang phƣơng pháp tƣ biện chứng Phép biện chứng vật phƣơng pháp đắn khoa học tự nhiên đại khắc phục đƣợc khủng hoảng Nhƣ vậy, thiếu kiến thức khoa học liệu đời sống cập nhật, nhà triết học khơng thể có tƣ triết học hợp lý, đắn; triết học trở nên xa rời thực tiễn II VAI TRÒ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC Thế giới quan phương pháp luận a Thế giới quan Khái niệm: Thế giới quan toàn quan điểm, quan niệm người giới, thân người, sống vị trí người giới Về nguồn gốc, giới quan kết trực tiếp trình nhận thức, song suy cho kết yếu tố chủ quan yếu tố khách quan, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Hình thành giới quan q trình tất yếu mà chủ thể cá nhân hay cộng đồng xã hội Về nội dung, giới quan phản ánh giới ba góc độ: Các đối tƣợng bên ngồi chủ thể; Bản thân chủ thể và; Mối quan hệ chủ thể đối tƣợng bên ngồi chủ thể Về hình thức, giới quan biểu dƣới dạng quan điểm, quan niệm rời rạc, biểu dƣới dạng hệ thống lý luận chặt chẽ Về cấu trúc, tƣợng tinh thần, giới quan có cấu trúc phức tạp đƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nhau, song hai yếu tố giới quan tri thức niềm tin Tri thức sở trực tiếp cho hình thành giới quan, song tri thức gia nhập vào giới quan trở thành niềm tin để hình thành lý tƣởng, động thúc ngƣời hành động Thế giới quan tạo nên sở vững cho ngƣời tiếp tục tìm hiểu giới, cho ngƣời xác định thái độ, cách thức hoạt động, cách 43 thức sống nói riêng xác lập nhân sinh quan nói chung Nhƣ vậy, chức bao chùm giới quan chức định hướng cho tồn hoạt động sống người Những hình thức giới quan Sự phát triển giới quan đƣợc thể dƣới ba hình thức bản: Thế giới quan huyền thoại giới quan có nội dung pha trộn cách không tự giác thực ảo Thế giới quan huyền thoại đặc trƣng cho “tƣ nguyên thủy”, đƣợc thể rõ nét qua chuyện thần thoại, phản ánh nhận thức giới ngƣời xã hội cơng xã ngun thủy Nó sản phẩm nhận thức cảm tính nên trìu tƣợng thƣờng đƣợc ngƣời hình dung dƣới dạng vật cụ thể Thế giới quan tôn giáo giới quan có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh lực lượng siêu nhiên giới, thể qua hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng bái lực lượng siêu nhiên Đặc trƣng chủ yếu giới quan tôn giáo niềm tin cao lý trí, niềm tin vào giới khác hoàn thiện, hoàn mỹ mà ngƣời đến sau chết giữ vai trò chủ đạo Thế giới quan triết học giới quan thể hệ thống lý luận thông qua hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Nó khơng nêu quan điểm, quan niệm người giới thân người, mà chứng minh quan điểm, quan niệm lý luận Thế giới quan triết học triết học không tách rời Triết học hạt nhân lý luận giới quan, phận quan trọng chi phối tất quan điểm, quan niệm lại giới quan nhƣ quan điểm đạo đức, thẩm mỹ, kinh tế, trị, văn hóa, v.v Phân biệt giới quan triết học với giới quan khác C.Mác viết: “ vị hƣớng tình cảm, triết học hƣớng lý trí; vị nguyền rủa, than vãn, triết học dạy bảo; vị hứa hẹn thiên đƣờng tồn giới, triết học khơng hứa hẹn ngồi chân lý; vị địi hỏi tin tƣởng tín ngƣỡng vị, triết học khơng địi hỏi tin tƣởng vào kết luận nó, địi hỏi kiểm nghiệm điều hồi nghi; vị dọa dẫm, triết học an ủi Và thật thế, triết học biết sống đầy đủ để hiểu kết luận khơng bao dung khao khát hƣởng lạc lòng vị kỷ thiên giới lẫn trần tục” Thế giới quan tâm giới quan vật 44 - Thế giới quan tâm giới quan thừa nhận chất giới tinh thần thừa nhận vai trò định yếu tố tinh thần giới vật chất nói chung, người, xã hội lồi người nói riêng Thế giới quan tâm thể đa dạng dƣới nhiều cấp độ khác Tính đa dạng giới quan tâm phụ thuộc vào tính đa dạng quan niệm “tinh thần” ngƣời giới quan Cấp độ giới quan tâm phụ thuộc vào trình độ nhận thức ngƣời tƣơng ứng với trình độ nhận thức ấy, giới quan tâm đƣợc thể dƣới hình thức thơ sơ, tơn giáo hay triết học - Thế giới quan vật giới quan thừa nhận chất giới vật chất, thừa nhận vai trò định vật chất biểu đời sống tinh thần thừa nhận vị trí, vai trị người sống thực Thế giới quan vật thừa nhận có giới giới vật chất, giới vật chất không sinh ra, không bị đi, tồn vĩnh viễn, vơ hạn, vô tận, v.v Thế giới quan vật thừa nhận, mối quan hệ vật chất tinh thần vật chất có trƣớc, tinh thần có sau bị vật chất định Trong khẳng định tồn ngƣời thực vai trị định hồn cảnh vật chất, giới quan vật nhấn mạnh tính động, tích cực ngƣời sống Lịch sử phát triển giới quan vật - Thế giới quan vật chất phác Thế giới quan vật chất phác giới quan thể trình độ nhận thức ngây thơ, chất phác nhà vật Do hạn chế lịch sử, giới quan vật chất phác nhiều hạn chế, đó: + Nhận thức nhà vật mang nặng tính trực quan, đốn + Quan niệm vật chất hay số chất sản sinh vạn vật chứng tỏ nhà vật thời kỳ đồng vật chất với vật thể (dạng cụ thể vật chất) + Khi giải vấn đề tự nhiên, nhà vật đứng quan điểm vật, giải vấn đề xã hội họ lại đứng quan điểm tâm + Thế giới quan vật cổ đại dừng việc giải thích giới, chƣa đóng vai trị cải tạo giới Bên cạnh hạn chế trên, giới quan vật có đóng góp lớn vào q trình phát triển nhận thức Sự đời giới quan vật thời cổ đại đánh dấu 45 bƣớc chuyển hóa từ giải thích giới dựa thần linh sang giải thích giới dựa vào giới tự nhiên, định hƣớng cho ngƣời nhận thức giới phải xuất phát từ thân giới đặt nhiều vấn đề để giới quan vật giai đoạn sau tiếp tục phát triển, hoàn thiện - Thế giới quan vật siêu hình Thế giới quan vật siêu hình biểu rõ nét vào kỷ XVII – XVIII nƣớc Tây Âu Thời kỳ này, khoa học tự nhiên có bƣớc phát triển mới, đặc biệt học Cho nên, định luật học đƣợc coi hoạt động nhận thức - Thế giới quan vật biện chứng Thế giới quan vật biện chứng đƣợc C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng vào kỷ XIX, V.I.Lênin ngƣời kế tục phát triển Phép biện chứng vật đời kết kế thừa tinh hoa quan điểm giới trƣớc đó, trực tiếp quan điểm vật Phoiơbắc phép biện chứng Hêghen; kết sử dụng tối ƣu thành tựu khoa học, trƣớc hết thành tựu vật lý, sinh học; kết tổng kết kiện lịch sử diễn nƣớc Tây Âu phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa hình thành bộc mặt mạnh nhƣ mặt hạn chế b Phương pháp luận Khái niệm: Phƣơng pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát, cách thức chung để thực hoạt động nhận thức thực tiễn Phương pháp luận phân chia thành cách cấp độ: + Phƣơng pháp luận môn quan điểm, nguyên tắc xác định phƣơng pháp nhằm giải vấn đề cụ thể ngành khoa học cụ thể + Phƣơng pháp luận chung quan điểm, nguyên tắc đạo việc xác định phƣơng pháp nhóm ngành khoa học có điểm chung định + Phƣơng pháp luận triết học quan điểm, nguyên tắc chung nhất; xuất phát điểm cho việc xác định phƣơng pháp luận môn, phƣơng pháp luận chung, phƣơng pháp hoạt động cụ thể nhận thức thực tiễn Các hình thức phƣơng pháp luận vừa độc lập tƣơng nhau, vừa bổ sung, xâm nhập vào nhau, cần vận dụng tổng hợp phƣơng pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn 46 Phƣơng pháp luận biện chứng vật hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát đạo chủ thể việc xác định phƣơng pháp nhƣ việc xác định phạm vi, khả áp dụng phƣơng pháp hợp lý, có hiệu tối đa Nhƣ vậy, với tƣ cách phƣơng pháp luận chung nhất, triết học đóng vai trị định hƣớng cho ngƣời q trình tìm tịi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phƣơng pháp nhận thức hoạt động thực tiễn, đó, có ý nghĩa định thành bại hoạt động nhận thức thực tiễn ngƣời Triết học sở để giải thích định hướng nhận thức hoạt động khoa học Triết học có vai trị thúc đẩy (hoặc kìm hãm) phát triển khoa học + Triết học sáng suốt dẫn đƣờng cho khoa học phát minh, sáng chế Lịch sử phát triển tri thức nhân loại cho thấy, tất phát minh khoa học, phát minh có ý nghĩa vạch thời đại, dù nhà khoa học có thừa nhận hay không, đƣợc định hƣớng hay ảnh hƣởng tƣ tƣởng triết học dẫn đƣờng Lý thuyết tƣơng đối A.Anhxtanh, lý thuyết Menđen - Mcgan… khơng có ngoại lệ, phát minh theo đƣờng nhƣ Đối với nhà khoa học cụ thể, vấn đề chỗ tìm kiếm, lựa chọn tƣ tƣởng triết học dẫn đƣờng Phạm vi ứng dụng, trình độ khái quát tƣ tƣởng triết học dẫn đƣờng thƣờng khó nhận biết cách chuẩn xác Trong điều kiện nhƣ vậy, trực giác, linh cảm… nhà khoa học độ sáng suốt triết học, có ý nghĩa thành bại Triết học vật biện chứng đƣợc thừa nhận dạng triết học vạn Nhƣng kinh nhiệm cho thấy, việc ứng dụng máy móc dẫn triết học biện chứng thƣờng dẫn nhà khoa học đến thất bại + Sự hạn chế tƣ tƣởng triết học dẫn tới cản trở khoa học hoạt động thực tiễn Ở Liên Xô trƣớc đây, thiển cận xem xét lý thuyết Menđen - Moócgan, cản trở nhiều phát kiến nhà nghiên cứu sinh học di truyền học + Phép biện chứng vật sở phƣơng pháp luận khoa học đại, công cụ nhận thức giới cải tạo giới, định hƣớng phát triển khoa học Vai trò giới quan phƣơng pháp luận triết học biện chứng vật từ lâu đƣợc nhà khoa học thừa nhận 47 Phương pháp luận siêu hình cản trở phát triển khoa học Thực tế lịch sử triết học chứng minh, chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa kinh nghiệm phƣơng pháp tƣ siêu hình khơng tránh khỏi đẩy khoa học tự nhiên vào khủng hoảng VD: khủng hoảng Vật lý cuối kỷ XIX đầu kỷ XX khủng hoảng điển hình khoa học tự nhiên cận đại Nhà khoa học thiếu phương pháp luận triết học sáng suốt dẫn đường Những thành tựu khoa học tự nhiên đại đạt đƣợc buộc chuyển sang lĩnh vực lý luận - lĩnh vực triết học (vật lý lý thuyết đời); buộc phải vận dụng tƣ lý luận nhà khoa học tự nhiên dù muốn hay tiến tới kết luận chung lý luận (triết học) A.Anhxtanh viết: “Các khái quát triết học cần phải dựa kết khoa học Tuy nhiên, xuất đƣợc truyền bá rộng rãi, chúng thƣờng ảnh hƣởng đến phát triển tƣ tƣởng khoa học chúng nhiều phƣơng hƣớng phát triển có” Các nhà khoa học tự nhiên xuất sắc, đặc biệt nhà vật lý nhà triết học xuất xắcthực tế lịch sử triết học chứng minh Các nhà khoa học tự nhiên dù có thái độ nữa, họ bị triết học chi phối Kinh miệt phép biện chứng vật không bị trừng phạt V.I.Lênin cho rằng: Coi thƣờng triết học, coi thƣờng quy luật, coi thƣờng lôgic khách quan… không tránh khỏi sai lầm thân lĩnh vực chuyên sâu Ph.Ăngghen viết: “Những phỉ báng triết học nhiều lại kẻ nơ lệ tàn tích thơng tục hóa, tồi tệ triết học”; “một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tƣ lý luận” để hoàn thiện lực tƣ lý luận, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trƣớc Một quan niệm vừa biện chứng, vừa vật tự nhiên địi hỏi ngƣời ta phải thơng thạo tốn học khoa học tự nhiên Triết học khơng có quyền đƣợc tồn đơn độc Nó thu thập tài liệu ngành khác khoa học thực chứng Sự liên minh khoa học tự nhiên nhà triết học vật biện chứng yêu cầu cấp bách, đồng thời tất yếu lịch sử thời đại 48 CHƢƠNG IV VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI I KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Khoa học Khoa học cần đƣợc xem xét đồng thời dƣới khía cạnh Thứ nhất, khoa học với tính cách hính thái ý thức xã hội Ý thức khoa học vừa hình thái ý thức xã hội vừa tƣợng xã hội đặc biệt, xem xét nhƣ hình thái ý thức xã hội không đƣợc tách rời xem xét nhƣ tƣợng xã hội Ý thức khoa hệ thống tri thức phản ánh chân thực dƣới dạng lơgic trìu tƣợng giới đƣợc kiểm nghiệm qua thực tiễn Đối tƣợng phản ánh ý thức khoa học bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội tƣ Đó khác biệt ý thức khoa học với hình thái ý thức xã hội khác Thứ hai, khoa học với tích cách hệ thống tri thức Khoa học hệ thống tri thức chân thực phản ánh dƣới dạng trìu tƣợng khái quát thuộc tính, quy luật vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tƣ Khoa học với tích cách hệ thống tri thức có đặc trƣng chất: + Đối tƣợng khoa học quy luật vận động tự nhiên, xã hội tƣ Đó phản ánh giới khơng phải thân giới + Hệ thống tri thức đƣợc coi khoa học bao gồm toàn hiểu biết cụ thể đa dạng ngƣời giới Đó khái niệm, phạm trù, quy luật đƣợc tập hợp theo phƣơng pháp chung, thống thành chỉnh thể + Các tri thức khoa học phản ánh đắn hình thức vận động tự nhiên, xã hội tƣ Những tri thức khái quát từ thực tiễn luôn đƣợc thực tiễn kiểm nghiệm tính chân thực Thứ ba, khoa học với tính cách hoạt động xã hội + Xét nguồn gốc, tri thức khoa học bắt nguồn từ trình lao động sản xuất trình giao tiếp ngƣời với ngƣời + Xét chất, tri thức khoa học phản ánh thực khách quan đầu óc ngƣời, “hình ảnh chủ quan giới khách quan” Phân kỳ khoa học Khoa học phát triển trải qua nhiều giai đoạn khác theo phát triển lịch sử nhân loại Do đó, có nhiều cách phân kỳ, nhƣng dƣới hình thức tổng qt 49 hình dung có ba giai đoạn chính: Giai đoạn thứ nhất, giai đoạn độ từ tiền khoa học sang khoa học với xuất toán học; Giai đoạn thứ hai, gắn liền với hình thành nhận thức lý luận khoa học tự nhiên đƣợc toán học; Giai đoạn thứ ba, đánh dấu xuất khoa học kỹ thuật tiếp khoa học xã hội nhân văn Ba giai đoạn phát triển khoa học nói gắn chặt với nhau, bổ sung, hỗ trợ thúc đẩy khoa học phát triển, gia tăng khối lƣợng kiến thức Ngày nay, ngành khoa học chung, đan xen nhau, sử dụng phƣơng pháp nhau, xất ngày nhiều ngày mạnh Phân loại khoa học Hiện nay, phân ngành, hợp ngành, liên ngành đời ngành khoa học chung làm cho việc phân loại khoa học trở lên phức tạp Trong thực tế, hoạt động khoa học ngƣời ta thƣờng sử dụng cách phân loại kết hợp từ rộng đến hẹp: theo lĩnh vực, theo nhóm ngành Phân loại theo lĩnh vực Khoa học tự nhiên; khoa học xã hội Khoa học lý thuyết; khoa học ứng dụng Khoa học xã hội nhân văn; khoa học kỹ thuật khoa học công nghệ… Kỹ thuật Kỹ thuật dùng để tất thiết bị, phƣơng tiện, máy móc, cơng cụ vật chất, có tính vật thể nằm tƣ liệu sản xuất, kể sản xuất tri thức, để sản xuất, tổ chức, quản lý, khai thác, bảo quản, chế tạo sản phẩm cho sản xuất thỏa mãn nhu cầu ngƣời Chính cơng cụ, phƣơng tiện, máy móc… nối dài thêm giác quan, cánh tay tƣ ngƣời Hiện nay, kỹ thuật thƣờng đƣợc hiểu bốn phƣơng diện: Thứ nhất, kỹ thuật thiết bị nhân tạo, tức cơng cụ ngƣời có chuyên môn chế tạo dựa hiểu biết, kinh nghiệm, kiến thức, ý tƣởng định Thứ hai, kỹ thuật “công cụ”, đƣợc sử dụng với tính cách phƣơng tiện, cơng cụ đáp ứng giải nhu cầu cụ thể, xác định Thứ ba, kỹ thuật giới đặc biệt, thực đặc thù, đối lập với giới tự nhiên, nghệ thuật, ngơn ngữ, tồn giới sống ngƣời Thứ tư, kỹ thuật phƣơng thức đặc thù sử dụng sức mạnh lƣợng giới tự nhiên Trong trình phát triển lịch sử khoa học, kỹ thuật gắn với sản xuất Từ thời cổ đại đến kỷ XX sản xuất trƣớc kỹ thuật, nhƣng nay, 50 điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng khoa học cơng nghệ sản xuất lại sau khoa học, kỹ thuật Công nghệ Theo nghĩa hẹp, công nghệ tổng hợp quy tắc, thủ thuật, phƣơng pháp, cách thức khai thác, chế biến, làm giàu nhiên, nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian, sản phẩm sử dụng công nghiệp Theo nghĩa rộng, công nghệ gắn liền với kỹ thuật, với thành tựu văn minh Trong giai đoạn đầu cách mạng khoa học - kỹ thuật, khái niệm “công nghệ” đƣợc sử dụng mà thƣờng đƣợc sử dụng khái niệm “kỹ thuật” Nội hàm khái niệm “kỹ thuật” lúc bao hàm nội dung khái niệm “công nghệ” theo nghĩa hẹp Công nghệ đƣợc hiểu tập hợp trật tự, quy trình thao tác buộc phải thực phƣơng tiện kỹ thuật trình sản xuất Cần phân định khoa học công nghệ số điểm sau: Khoa học hoạt động tìm kiếm, phát quy luật, tính chất, đặc điểm, tiến trình vật, tƣợng tự nhiên, xã hội, tƣ phƣơng pháp sử dụng chúng Công nghệ áp dụng kết khoa học vào thực tiễn lao động sản xuất quản lý xã hội Khoa học đƣợc đánh giá quy mô, mức độ khám phá quy luật, tƣợng tự nhiên, xã hội tƣ Công nghệ đƣợc đánh giá hiệu đóng góp sản xuất đời sống xã hội Khoa học (tri thức) tài sản chung, dùng khơng hết, hệ, quốc gia sử dụng Cơng nghệ có chủ sở hữu cụ thể gắn với kỹ thuật, với q trình sản xuất cụ thể Khoa học mạng tính trừu tƣợng, tồn dƣới dạng lý luận, ký hiệu, hình thái ý thức xã hội Cơng nghệ yếu tố tƣ liệu sản xuất, yếu tố cấu thành trình sản xuất, thể kỹ năng, kỹ xảo, tồn cụ thể - thực tiễn vật sản xuất, yếu tố trực tiếp sản xuất quản lý xã hội Cách mạng kỹ thuật, cách mạng công nghệ, cách mạng công nghiệp Cách mạng kỹ thuật nhảy vọt chất thay phát triển phƣơng tiện, cơng cụ, máy móc, tức mặt vật thể tƣ liệu lao động Trong lịch sử có nhiều cách mạng kỹ thuật khác nhau, mức độ ảnh hƣởng chúng đến phát triển sản xuất không giống Các cách mạng kỹ thuật kéo theo cách mạng công nghệ Cách mạng công nghệ diễn nhiều lần lịch sử: công nghệ chế tác đá, chế tác đồng, sắt thay cách mạng cơng nghệ lớn 51 Cách mạng công nghiệp thay lao động thủ công quy mô nhỏ bé lao động máy móc, kỹ thuật mà chủ yếu kỹ thuật khí quy mơ lớn Cách mạng cơng nghiệp trải qua ba giai đoạn: Cách mạng công nghiệp lần thứ bắt đầu diễn Anh (đầu kỷ XIX), lần thứ hai nửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX, lần thứ ba cách mạng khoa học - kỹ thuật kỷ XX II CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Tiến trình phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ Trong lịch sử khoa học, kỹ thuật cơng nghệ có hai dạng thức phát triển: - Dạng thức tiến hóa diễn chủ yếu btheo kiểu tích lũy lƣợng, tiến từ từ, không nhảy vọt, không đột biến phát triển - Dạng thức cách mạng diễn với đột biến, nhảy vọt kèm với phát minh lớn, làm đảo luujn lĩnh vực hƣớng phát triển, hay quy mô, nhịp độ tốc độ phát triển Trong lịch sử thời kỳ trƣớc cách mạng khoa học công nghệ, khoa học thƣờng sau kỹ thuật, công nghệ sản xuất Thời gian phát minhđƣợc áp dụng vào sản xuất thƣờng dài, có hàng trăm năm Vào kỷ XVIII - XIXkhoangr cách thời gian từ phát minh khoa học kỹ thuật tới lúc vận dụng chúng vào sản xuất đời sống bắt đầu dần đƣợc rút ngắn, tình trạng tiến khoa học sau kỹ thuật sản xuaatsdaanf dần bị xóa bỏ Các cách mạng khoa học, kỹ thuật bắt đầu xuất gắn liền với nhau, xuất Đó bƣớc tiến quan trọng cho thống cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ thành cách mạng khoa học công nghệ Bản chất, tác động xu hướng cách mạng khoa học công nghệ a Bản chất Cách mạng khoa học cơng nghệ hịa nhập, kết hợp, xoắn quyện với thành trình hợp trình cách mạng khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, q trình cách mạng khoa học trƣớc bƣớc, giữ vai trò dẫn đƣờng định trình cách mạng kỹ thuật, cơng nghệ có vai trò dẫn đƣờng định sản xuất nói chung b Vai trị cách mạng khoa học công nghệ Xu hƣớng ngày nhiều phát minh kỹ thuật, phát minh công nghệ khoảng cách thời gian ý tƣởng khoa học, kỹ thuật ngày đƣợc rút ngắn 52 Cách mạng khoa học cơng nghệ đƣa đến tích hợp khơng khoa học mà cịn khoa học với kỹ thuật, với công nghệ, công nghiệp, sản xuất lớn Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ, thông tin tri thức trở thành yếu tố quan trọng đặc biệt sản xuất ngày có ý nghĩa định phát triển lực lƣợng sản xuất… Cách mạng khoa học cơng nghệ tăng cƣờng việc giải phóng ngƣời lao động khỏi chức thực (vận chuyển, lƣợng, công nghệ), bắt đầu thực việc giải phóng chức kiểm tra, quản lý q trình sản xuất chức lơgíc Cách mạng khoa học cơng nghệ địi hỏi ngƣời lao động vừa có chun mơn sâu, hẹp vửa địi hỏi có hiểu biết rộng, chun mơn hóa hợp tác hóa Cách mạng khoa học cơng nghệ bƣớc đầu tạo tiền đề cho sản xuất xã hội vƣợt qua trình độ sản xuất đại trà; đồng thời tạo tiền đề ban đầu cho việc sản xuất sản phẩm theo nhu cầu cá nhân, độc đáo, đơn chiếc, Cách mạng khoa học công nghệ thực việc đại hóa hạ tầng sở kinh tế Cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy tồn cầu hóa tạo sản xuất kinh tế (chƣa thống tên gọi: Kinh tế hậu công nghiệp) Cách mạng khoa học cơng nghệ tạo hình thức tiền tệ mới: tiền tệ điện tử Cách mạng khoa học công nghệ tạo nên “bộ nhớ điện tử xã hội” Cách mạng khoa học công nghệ tạo sở vật chất kỹ thuật phƣơng tiện, công cụ hiệu để phát triển văn hóa: sáng tạo, lƣu trữ… Cách mạng khoa học cơng nghệ tạo nên q trình tích hợp phƣơng diện đời sống xã hội Cách mạng khoa học công nghệ tạo tiền đề cho thay đổi dần quan hệ sở hữu Cách mạng khoa học cơng nghệ góp phần làm thay đổi quan hệ hai khu vực kinh tế: khu vực sản xuất vật chất (khu vực 1) khu vực sản xuất ngƣời (khu vực 2) III KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM Thành tựu khoa học công nghệ Việt Nam a Khoa học xã hội nhân văn 53 Khoa học xã hội nhân văn cung cấp luận cho việc hoạch định đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng sách, pháp luật Nhà nƣớc; góp phần xây dựng hệ thống quan điểm phát triển đất nƣớc; khẳng định lịch sử hình thành phát triển dân tộc, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, bảo tồn giá trị sắc văn hóa Việt Nam b Khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên có bƣớc phát triển nghiên cứu bản, tạo sở cho việc hình thành số lĩnh vực khoa học công nghệ đa ngành mới, góp phần nâng cao trình độ lực khoa học Y học thành công lĩnh vực ghép tạng da ngƣời, dẫn đầu khu vực phẫu thuật nội soi, làm chủ trình phân lập tế bào gốc, bảo quản tế bào gốc… Khoa học kỹ thuật công nghệ đóng góp tích cực vào việc nâng cao suất, chất lƣợng hàng hóa dịch vụ; cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; số lĩnh vực tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới Tiềm lực khoa học công nghệ đƣợc nâng lên Quản lý nhà nƣớc khoa học công nghệ bƣớc đƣợc đổi Hệ thống pháp luật khoa học công nghệ đƣợc trọng hoàn thiện Thị trƣờng khoa học cơng nghệ đƣợc hình thành bƣớc đầu phát huy tác dụng Hợp tác quốc tế đƣợc đẩy mạnh chủ động số lĩnh vực, góp phần nâng cao lực, trình độ khoa học công nghệ nƣớc Trong lĩnh vực kinh tế: Việt Nam tự lực xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La, có thiết bị nâng hạ 1.200 tấn… Những hạn chế, yếu khoa học cơng nghệ Việt Nam Nghị TW6 (khóa XI) Đảng ta nhận định: “Hoạt động khoa học cơng nghệ nhìn chung cịn trầm lắng, chƣa thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Việc huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động khoa học công nghệ chƣa đƣợc trọng; đầu tƣ cho khoa học cơng nghệ cịn thấp, hiệu sử dụng chƣa cao Việc đào tạo, trọng dụng, đãi ngộ cán khoa học công nghệ nhiều bất cập Cơ chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ chậm đƣợc đổi Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ chƣa gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chế tài cịn chƣa hợp lý Thị trƣờng khoa học công nghệ phát triển chậm, chƣa gắn kết chặt chẽ kết nghiên cứu, ứng dụng đào tạo với nhu cầu sản xuất, kinh doanh quản lý Hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ cịn thiếu định hƣớng chiến lƣợc, hiệu thấp” Những nguyên nhân 54 Nhiều cấp ủy đảng, quyền nhận thức nghiên cứu, ứng dụng phát triển khoa học công nghệ chƣa thật đầy đủ, chƣa coi nhiệm vụ trọng tâm; chƣa bố trí cán lãnh đạo có đủ thẩm quyền trực tiếp đạo cơng tác khoa học công nghệ Đầu tƣ nguồn lực cho khoa học công nghệ chƣa tƣơng xứng Việc thể chế hóa tổ chức thực chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc khoa học cơng nghệ cịn thiếu chủ động, liệt Chƣa có giải pháp đồng chế kiểm tra, giám sát hiệu Sự phối hợp bộ, ban, ngành Trung ƣơng với địa phƣơng chƣa chặt chẽ; nhiều khó khăn, vƣớng mắc trình thực chậm đƣợc tháo gỡ Chƣa tạo đƣợc môi trƣờng minh bạch hoạt động khoa học công nghệ; thiếu quy định dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Chƣa hình thành nhu cầu tự thân đủ mạnh doanh nghiệp việc phát huy vai trò khoa học công nghệ 55 ... nhóm ngành Phân loại theo lĩnh vực Khoa học tự nhiên; khoa học xã hội Khoa học lý thuyết; khoa học ứng dụng Khoa học xã hội nhân văn; khoa học kỹ thuật khoa học công nghệ… Kỹ thuật Kỹ thuật dùng. .. sử xã hội loài ngƣời phát triển theo xu tiến bộ, hợp quy luật 38 CHƢƠNG III MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC I MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VỚI TRIẾT HỌC Triết học không tách rời khoa học. .. CỦA KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI I KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Khoa học Khoa học cần đƣợc xem xét đồng thời dƣới khía cạnh Thứ nhất, khoa học với tính cách hính thái ý thức xã hội

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan