1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tính nhân văn trong kiến trúc của alejandro aravena (luận văn thạc sĩ)

96 106 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GI O V OT O X Y TRƢ NG I HỌC KIẾN TRÚC H N I NGUYỄN KIỀU HUẾ TÍNH NHÂN VĂN TRONG KIẾN TRÚC CỦA ALEJANDRO ARAVENA LU N VĂN TH C S KIẾN TRÚC Hà Nội – 2019 NG GI O V OT O X Y TRƢ NG I HỌC KIẾN TRÚC H N I NGUYỄN KIỀU HUẾ KHÓA: 2017 - 2019 TÍNH NHÂN VĂN TRONG KIẾN TRÚC CỦA ALEJANDRO ARAVENA huyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LU N V N TH S KIẾN TRÚ NGƢ I HƢ NG N KHO HỌ : TS NGÔ THỊ KIM UNG X Ủ NH N HỦ TỊ H H I ỒNG HẤM LU N V N Hà Nội– 2019 NG L I CẢM ƠN ể hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trƣớc hết xin chân thành cảm ơn cô giáo TS.Ngô Thị Kim ung hƣớng dẫn tận tình suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng khoa học nhà trƣờng hƣớng dẫn, động viên để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn trƣờng ại học Kiến trúc, khoa Sau đại học, thƣ viện nhà trƣờng, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, khích lệ tơi q trình học tập nhƣ thời gian thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LU N VĂN Nguyễn Kiều Huế L I CAM OAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập ác số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LU N VĂN Nguyễn Kiều Huế MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục anh mục bảng biểu Danh mục hình minh họa MỞ ẦU  Lý chọn đề tài  Mục tiêu nghiên cứu  ối tƣợng nghiên cứu  Giới hạn nghiên cứu  Phƣơng pháp nghiên cứu  Ý nghĩa khoa học  ấu trúc luận văn N I DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍNH NHÂN VĂN VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA KIẾN TRÚC SƢ ALEJANDRO ARAVENA 1.1 Chủ nghĩa nhân văn 1.1.1.Khái niệm 1.1.2 hủ nghĩa nhân văn lĩnh vực xã hội 1.2 Tính nhân văn 11 1.2.1.Khái niệm 11 1.2.2.Quá trình hình thành 12 1.3 Tính nhân văn kiến trúc 16 1.3.1.Khái quát trình hình thành phát triển tính nhân văn kiến trúc… 16 1.3.2 ác biểu tính nhân văn kiến trúc 21 1.4 Giới thiệu kiến trúc sƣ Alejandro Aravena 23 1.4.1.Tiểu sử kiến trúc sƣ lejandro ravena 23 1.4.2 ác giải thƣởng lejandro ravena đạt đƣợc 25 1.5 Giới thiệu tác phẩm kiến trúc sƣ Alejandro Aravena 28 1.5.1.Giới thiệu tác phẩm kiến trúc 28 1.5.2.Giới thiệu ấn phẩm khác 30 CHƢƠNG II: CƠ SỞ HÌNH TH NH TÍNH NHÂN VĂN TRONG KIẾN TRÚC CỦA ALEJANDRO ARAVENA 34 2.1 Các yếu tố tác động đến sáng tác kiến trúc sƣ Alejandro Araena 34 2.1.1 ối cảnh giới 34 2.1.2 ối cảnh đất nƣớc hile 40 2.2.Quan niệm tính nhân văn kiến trúc Alejandro Aravena… .48 2.2.1.Kiến trúc hƣớng tới bình đẳng 48 2.2.2.Kiến trúc dựa tổng hợp vấn đề xã hội 50 2.2.3.Kiến trúc cách mạng tập trung giải vấn đề sống 50 2.3.Những đặc điểm bật tác phẩm kiến trúc sƣ Alejandro Aravena 52 CHƢƠNG III: TÍNH NHÂN VĂN TRONG KIẾN TRÚC CỦA ALEJANDRO ARAVENA 54 3.1.Các đặc điểm thể tính nhân văn tác phẩm kiến trúc sƣ Alejandro Aravena 54 3.1.1.Phân tích yếu tố nhân văn tác phẩm bật lejandro ravena qua giai đoạn 54 3.1.2.Quan niệm sáng tác kiến trúc lejandro ravena qua giai đoạn 66 3.2.Triết lý sáng tạo KTS Alejandro Aravena 67 3.3.Tác phẩm tiêu biểu 68 3.3.1.Nhà xã hội Quinta Monroy, Iquique, hile, 2004 69 3.3.2.Nhà xã hội Villa Verde, onstiucion, hile, 2010 74 3.4 Nhận xét chung 78 KẾT LU N V KIẾN NGHỊ 80  Kết luận 80  Kiến nghị 81 T I LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 1.1 Các tác phẩm kiến trúc kiến trúc sư Alejandro Aravena DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HO Số hiệu Tên hình hình Hình 1.1 Tỷ lệ vàng kiến trúc Phục hưng Hình 1.2 Chân dung Alejandro Aravena Hình 1.3 Alejandro Aravena nhận giải thưởng Pritzker năm 2016 Hình 1.4 Trang bìa sách “Los Hechos de la Arquitectura” Hình 1.5 Trang bìa sách “El Lugar de la Arquitectura” Hình 1.6 Trang bìa sách “Material de Arquitectura” Hình 1.7 Trang bìa sách chuyên khảo “Elemental: Incremental Housing and Participatory Design Manual” Hình 1.8 Trang bìa sách “Alejandro Aravena: The Forces In Architecture” Hình 1.9 Trang bìa sách “Alejandro Aravena: Progettare e costruire ” Hình 2.1 Sa mạc Atacama Hình 2.2 Thành phố Concepcion, thủ phủ vùng Biobio Hình 2.3 Thành phố Punta Arenas, thủ phủ vùng Magallanes y La Antarctica Chilena Hình 2.4 Nhà thờ San Francisco Castro, Chile Hình 2.5 Trung tâm tài Santiago, Chile Hình 2.6 Nhà thờ Chiloé Hình 2.7 Kiến trúc Chile đại Hình 2.8 Khu ổ chuột Tocopilla Hình 2.9 Villa Verde Housing Constiucion (Khu nhà gia tăng Chile) Hình 2.10 Một dự án nhà phủ Chile đặt hàng, 100 gia đình 5,000m2 Hình 2.11 Một thiết kế Half – Half (trái) bên phải “Kiến trúc sư người dân” vào thêm vào điều họ muốn Hình 3.1 Sơ phác ý tưởng thiết kế Hình 3.2 Sơ đồ vị trí mặt tầng Hình 3.3 Mặt đứng mặt cắt cơng trình Hình 3.4 Sơ đồ ý tưởng kết cấu bao che lớp Hình 3.5 Tháp Siamese Hình 3.6 Nhà xã hội Quinta Monroy Hình 3.7 Nhà xã hội Villa Verde 71 Hình 3.16 Mặt hộ điển hình 72 Hình 3.17.Sơ đồ thể tiến trình thực xây dựng dãy nhà Hình 3.18 Hình ảnh dãy nhà với hộ giai đoạn đầu sau mở rộng hoàn thiện ự án tổ hợp gồm 12 dãy nhà chung cƣ, bố cục tạo hành sân trong, nơi để đỗ xe ô tô ác dãy nhà chung cƣ cao tầng Mỗi hộ bố trí thơng tầng, có cầu thang riêng, tƣơng tự nhƣ nhà liên kế Mặt hình khối hộ đƣợc tổ hợp từ hai khối có kích thƣớc tƣơng tự 73 Phần hộ xây dựng giai đoạn đầu đƣợc coi nhƣ phần cứng tòa nhà, gồm: Tồn khối, có bếp, phòng vệ sinh, tầng sàn tầng 2, cầu thang… Phần xây thêm khối thứ hai hộ đƣợc thực theo khả thu nhập hay mức độ vƣợt qua đói nghèo ngƣời dân Về mặt hình thức kiến trúc, cơng trình có diện mạo đa dạng, phong phú, phần xây thêm hộ không giống mà cá nhân hóa theo đặc điểm hộ Hình 3.19 Một số hình ảnh cơng trình bên hộ 74 Mơ hình oanh nghiệp đầu tƣ xây dựng dự án lập quy hoạch chi tiết, xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng phần cơng trình, lại phần ngƣời dân tự tổ chức xây dựng bổ sung hoàn thiện thu hút đƣợc quan tâm xã hội Mơ hình đƣợc công ty Elemental S nhân rộng nhiều địa điểm hile 3.3.2 Nhà xã hội Villa Verde, Constiucion, Chile, 2010 Thông tin dự án: Nhà xã hội Villa Verde, onstiucion, hile (Villa Verde/ Elemental) ịa điểm: onstiucion, hile Tƣ vấn: lejandro ravena, Elemental S cộng iện tích đất: 85,000m2; 484 hộ trung tâm cộng đồng Hồn thành: 2010 Hình 3.20 Tổng mặt dự án 75 ự án nhà xã hội Villa Verde đƣợc xây dựng khu đất có diện tích khoảng 85,000m2 onstiucion, hile cơng ty Elemental thiết kế công ty vào năm 2004 thiết kế Iquique, ây ự án Nhà xã hội Quinta Monroy, hile với quy mô khoảng 66 hộ, theo mơ hình: oanh nghiệp đầu tƣ dự án lập quy hoạch chi tiết, xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng phần cơng trình, phần ngƣời dân tự tổ chức xây dựng bổ sung hoàn thiện ự án nhà Villa Verde đƣợc thực theo nguyên tắc tƣơng tự dự án Nhà xã hội Quinta Monroy, Iquique, hile Hình 3.21 Mặt hộ giai đoạn đầu phần mở rộng giai đoạn sau 76 Hình 3.22 Mặt cắt hộ 77 ự án tổ hợp gồm dãy nhà chung cƣ bố cục xung quanh sân trong, đồng thời chỗ quay xe ự án bao gồm trung tâm sinh hoạt cộng đồng 484 hộ dạng thơng tầng, có cầu thang riêng, tƣơng tự nhƣ nhà liên kế Mặt hình khối hộ đƣợc tổ hợp từ hai khối có kích thƣớc tƣơng tự Phần hộ xây dựng giai đoạn đầu đƣợc coi nhƣ phần cứng tòa nhà, gồm: tồn khối, có bếp, phòng vệ sinh, …; tầng sàn tầng 2, cầu thang… Phần xây thêm từ khối thứ hai hộ đƣợc thực dựa theo khả thu nhập nhu cầu ngƣời dân Tại có hai loại hộ:  Loại 1: có diện tích xây dựng ban đầu 36,44m2 mở rộng đạt đến 64,90m2  Loại 2: có diện tích phần xây dựng ban đầu 56,88m2 mở rộng đạt đến 85,10m2 Hình 3.23 Mỗi hộ xây dựng phần phần để trống 78 Hình 3.24 Hướng dẫn người dân cách thức xây dựng mở rộng Về mặt hình thức kiến trúc, cơng trình có diện mạo đa dạng, phong phú, phần xây dựng thêm hộ khơng giống mà cá nhân hóa theo đặc điểm hộ Từ mơ hình xây dựng ban đầu vào năm 2004, đến mơ hình với tên gọi “Nhà hoàn thành phần”, hay “Nhà nửa” ngày phổ biến ƣu đặc biệt giá thành ngơi nhà thấp, song có khả mở rộng gia tăng giá trị tƣơng lai Mơ hình đƣợc triển khai 30 thành phố hile, bắt đầu đƣợc ứng dụng Mexico số quốc gia lân cận khác 3.4 Nhận xét chung Kiến trúc lejandro ravena xuất phát từ nhận thức sâu sắc kiến trúc ngƣời, mơi trƣờng sống hậu nghiêm trọng trình thị hóa, đại hóa Theo ravena, nhắc đến phức tạp trình thiết kế phải dựa vào việc cân nhắc yếu tố biến đổi từ phức tạp tới đơn giản hóa vấn đề ác định thiết kế quy hoạch ngày khơng có tác động trực tiếp lên xã hội lồi ngƣời mà ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống môi trƣờng mai sau Khi xã hội phát triển vấn đề chất lƣợng sống, nhu cầu nhà ở, 79 phân hóa giàu nghèo ngày gia tăng kiến trúc hƣớng tới ngƣời ln nhắc ta thiết kế ngƣời thiết kế theo môi trƣờng Kiến trúc ravena xuất phát từ yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhà cho ngƣời thu nhập thấp, ngƣời nghèo xã hội ựa yếu tố kỹ thuật, vật liệu xây dựng địa phƣơng ý tƣởng táo bạo mẻ, giải pháp sử dụng sáng tạo tự phát triển ngƣời dân, tất tạo nên tiếng tăm cho lejandro ravena – nhƣ ngƣời tiên phong đầy nhiệt huyết cho xã hội ặc điểm kiến trúc ravena đƣợc mơ tả tinh giản gọn nhẹ, khơng lẫn với cơng trình khác.Kiến trúc ravena giai đoạn đầu thể rõ nét đặc điểm kiến trúc cộng đồng với cơng trình cơng cộng phù hợp với khí hậu địa phƣơng nơi cơng trình đƣợc xây dựng, tạo mơi trƣờng tiện nghi cho ngƣời Những giai đoạn sau, kiến trúc ông hƣớng tới ngƣời dân nhiều hơn, với cơng trình đòi hỏi giải nhu cầu nhà cho ngƣời dân mà đáp ứng yêu cầu phủ, đảm bảo cho ngƣời dân có đƣợc ngơi nhà đầy đủ tiện nghi, diện tích Kiến trúc ravena quan tâm đến khơng hình thức kiến trúc phù hợp mơi trƣờng thiên nhiên, phù hợp với ngƣời sử dụng mà trọng đến yếu tố xã hội 80 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Kiến trúc lejandro ravena xuất phát từ nhận thức sâu sắc môi trƣờng hậu nghiêm trọng q trình thị hóa, đại hóa ạt với lối tƣ sáng tạo ông việc đƣa kiến trúc tới gần ngƣời, lấy ngƣời làm chủ thể phát triển kiến trúc ác định thiết kế quy hoạch không tác động trực tiếp đến xã hội lồi ngƣời mà ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng mai sau ác kiến trúc ravena cho thấy chất lƣợng thiết kế không thiết phải phụ thuộc vào chi phí mà quan trọng ý nghĩa bên trong.Tập trung vào nguồn lực sẵn có đảm bảo tính bền vững ặc điểm kiến trúc ravena đƣợc thể thông qua việc thúc đẩy giao tiếp ngƣời với ngƣời, đƣa ngƣời tới gần thiên nhiên, phụ thuộc cơng trình vào thiên nhiên xung quanh với vật liệu sẵn có không gian mở vô tận Nghiên cứu cho thấy, kiến trúc ravena dần hoàn thiện theo giai đoạn, trọng tới yếu tố xã hội, tận dụng nguồn lực sẵn có phục vụ cho cộng đồng Quá trình phát triển kiến trúc ravena với phát triển tiến kỹ thuật xây dựng, vật liệu ứng dựng, trang thiết bị cơng trình, khoa học kỹ thuật lối tƣ thiết kế kiến trúc theo thời gian Khơng phủ nhận mà tiếp thu, nỗ lực tìm tòi đƣa quan điểm kiến giải vơ mẻ ối với kiến trúc Việt Nam, tƣ kiến trúc quan điểm ravena gợi mở tƣơng lai sáng sủa Khi áp dụng giải pháp phù hợp 81 với điều kiện Việt Nam tận dụng thuận lợi có sẵn để tiến tới kiến trúc Việt Nam bền vững ó hƣớng tất yếu, đáp ứng giá trị kinh tế, văn hóa, cơng nghệ, u cầu chất lƣợng sống, giải vấn đề xã hội  Kiến nghị Kiến trúc Việt Nam hƣớng đến vấn đề đƣa kiến trúc vào cộng đồng, việc áp dụng kiến trúc nhân văn ravena phù hợp giai đoạn kiến trúc đại Việt Nam với khoa học kỹ thuật tiên tiến không gian mở, sử dụng vật liệu địa phƣơng, nguồn lực dồi Qua việc phân tích tác giá, tác phẩm tiếng giới, ta đƣa số học vận dụng: - Vận dụng phong cách có chọn lọc Khai thác vận dụng kiến trúc truyền thống mà trì cơng năng, phát huy ƣu điểm loại vật liệu địa phƣơng - Tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tận dụng tính chất địa phƣơng nhƣ địa điểm, môi trƣờng thiên nhiên xã hội, vật liệu địa phƣơng - Nâng cao nhận thức kiến trúc với cộng đồng - Thế mạnh kiến trúc Việt Nam vẻ đẹp mộc mạc, tao, trọng đẹp tỷ lệ hài hòa, tỷ xích nhân văn, nhằm nhấn mạnh sức truyền cảm có thống từ tổng thể chi tiết làm cho kiến trúc vừa gần gũi với tầm vóc ngƣời Việt, vừa sâu sắc, ý nhị T I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Trọng hi (2006), “Lược sử kiến trúc giới”, NX Xây dựng Tôn ại (2005), “Kiến trúc hậu đại”, NX Xây dựng ặng Thái Hoàng (2009), “Sáng tác kiến trúc”, NX Xây dựng ặng Thái Hoàng (1999), “Kiến trúc kỷ XX”, NXB Khoa học kỹ thuật ặng Thái Hoàng, Nguyễn văn ỉnh, ặng Liên Phƣơng (2006), “Kiến trúc đại”, NX Xây dựng Nguyễn Mạnh Thu, Phùng ức Tuấn (2002), “Lý thuyết kiến trúc”, NX Xây dựng ồn Khắc Tình (2000), “Một số viết tiểu luân, phê bình, dịch thuật kiến trúc”, NX Xây dựng Tài liệu Internet: Những vấn đề biểu chủ nghĩa nhân văn thời đại Phục hưng châu Âu (thế kỷ XIV – XVI) châu Âu http://dlib.huc.edu.vn Kiến trúc người – đề cao trách nhiệm xã hội https://kienviet.net/2017/02/10/kien-truc-vi-con-nguoi-de-cao-trachnhiem-xa-hoi/ 10 Tính nhân văn kiến trúc http://bmktcn.com/UserFiles/Phamdinhtuyen/Giaovien/Tintucchung/Ng othethi/Baibao/Tinh%20nhan%20van%20trong%20Kien%20truc.1.pdf 11 Hồi sinh tính nhân văn kiến trúc “kiến trúc – quy hoạch việc xanh hóa thành phố” http://kientrucvietnam.org.vn/hoi-sinh-tinh-nhan-van-trong-kien-truckien-truc-quy-hoach-va-viec-xanh-hoa-thanh-pho/ 12 “Pritzker 2016: Kiến trúc tạo lối tắt đưa xã hội tới bình đẳng” https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/pritzker-2016-kientruc-tao-mot-loi-tat-dua-xa-hoi-toi-su-binh-dang.html 13 “Alejandro Aravena: Kiến trúc sư người nghèo nhận giải Pritzker 2016” https://kienviet.net/2016/01/14/alejandro-aravena-kien-truc-su-vinguoi-ngheo-nhan-giai-pritzker-2016/ 14 “Alejandro Aravena: Chất lượng thiết quan trọng ý nghĩa bên trong” http://handhome.net/alejandro-aravena-chat-luong-thiet-ke-quan-trongo-y-nghia-ben-trong/ 15 “Alejandro Aravena” https://en.wikipedia.org/wiki/Alejandro_Aravena 16 “Biography Alejandro Aravena” https://www.pritzkerprize.com/biography-ale-jan-dro-ara-ve-na 17 “Le Corbusier – kiến trúc sư thời đại”, http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/the-gioi/le-corbusier-kientruc-su-cua-moi-thoi-dai.html 18 “KTS Alejandro Aravena vinh danh Giải thưởng Gothenburg Phát triển bền vững 2017” https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/kts-alejandro-aravenaduoc-vinh-danh-giai-thuong-gothenburg-vi-phat-trien-ben-vung2017.html 19 “Chile”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Chile PHỤ LỤC Danh sách giải thƣởng Pritzker 1979 – Philip Johnson 1980 – Luis Barragan 1981 – James Stirling 1982 – Kevin Roche 1983 – M Pei 1984 – Richard Meier 1985 – Hans Hollein 1986 – Gottfried Bohm 1987 – Kenzo Tange 1988 – Oscar Niemeyer & Gordon Bunshaft 1989 – Frank Gehry 1990 – Aldo Rossi 1991 – Robert Ventuni 1992 – Alvaro Siza 1993 – Fumihiko Maki 1994 – Christian de Portzamparc 1995 – Tadao Ando 1996 – Rafael Moneo 1997 – Sverre Fehn 1998 – Renzo Piano 1999 – Norman Foster 2000 – Rem Koolhaas 2001 – Jacques Herzog & Pierre de Meuron 2002 – Glenn Murcutt 2003 – Jorn Utzon 2004 – Zaha Hadid 2005 – Thom Mayne 2006 – Paulo Mendes da Rocha 2007 – Richard Rogers 2008 – Jean Nouvel 2009 – Peter Zumthor 2010 – Kazuyo Sejima & Ryue Nishizawa 2011 – Eduardo Souto de Moura 2012 – Wang Shu 2013 – Toyo Ito 2014 – Shigeru Ban 2015 – Frei Otto 2016 – Alejandro Aravena 2017 – RCR – Rafael Aranda (izq), Carme Pigem & Ramon Vilalta 2018 – Balkrishna Doshi ... phẩm kiến trúc sƣ Alejandro Aravena 52 CHƢƠNG III: TÍNH NHÂN VĂN TRONG KIẾN TRÚC CỦA ALEJANDRO ARAVENA 54 3.1.Các đặc điểm thể tính nhân văn tác phẩm kiến trúc sƣ Alejandro Aravena. .. thành phát triển tính nhân văn kiến trúc 16 1.3.2 ác biểu tính nhân văn kiến trúc 21 1.4 Giới thiệu kiến trúc sƣ Alejandro Aravena 23 1.4.1.Tiểu sử kiến trúc sƣ lejandro... hiểu biết kiến trúc giới  ối tƣợng nghiên cứu Tính nhân văn kiến trúc kiến trúc sƣ Alejandro Aravena  Giới hạn nghiên cứu - Luận văn tập trung đề cập đến phong cách kiến trúc kiến trúc sƣ lejandro

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN