1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết học ( dành cho khối không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học tự nhiên công nghệ)

89 541 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

CHƢƠNG I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC I.TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Triết học đối tượng triết học a Quan niệm triết học Triết học đời vào khoảng kỷ VIII đến kỷ VI trƣớc CN, đồng thời Ấn Độ, Trung Quốc Hy Lạp cổ đại Theo ngƣời Ấn Độ, triết học darshana: chiêm ngƣỡng dựa lý trí, đƣờng suy ngẫm để dẫn dắt ngƣời đến lẽ phải Theo gốc Hán tự, thuật ngữ “triết” có nghĩa “trí”, “có trí tuệ”, “sáng suốt”, hiểu biết, nhận thức sâu rộng vũ trụ nhân sinh Theo chữ Hy Lạp, philosophia: yêu mến thông thái Nhƣ vậy, dù phƣơng Đông hay phƣơng Tây, ngƣời ta quan niệm triết học đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, nắm bắt đƣợc chân lý, hiểu đƣợc chất vật, tƣợng; tồn với tƣ cách hình thái ý thức xã hội, phận kiến trúc thượng tầng, có trình độ khái quát hóa tƣ trìu tƣợng cao Theo quan điểm mácxít, triết học hình thái ý thức xã hội đặc thù, học thuyết chung tồn nhận thức; khoa học quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tƣ Vì vậy, khái quát rằng: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí, vai trò người giới b Nguồn gốc triết học Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn; có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Về nhận thức: triết học đời ngƣời đạt đến trình độ trừu tƣợng hoá, khái quát hoá, hệ thống hóa để xây dựng nên học thuyết lý luận Về xã hội: xã hội xuất chế độ chiếm hữu nô lệ- xã hội có giai cấp nhân loại c Đối tượng triết học Thời cổ đại: đối tƣợng nghiên cứu triết học lĩnh vực tri thức (Triết học khoa học khoa học) Thời Trung cổ: chi phối tôn giáo, triết học trở thành môn thần học, có nhiệm vụ lý giải chứng minh cho giáo lý Kinh thánh Thế kỷ XVII- XVIII: phát triển khoa học tự nhiên, triết học gắn liền với khoa học tự nhiên, chƣa tách độc lập Đầu kỷ XIX, Hêghen quan niệm, triết học hệ thống phổ biến tri thức khoa học, khoa học khoa học, ngành khoa học khác mắt khâu triết học Với tƣ cách khoa học, Triết học Mác nghiên cứu quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Vấn đề triết học Vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức, tồn tư hay tự nhiên tinh thần vấn đề triết học Tại vấn đề bản, vì: + Đây vấn đề sở, tảng, xuyên suốt học thuyết triết học lịch sử, định tồn triết học; + Quyết định hình thành giới quan, phƣơng pháp luận triết gia, xác định chất trƣờng phái triết học; + Là điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học Nội dung vấn đề bản: + Mặt thứ nhất: (bản thể luận) + Mặt thứ hai: (nhận thức luận) Chức triết học a Chức giới quan Thế giới quan toàn quan điểm giới vị trí, vai trò người giới Triết học hạt nhân lý luận giới quan Về nguồn gốc, giới quan kết trực tiếp trình nhận thức, song suy cho kết yếu tố chủ quan yếu tố khách quan, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Hình thành giới quan trình tất yếu mà chủ thể cá nhân hay cộng đồng xã hội Về nội dung, giới quan phản ánh giới ba góc độ: Các đối tƣợng bên chủ thể; Bản thân chủ thể và; Mối quan hệ chủ thể đối tƣợng bên chủ thể Về hình thức, giới quan biểu dƣới dạng quan điểm, quan niệm rời rạc, biểu dƣới dạng hệ thống lý luận chặt chẽ Về cấu trúc, tƣợng tinh thần, giới quan có cấu trúc phức tạp đƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nhau, song hai yếu tố giới quan tri thức niềm tin Tri thức sở trực tiếp cho hình thành giới quan, song tri thức gia nhập vào giới quan trở thành niềm tin để hình thành lý tƣởng, động thúc ngƣời hành động Thế giới quan tạo nên sở vững cho ngƣời tiếp tục tìm hiểu giới, cho ngƣời xác định thái độ, cách thức hoạt động, cách thức sống nói riêng xác lập nhân sinh quan nói chung Nhƣ vậy, chức bao trùm giới quan chức định hướng cho toàn hoạt động sống người Thế giới quan có nhiều trình độ khác nhau: Thế giới quan huyền thoại giới quan có nội dung pha trộn cách không tự giác thực ảo Thế giới quan tôn giáo giới quan có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh lực lƣợng siêu nhiên giới, đƣợc thể qua hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng bái lực lƣợng siêu nhiên Thế giới quan triết học giới quan đƣợc thể hệ thống lý luận thông qua hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Nó không nêu quan điểm, quan niệm ngƣời giới thân ngƣời, mà chứng minh quan điểm, quan niệm lý luận Triết học đời với tính cách hệ thống lý luận chung giới quan, hạt nhân lý luận giới quan, làm cho giới quan phát triển lên trình độ tự giác dựa sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học mang lại b Chức phương pháp luận Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát, cách thức chung để thực hoạt động nhận thức thực tiễn Phƣơng pháp luận đƣợc phân chia thành cách cấp độ: + Phƣơng pháp luận môn quan điểm, nguyên tắc xác định phƣơng pháp nhằm giải vấn đề cụ thể ngành khoa học cụ thể + Phƣơng pháp luận chung quan điểm, nguyên tắc đạo việc xác định phƣơng pháp nhóm ngành khoa học có điểm chung định + Phƣơng pháp luận triết học quan điểm, nguyên tắc chung nhất; xuất phát điểm cho việc xác định phƣơng pháp luận môn, phƣơng pháp luận chung, phƣơng pháp hoạt động cụ thể nhận thức thực tiễn Các hình thức phƣơng pháp luận vừa độc lập tƣơng nhau, vừa bổ sung, xâm nhập vào nhau, cần vận dụng tổng hợp phƣơng pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Phương pháp luận biện chứng vật hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát đạo chủ thể việc xác định phương pháp việc xác định phạm vi, khả áp dụng phương pháp hợp lý, có hiệu tối đa Phƣơng pháp luận biện chứng vật học thuyết phƣơng pháp nhận thức khoa học cải tạo giới II SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ Những vấn đề có tính quy luật hình thành, phát triển tư tưởng triết học lịch sử Trên sở giới quan, phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, thấy, lịch sử triết học có hai đặc điểm tính quy luật: Tính quy luật phản ánh lịch sử triết học đƣợc khái quát từ điều kiện kinh tế- xã hội, phát triển văn hóa khoa học giai đoạn lịch sử Tính quy luật giao lưu, bao gồm giao lƣu đồng loại giao lƣu khác loại Giao lƣu đồng loại bao gồm giao lƣu theo lịch đại giao lƣu đồng đại Giao lƣu khác loại bao gồm giao lƣu triết học với hình thái ý thức xã hội khác Theo đó, phát sinh, phát triển lịch sử tƣ tƣởng triết học chịu quy định điều kiện khách quan nhân tố chủ quan mang tính quy luật + Điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu phát triển thực tiễn xã hội; + Sự phát triển khoa học tự nhiên khoa học xã hội; + Cuộc đấu tranh hai khuynh hƣớng triết học bản- CNDV CNDT; + Cuộc đấu tranh hai phƣơng pháp nhận thức lịch sử phƣơng pháp biện chứng phƣơng pháp siêu hình; + Sự kế thừa tƣ tƣởng triết học tiến trình lịch sử; + Sự liên hệ, ảnh hƣởng, kế thừa, kết hợp học thuyết triết học dân tộc, quốc gia giới; + Mối quan hệ với hình thái tƣ tƣởng trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… Sự đời phát triển triết học phương Đông a Quan niệm triết học phương Đông „„Triết học phƣơng Đông” khái niệm triết học quốc gia châu Á Triết học phƣơng Đông bắt nguồn từ Ai Cập, Babilon, tới Ấn Độ, Trung Quốc… với hai trung tâm lớn Ấn Độ Trung Quốc cổ đại b Một số đặc điểm triết học phương Đông Triết học phƣơng Đông đời từ sớm, vào khoảng thiên niên kỷ thứ III TCN văn minh Ai Cập, Ấn Độ Trung Quốc cổ đại + Lấy ngƣời vấn liên quan đến ngƣời làm đối tƣợng nghiên cứu + Thế giới quan bao trùm giới quan tâm + Sự phân chia niên đại, thời kỳ thƣờng theo triều đại phong kiến + Khuynh hƣớng chung hƣớng nội + Tính đại chúng tính nhân dân nét bật triết học phƣơng Đông Nghiên cứu đời phát triển triết học Ấn Độ, cổ, trung đại thấy rõ sở khoa học nhận định Ngay từ đời suốt trình tồn tại, phát triển, triết học Ấn Độ hƣớng trọng tâm vào nghiên cứu, luận giải vấn đề nhân sinh góc độ tôn giáo tâm linh; xu hướng chung, trội “hướng nội” Các nhà triết học có chung mục đích tìm Đại ngã Tiểu ngã thực thể cá nhân, lấy bên để giải thích bên Tư triết học người Ấn Độ có tính trìu tượng, khái quát cao trí tƣởng tƣợng ngƣời Ấn Độ phát triển, “niết bàn”, “thế giới c ực lạc”, “sắc, sắc, không, không”…là kết phát triển tƣ trìu tƣợng họ Tính bút chiến, chiến đấu phê phán triết học Ấn Độ rõ ràng không triệt để Điều phản ánh trạng thái trì trệ “phương thức sản xuất châu Á” Ấn Độ vào triết học, đến lƣợt mình, triết học lại trở thành nguyên nhân trạng thái trì trệ Sự giống khác trường phái triết học thống triết học Ấn Độ cổ, trung đại Trƣờng phái thống với kinh Veda, thừa nhận vai trò đạo Brahamane (Bà la môn) đƣợc coi trƣờng phái thống ngƣợc lại không thống Nhƣ vậy, triết học Ấn Độ có trƣờng phái thống, trƣờng phái không thống Trong triết học Ấn Độ cổ, trung đại, Phật giáo trƣờng phái triết học không thống, nhƣng tƣ tƣởng triết học Phật giáo có vị trí quan trọng Về thể luận, Phật giáo đƣa tƣ tƣởng “nhất thiết tâm tạo” hay “vận pháp tâm tạo” (mọi vật, tƣợng từ tâm mà sinh ra, phụ thuộc vào diễn biến hoàn cảnh, điều kiện cụ thể); “tam giới thức” (ba giới: sắc giới, dục giới vô sắc giới ý thức định); tƣ tƣởng “vô thường”, “vô ngã” luật nhân duyên báo Về nhân sinh, Phật giáo đƣa tƣ tƣởng luân hồi nghiệp báo, tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên niết bàn “Luân hồi, nghiệp báo”: ngƣời xuất nghiệp Khi nghiệp, ngƣời phải quay trở lại tái sinh Tái sinh đầu thai linh hồn mà kết tập ngũ uẩn: nghiệp đƣợc phân thành loại: thiện nghiệp ác nghiệp Tổng hợp bù trừ loại thành nghiệp lực Nghiệp lực thiện hay ác định ngƣời tái sinh vào kiếp nào: thiên, nhân, atula, súc sinh, quỷ, địa ngục Phật giáo lối thoát khỏi luân hồi thuyết “tứ diệu đế” Triết học Trung Quốc cổ, trung đại hƣớng vào giải vấn đề trịxã hội, đạo đức, luân lý, lấy ngƣời, lợi ích ngƣời xã hội làm trung tâm Tƣ tƣởng triết học xuyên suốt chiều dài lịch Trung Quốc tƣ tƣởng “thiên nhân hợp nhất”, “vạn vật đồng thể” Sự thống ngƣời với giới thống toàn bộ, triệt để, thể xác tinh thần, đời sống nhận thức nhƣ đời sống lý, đ ạo đức; giới đƣợc xem “cái một”, “thái cực”, ngƣời đƣợc xem “một thái cực”- “đạo trời đạo người” Tƣ hầu hết trƣờng phái triết học Trung Quốc cụ thể, có nhiều yếu tố dân sinh, trực quan tâm linh, hƣớng vào giải vấn đề thƣờng nhật, thiết xảy Do đó, yếu tố lý triết học thƣờng đƣợc quan tâm, sau này, trƣờng phái triết học Trung Quốc có tiếp thu, kế thừa tƣ tƣởng triết học trƣờng phái khác để bổ sung, nâng tầm tƣ duy lý triết học Cuộc đấu tranh triết học vật triết học tâm có diễn triết học Trung Quốc, song không thực bật Thế giới quan tâm, tôn giáo bao trùm triết học Trung Quốc thời kỳ cổ, trung đ ại VD: Nho giáo từ chỗ ngả nghiêng tâm vật phát triển sang tâm nguyên; Lão giáo từ vật nguyên phát triển thành hai phái: vật lý tâm tôn giáo có ma thuật Nhìn chung, trƣờng phái triết học Trung Quốc đồng loạt xuất vào thời Xuân Thu, phát triển mạnh thời Chiến Quốc đạt đƣợc thành tựu quan trọng Tiêu biểu trƣờng phái Nho gia, Pháp gia, Đạo gia Mặc gia Tƣ tƣởng triết học Khổng Tử (551- 479 Tcn) trƣờng phái Nho gia thể rõ nét “Lục kinh”: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Xuân thu (đời nhà Tần, Kinh Nhạc bị thất truyền) “Tứ thƣ”: Luận Ngữ (ghi lại lời nói Khổng Tử với học trò ngƣời đƣơng thời, lời bàn học trò Khổng Tử), Đại học (Tăng Sâm viết), Trung dung (Tử Tƣ viết), Mạnh Tử (Mạnh Tử viết) Với việc hệ thống hóa tri thức tƣ tƣởng đời trƣớc trình bày quan điểm nhân, lễ danh, Khổng Tử xây dựng nên học thuyết đạo đứcchính trị tiếng Nho giáo Tư tưởng triết học Đạo gia: Đạo gia trƣờng phái triết học có nhiều yếu tố vật biện chứng sơ khai Tƣ tƣởng Đạo gia thể phạm trù Đạo Đức Đạo thể, cội nguồn sinh trời, đất, ngƣời vạn vật Đạo khởi nguyên- ban đầu, thống nên gọi “cái một” Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật, vạn vật sinh đến vô cực lại quay Đạo Đức tiềm tàng Đạo giới hữu, phụ thuộc vào Đạo, Đức tính chất vật, tƣợng Do vậy, Đạo thể, chất tiềm ẩn bên Còn Đức tính chất lực Đạo, biểu bên Nhờ Đức mà ngƣời ta biết có Đạo Tƣ tƣởng biện chứng Đạo gia thể chỗ: vạn vật biến đổi không ngừng theo quy luật phản phục âm- dương, thể qua nhiều luận điểm tính tƣơng đối vật, tƣợng chuyển hóa mặt đối lập nhƣ phúc- họa, caothấp, thiện- ác,… Tư tưởng Triết học Mặc gia tin tưởng tuyệt đối vào thiện ý trời, trời thƣơng yêu ngƣời mong muốn ngƣời hạnh phúc Vì vậy, Mặc Tử học trò ông xây dựng học thuyết Kiêm Hạt nhân thuyết Kiêm kiêm tương ái, giao tương lợi, tức ngƣời yêu thƣơng nhau, làm lợi cho không phân biệt đẳng cấp, sang hèn, ngƣời phải thƣơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau; giữ điều lành; tránh, bỏ điều ác, không làm hại chém giết lẫn Làm đƣợc nhƣ với “thiện chí” trời Biện pháp để làm đƣợc điều kiêm Tư tưởng triết học Pháp gia thể khác rõ học thuyết Pháp trị với việc đề cao tinh thần vật, vô thần phép biện chúng sơ khai Các nhà triết học Pháp gia chủ trƣơng dùng pháp trị để thực danh phê phán hạn chế thuyết Đức trị Nội dung tƣ tƣởng Pháp gia tổng hợp ba phạm trù: Pháp, Thuật, Thế Đây công cụ đế vƣơng Pháp phải rõ ràng minh bạch, thời thay đổi pháp luật phải thay đổi theo cho phù hợp Muốn quyền lực nhà nƣớc thi hành đƣợc pháp luật đế vƣơng phải có Thế, tức nắm đƣợc quyền lực nhà nƣớc phƣơng pháp, cách thức, thủ đoạn để thực Pháp dựa vào Thế Vua phải có Thuật vua, tức thuật cai trị điều khiển máy nhà nƣớc Sự đời phát triển triết học phương Tây a Quan niệm triết học phương Tây Triết học phương Tây hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng, triết học phƣơng Tây hệ thống quan điểm, quan niệm ngƣời phƣơng Tây thể qua trào lƣu, tƣ tƣởng triết học từ triết học Hy Lạp cổ đại đến ngày Nghĩa hẹp, triết học phƣơng Tây đƣợc xem nhƣ trào lƣu, quan điểm triết học đƣơng đại thƣờng đƣợc hiểu triết học mácxit b Bối cảnh đời, thành tựu đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Bối cảnh đời: + Là chế độ nô lệ điển hình, xã hội phân hóa giai c ấp sâu sắc: chủ nô nô lệ Trong giai cấp chủ nô phân hóa thành chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc Phân công lao động rõ rệt: lao động trí óc chân tay; thành thị nông thôn + Có phát triển mạnh mẽ kinh tế khoa học Địa thuận lợi cho giao lƣu, buôn bán với Bắc Phi, Trung Quốc, Ấn Độ Do đó, số mà ta quen gọi số Ả rập, thực tế số ngƣời Ả rập phát minh mà lấy ngƣời Ấn Độ cổ đại Khoa học phát triển: Asimet, Talet, Pitago quê hƣơng toán học Đặc điểm chủ yếu triết học Hy Lạp cổ đại + Là triết học giai cấp chủ nô, triết học chủ yếu xuất đấu tranh chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc với trƣờng phái: chủ nghĩa vật (chủ nô dân chủ) chủ nghĩa tâm (chủ nô quý tộc) + Gắn chặt với khoa học tự nhiên, lấy giới tự nhiên làm đối tƣợng nghiên cứu + Thế giới quan bao trùm vật vô thần Triết học Hy Lạp từ đầu diễn đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Tiêu biểu đấu tranh đƣờng lối Đêmôcrit đƣờng lối Platôn + Phép biện chứng tự phát, ngây thơ đời phát triển với chủ nghĩa vật mộc mạc, chất phác + Triết học Hy Lạp chứa đựng mầm mống hầu hết giới quan sau Ngay từ xuất chúng đƣợc giải theo hai quan điểm đối lập nhau: vật tâm + Sự phát triển mang tính “cách mạng”, “ đột biến” Thầy theo trƣờng phái, nhƣng trò mở trƣờng phái riêng + Coi ngƣời ngƣời chinh phục thiên nhiên, phục vụ cho Con ngƣời phƣơng Tây khó thích nghi, r ất mạnh; Pitago: ngƣời thƣớc đo vạn vật Con ngƣời phƣơng Đông dễ hòa hợp c Bối cảnh đời đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ Bối cảnh đời + Sự thống trị chế độ phong kiến V- XV + Thế kỷ XII, kỹ thuật thủ công nghiệp dân cƣ tăng mạnh, nhiều thành phố đời; nhà thờ Kitô giáo phát triển mạnh Đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ + Thế giới quan bao trùm tâm tôn giáo + Cuộc đấu tranh “phái danh” “phái thực” thể khuynh hƣớng vật tâm (phái danh gần gũi với chủ nghĩa vật, phái thực biểu chủ nghĩa tâm) d Bối cảnh đời đặc điểm triết học thời kỳ Phục hưng Bối cảnh đời + Là thời kỳ độ từ chế độ phong kiến lên chế độ tƣ chủ nghĩa, thời kỳ chuẩn bị cho văn hóa mới- văn hóa tƣ sản sơ khai đƣợc hình thành + Cuộc đấu tranh nông dân thợ thủ công chống đặc quyền đặc lợi phong kiến nhằm phát triển công nghiệp thƣơng nghiệp Tuy nhiên, giai cấp tƣ sản đời non yếu, muốn làm cách mạng nhƣng chƣa đủ sức buộc phải thỏa hiệp với giai cấp địa chủ phong kiến Một số đặc điểm triết học thời kỳ Phục hưng + Chủ nghĩa vật thời cổ đại đƣợc khôi phục khẳng định chỗ đứng đời sống tinh thần xã hội + Xuất học thuyết trị- xã hội phê phán xã hội đƣơng thời mơ ƣớc, khát vọng tƣơng lai tốt đẹp + Các nhà triết học chủ trƣơng cải cách giáo hội, kịch liệt phê phán giáo lý trung cổ, bảo vệ di sản triết học Hy Lạp cổ đại + Chủ nghĩa nhân đạo tƣ sản đề cao ngƣời Họ cho rằng, ngƣời sản phẩm tối cao tinh túy sáng tạo Thƣợng đế, ngƣời thƣợng đế- ngƣời Trong có Copernicus với thuyết Nhật tâm đ Bối cảnh đời số thành tựu, đặc điểm triết học Tây Âu cận đại Bối cảnh đời + Thế kỷ XVII- XVII, hàng loạt cách mạng tƣ sản nổ khắp châu Âu + Sự phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật Một số thành tựu đặc điểm triết học Tây Âu cận đại + Là giới quan cờ lý luận giai cấp tƣ sản lên với chủ trƣơng phát triển chủ nghĩa tƣ bản, chống lại trật tự phong kiến giáo hội + Về ngƣời giải phóng ngƣời vấn đề trung tâm đối tƣợng nghiên cứu triết học Triết học vật gắn bó chặt chẽ với khoa học, với khoa học tự nhiên nhằm chống lại giới quan tâm tôn giáo + Phƣơng pháp nhận thức, xem xét tƣợng tự nhiên theo phƣơng pháp trực quan, siêu hình, máy móc + Là triết học vật không triệt để, tức quan niệm vật giới tự nhiên tâm quan niệm đời sống xã hội lịch sử e Bối cảnh đời số thành tựu, đặc điểm triết học cổ điển Đức Bối cảnh lịch sử cuối kỷ XVIII- đầu kỷ XIX + Cuối kỷ XVIII- đầu kỷ XIX, Anh Pháp nƣớc tƣ bản, nƣớc Đức phong kiến lạc hậu (dân tộc Giéc-manh gồm gần 300 nƣớc) + Do đời từ công nghiệp chƣa phát triển lại bị quan hệ phong kiến chèn ép, giai cấp tƣ sản không dủ mạnh, không thống nhất, chí hèn nhát buộc phải thỏa hiệp với giai cấp địa chủ phong kiến + Khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghiệp phát triển vạch phép biện chứng tự nhiên Triết học cổ điển Đức kế thừa trào lƣu tƣ tƣởng triết học tiên tiến từ kỷ XVII- XVIII Một số thành tựu đặc điểm triết học cổ điển Đức + Vấn đề ngƣời thực trở thành trung tâm, đối tƣợng nghiên c ứu triết học (đỉnh cao triết học nhân Feuerbach) + Phép biện chứng tâm với hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật (Hegel) Khái lược đời, phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ phong kiến a Điều kiện hình thành phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Điều kiện tự nhiên: Việt Nam nằm phía Đông- Nam châu Á Vị trí địa lý tạo lập sở tự nhiên cho khả giao lƣu, thông thƣơng kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam với Trung Quốc Ấn Độ nhiều kỷ trƣớc thời cận đại Do đó, chịu ảnh hƣởng sâu sắc học thuyết tƣ tƣởng Trung Quốc Ấn Độ Điều kiện kinh tế- xã hội: Nền kinh tế nƣớc ta nông nghiệp lạc hậu tồn hàng ngàn năm, lại đƣợc bảo tồn cấu xã hội khép kín làng xã trở thành sở thực “nền văn hóa dân dã” hay “văn hóa làng mạc” Điều này, làm hạn chế phát triển t ƣ độc lập, sáng tạo, cản trở phát triển tƣ triết học ngƣời Việt Nam b Những đặc điểm chủ yếu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Đặc điểm trình hình thành, phát triển tư tưởng triết học Việt Nam Quá trình phát triển lịch sử t ƣ tƣởng triết học Việt Nam trình phát triển song trùng hợp hai xu hƣớng: xu hƣớng tự thân xu hƣớng tiếp biến tƣ tƣởng triết học đƣợc du nhập từ bên Rất nhiều quan điểm triết học học thuyết nói trở thành nhân tố hữu tƣ triết học, quan điểm triết học ngƣời Việt Nam Nhiều nội dung quan điểm đƣợc biến đổi cho phù hợp với tƣ triết học truyền thống ngƣời Việt Nam Đặc điểm nội dung tư tưởng triết học Việt Nam Trong cấu trúc ý thức hệ Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước với nội dung tư tưởng cố kết cộng đồng độc lập chủ quyền quốc gia thường xác định vào vị trí trung tâm lịch sử tƣ tƣởng văn hóa Đặc điểm hình thức thể tư tưởng triết học Việt Nam Các tƣ tƣởng triết học tầm hệ thống quan điểm, thƣờng đƣợc trình bày dƣới hình thức trƣớc tác triết gia theo phƣơng thức lý luận Những tƣ tƣởng triết học Việt Nam, trƣớc tác nhà tƣ tƣởng đƣợc thể qua nhiều hình thức phong phú Ngay hoạt động phong trào dân tộc hình thức phƣơng thức thể tƣ tƣởng chiều sâu tƣ triết học Vì vậy, nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam cần đến phƣơng pháp khoa học liên ngành, mà trƣớc hết liên ngành khoa học xã hội nhân văn c Những nội dung lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam (1) Những tư tưởng triết học trị, đạo đức nhân văn lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Tư tưởng yêu nước lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, tƣ tƣởng yêu nƣớc không tƣ tƣởng trị mà tƣ tƣởng đạo đức nhân văn cao Đồng thời, tƣ tƣởng yêu nƣớc ngƣời Việt Nam thƣờng đƣợc nhà tƣ tƣởng Việt Nam suốt chiều dài lịch sử suy tƣ chiều sâu triết lý trở thành chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam Vì vậy, nội dung lịch sử tƣ tƣởng triết học Việt Nam Chủ nghĩa yêu nƣớc Việt Nam hệ thống quan niệm chiều sâu triết học dân tộc độc lập dân tộc; quốc gia độc lập ngang hàng với phƣơng Bắc quan niệm nguồn gốc, động lực chiến tranh cứu nƣớc 10 Trong tiếng Hy Lạp cổ “Dân chủ”(demokratia) hai từ ghép “Demos” có nghĩa “dân”, “dân chúng” “Kratos” có nghĩa “quyền lực” Nhƣ vậy, dân chủ đƣợc hiểu với tƣ cách quyền lực nhân dân Mặc dù xuất từ sớm, nhƣng nay, khái niệm dân chủ có nhiều quan niệm khác Các trào lƣu triết học phi mácxit xem xét dân chủ tách rời với điều kiện kinh tế- xã hội, với vấn đề sở hữu tƣ liệu sản xuất với vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp để giành quyền lực trị, quyền bình đẳng tham gia vào định quản lý nhà nƣớc Ferdinand Lasalle (Đức, 1825- 1864) cho rằng, dân chủ nới lỏng kiểu ban ơn giai cấp tư sản cho giai cấp công nhân nhân dân lao động, đồ trang sức xã hội công dân Dựa sở giới quan vật biện chứng, triết học mácxit đƣa quan điểm đắn chất dân chủ Mác viết: Dân chủ công dân có quyền tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào định trình quản lý, điều hành xã hội nhà nước có quyền hưởng lợi ích từ định cách bình đẳng V.I.Lênin nhấn mạnh: Phát triển dân chủ cách đầy đủ, nghĩa làm cho toàn thể quần chúng nhân dân lao động tham gia thật sự, bình đẳng thật rộng rãi vào hoạt động nhà nước Hồ Chí Minh đề cập đến chất dân chủ cách ngắn gọn, khái quát: “Dân chủ dân làm chủ” Ở nƣớc ta nay, thực chất việc không ngừng củng cố phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa làm cho giá trị dân chủ đạt đƣợc phát triển bền vững nhằm tạo động lực mạnh mẽ cho mục tiêu xây dựng nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đại hội XI Đảng ta rõ: phải không ngừng “nâng cao ý thức quyền nghĩa vụ công dân, lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội nhân dân Có chế cụ thể để nhân dân thực thực tế quyền làm chủ trực tiếp Thực tốt quy chế dân chủ sở pháp lệnh thực dân chủ xã, phƣờng, thị trấn” Vấn đề đổi hệ thống trị Việt Nam Sự hình thành, phát triển hệ thống trị nƣớc ta có đặc điểm: Một là, đảng lãnh đạo; Hai là, đƣợc hình thành, phát triển điều kiện nƣớc nông nghiệp lạc hậu; lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa; trải qua hai chiến tranh ác liệt; ảnh hƣởng mô hình Xô Viết; Ba là, tổ chức trị - xã hội Đảng ta thành lập, lãnh đạo Các tổ chức có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Đảng Nhà nƣớc sở trị Đảng Nhà nƣớc Về mặt cấu tổ chức: hệ thống trị bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức trị- xã hội khác nhƣ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn 75 Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Cơ cấu thể ƣu điểm hạn chế thực tiễn cách mạng Việt Nam Thực chất đổi hệ thống trị nƣớc ta đổi cấu tổ chức, chế, nội dung, phƣơng thực, lực hoạt động nhằm tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển đất nƣớc Nguyên tắc phƣơng châm đổi hệ thống trị nay: yêu cầu; định hướng bản; nguyên tắc; phương châm Nội dung đổi hệ thống trị nay: đổi hệ thống tổ chức Đảng; Nhà nước; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nƣớc pháp quyền hình thức tổ chức nhà nƣớc coi pháp luật công cụ nhất, tối cao việc tổ chức quản lý xã hội nhằm thực quyền lực nhân dân Nhà nƣớc pháp quyền có đặc trƣng sau: Thứ nhất, pháp luật đƣợc đặt vị trí tối thƣợng; Thứ hai, quyền lực nhà nƣớc thể đƣợc lợi ích ý chí đại đa số nhân dân phải vừa đảm bảo vừa tôn trọng quyền tự ấy; Thứ ba, nhà nƣớc phải đảm bảo thực tế mối quan hệ hữu quyền trách nhiệm nhà nƣớc công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nƣớc dân, dân, dân; đƣợc xây dựng sở liên minh vững giai cấp công nhân với nông dân đội ngũ trí thức, đặt dƣới lãnh trực tiếp đảng Đảng Cộng sản Việt Nam; công c ụ quyền lực chủ yếu để nhân dân ta xây dựng quốc gia, dân tộc độc lập, xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, góp phần tích cực vào đấu tranh hòa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ tiến giới Trong tổ chức hoạt động mình, quyền lực Nhà nƣớc đƣợc tổ chức theo nguyên tắc thống nhất, nhƣng có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp Tổ chức hoạt động Nhà nƣớc thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung dân chủ đòi hỏi phải chống lại tập trung quan liêu phân tán, cục Ý nghĩa đổi trị việc nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội nhân văn Khoa học xã hội nhân văn khoa học phản ánh quy luật vận động, phát triển xã hội đời sống ngƣời Nó có quan hệ khăng khít, mật thiết với triết học, đặc biệt triết học trị Vì vậy, việc nghiên cứu triết học, triết học trị vấn đề đổi trị có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu, phát triển khoa học nói chung đ ặc biệt khoa học xã hội nhân văn nói 76 riêng Điều thể hiện: việc nghiên cứu dân chủ vai trò c phát huy dân chủ đời sống xã hội ảnh hƣởng không nhỏ đến việc nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội nhân văn; việc nghiên cứu hệ thống trị đổi hệ thống trị nƣớc ta mang lại ý nghĩa quan trọng đối việc nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn; vấn đề xây dựng nhà nƣớc pháp quyền có ý nghĩa sâu sắc việc tăng cƣờng vai trò khoa học xã hội nhân văn nghiệp đổi Vì vậy, muốn nghiên cứu thành công phát triển đắn, mạnh mẽ có hiệu khoa học xã hội nhân văn tách rời khoa học với triết học nói chung triết học trị nói riêng CHƢƠNG VII Ý THỨC XÃ HỘI I KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI, Ý THỨC XÃ HỘI VÀ CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI Khái niệm “tồn xã hội” yếu tố tồn xã hội Khái niệm “tồn xã hội” dùng để mặt sinh hoạt (hoạt động) vật chất điều kiện sinh ho ạt vật chất xã hội; tức điều kiện vật chất khách quan quy định sinh tồn, phát triển xã hội Các điều kiện vật chất khách quan quy định sinh tồn, phát triển xã hội bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ biện chứng với nhau, có ba yếu tố phƣơng thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên- hoàn cảnh địa lý mật độ dân cƣ; đó, phƣơng thức sản xuất vật chất yếu tố trực tiếp quy định sinh tồn phát triển ngƣời xã hội Ý thức xã hội hai trình độ phản ánh ý thức xã hội a Khái niệm: ý thức xã hội, ý thức cá nhân ý thức giai cấp Khái niệm “Ý thức xã hội” dùng để mặt tinh thần xã hội, nẩy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội; bao gồm toàn đời sống tƣ tƣởng, văn hóa, tập quán… cộng đồng xã hội Giữa ý thức xã hội ý thức cá nhân có thống biện chứng nhƣng không đồng Mối quan hệ ý thức xã hội ý thức cá nhân thuộc mối quan hệ chung riêng Khái niệm “ý thức giai cấp” dùng để ý thức đặc thù giai cấp, phản ánh địa vị lợi ích giai cấp xã hội Khái niệm tính giai cấp ý thức xã hội dùng để tính chất ý thức xã hội điều kiện cộng đồng ngƣời có phân hóa thành giai cấp định b Hai trình độ phản ánh ý thức xã hội 77 Tâm lý xã hội phận ý thức xã hội phản ánh trực tiếp tự phát tồn xã hội, hoàn cảnh sống khách quan cộng đồng, đƣợc cấu thành từ nhân tố tình cảm, khát vọng, ý chí… cộng đồng ngƣời định Tư tưởng xã hội phận ý thức xã hội phản ánh phản ánh tồn xã hội cách tự giác gián tiếp; chúng tồn dƣới hình thức quan niệm, quan điểm có tính chất phổ biến cộng đồng ngƣời Các hình thái ý thức xã hội Phân tích đời sống tinh thần xã hội thành hình thái ý thức xã hội: trị, pháp quyền, đạo đức, khoa học, thẩm mỹ, tôn giáo Mỗi hình thái ý thức xã hội bao gồm hai trình độ phản ánh Tuy nhiên, bản, hình thái ý thức xã hội thƣờng đƣợc phân tích trình độ hệ tƣ tƣởng xã hội Các hình thái ý thức xã hội có quan hệ biện chứng với nhau, đó, ý thức trị giữ vai trò II.VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƢƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội a Sự đối lập quan điểm vật biện chứng với quan điểm tâm siêu hình việc giải vấn đề mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội C.Mác rõ: “Không phải ý thức ngƣời định tồn họ, trái lại tồn xã hội họ định ý thức họ” Luận điểm bác bỏ quan niệm sai lầm chủ nghĩa tâm tìm nguồn gốc ý thức, tƣ tƣởng thân ý thức, tƣ tƣởng b Nội dung nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội ý nghĩa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Một là, chất nội dung ý thức xã hội, suy đến phản ánh tồn xã hội có nguồn gốc từ tồn xã hội Khái niệm chất ý thức xã hội đặc tính hay đặc trƣng đời sống tinh thần xã hội, đƣợc kết tinh thành hệ giá trị tinh thần xã hội, thể tiêu biểu sắc văn hóa cộng đồng ngƣời, đặc biệt sắc văn hóa dân tộc Khái niệm nội dung ý thức xã hội “những hình ảnh chủ quan” mang tính cải biến sáng tạo đời sống tinh thần xã hội, tái tạo hình ảnh thực khách quan đời sống hay có liên quan đến hoàn cảnh khách quan đời sống xã hội Hai là, biến đổi, phát triển ý thức xã hội có nguyên nhân từ biến đổi, phát triển tồn xã hội mà đặc biệt biến đổi phát triển 78 phƣơng thức sinh tồn, phát triển xã hội, vai trò quan biến đổi phát triển phƣơng thức sản xuất- phƣơng thức sinh tồn ngƣời, xã hội định Sự biến đổi phƣơng thức sản xuất dẫn đến biến đổi: nội dung, tính chất đời sống tâm lý, hệ tƣ tƣởng xã hội; phƣơng thức tƣ cộng đồng xã hội Nhƣ vậy, thấy nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội nguyên lý khoa học Chỉ vận dụng đắn tự giác nguyên lý nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn khám phá đƣợc bí ẩn đời sống tinh thần ngƣời nói riêng toàn đời sống xã hội nói chung Tính độc lập tương đối ý thức xã hội vai trò tồn xã hội Tính độc lập tƣơng đối ý thức xã hội đƣợc thể điểm sau a.Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Ý thức xã hội thƣờng lạc hậu so với tồn xã hội từ nguyên nhân sau: Một là, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Hơn biến đổi tồn xã hội tác động thƣờng xuyên, mạnh mẽ trực tiếp hoạt động thực tiễn ngƣời, nên thƣờng diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội chƣa phản ánh kịp trở nên lạc hậu Hai là, sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán nhƣ tính l ạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội Ba là, ý thức xã hội gắn với lợi ích nhóm, tập đoàn ngƣời, giai cấp định xã hội Vì vậy, tƣ tƣởng cũ lạc hậu thƣờng đƣợc lực lƣợng xã hội phản tiến lƣu giữ truyền bá chống lại lực lƣợng xã hội tiến b Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Triết học Mác- Lênin khẳng định tính lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội, đồng thời thừa nhận rằng, điều kiện định, tƣ tƣởng ngƣời, đặc biệt tƣ tƣởng khoa học tiên tiến vƣợt trƣớc phát triển tồn xã hội Tƣ tƣởng dự báo đƣợc tƣơng lai, có tác dụng đạo, tổ chức hoạt động thực tiễn ngƣời, hƣớng hoạt động ngƣời vào giải nhiệm vụ chín muồi đời sống vật chất tạo Triết học Mác- Lênin khẳng định tƣ tƣởng tiên tiến trƣớc tồn xã hội nghĩa nói r ằng, trƣờng hợp ý thức xã hội không bị tồn xã hội định Tƣ tƣởng khoa học tiên tiến không thoát ly tồn xã hội mà phản ánh sâu sắc tồn xã hội c Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển 79 Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển mình, kế thừa qui luật chung vật, tƣợng nên trình vận động ý thức xã hội phải có tính kế thừa Mặt khác, tồn tại, phát triển ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, mà tồn xã hội có tính kế thừa, vận động liên tục nên ý thức xã hội phản ánh trình đó, có tính kế thừa Nắm vững nguyên lý tính kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng công đổi nƣớc ta lĩnh vực văn hóa, tƣ tƣởng Trong kinh tế thị trƣờng mở rộng giao lƣu quốc tế, Đảng ta khẳng định: “Phát triển văn hóa dân tộc đôi với mở rộng giao lƣu văn hóa với nƣớc ngoài, vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa giới.” d Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội biểu tính độc lập tƣơng đối ý thức Đây qui luật phát triển ý thức xã hội Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội làm cho hình thái có mặt, tính chất giải thích đƣợc cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất Trong tác động lẫn hình thái ý thức xã hội, ý thức trị có vai trò đặc biệt quan trọng, ý thức trị giai cấp cách mạng định hƣớng cho phát triển theo chiều hƣớng tiến hình thái ý thức khác Trong điều kiện nƣớc ta nay, hoạt động tƣ tƣởng: triết học, văn học, nghệ thuật… mà tách rời đƣờng lối trị đắn Đảng không tránh khỏi rơi vào quan điểm sai lầm, đóng góp tích cực vào nghiệp cách mạng nhân dân e Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Đây biểu quan trọng tính độc lập tƣơng đối ý thức xã hội Mức độ ảnh hƣởng tƣ tƣởng phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà tƣ tƣởng nảy sinh, vào vai trò lịch sử giai cấp mang cờ tƣ tƣởng, vào mức độ phản ánh đắn tƣ tƣởng nhu cầu phát triển xã hội, vào mức độ thâm nhập tƣ tƣởng vào quần chúng Vì vậy, cần phân biệt vai trò ý thức, tƣ tƣởng tiến ý thức, tƣ tƣởng phản tiến phát triển xã hội Như vậy, việc nghiên cứu tính độc lập tƣơng đối ý thức xã hội cho thấy vai trò ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội, cải tạo tồn xã hội cũ, xây dựng phát triển điều kiện vật chất cho phát triển xã hội III XÂY DỰNG NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Công xây dựng chủ nghĩa xã hội tính tất yếu việc xây dựng tảng tinh thần xã hội Việt Nam 80 Nhiệm vụ tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội: xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; xác lập hoàn thiện thể chế trị xã hội chủ nghĩa; xây dựng phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa Để đảm bảo cho thành công nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa tất yếu phải thực cách mạng tƣ tƣởng văn hóa với mục đích trực tiếp tạo lập tảng tinh thần xã hội xã hội chủ nghĩa Nền tảng tinh thần xã hội hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội truyền thống đƣợc đúc kết từ lịch sử, tạo nên sắc văn hóa; nét riêng để phân biệt với dân tộc, quốc gia khác Một số vấn đề lý luận thực tiễn mang ý nghĩa chiến lược tiến trình xây dựng tảng tinh thần xã hội Việt Nam a Đặc trưng tảng tinh thần xã hội Nền tảng tinh thần xã hội xã hội chủ nghĩa đƣợc cấu thành từ toàn yếu tố thuộc ý thức xã hội mang đặc trưng ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, có nội dưng ý thức hệ giai cấp công nhân, trƣớc hết biểu lĩnh vực quan điểm trị pháp quyền b Các nhiệm vụ tiến trình xây dựng tảng tinh thần xã hội Trong Cƣơng lĩnh 2011, trọng giải mối quan hệ sau: Thứ nhất, kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Thứ hai, xây dựng phát triển ngƣời (NqTW9 ngƣời Việt Nam gồm đặc trƣng “yêu nƣớc, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo”) Thứ ba, phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Thứ tư, thực sách công xã hội, xây dựng xã hội văn minh đoàn kết dân tộc, tôn trọng tự tín ngƣỡng nhân dân CHƢƠNG VIII TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI I- KHÁI LƢỢC CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VỀ CON NGƢỜI TRONG LỊCH SỬ Quan điểm triết học phương Đông người Quan điểm người triết học Nho giáo Khi đặt vấn đề nguồn gốc ngƣời, Khổng Tử Mặc Tử cho rằng, trời sinh ngƣời muôn vật Khác với Khổng Tử, Lão Tử cho trƣớc có trời có Đạo Trời, đất, ngƣời, vạn vật Đạo sinh Trang Tử ngƣời kế thừa thuyết Lão Tử cho vật có đức tự sinh tự hóa bên 81 Khi xác định vị trí vai trò người mối quan hệ với trời, đất, ngƣời vạn vật vũ trụ, Lão Tử cho vũ trụ có bốn lớn: Đạo lớn, Trời lớn, Đất lớn, Ngƣời lớn Đối với Nho giáo, ngƣời đƣợc đặt lên vị trí cao Con ngƣời trời sinh nhƣng sau ngƣời với trời, đất ba tiêu biểu cho tất vật giới vật chất tinh thần Kinh Dịch thiên hạ rõ “Trời, Đất, Ngƣời tam tài” Lễ Ký, Thiên Lễ Vận coi ngƣời “Nhân giả kỳ thiên địa chi đức, âm dƣơng chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí dã”(con ngƣời đức trời đất, nơi giao hòa âm dƣơng, hội tụ quỉ thần, tinh tú ngũ hành) Khi bàn tới quan hệ trời với người, nhà triết học tâm sâu phát triển tƣ tƣởng Khổng Tử, cho có mệnh trời mệnh trời chi phối sống xã hội ngƣời, đời ngƣời Mạnh Tử cho trời an địa vị xã hội ngƣời Khi bàn đến tính người, Khổng Tử cho “tính ngƣời gần nhau, tập tành thói quen hóa xa nhau” (tính tƣơng cận, tập tƣơng viễn) Từ quan điểm này, ngƣời ta suy luận tranh cãi đƣa nhiều thuyết khác Mạnh Tử cho tính ngƣời thiện Tuân Tử cho tính ngƣời ác Cáo Tử cho tính ngƣời không thiện không ác Thời nhà Hán, Vƣơng Sung quan niệm tính ngƣời có thiện có ác Quan điểm người triết học Phật giáo Triết học Phật giáo quan niệm: giới tự tại, tự nhiều yếu tố có danh sắc Sắc, danh hội tụ tạo nên ngƣời, song chất giới vô thường nên hội tụ sắc danh diễn thời gian định Điều chứng tỏ vĩnh Trong trình tồn tại, ngƣời có trần tục tính phật tính Trần tục tính tính tham, sân, si; vô minh, dục Phật tính tính giác ngộ, cõi niết bàn, cõi chân Đây đặc điểm khác ngƣời vạn vật Với quan niệm trên, Phật giáo thừa nhận tính ngƣời vốn tự có thiện ác Cũng trình tồn tại, đời ngƣời thân ngƣời định trình tạo nghiệp Tạo nghiệp thiện bƣớc xóa bỏ tham, sân, si; bƣớc xóa bỏ vô minh, loại trừ dục để trở thành ngƣời suốt tâm linh, không bị cám dỗ đời sau chết thoát khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo Tùy theo mức độ thấp, cao khác mà ngƣời đạt đƣợc trình tạo nghiệp thiện mà họ đƣợc suy tôn La Hán, Bồ Tát Phật Con đƣờng tu luyện trở thành La Hán, Bồ Tát hay Phật đƣợc coi đạo làm ngƣời Đây trình thực hệ thống yêu cầu mà giới, định, tuệ qui định Quan điểm triết học phương Tây trước Mác người Quan điểm ngƣời triết học phƣơng Tây thể rõ nét qua trình lịch sử với hai khuynh hƣớng vật tâm 82 a Thời cổ đại Quan điểm nhà triết học vật người Empêđôclơ nguồn gốc giới lửa, không khí, đất nƣớc Những yếu tố hòa hợp với nhau, trải qua bốn thời kỳ tiến hóa sinh sống Mọi sống có lý tính nhƣng ngƣời sống có lý tính cao nhất, thông minh đặc biệt ngƣời có đôi bàn tay để thực lý tính Lơxíp Đêmôcrít cho ngƣời sản phẩm kết hợp nguyên tử Con ngƣời có linh hồn, song linh hồn nguyên tử tạo nên số yếu tố linh hồn nhu cầu tƣởng tƣợng dạy bảo bàn tay ngƣời hoạt động để đƣa ngƣời từ mông muội đến văn minh Quan điểm nhà triết học tâm người Xôcrát cho giới thần tạo thần an cho giới Con ngƣời không nên tìm hiểu giới nhƣ xúc phạm thần Con ngƣời tìm hiểu thân Platôn cho ý niệm nguồn gốc tất Con ngƣời gồm hai phần độc lập với thể xác linh hồn Thể xác đƣợc tạo thành từ đất, nƣớc, lửa, không khí nên Khi ngƣời chết, linh hồn thoát khỏi thể xác với giới ý niệm để đến lúc linh hồn lại nhập vào thể xác tạo ngƣời Nhận thức ngƣời hồi tƣởng lại mà ý niệm có Theo Platôn, linh hồn gồm lý tính, lý trí tình c ảm Tƣơng ứng với ba phận ba đẳng cấp ngƣời: nhà triết học nhà cầm quyền– binh sỹ- dân tự Nô lệ ngƣời mà công cụ biết nói nên linh hồn b Thời trung cổ Thời kỳ trung cổ thời hệ tƣ tƣởng Cơ đốc giáo giữ vai trò thống trị nên quan điểm vai trò toàn c Chúa Trời giữ vai trò thống trị Chúa sáng tạo ngƣời vạn vật c Thời Phục hưng cận đại Ở Italia, tƣ tƣởng “con ngƣời thờ phụng thân mình, chiêm ngƣỡng vẻ đẹp mình” dấy lên hiệu, thuật ngữ “nhân đạo” đời từ thời cổ đại trở thành phạm trù trung tâm triết học; khuynh hƣớng đề cao vai trò trí tuệ, tự do, bình đẳng thể rõ nét quan điểm Brunô, Galilê, Tômát Bêcơn coi thể xác ngƣời sản phẩm tự nhiên, thực thể vật chất, tinh thần thứ vật chất tồn óc ngƣời vận động theo thần kinh mạch máu, song thứ vật chất đem lại cho ngƣời sức mạnh tiềm tàng tri thức Rútxô quan niệm tính ngƣời tự lịch sử nhân loại không tuân theo ý muốn lực mà kết hoạt động ngƣời mang tính tự 83 Điđrô coi ngƣời đỉnh cao trình tiến hóa lâu dài c giới tự nhiên; coi trí tuệ đạo đức sản phẩm hoàn cảnh xã hội coi sức mạnh ngƣời nằm tri thức khoa học Tóm lại, nét bật triết học Phục hƣng Cận đại phủ nhận quyền lực Đáng sáng tạo, đề cao sức mạnh ngƣời, đề cao vai trò lý trí, đề cao giá trị đề cao tƣ tƣởng ngƣời d Thời đại Vấn đề ngƣời triết học phƣơng Tây đại thể rõ nét qua quan điểm triết học nhân bản, sinh, chủ nghĩa thực chứng mới, thuyết nhân tôn giáo đại, chủ nghĩa Freud chủ nghĩa Freud v v Tƣ tƣởng học thuyết tạo nên trào lƣu triết học nhân phi lý tính, chủ nghĩa sinh giữ vai trò trọng yếu II- QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƢỜI Khái niệm người Con ngƣời sinh vật có tính xã hội, vừa sản phẩm tối cao trình tiến hóa tự nhiên lịch sử xã hội, vừa chủ thể sáng tạo thành tựu văn hóa trái đất Về yếu tố cấu thành, ngƣời gồm hai yếu tố cấu thành mặt sinh học mặt xã hội Về vai trò, ngƣời chủ thể hoạt động thực tiễn Bằng hoạt động thực tiễn, ngƣời sáng tạo cải vật chất, tinh thần sáng tạo óc tƣ Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, chất người a Con người thực thể sinh vật – xã hội Kế thừa quan điểm tiến lịch sử triết học, dựa thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt thuyết tiến hóa thuyết tế bào, triết học Mác khẳng định, ngƣời vừa sản phẩm phát triển lâu dài giới tự nhiên, vừa sản phẩm hoạt động thân ngƣời Con ngƣời thực thể thống yếu tố sinh vật yếu tố xã hội– thực thể sinh vật– xã hội Là thực thể sinh vật, ngƣời dù phát triển đến đâu động vật Ph.Ăngghen khẳng định: “Bản thân kiện ngƣời từ động vật mà ra, định việc ngƣời không hoàn toàn thoát ly khỏi đặc tính vốn có vật” Và: “Giới tự nhiên…là thân thể vô ngƣời… đời sống thể xác tinh thần ngƣời gắn liền với giới tự nhiên”, nhƣng ngƣời khác với động vật ngƣời thực thể xã hội Là thực thể xã hội hoạt động xã hội, trƣớc hết quan trọng hoạt động lao động sản xuất vật chất, làm cho ngƣời trở thành người với nghĩa “Ngƣời giống vật lao động mà thoát khỏi trạng thái túy loài vật” 84 Theo Mác, xã hội suy cho sản phẩm tác động qua lại ngƣời Con ngƣời tạo xã hội, thành viên xã hội Mọi biểu sinh hoạt ngƣời biểu khẳng định xã hội Tóm lại, thực thể sinh vật thực thể xã hội ngƣời không tách rời nhau, thực thể sinh vật tiền đề mà tiền đề thực thể xã hội tồn phát triển b Con người chủ thể lịch sử Con ngƣời không sản phẩm lịch sử với tƣ cách sản phẩm trình tiến hóa lâu dài tự nhiên, mà ngƣời chủ thể lịch sử Lịch sử, hiểu theo nghĩa rộng, trình đan xen, nối tiếp với tất bảo tồn biến đổi diễn trình Hoạt động ngƣời làm lịch sử nên để có lịch sử trƣớc hết phải có ngƣời Tiền đề lịch sử tồn cá nhân ngƣời sống, vậy, hành động lịch sử hành động lao động sản xuất để ngƣời tách khỏi động vật Con ngƣời tách khỏi động vật nhƣ họ bƣớc vào lịch sử nhƣ Con ngƣời làm lịch sử, song làm theo ý muốn tùy tiện mình, điều kiện có quyền tự lựa chọn mà điều kiện sẵn có khứ để lại Với điều kiện ấy, ngƣời, hệ mặt tiếp tục hoạt động cũ hệ trƣớc hoàn cảnh mới; mặt tiếp tục hoạt động để biến đổi hoàn cảnh cũ Xét mối quan hệ hệ hoàn cảnh sống ngƣời “bản thân xã hội sản xuất người nhƣ sản xuất xã hội nhƣ thế” Như vậy, trình phát triển giới nói chung trình phát triển ngƣời nói riêng, từ ngƣời đời lúc ngƣời tồn tại, ngƣời vừa sản phẩm lịch sử, vừa chủ thể lịch sử Trong khẳng định: ngƣời thực thể sinh vật– xã hội chủ thể lịch sử, C.Mác đồng thời khẳng định: “Bản chất ngƣời trìu tƣợng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất ngƣời tổng hòa quan hệ xã hội” Quan điểm C.Mác cho thấy: - Bản chất ngƣời hình thành thể ngƣời thực Đấy ngƣời cụ thể, sống điều kiện cụ thể mà mặt khác tạo nên chất ngƣời đƣợc bộc lộ mức độ cụ thể - Tất quan hệ xã hội góp phần hình thành nên chất ngƣời Mỗi quan hệ có vị trí, vai trò khác nhƣng chúng không tách rời nhau, mà tách động qua lại lẫn nhau, thâm nhập vào Có nhiều cách tiếp cận để tìm hiểu tổng hòa quan hệ xã hội 85 Xét thời gian quan hệ khứ, tƣơng lai, suy cho quan hệ vai trò định Xét theo loại quan hệ quan hệ vật chất quan hệ tinh thần, suy quan hệ vật chất vai trò định Xét theo tính chất quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên, ngẫu nhiên, v v, suy quan hệ trực tiếp, tất nhiên, ổn định giữ vai trò định Nếu cụ thể hóa quan hệ (quan hệ hôn nhân, quan hệ trị, quan hệ kinh tế,v.v) Khi quan hệ xã hội thay đổi sớm hay muộn chất ngƣời có thay đổi Như vậy, chất ngƣời đƣợc sinh mà đƣợc hình thành, hình thành thay đổi theo hình thành thay đổi quan hệ xã hội, đó, trƣớc hết quan trọng quan hệ thuộc lĩnh vực kinh tế c Quan điểm triết học Mác– Lênin giải phóng người Triết học Mác– Lênin xác định “bất kỳ giải phóng bao hàm chỗ trả giới ngƣời, quan hệ ngƣời với thân người”, giải phóng người lao động thoát khỏi lao động bị tha hóa Theo C.Mác, Lao động bị tha hóa lao động làm ngƣời lao động đánh “hoạt động ngƣời” nhƣng tìm lại “hoạt động vật” Lao động hoạt động ngƣời, lao động bị tha hóa “là bên ngoài” ngƣời lao động Ngƣời lao động thực hoạt động lao động để thỏa mãn nhu cầu lao động mà tồn thể xác Đó lao động cƣỡng Điều tất yếu dẫn đến việc ngƣời lao động cảm thấy hành động tự thực chức động vật nhƣ ăn, uống, sinh đẻ cái, v v; chức ngƣời ngƣời lao động cảm thấy vật Cái vốn có vật trở thành chức phận ngƣời có tính ngƣời biến thành vốn có xúc vật - Lao động bị tha hóa lao động làm đảo lộn quan hệ người Trong lao động, ngƣời lao động thực quan hệ với tƣ liệu sản xuất thực quan hệ với đồ vật Song, hoàn toàn phụ thuộc vào tƣ liệu sản xuất nên ngƣời sử dụng tƣ liệu sản xuất mà tƣ liệu sản xuất sử dụng ngƣời Mặt khác, có sản phẩm để nhận thù lao mà ngƣời lao động phải lao động nên ngƣời bị sản phẩm bàn tay nô dịch; ngƣời lao động tạo sản phẩm, song sản phẩm ngƣời lao động mà ngƣời chủ nên trở nên xa lạ với ngƣời tạo Nhƣ vậy, quan hệ người với đồ vật (trực tiếp quan hệ với tư liệu sản xuất, với sản phẩm trình sản xuất) trở thành quan hệ người với kẻ 86 thống trị xa lạ Và chất quan hệ người với người trở thành quan hệ người với đồ vật - Lao động bị tha hóa lao động làm người lao động bị phát triển què quặt Đây hệ phát triển khoa học, công nghệ việc sử dụng thành tựu lợi nhuận Với mục đích lợi nhuận, nên khoa học, công nghệ phát triển mạnh máy móc thay ngƣời lao động nhiều, chuyên môn hóa lao động sâu, số ngƣời lao động bị máy móc thay lớn, ngƣời lại bƣớc vào trình lao động túy thực thao tác mà dây truyền sản xuất quy định Vì vậy, sản xuất máy móc lợi nhuận “ném phận công nhân trở với lao động dã man biến phận công nhân thành máy” C.Mác cho nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tha hóa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Đối với phương thức lực lượng giải phóng người, triết học Mác – Lênin khẳng định: Giải phóng ngƣời xóa bỏ ngƣời bóc lột ngƣời, xóa bỏ tha hóa để ngƣời trở với mình, phát triển tính chân Việc giải phóng ngƣời phải đƣợc thực xã hội loài ngƣời Nguyên nhân sinh tha hóa chế độ tƣ hữu tƣ liệu sản xuất nên “xóa bỏ cách tích cực chế độ tư hữu xóa bỏ cách tích cực tha hóa” Lực lƣợng giải phóng ngƣời ngƣời bị tƣớc đoạt tƣ liệu sản xuất– ngƣời vô sản Sức mạnh giải phóng họ, C.Mác rõ, họ nhận thức đƣợc tổ chức đƣợc “những lực lƣợng thân” thành lực lƣợng xã hội– thành lực lượng trị- giải phóng ngƣời thực đƣợc Giải phóng xã hội khỏi sở hữu tƣ nhân, khỏi nô dịch trở thành hình thức trị giải phóng giai c ấp vô sản, song không giải phóng cho họ giải phóng họ bao hàm giải phóng toàn thể nhân loại” III VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH Quan niệm người Suốt trình hoạt động cách mạng, vấn đề giải phóng ngƣời, đem lại hạnh phúc cho ngƣời mục đích cao Hồ Chí Minh Ngƣời quan niệm “Chữ ngƣời, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nƣớc Rộng loài ngƣời” Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng tiến xã hội Con ngƣời, tự hạnh phúc ngƣời vấn đề trung tâm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngƣời coi ngƣời vốn quý nhất, yêu thƣơng vô hạn tin tƣởng tuyệt đối vào ngƣời Phương thức phát huy, sử dụng vai trò động lực người 87 Coi ngƣời; kết hợp hài hòa lợi ích vật chất lợi ích tinh thần nhắm phát huy tốt vai trò cong ngƣời; IV VẤN ĐỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƢỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Quan niệm triết học nhân tố người Nhân tố người hệ thống thuộc tính, đặc trƣng quy định vai trò chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo ngƣời, bao gồm chỉnh thể thống mặt hoạt động với tổng hòa đặc trƣng phẩm chất, lực ngƣời trình phát triển lịch sử Nhân tố ngƣời thống hoạt động phẩm chất, lực ngƣời Hoạt động ngƣời gồm hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức Phẩm chất ngƣời: phẩm chất trị, đạo đức nănglực nhận thức,tƣ Giữa hai mặt hoạt động phẩm chất, lực ngƣời có quan hệ biện chứng với Trong đó, hoạt động sở hình thành, phát triển phẩm chất lực ngƣời Ngƣợc lại, phẩm chất, lực ngƣời sở cho hoạt động ngƣời đạt hiệu Phát huy nhân tố người nghiệp đổi nước ta Sự nghiệp đổi đặt ngƣời vào vị trí trung tâm – vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Chiến lƣợc phát triển ngƣời Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, hình thành phát triển ngƣời Việt Nam với đức tính bản: “Có tinh thần yêu nƣớc, tự cƣờng dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý thức vƣơn lên đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa tôn trọng kỷ cƣơng phép nƣớc, qui ƣớc cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trƣờng sinh thái Lao động chăm với lƣơng tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội Thƣờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ thể lực” Để đạt đƣợc điều ngƣời Việt Nam tập trung đầu tƣ vào lĩnh vực chủ yếu xã hội nhƣ: Trên lĩnh vực kinh tế, thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 88 Trên lĩnh vực trị, khẳng định đƣờng lên chủ nghĩa xã hội tảng dân chủ nhằm nâng cao tính tích cực nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia nhiều vào quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội Trên lĩnh vực xã hội, giải phóng ngƣời khỏi thao túng quan hệ xã hội cũ lỗi thời, kế thừa truyền thống tốt đẹp, xây dựng hệ thống chuẩn mực quan hệ Trên lĩnh vực giáo dục đào tạo – khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo – khoa học, công nghệ đƣợc coi “quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”, “là tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” Trên lĩnh vực văn hóa: “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đƣợc coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội” Hội nghị Trung ƣơng (khóa XI), mục tiêu xây dựng ngƣời với đặc tính bản: yêu nƣớc, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo - Những động lực phát huy nhân tố ngƣời đổi đất nƣớc + Lợi ích với tƣ cách động lực tích cực hóa nhân tố ngƣời Vấn đề giải hài hòa mối quan hệ lợi ích, thực công xã hội nghiệp đổi + Dân chủ với tƣ cách động lực tích cực hóa nhân tố ngƣời Vấn đề dân chủ hóa mặt đời sống xã hội nghiệp đổi + Trí tuệ- động lực bên c tính tích cực, tự giác, sáng tạo ngƣời Giáo dục- Đào tạo với vấn đề phát triển trí tuệ tảng thể chất ngƣời Việt Nam 89 .. .học hệ thống phổ biến tri thức khoa học, khoa học khoa học, ngành khoa học khác mắt khâu triết học Với tƣ cách khoa học, Triết học Mác nghiên cứu quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, ... Ăngghen tạo cách mạng lịch sử triết học nhân loại Triết học Mác Ăngghen triết học vật triệt để nhất, hoàn bị Sự đời triết học Mác làm cho chủ nghĩa xã hội không tƣởng có khoa học để trở thành thực khoa. .. luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, từ định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn người nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội theo đường tiến Triết học Mác- Lênin khoa học cụ thể

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w