Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
448,4 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾNTRÚC HÀ NỘI VŨ AN TUẤN MINH TINHTHẦNCHUYỂNHÓALUẬNTRONGKIẾNTRÚCCỦATOYOITOLUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾNTRÚC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾNTRÚC HÀ NỘI VŨ AN TUẤN MINH KHÓA 2014-2016 TINHTHẦNCHUYỂNHÓALUẬNTRONGKIẾNTRÚCCỦATOYOITOChuyên ngành: Kiếntrúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾNTRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS HOÀNG VĂN TRINH HÀ NỘI- 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, nhà nghiên cứu, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cám ơn thầy giáo TS KTS Hoàng Văn Trinh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, khích lệ trình nghiên cứu Tôi xin cám ơn thầy cô giáo hội đồng khoa học: TS KTS Nguyễn Trí Thành, TS KTS Nguyễn Tiến Thuận, TS KTS Trần Đức Khuê, TS KTS Phạm Việt Anh, TS KTS Vũ Hồng Cương TS KTS Vương Hải Long có lời khuyên quý giá, định hướng cho luận văn Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo, Ban chủ nghiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kiếntrúc Hà Nội – sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn chất lượng thời hạn Hà nội, tháng năm 2016 Vũ An Tuấn Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn góc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ An Tuấn Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ KTS Kiếntrúc sư KT-XH Kinh tế - xã hội DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 ToyoIto Hình 1.2 Các công trình tiêu biểu ToyoIto giai đoạn 1971-1983 Hình 1.3 Các công trình tiêu biểu ToyoIto giai đoạn 1984-2001 Hình 1.4 Các công trình tiêu biểu ToyoIto giai đoạn 1984-2001 12 Hình 1.5 Không gian nhà White U 15 Hình 1.6 Công trình Tháp Gió 17 Hình 1.7 Không gian công trình Thư viện Tama Art 21 Hình 2.1 Các công trình Expo 1970 31 Hình 2.2 Kenzo Tange 32 Hình 2.3 Kisho Kurokawa 33 Hình 2.4 Các công trình Chuyểnhóaluận tiêu biểu 34 Kenzo Tange Kisho Kurokawa Hình 2.5 Kyonori Kikutake 36 Hình 2.6 Fumihiko Maki 37 Hình 2.7 Arata Isozaki 38 Hình 2.8 Các công trình Chuyểnhóaluận tiêu biểu 40 Kyonori Kikutake, Fumihoko Maki Arata Isozaki Hình 2.9 Collective Form Fumihiko Maki 44 Hình 2.10 Tăng trưởng GDP Nhật Bản từ 1960 47 Hình 2.11 Kiếntrúc thời kì bong bóng 53 Hình 2.12 Kiếntrúc thời kì hậu bong bóng 54 Hình 2.13 Kiếntrúc truyền thống Nhật Bản 66 Hình 3.1 Kiếntrúcchuyểnhóa từ đô thị công nghiệp sang 69 thông tin Hình 3.2 Kiếntrúc đô thị thông tin 70 Hình 3.3 Kiếntrúc đô thị thông tin 73 Hình 3.4 Công trình White U Silver Hut 76 Hình 3.5 Công trình Tháp Gió, Bảo tàng Yatsushiro Nagaoka 79 Lyric Hall Hình 3.6 Công trình Sendai Mediatheque 82 Hình 3.7 Công trình Serpentine Pavilion TOD’s omotesando 86 Hình 3.8 Công trình Municipal Funerary Hall thư viện Tama Art 90 Hình 3.9 Công trình Sân vận động Kaoshiung Nhà hát Opera 92 Taichung Hình 3.10 Sự chuyểnhóatính Động-Tĩnh kiếntrúcToyoIto 98 Hình 3.11 Biểu tương âm dương 99 Hình 3.12 Vai trò kiếntrúcToyoIto với tự nhiên xã hội 105 Hình 3.13 ToyoIto ảnh hưởng đến hệ 105 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tính Động-Tĩnh Hình thức-Không gian kiếntrúc 94 ToyoIto Bảng 3.2 Sự chuyểnhóakiếntrúcToyoIto 100 Bảng 3.3 Sự kế thừa tinhthầnchuyểnhóaluậnToyoIto 101 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Cấu trúcluận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIẾNTRÚCCỦATOYOITO 1.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác ToyoIto 1.1.1 Tiểu sử ToyoIto 1.1.2 Giai đoạn 1971-1983 1.1.3 Giai đoạn 1984-2001 1.1.4 Giai đoạn 2002-nay 11 1.2 Quan điểm kiếntrúcToyoIto 14 1.2.1 Giai đoạn 1971-1983 14 1.2.2 Giai đoạn 1984-2001 18 1.2.3 Giai đoạn 2002-nay 22 1.3 Những đánh giá, nhận xét kiếntrúcToyoIto 24 1.3.1 Đánh giá BGK Pritzker 24 1.3.2 Những nghiên cứu kiếntrúcToyoIto 26 1.3.3 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu (hướng nghiên cứu luận văn) 28 CHƯƠNG CƠ SỞ CHO NHẬN ĐỊNH VỀ TINHTHẦNCHUYỂNHÓA LUẬNTRONG KIẾNTRÚCCỦATOYOITO 31 2.1 Trào lưu Chuyểnhóaluậnkiếntrúc Nhật Bản (1960-1973) 31 2.1.1 Bối cảnh Nhật Bản giai đoạn 1950-1960 31 2.1.2 Sự hình thành, phát triển thoái trào trào lưu Chuyểnhóaluận 32 2.1.3 Các tác giả tác phẩm tiêu biểu Chuyểnhóaluận 36 2.2 Các quan điểm, ý tưởng thủ pháp Chuyểnhóaluận 47 2.2.1 Quan điểm Chuyểnhóaluận 47 2.2.2 Các ý tưởng Chuyểnhóaluận 47 2.2.3 Các thủ pháp biểu Chuyểnhóaluận 51 2.3 Bối cảnh Nhật Bản giai đoạn chuyển giao hai thiên niên kỉ (1973nay) 54 2.3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 54 2.3.2 Bối cảnh kiếntrúc – đô thị 56 2.4 Các giá trị vấn đề trào lưu Chuyểnhóaluận 64 2.4.1 Giá trị tư tưởng Chuyểnhóaluận 64 2.4.2 Các vấn đề Chuyểnhóaluận 66 2.4.3 Chuyểnhóaluận bối cảnh 68 2.5 Tinhthầnchuyểnhóaluận văn hóakiếntrúc Nhật Bản 70 2.5.1 TinhthầnchuyểnhóaluậnThần Đạo 70 2.5.2 Tinhthầnchuyểnhóaluận Thiền 71 2.5.3 Tinhthầnchuyểnhóaluận đô thị kiếntrúc truyền thống Nhật Bản 73 2.5.4 Biểu tinhthầnchuyểnhóaluậnkiếntrúc 78 CHƯƠNG TINHTHẦNCHUYỂNHÓALUẬNTRONGKIẾNTRÚCCỦATOYOITO 80 3.1 Biểu tinhthầnchuyểnhóaluận quan điểm ToyoIto 80 3.1.1 Giai đoạn 1971-1983 80 3.1.2 Giai đoạn 1984-2001 81 3.1.3 Giai đoạn 2002-nay 84 3.2 Nhận diện tinh thầnchuyển hóaluậnkiếntrúcToyoIto 86 3.2.1 Tinhthầnchuyểnhóaluận công trình tiêu biểu ToyoIto 86 3.2.2 Tinhthầnchuyểnhóaluận nghiệp sáng tác ToyoIto 113 3.3 Ý nghĩa/ Giá trị tinhthầnchuyểnhóaluậnkiếntrúcToyoIto 121 3.3.1 Sự kế thừa tiếp nối tinhthầnchuyểnhóaluận 121 3.3.2 Vai trò kiếntrúc tự nhiên xã hội 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiếntrúc Nhật Bản, với cá tính riêng xuyên suốt, đổi từ truyền thống đại, nguồn cảm hứng sáng tác nghiên cứu vô tận nhiều kiếntrúc sư nhà nghiên cứu toàn cầu Đến nay, sáu kiếntrúc sư Nhật Bản đạt giải thưởng Pritzker – giải thưởng danh giá giới kiếntrúc - người theo cách khác có đóng góp không nhỏ cho nghệ thuật kiếntrúcTrong tên tuổi kiếntrúc Nhật Bản lên với triết lý, cá tính mạnh mẽ, Kenzo Tange – với mối trăn trở đại truyền thống, Kurokawa với triết lý Cộng sinh xuyên suốt mạnh mẽ, hay Tadao Ando với cá tính riêng độc đáo, ToyoIto – theo góc độ đó, nhân vật bí hiểm, với công trình, giai đoạn sáng tác phong cách kiếntrúc khác biệt, dường không để lại dấu ấn mạnh mẽ với người xem chưa có hiểu biết định ông Là chủ nhân giải thưởng Pritzker 2013, kiếntrúcToyoIto chắn có nhiều điểu ẩn giấu đằng sau, giá trị nghệ thuật kiếntrúc hay với xã hội Để tìm đặc điểm cụ thể đó, có lẽ phải lần kiện, trào lưu quan trọngkiếntrúc Nhật Bản, đánh dâu bước ngoặt không nhỏ để đưa kiếntrúc Nhật Bản vào dòng chảy chung giới đồng thời khẳng định giá trị riêng mình, có ảnh hưởng không nhỏ đến loạt hệ kiếntrúc sư tài phía sau Nhật - trực tiếp ToyoIto hệ ông - trào lưu Chuyểnhóa luận, xuất năm 1960 Vì vậy, luận văn “Tinh thầnChuyểnhóaluậnkiếntrúcToyo Ito” nhằm mục đích nhận diện lãm rõ tinhthần xuyên suốt tác phẩm, giai đoạn sáng tác khác Toyo Ito, nhằm đem lại góc nhìn có lý luận bên cạnh quan điểm nghiên cứu có Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ tinhthầnchuyểnhóaluận văn hóakiếntrúc Nhật Bản quan điểm tác phẩm kiếntrúcToyoIto Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tiểu sử, quan điểm sáng tác, tác phẩm phê bình đánh giá kiếntrúcToyoIto - Làm rõ tinhthầnchuyểnhóaluận văn hóakiếntrúc Nhật Bản, thông qua biểu hai thời kì: văn hóa/kiến trúc Nhật truyền thống trào lưu kiếntrúcChuyểnhóaluận (1960-1970) - Làm rõ mối liên hệ tinhthầnchuyểnhóaluận với quan điểm sáng tác tác phẩm kiếntrúcToyo Ito; qua kết luận ý nghĩa giá trị tinhthần nàyvới kiếntrúcToyoIto Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tinhthầnchuyểnhóaluận quan điểm kiếntrúcToyoIto Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nhận diện biểu hiện, vai trò, ý nghĩa ChuyểnhóaluậnkiếntrúcToyo Ito, thông qua công trình kiếntrúc viết ông giai đoạn hành nghề (từ 1970 đến nay) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sưu tầm tài liệu, trích lục từ sách báo, tạp chí, ẩn phẩm nghiên cứu trước đó; phân tích tổng hợp thông tin để làm luận cho đề tài Tham khảo luận án, luận văn thực để lựa chọn phương thức tiếp cận phù hợp 3 Phương pháp hồi cứu: kế thừa nghiên cứu lý thuyết có Phương pháp hệ thống: xem xét tiểu sử tác phẩm ToyoIto mối quan hệ với bối cảnh văn hóa, lịch sử, xã hội, kiếntrúc Nhật Bản phương Tây giai đoạn nửa sau kỉ 20 Phương pháp so sánh, đối chiếu: đặt kiếntrúcToyoIto so sánh với kiếntrúc sư đương thời để làm bật đặc điểm kiếntrúc Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu để hiểu rõ triết lý mà ToyoIto gửi gắm tác phẩm ông Bổ sung góc nhìn có lý luậnkiếntrúcToyoIto bên cạnh đặc điểm chung thừa nhận Qua giúp sinh viên kiến trúc, KTS học tập, tìm hiểu phương pháp chuyểnhóa tư tưởng vào sáng tác kiếntrúc Cấu trúcluận văn Luận văn có cấu trúc chương, bao gồm: - Chương Tổng quan kiếntrúcToyoIto - Chương Cơ sở cho nhận định tinhthầnchuyểnhóaluậnkiếntrúcToyoIto - Chương TinhthầnchuyểnhóaluậnkiếntrúcToyoIto THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiếntrúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiếntrúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luậnChuyểnhóa luận, theo nghĩa tổng quát luận văn đưa ra, triết lý hình thành phát triển từ Nhật Bản xa xưa Tư tưởng triết học phương Đông từ Thiền kết hợp với tín ngưỡng thần Đạo cổ xưa, hình thành thích ứng người với điều kiện tự nhiên đặc biệt nước Nhật, hình thành nên triết lý cho vạn vật phải hài hòa thích ứng với vận động chuyểnhóa giới Kiếntrúc đô thị Nhật Bản cổ đại, theo triết lý đó, thể hài hòa linh hoạt đáp ứng lại thay đổi giới tự nhiên – thay đổi đặn theo chu kỳ, biểu từ quy mô, hình thức, bố cục, vật liệu, không gian trung gian, không gian trống, thẩm mỹ, yếu tố di động, tính module… Giữa kỉ 20, đứng trước bối cảnh xã hội Nhật Bản thời hậu chiến với biến động sâu sặc,một nhóm KTS kế thừa tinhthần thích ứng với đổi thay văn hóakiếntrúc truyền thống, đặt tên cho trào lưu Chuyểnhóaluận (Metabolism), với quan điểm xem xã hội loài người phần thực thể tự nhiên liên tục, bao gồm tất sống loài động thực vật;kiến trúc phần phải thích ứng với vận động chuyểnhóa xã hội Tinhthần truyền thống kết hợp với công cụ công nghệ thời kì công nghiệp, cho sản sinh nhiều đồ án thành phố không tưởng với tham vọng tạo kiếntrúc đô thị biến đổi linh hoạt theo thay đổi nhu cầu xã hội Trào lưu Chuyểnhóaluận lắng xuống, mở cảm hứng để đại hóakiếntrúc Nhật Bản mà kế thừa giá trị/tinh thần truyền thống KTS Toyo Ito, khởi nghiệp kiếntrúc từ hâm mộ trào lưu Chuyểnhóa luận, chứng kiến thoái trào nó, bị ảnh hưởng – cách vô thức – tinhthần nó, bất đồng với phương tiện máy móc công nghiệp – có lúc ông thể trích với trào lưu – thực 128 tế ông tìm nguồn gốc tinhthầnchuyểnhóaluận khứ để quan niệm hình thành nên tư tưởng kiếntrúc Trải qua đời bối cảnh biến động không thua giai đoạn hậu chiến trước đây, ToyoIto kế thừa tinhthần triết lý chuyểnhóaluận luôn thay đổi kiếntrúc mình, tạo kiếntrúc luôn đổi mới, nhằm mục đích cuối phản ánh thích ứng với thời đại Đó tác nhân quan trọng giúp ToyoIto công nhận giành giải thưởng Pritzker năm 2013, đồng thời KTS dẫn đầu kiếntrúc Nhật Bản Với mục tiêu làm rõ biểu tinhthầnchuyểnhóaluậnkiếntrúcToyo Ito, luận văn thực công việc sau: (1) Nghiên cứu trào lưu Chuyểnhóa luận, từ sâu vào nguồn gốc truyền thống nó, để đúc kết triết lý chuyểnhóaluận xuyên suốt lịch sử Nhật (2) Làm rõ biểu tinhthầnchuyểnhóaluận suy nghĩ xã hội, đô thị kiếntrúc viết Toyo Ito, bao gồm (1) Sự nhận thức ToyoIto giới vận động chuyển hóa; (2) Quy luật hay cách thức vận động chuyểnhóa giới (3) Quan điểm cho kiếntrúc cần phải thích ứng phần thay đổi giới (4) Những đặc trưng kiếntrúc cần có/ Ito muốn theo đuổi nhằm đạt mục tiêu vậy, biểu tinhthầnchuyểnhóaluận đặc trưng (3) Làm rõ biểu tinhthầnchuyểnhóaluậnkiếntrúcToyo Ito, bao gồm hai mức độ: a-Trong công trình tiêu biểu Toyo Ito: thông qua việc đánh giá hai khía cạnh Hình thức Không gian công trình mối quan hệ với bối cảnh môi trường b-Trong nghiệp sáng tác Toyo Ito: trình phát triển phong cách / thủ pháp thiết kế ToyoIto trình vận động chuyển hóa, không đứng yên chỗ, nhằm theo kịp vận động phát triển xã hội Qua việc đánh giá chuyểnhóatính Động/ Tĩnh qua hai yếu tố đối lập thống biện chứng Hình thức bên / Không 129 gian bên trong, luận văn nhận diện quy luật vận động chuyểnhóa từ biểu đa dạng kiếntrúcToyoItoKiến nghị Từ triết lý/ quan điểm có tính tổng quát cao, trừu tượng đến nguyên tắc cụ thể lĩnh vực cụ thể kiếntrúc việc không dễ dàng, thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, nguyên tắc để đánh giá tác giả xây dựng luận văn có tính đề xuất khó nói hoàn chỉnh Do đó, cần có nghiên cứu có hệ thống, toàn diện chuyên sâu để cụ thể hóatinhthầnchuyểnhóaluậnkiếntrúc Hiện tuổi 75, KTS ToyoIto tiếp tục thử nghiệm kiếntrúc có tính sáng tạo đột phá cao Cần tiếp tục theo dõi nghiên cứu sáng tác để kiểm chứng hoàn thiện nhận định rút luận văn Trong bối cảnh tại, Việt Nam phát triển mạnh nhiều lĩnh vực, đồng thời du nhập giá trị phương Tây, gây thay đổi xã hội với đó, tạo hội thách thức cho kiếntrúc Nghiên cứu tinhthầnchuyểnhóaluậnkiếntrúcToyoIto đem lại định hướng cho KTS công trình kiến trúc, nhằm tạo lập công trình phù hợp với thời đại, có giá trị ý nghĩa với xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Trọng Chi (2006),Lược sử kiếntrúc giới (quyển 2),NXB Xây dựng, Hà Nội David & Michiko Young (2007) Nghệ thuật kiếntrúc Nhật Bản, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Tôn Đại (2005),Kiến trúc Hậu đại, NXB Xây dựng, Hà Nội Đặng Thái Hoàng (2012) Giáo trình lịch sử kiếntrúc giới – Tập 2, NXB Xây dựng, Hà Nội Lã Văn Phú (2013), Kiếntrúc Deconstruction khả ứng dụng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kiến trúc, Trường Đại học Kiếntrúc Hà Nội Vĩnh Sính (2014),Nhật Bản cận đại, NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Nam Trân (2013),Giáo trình lịch sử Nhật Bản, Bản thảo Nguyễn Mạnh Tuấn (2014), Tính Thiền kiếntrúc Tadao Ando, Luận văn Thạc sỹ kiến trúc, Trường Đại học Kiếntrúc Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Botond Bognar (2014), Beyond the Bubble – the new Japanese Architecture, Phaidon 10 Dana Buntrock (2014), Toyo Ito, Phaidon 11 Dana Buntrock (2000) Historicizations of the Transitory: Architecture as a Sign of Modernity 12 Mario Bussagli (1989), Oriental Architecture/2, Ellecta Rizzoli, Italy 13 El Croquis 71 (2001),Toyo Ito 1986-1995, El Croquis 14 El Croquis 147 (2014),Toyo Ito 2005-2009, El Croquis 15 GA Architect 17 (2004), Toyo Ito, EDITA Tokyo 16 Arata Isozaki, Ken Tadashi Oshima (2009), Arata Isozaki NXB Phaidon Press 17 ToyoIto (2013), Forces of Nature, Princeton Architectural Press 18 ToyoIto (2014), Tarzan in the Media Forest, Architectural Association 19 JA the Japan Architect (2000) Kisho Kurokawa NXB Shinkenchiku 20 Charles Jenck & Karl Kropf (1997), Theories and Manifestoes of Contemporary Architecture, NXB John Wiley 21 Rem Koolhass, Hans Urich Obrist (2011), Project Japan – Metabolism Talks,NXB TasChen 22 Leonard Koren (2008), Wabi-Sabi for Artists, Designers, Poets & Philosophers, Imperfect Publishing 23 Kisho Kurokawa (1977), Metabolism in Architecture, NXB Littlehampton Book Services Ltd 24 Kisho Kurokawa (1987), The Philosophy of Symbiosis, NXB Academy Pr 25 Kisho Kurokawa (1992), From Metabolism to Symbiosis, Wiley 26 Zhongjie Lin (2010) Nagakin Capsule and the Metabolism Movement Revisited University of North Carolina at Charlotte Press 27 Zhongjie Lin (2008) Restructuring the Modern City University of North Carolina at Charlotte Press 28 Peter Macapia (2006) “Emergent Grid”: A conversation with ToyoIto 29 Fumihiko Maki (1964),Investigations in Collective Form,Washington University School of Architecture 30 Raffaele Pernice (2005) Urban Sprawl in Postwar Japan and the Vision of the City based on the Urban Theories of the Metabolist’s Projects 31 Raffaele Pernice (2005) Metabolism – Reconsidered Its Role in the Architectural Context of the World 32 Lloyd Pretorius (2012),Suburban Metabolism: A Project for a Suburb of the Future, University of Cape Town Website 33 https://en.wikipedia.org/wiki/Economic_history_of_Japan 34 https://en.wikipedia.org/wiki/Shinto 35 https://en.wikipedia.org/wiki/Zen 36 http://nipponkiyoshi.com/2014/12/02/shinto-phan-1-than-dao-va-doi-songnguoi-nhat/ 37 http://plato.stanford.edu/entries/japanese-zen/ 38 http://www.academia.edu/15221926/Ise_Shrine_as_Metaphor 39 http://www.enotes.com/topics/megatrends 40 http://www.pritzkerprize.com/2013/biography 41 http://www.pritzkerprize.com/2013/jury-citation Nguồn ảnh 42 http://alchetron.com/Shin-Takamatsu-844326-W 43 https://en.wikiarquitectura.com/index.php/Shizuoka_Press_and_Broadcastin g_Center 44 http://k720.kcg.gov.tw/Show/ViewW_en?scnid=299 45 http://openbuildings.com/buildings/sendai-mediatheque-profile-2580 46 http://quietgray.tumblr.com/post/97153630393/scrapboard-fumihiko-makiinvestigations-in 47 http://socks-studio.com/2013/12/12/evolutionary-housescape-the-metabolistsky-house-by-kiyonori-kikutake-1958/ 48 http://tecnne.com/wp-content/uploads/2014/11/TORRE-DE-LOSVIENTOS-TECNNE.jpg 49 http://uratti.web.fc2.com/architecture/arata/tukuba.htm 50 http://www.archdaily.com/ 51 http://www.architravel.com/architravel/building/tod-s-omotesando-building/ 52 http://www.archreport.com.cn/show-30-414-1.html 53 http://www.arcspace.com/ 54 http://www.domusweb.it/en/news/2011/05/03/metabolism-the-city-of-thefuture.html 55 https://www.flickr.com/photos/ 56 http://www.maki-and-associates.co.jp/details/index.html?pcd=8 57 https://www.pinterest.com/ 58 http://www.relatably.com/q/kenzo-tange-quotes 59 http://www.studentsoftheworld.info/sites/country/youkoso.php 60 http://www.studiointernational.com/index.php/toyo-ito 61 http://www.titech.ac.jp/english/about/campus_maps/campus_highlights/muse um.html 62 http://www.toyo-ito.co.jp/WWW/Project_Chronology/p_c_en.html 63 https://www.youtube.com/watch?v=7ZtfYOD5I8M ... 2.5.3 Tinh thần chuyển hóa luận đô thị kiến trúc truyền thống Nhật Bản 73 2.5.4 Biểu tinh thần chuyển hóa luận kiến trúc 78 CHƯƠNG TINH THẦN CHUYỂN HÓA LUẬN TRONG KIẾN TRÚC CỦA TOYO. .. 3.2 Nhận diện tinh thầnchuyển hóa luận kiến trúc Toyo Ito 86 3.2.1 Tinh thần chuyển hóa luận công trình tiêu biểu Toyo Ito 86 3.2.2 Tinh thần chuyển hóa luận nghiệp sáng tác Toyo Ito 113 3.3... 2.4.3 Chuyển hóa luận bối cảnh 68 2.5 Tinh thần chuyển hóa luận văn hóa kiến trúc Nhật Bản 70 2.5.1 Tinh thần chuyển hóa luận Thần Đạo 70 2.5.2 Tinh thần chuyển hóa luận Thiền