1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu kiểm chứng các mô hình lý thuyết chuyển hóa rừng trồng sa mộc (cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại ban quản lý rừng huyện bắc hà tỉnh lào cai

87 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ QUANG TÙNG NGHIÊN CỨU KIỂM CHỨNG CÁC HÌNH THUYẾT CHUYỂN HOÁ RỪNG TRỒNG SA MỘC (Cunninghamia lanceolata-Hook) CUNG CẤP GỖ NHỎ THÀNH RỪNG CUNG CẤP GỖ LỚN TẠI BAN QUẢN RỪNG HUYỆN BẮC HÀ-TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm Học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ NHÂM Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ QUANG TÙNG NGHIÊN CỨU KIỂM CHỨNG CÁC HÌNH THUYẾT CHUYỂN HOÁ RỪNG TRỒNG SA MỘC (Cunninghamia lanceolata-Hook) CUNG CẤP GỖ NHỎ THÀNH RỪNG CUNG CẤP GỖ LỚN TẠI BAN QUẢN RỪNG HUYỆN BẮC HÀ-TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển ngành kinh tế xu hội nhập, công nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản bước đầu đáp ứng nhu cầu nước đồng thời tạo kim ngạch xuất năm qua đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên thực tế nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu, đặc biệt gỗ có kích thước lớn lại gặp nhiều khó khăn diện tích rừng tự nhiên nước ta bị thu hẹp nguyên nhân khác chiến tranh, khai thác bừa bãi, cháy rừng, xây đập thủy điện, việc chuyển diện tích rừng tự nhiên sang trồng công nghiệp Cao su, Hồ tiêu, Điều Do đó, việc khai thác gỗ lớn từ rừng tự nhiên bị hạn chế, bên cạnh hội nhập gỗ ngày giảm nước khu vực nói chung toàn giới nói riêng có xu hướng giảm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Như vây, nguồn nguyên liệu gỗ lớn cung cấp cho thị trường bước dựa chủ yếu vào gỗ rừng trồng Trước tình hình đó, việc quy hoạch vùng nguyên liệu gỗ lớn lâu dài từ rừng trồng quan trọng, để đảm bảo nhu cầu gỗ nước xuất Vấn đề đặt trồng rừng gỗ lớn phải 20-30 năm khai thác Trong nhiều diện tích rừng có khả cung cấp gỗ lớn, lại trồng với mật độ dày để kinh doanh gỗ nhỏ, hiệu kinh tế mang lại từ khu rừng thấp Nếu diện tích rừng này, chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn thông qua biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp khoảng thời gian đến 10 năm có diện tích rừng cung cấp gỗ lớn có giá trị Điều đáp ứng nhanh nhu cầu gỗ lớn ngày tăng thị trường mà lợi dụng diện tích rừng trồng có giá trị kinh tế thấp để chuyển hoá thành rừng gỗ lớn có giá trị kinh tế cao, giảm chi phí trồng rừng ban đầu, giảm tác hại đến môi trường xói mòn đất, tăng khả hấp thụ CO2 khí Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai huyện miền núi, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp Trên địa bàn huyện có diện tích rừng trồng Sa mộc trình sinh trưởng nhanh có khả cung cấp gỗ lớn song lại trồng với mật độ dày với mục đích kinh doanh gỗ nhỏ nên hiệu kinh tế mang lại thấp Trước thực tế đó, dự án thực việc chuyển đổi diện tích rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ sang rừng cung cấp gỗ lớn, nhằm nâng cao suất giá trị rừng trồng, qua nâng cao thu nhập cho người trồng rừng, cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc vùng cao huyện Bắc thực nhiều năm qua Các hình chuyển hoá rừng thực năm 2007 dựa sách, chế, tiêu chuẩn quản rừng bền vững, tạo nguyên liệu gỗ cho công nghiệp chế biến Việc theo dõi, đo đếm tiêu sinh trưởng thực hiện, sau hai năm kể từ bắt đầu chuyển hóa cần kiểm chứng thành công hình chặt chuyển hoá để đánh giá hiệu công tác chuyển hoá rừng trồng Sa mộc gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn cần thiết Xuất phát từ thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kiểm chứng hình thuyết chuyển hoá rừng trồng Sa Mộc (Cunninghamia lanceolata - Hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Ban quản rừng huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tìm hiểu số đặc điểm hình thái, sinh thái giá trị kinh tế loài Sa mộc 1.1.1 Đặc điểm hình thái Sa mộc có tên la tinh là: Cunninghamia lamceolata-Hook, thuộc họ Bụt mọc (Taxodiaceae) Là gỗ lớn cao 30m, đường kính thân 6070cm, thân thẳng đơn trục, tán hình tháp, vỏ màu nâu xám nứt dọc, cành mọc vòng, phân cành thấp, hình giáo mép có cưa xếp xoắn ốc cuống vặn làm thành mặt phẳng 1.1.2 Đặc điểm sinh thái Sa mộc loài mọc nhanh, 20 năm đầu, thích hợp với nơi khuất gió, nhiều sương mù, phân bố tự nhiên miền Trung miền Nam Trung Quốc Vùng có lươ ̣ng mưa 1500mm, mùa khô tháng, đô ̣ ẩ m tương đố i hàng tháng 80%, thích nghi với ánh sáng tán xạ Sa mộc ưa đất sâu ẩm, thoát nước, đất tơi xốp, độ pH= 4,5-6,5 nhiều mùn, thích hợp loại đất phát triển Phiến thạch, Sa thạch có tầng dày Ở Việt Nam, tỉnh biên giới phía Bắc Đông Bắc, Sa mộc trồng từ lâu thực phát triển từ năm 60 kỷ 20 tỉnh: Lào Cai, Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Yên Bái, La ̣ng Sơn, với tổng diện tích lên đến 10.000 Nhưng quy hoạch cho việc cung cấp gỗ nhỏ nên chưa khai thác hết tiềm vốn có loài 1.1.3 Giá trị kinh tế Sa mộc có thân thằng tròn gỗ có màu vàng, có tinh dầu thơm, thớ thẳng, chịu ẩm, không mối mọt Do đó, gỗ Sa mộc có giá trị nhiều mặt, làm trụ mỏ, gỗ xây dựng, cột điện, nội thất làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến… trọng quan tâm chương trình triệu rừng tỉnh biên giới phía Bắc [5] 1.2 Các nghiên cứu giới kỹ thuật chuyển hoá rừng 1.2.1 Chuyển hóa rừng Chuyển hóa rừng tác động kỹ thuật lâm sinh vào lâm phần để chuyển hóa thành lâm phần ấn định trước tương lai nhằm đạt mục đích kinh doanh Như vậy, chuyển hóa rừng coi biện pháp chặt nuôi dưỡng rừng áp dụng lâm phần non có trữ lượng với mục đích nâng cao sinh trưởng lâm phần chất lượng gỗ Chặt nuôi dưỡng rừng khâu quan trọng việc điều khiển trình hình thành rừng biện pháp thay đổi định hướng phát triển rừng lâm phần trước thu hoạch không thay lâm phần (K Wenger 1984) Như vậy, “chặt nuôi dưỡng biện pháp để nuôi dưỡng rừng cách chặt bớt số rừng nhằm tạo điều kiện cho phẩm chất tốt giữ lại sinh trưởng, nuôi dưỡng hình thân, tạo tán, tăng lượng sinh trưởng, cải thiện chất lượng gỗ nâng cao chức có lợi khác rừng” Chặt nuôi dưỡng khái niệm tổng quát, bao gồm biện pháp nhằm loại bỏ cách có chọn lọc số rừng phận rừng để mở rộng tán phạm vi phân bố hệ rễ cho giữ lại giai đoạn nuôi dưỡng rừng Ở giai đoạn trước rừng thành thục, chặt nuôi dưỡng không hoàn thành chức chủ yếu theo mục đích kinh doanh mà nhiều trường hợp tạo tiền đề thuận lợi cho trình tái sinh phục hồi rừng khai thác sau Chặt nuôi dưỡng không đặt mục tiêu tái sinh rừng thu hoạch sản phẩm trước mắt làm mục đích mà mục tiêu có tính chiến lược là: “nuôi dưỡng tốt thuộc nhóm mục đích kinh doanh” Trên giới, có nhiều nước quan tâm đến chặt nuôi dưỡng Chủng loại phương pháp chặt khác nhau, tên gọi không giống nhau, ý tưởng nhau, nội dung tương tự Các nhà lâm nghiệp Mỹ (1925) cho chặt nuôi dưỡng trình áp dụng nguyên tắc kỹ thuật lâm sinh phương pháp kinh doanh để đạt mục đích kinh doanh Nước Mỹ chia chặt nuôi dưỡng làm loại: (1) Chặt loại trừ, chặt chèn ép, không dùng, thứ yếu (2) Chặt tự chặt bỏ gỗ tầng trên; (3) Chặt tỉa thưa chặt sinh trưởng; (4) Chặt chỉnh lý, chặt loài thứ yếu, hình dáng sinh trưởng kém; (5) Chặt gỗ thải, chặt bị hại[11] Phương pháp chặt nuôi dưỡng Nhật thường chia làm loại: Loại thứ vào ngoại hình rừng chia cấp để tiến hành chặt nuôi dưỡng; kỹ thuật người khác nên khó đạt tiêu chuẩn nhật định Loại thứ hai chia cấp gỗ tốt, gỗ vừa gỗ xấu yêu cầu phải có đường kính không gian Phương pháp đơn giản dễ thực Ngoài năm 1970 áp dụng phương pháp ưu Phương pháp đơn giản dễ làm, chủ yếu dựa vào giá trị sản xuất lợi ích Ở Nhật Bản, người ta coi trọng chặt nuôi dưỡng, từ năm 1981 đến chặt nuôi dưỡng trở thành sách lớn Lâm nghiệp Nhật Bản[11] Năm 1950 Trung quốc ban hành quy trình chặt nuôi dưỡng chủ yếu dựa vào giai đoạn tuổi lâm phần, đưa nhiệm vụ quy định thời kỳ chặt phương pháp chặt nuôi dưỡng Thời kỳ phát triển khác rừng có đặc điểm sinh trưởng khác nhiệm vụ chặt nuôi dưỡng mức độ khác.[11] Sự phát triển khoa học chuyển hóa rừng gắn chặt với phát triển Lâm nghiệp Hiện nay, có nhiều chương trình quốc gia quốc tế chuyển hóa rừng: Chuyển hóa rừng loại thành rừng hỗn loài, chuyển hoá rừng giống, chuyển hóa rừng gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn, … Chặt nuôi dưỡng rừng gọi “chặt trung gian nuôi dưỡng” Trong rừng chưa thành thục, để tạo điều kiện cho gỗ lại sinh trưởng phát triển tốt nhất, cần phải chặt bớt phần gỗ Do thông qua chặt tỉa bớt phần gỗ mà thu phần lợi nhuận, chặt chăm sóc trước chặt thu số lượng gỗ, nên gọi “chặt lợi dụng trung gian” gọi tắt “chặt trung gian” - Phân tích sản lượng: Người ta tiến hành phân tích sinh trưởng mạnh theo cấp tuổi khác giảm xuống để chặt nuôi dưỡng - Mức độ phân hoá rừng: Việc xác định dựa vào số tiêu chí sau: Phân cấp rừng; Độ phân tán đường kính lâm phần - Hình thái bên lâm phần: Có thể động thái hình tán hay độ cao tỉa cành tự nhiên - Xác định cường độ chặt nuôi dưỡng 2.1.1.1.Thể cường độ chặt nuôi dưỡng có hai phương pháp: + Tính theo tỷ lệ thể tích gỗ chặt chiếm thể tích gỗ toàn lâm phần lần chặt: Pv= v/V x 100% (v thể tích chặt, V sản lượng lâm phần) + Dựa vào tỷ lệ số lần chặt chiếm tổng số toàn lâm phần: Pn = n/N x100% (n số cần chặt, N tổng số lâm phần) 2.1.1.2 Xác định cường độ chặt có hai phương pháp Phương pháp định tính phương pháp định lượng - Xác định chặt: Cần đào thải có phẩm chất xấu sinh trưởng kém, để lại sinh trưởng mạnh, cao lớn, thẳng tròn - Xác định kỳ gián cách - Chu kỳ chặt nuôi dưỡng: Kỳ gián cách dài hay ngắn cần xem xét tốc độ khép tán lượng sinh trưởng hàng năm, cường độ chặt nuôi dưỡng lớn kỳ gián cách dài Kỳ gián cách số nước xác định từ - 10 năm 1.2.2 Nghiên cứu số nhân tố cấu trúc làm sở kỹ thuật đề chuyển hóa rừng Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần, chặt chuyển hóa, sinh trưởng tăng trưởng yếu tố kỹ thuật làm sở để xây dựng phương pháp kiểm chứng hình chuyển hóa rừng 1.2.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1) Cấu trúc phân bố số theo đường kính (N-D1.3) Để nghiên cứu tả quy luật cấu trúc đường kính thân hầu hết tác giả tìm phương trình toán học nhiều dạng phân bố xác suất khác như: Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Diachenco,… Qua nghiên cứu thấy phân bố N/D ban đầu thường có dạng lệch trái, phạm vi phân bố hẹp, đường cong phân bố nhọn thường tả phân bố Weibull Ngoài Naslund (1936, 1973), Moiseev (1972) sử dụng hàm Charlier, Strub (1972), Burkhart (1974) sử dụng hàm Beta, Bliss, Reinker (1964) sử dụng hàm Logarit chuẩn, để biểu thị quy luật cấu trúc Do đường kính rừng không ngừng tăng lên theo tuổi, nên phân bố đường kính lâm phần không ngừng thay đổi theo tuổi Chính thế, từ hình toán học xác định được, nhà khoa học nghiên cứu biến đổi quy luật phân bố số theo tuổi (gọi động thái cấu trúc rừng) + Roemisch (1975), (theo Phạm Ngọc Giao, 1996) [10] nghiên cứu khả dùng hàm Gammar để biến đổi theo tuổi phân bố 70 Bảng 4.21: So sánh phân bố N-D1,3 ÔĐC đo năm 2008 với ÔĐC đo lại năm 2010 Trị số Ô đối chứng năm 2008 Ô đối chứng năm 2010 Cấp tuổi IV 2,1 0,0352 6,01 7,81 Cấp tuổi IV 2,3 0,0169 5,04 7,81   tính toán tra bảng P.trình D1.3 tb Biểu đồ thực nghiệm thuyết phân bố N – D1,3 F (x) = 2,1.0,0352.x1,1 e 0,0352.x 8,4 F (x) = 2,3.0,0169.x1,3 e 0,0169.x 9,3 ,1 O TC ĐC - IV N(Số cây) O TC ĐC- IV N(Số cây) 60 , 2, 50 50 Ntn 40 Nlt 40 Ntn Nlt 30 30 20 20 D1,3(cm) 10 10 D1,3(cm) 0 11 13 15 17 11 13 15 17 Qua bảng 4.21 phần phụ biểu ta thấy phân bố N-D1,3 ÔĐC có dạng đỉnh lệch trái Đường biểu thị phân bố N-D1,3 ÔĐC năm 2010 thường lệch sang phải nhiều so với ÔĐC năm 2008, nhiên mức độ lệch đỉnh chưa thực rõ rệt Điều có nghĩa không thực biện pháp chặt chuyển hóa lâm phần Sa mộc sinh trưởng phát triển mực độ sinh trưởng phát triển chậm, không theo định hướng 2) Tương quan chiều cao đường kính (Hvn-D1,3) Kết so sánh tương quan chiều cao với đường kính ÔĐC (2008) với ÔĐC (2010) thể bảng 4.22 71 Bảng 4.22: So sánh tương quan Hvn–D1,3 ÔĐC năm 2008 với ÔĐC 2010 Ô đối chứng đo năm 2008 Chi tiêu Ô đối chứng đo năm 2010 Cấp tuổi V R P trình 0,88 0,82 Hvn = -2,48+11,39.logD1,3 Hvn = -4,59+13,62.logD1,3 O TC ĐC-V Hvn(m) 12 Biểu đồ đồ tương quan Hvn-D1.3 Htn 10 Hlt D1,3(cm) 0 10 15 Hvn(m) 14 12 10 0 O TC ĐC- V Htn Hlt D1,3(cm) 10 15 20 Qua bảng 4.22 phần phụ biểu cho thấy sau hai năm không chặt chuyển hóa lâm phần có tăng trưởng chiều cao, tăng không đáng kể, không đồng cấp kính Mức độ tăng trưởng đường kính sau hai năm không đáng kể Như vậy, việc chặt tỉa thưa cho lâm phần Sa mộc cần thiết phù hợp 3) Tương quan đường kính tán đường kính 1,3m (Dt-D1.3) Kết so sánh tương quan đương kính tán với đường kính ngang ngực (D1.3) ÔĐC (2008) với ÔĐC (2010) nhằm so sánh mức độ biến đổi đường kính có kèm với biến đổi đường kính tán Kết so sánh thể bảng 4.23 72 Bảng 4.23: So sánh tương quan Dt -D1,3 ÔĐC năm 2008 với ÔĐC 2010 Ô đối chứng đo năm 2008 Ô đối chứng đo năm 2010 Ô đối chứng cấp tuổi IV Chỉ tiêu 0,73 0,79 Dt = 1,05 + 0,17.D1,3 Dt = 1,10+ 0,16.D1,3 R P trình ODC- IV ODC- IV Dt(m) Dt(m) Biểu đồ tương quan Dt - D1,3 Dttn Dtlt Dttn Dtlt 0 10 15 20 D1,3(cm) 10 15 20 D1,3(cm) Qua bảng 4.23 phần phụ biểu cho thấy sau hai năm kiểm tra tương quan Dt-D1.3 cho thấy mối quan hệ trì mức chặt chẽ, đám mây điểm có xu hướng dịch chuyển lên phía phân bố đều, đường kính lâm phần có thay đổi, giới hạn định quan hệ giữ D t-D1.3 đồng biến Như vây, sau hai năm có biến đổi đường kính D 1.3 Dt biến đổi chưa thực rõ rệt 4.2.3.2 Biến đổi đường kính bình quân lâm phần Bảng 4.24: So sánh biến đổi đường kính bình quân lâm phần ÔĐC năm 2008 - 2010 Cấp Tuổi III Cấp đất N/ha II 1000 OTC ĐC Ô đối chứng đo năm 2008 Dmin Dmax Dtb (cm) (cm) (cm) 5,1 10,8 6,8 Ô đối chứng đo lại năm 2010 Dmin Dmax Dtb (cm) (cm) (cm) 5,4 12,2 7,9 Z D 1.3 (cm) 1,1 73 IV II 1170 ĐC 6,0 14,3 8,4 6,0 15,6 9,3 0,9 V II 1020 ĐC 6,0 14,2 9,5 6,0 16,4 10,5 1,0 VI II 960 ĐC 8,5 18,2 13,2 9,6 19,0 13,9 0,7 VII II 1280 ĐC 8,5 19,2 14,3 8,9 22,0 15,6 1,3 Qua bảng 4.24 cho thấy tăng trưởng đường kính bình quân hình không chặt chuyển hóa (ÔĐC) sau năm biến động từ (0,70-1,30cm) Với mức tăng tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh phải nhiều năm lâm phần cung cấp gỗ lớn để sử dụng 4.3 So sánh biến đổi cấu trúc đường kính bình quân lâm phần ô chặt chuyển hóa năm 2010 với ô đối chứng đo năm 2010 4.3.1 So sánh biến đổi cấu trúc lâm phần 4.3.1.1 Quy luật phân bố số theo đường kính (N-D1.3) So sánh phân bố N-D1.3 ô chuyển hoá ô đối chứng năm 2010 làm sở cho việc khẳng định tính xác, tính hiệu việc thực chuyển hoá, đồng thời qua việc so sánh ta thấy việc dịch chuyển đường kính lâm phần chuyển hoá so với lâm phần đối chứng, qua đánh giá hiệu công tác chuyển hoá Kết so sánh phân bố N-D1.3 thể bảng 4.25 74 Bảng 4.25 Biểu đồ Quy luật phân bố N-D1.3 ô chuyển hóa đo năm 2010 với ÔĐC đo năm 2010 Chỉ tiêu   Ô chặt chuyển hoá đo năm 2010 ÔTC IV-D Ô đối chứng đo năm 2010 Cấp tuổi IV 2,7 0,0036 5,02 7,81 2,3 0,0169 5,04 7,81 2 tính toán 2 tra bảng P trình F (x ) = D1,3bq 2,7.0,0036.x1,7 e 0,0036.x 11,5 N(Số cây) Biểu đồ thực nghiệm thuyết phân bố N - D1,3 2, O TC IVD F (x ) = 2,3.0,0169.x1,3 e 0,0169.x 9,3 O TC ĐC - IV N(Số cây) 30 , 2, 50 Ntn Nlt 25 20 40 Ntn Nlt 30 15 20 10 D1,3(cm) 10 D1,3(cm) 0 11 13 15 17 19 11 13 15 17 Qua bảng 4.25 phần phụ biểu cho thấy phân bố N-D1.3 tất ô đối chứng có dạng đỉnh, lệch trái Phân bố N-D1.3 ô chuyển hoá cấp tuổi III, IV, V có dạng đỉnh, lệch trái, đường biểu thị phân bố N-D1,3 ô chuyển hoá thường lệch sang phải nhiều so với ÔĐC năm 2010 Tại cấp tuôit VI,VII có dạng đỉnh xu hướng lệch phải tăng lên rõ rệt Như vậy, sau hai năm chuyển hoáchuyển biến số cấp kinh, số cấp kính lớn ngày tăng làm dịch chuyển đường biểu thị phân bố ND1.3 sang phải 4.3.1.2 Tương quan chiều cao đường kính 1,3m (Hvn-D1,3) Kết so sánh biến đổi tương quan chiều cao đường kính ô chuyển hoá ô đối chứng năm 2010 thể bảng 4.26 75 Bảng 4.26: So sánh biến đổi tương quan Hvn-D1,3 ô chặt chuyển hóa đo năm 2010 với ÔĐC đo năm 2010 Chỉ tiêu Ô chặt chuyển hoá đo năm 2010 ÔTC IV-D Ô đối chứng đo năm 2010 Cấp tuổi IV 0,85 0,84 Hvn=-5,93+15,04.logD1,3 Hvn = -3,71+ 12,84.logD1,3 R P trình Biểu đồ tương quan Hvn- D1,3 O TC ĐC-IV OTC IVD Hvn(m) Hvn(m) 16 14 12 10 Htn Hlt 12 10 Htn Hlt D1,3(cm) D1.3(cm) 0 10 15 20 10 15 20 Qua bảng 4.26 bảng phần phụ biểu thấy sau hai năm tương quan Hvn-D1,3 lâm phần chặt chuyển hóa so với ÔĐC có chuyển dịch Các đám mây điểm lâm phần chặt chuyển hóa chuyển dịch lên phía sang phía bên phải so với ÔĐC, điều khẳng định tăng lên đường kính chiều cao lâm phân chuyển hoá so với ÔĐC Chứng tỏ chă ̣t chuyể n hóa sinh trưởng nhanh và đề u cả về chiề u cao và đường kính 4.3.1.3 Tương quan đường kính tán đường kính 1,3m (Dt-D1,3) So sánh tương quan Dt-D1,3 để thấy biến đổi đường kính tán lâm phần chặt chuyển hóa so với ÔĐC sau hai năm sinh trưởng phát triển Kết qua so sánh tương quan Dt-D1,3 thể cụ thể bảng 4.27 76 Bảng 4.27: So sánh biến đổi tương quan Dt-D1,3 ô chuyển hóa đo năm 2010 với ÔĐC đo năm 2010 Chỉ tiêu R Ô chặt chuyển hoá đo năm 2010 ÔTC V-B 0,86 Ô đối chứng đo năm 2010 Cấp tuổi V 0,74 Dt= 1,23+ 0,13.D1,3 Dt = 1,48+ 0,13.D1,3 P trình ODC-V OTC VB Dt(m) Dt(m) Biểu đồ tương quan Hvn- D1,3 3 Dttn Dtlt Dttn Dtlt 0 10 15 20 D1,3(cm) 10 15 20 D1,3(cm) Qua bảng 4.27 phụ biểu cho thấ y sự tâ ̣p trung của đám mây điể m ta ̣i các ô chuyể n hóa tương đố i đồ ng nhấ t, kết rừng mở rô ̣ng không gian dinh dưỡng ta ̣o điề u kiêṇ cho sinh trưởng và phát triể n tố t Còn biể u đồ thể hiêṇ đường kiń h tán của các ô không chă ̣t chuyể n hóa đám mây điể m không tâ ̣p trung, biể u thi ̣ không gian dinh dưỡng lâm phầ n là không đề u Như vâ ̣y, sau hai năm chă ̣t chuyể n hóa sinh trưởng về đường kính tán có sự chuyể n dich ̣ lên phía và sang phải so với ô không chă ̣t chuyể n hóa 4.3.2 So sánh biến đổi đường kính bình quân lâm phần năm 2010 So sánh biến đổi đường kính bình quân lâm phần giúp ta định lượng cách xác biển đổi đường kính bình quân lâm phần chặt chuyển hóa so với ÔĐC sở để khẳng định kết chuyển hoáthành công hay không Kết so sánh biến đổi đường kính bình quân lâm phần thể cụ thể bảng 4.28 77 Bảng 4.28: So sánh biến đổi đường kính bình quân lâm phần Đơn vị tính (cm) ÔTC chuyển hoá đo năm 2010 D1.3 D1.3 Z 2D1.3 Cấp tuổi ÔTC (2008) (2010) A 8,7 10,7 2,0 B 8,2 10,0 1,8 III C 8,5 10,6 2,1 D 8,7 10,6 1,9 E 8,6 10,6 2,0 A 9,7 11,5 1,8 B 9,7 11,7 2,0 IV C 9,7 11,7 2,0 D 9,5 11,6 2,1 E 9,5 11,5 2,0 A 11,4 13,2 1,8 B 11,0 13,2 2,2 V C 11,4 13,3 1,9 D 11,1 13,6 2,5 E 11,0 13,5 2,5 A 13,7 15,5 1,8 B 13,8 15,7 1,9 VI C 13,6 15,3 1,7 D 13,8 15,5 1,7 E 13,7 15,4 1.7 A 14,7 16,3 1,6 B 14,2 16,1 1,9 VII C 14,6 16,3 1,7 D 14,0 15,9 1,9 E 14,7 16,5 1,8 ÔTC đối chứng đo năm 2010 D1.3 D1.3 Z 2D1.3 (2008) (2010) 6,8 7,9 1,1 8,4 9,3 0,9 9,5 10,5 1,0 13,2 13,9 0,7 14,3 15,6 1,3 Lượng tăng trưởng 0,9 0,7 1,0 0,8 0,9 0,9 1,1 1,1 1,2 1,1 0,8 1,2 0,9 1,5 1,5 1,1 1,2 1,0 1,0 1,0 0,3 0,6 0.4 0,6 0,5 Từ bảng 28 ta thấy lượng tăng trưởng đường kính bình quân có khác rõ rệt cấp tuổi, tăng trưởng đường kính năm bình quân ô chuyển hoá vượt trội so với ô đối chứng lớn tập trung vào cấp tuổi IV từ (0,9-1,2cm) V từ (0,8-1,5cm) mức tăng trưởng thấp tập trung vào tuổi VII từ (0,3-0,6cm) Qua đó có thể khẳng đinh ̣ tính hiê ̣u quả, tính khả thi của hiǹ h chuyể n hóa, đă ̣c biêṭ hình này nên áp du ̣ng vào thời điể m rừng 78 giai đoa ̣n rừng non, giai đoạn rừng có sức sinh trưởng lớn, khép tán để mở rô ̣ng không gian dinh dưỡng góp phầ n thúc đẩ y quá trình sinh trưởng, phát triển để trở thành gỗ lớn theo mu ̣c đích mà đề tài chuyể n hóa đă ̣t 4.3.3 So sánh biến đổi phân bố (N-D1,3) thuyết ÔCH với ÔĐC Khi tiến hành kiểm chứng hình chuyển hoá việc so sánh biến đổi phân bố số theo đường kính thuyết ô chuyển hoá ô đối chứng quan trọng Qua ta biết tình hình sinh trưởng phát triển lâm phần chuyển hoá so với lâm phần đối chứng sở để đánh giá mức độ thành công công tác chuyển hoá rừng Từ việc so sánh biến đổi đường thuyết lâm phần chuyển hoá lâm phần đối chứng có thấy dịch chuyển đường kính lâm phần sau năm chuyển hoá Kết so sánh biến đổi phân bố (N-D1,3) thuyết ô chuyển hóa với ô đối chứng thể bảng 4.29 Bảng 4.29 Phân bố số theo đường kính (N-D1,3) thuyết ô chuyển hóa với ô đối chứng năm 2010 Cấp tuổi Phân bố N-D1,3 thuyết ô chuyển hoá ô đối chứng năm 2010 N(Số cây) SS Nlt(Ô C H IVC -Ô ĐC ) N(Số cây) SS Nlt(Ô C H IVD-Ô ĐC ) 30 30 Nlt-ÔĐC 25 25 IV 20 Nlt-ÔĐC Nlt-ÔCH IVC 15 Nlt-ÔCH IVD 20 15 10 10 D1,3(cm) D1,3(cm) 0 11 13 15 17 19 21 11 13 15 17 19 79 N(Số cây) SS Nlt(Ô C H VB-Ô ĐC ) 30 Nlt-ÔĐC Nlt-ÔCH VB 25 V Nlt -ÔĐC Nlt -ÔCH VD 25 20 20 15 15 10 10 5 D1.3(cm) D1.3(cm) 0 N(Số cây) 11 13 15 17 19 11 13 15 17 19 21 SS Nlt (ÔCH VIC - ÔĐC) SS Nlt (ÔCH VIB-ÔĐC) N(Số cây) 35 Nlt-ÔĐC 30 25 Nlt-ÔCH VIB 20 15 10 D1.3(cm) 11 21 40 VI SS Nl t(Ô C H VD-Ô ĐC ) N(Số cây) 30 13 15 17 19 21 23 40 35 30 25 20 15 10 Nlt-ÔĐC Nlt-ÔCH VIC D1.3(cm) 11 13 15 17 19 21 23 Từ bảng 4.29 phần phụ biểu ta thấy đường cong thuyết phân bố ND1.3 ÔTC chuyển hóa cấp tuổi thấp so với đường cong thuyết phân bố N-D1.3 ÔTC đối chứng lệch phải nhiều so với đường cong thuyết phân bố N-D1,3 ÔTC đối chứng Ta thấy đường kính ÔTC chuyển hoá lớn so với đường kính ÔTC đối chứng, chứng tỏ lâm phần chặt chuyển hóa tạo cho sinh trưởng đường kính nhanh so với sinh trưởng đường kính lâm phần không chặt, kết luận việc chặt chuyển hóa phù hợp với mục đích kinh doanh gỗ lớn 4.4 Kiểm tra Z 2D1.3 ô chuyển hoá ô đối chứng Để có sở khoa học chắn nhằm khẳng định kết tăng trưởng tiêu điều tra (D1.3, Hvn, Dt) kết từ việc thực hình chuyển hoá Việc kiểm tra giá trị tăng trưởng đường kính trung bình hàng năm hai mẫu so sánh việc cuối quan trọng, vào kết kiểm tra 80 ta có nhận định xác kết nghiên cứu Trên sở số liệu kế thừa năm 2008 trước tiến hành chặt nuôi dưỡng kết điều tra thu thập số liệu năm 2010 thông qua xử số liệu kết kiểm tra tổng hợp vào bảng 4.30 Bảng 4.30: Bảng kiểm tra so sánh giá trị tăng trưởng đường kính trung bình mẫu quan sát độc lập ô chuyển hoá với ô đối chứng năm 2010 C tuổi III Các tiêu kiểm tra A B C Z 2D1.3 ÔĐC 1,54 1,52 1,62 1,54 1,57 Z 2D1.3 ÔCH 2,05 1,79 2,09 1,88 2,01 Phương sai ÔĐC 0,88 0,9 0,85 0,88 0,87 Phương sai ÔCH 0,13 0,31 0,83 0,25 0,14 Dung lượng quan sát ÔĐC 47 48 44 47 46 Dung lượng quan sát ÔCH 85 78 94 75 79 U IV V 3,94 2,00 D 3,06 E 2,58 3,40 Z 2D1.3 ÔĐC 0,23 0,21 0,20 0,19 0,21 Z 2D1.3 ÔCH 0,65 0,23 0,53 0,23 0,71 Phương sai ÔĐC 0,25 0,21 0,24 0,28 0,30 Phương sai ÔCH 0,51 0,24 0,45 0,20 0,20 Dung lượng quan sát ÔĐC 110 103 101 98 102 Dung lượng quan sát ÔCH U 75 78 100 79 75 11,25 32,11 17,64 31,32 11,67 Z 2D1.3 ÔĐC 0,57 0,60 0,57 0,54 0,53 Z 2D1.3 ÔCH 0,91 1,06 0,98 1,25 1,25 Phương sai ÔĐC 0,25 0,21 0,24 0,28 0,30 Phương sai ÔCH 0,51 0,24 0,45 0,20 0,20 Dung lượng quan sát ÔĐC 89 83 88 93 96 Dung lượng quan sát ÔCH U 76 80 77 73 75 10,84 26,47 14,29 38,18 37,33 81 VI VII Z 2D1.3 ÔĐC 0,71 0,71 0,72 0,71 0,71 Z 2D1.3 ÔCH 1,71 1,94 1,62 1,63 1,64 Phương sai ÔĐC 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 Phương sai ÔCH 0,22 0,32 0,48 0,23 0,30 Dung lượng quan sát ÔĐC 97 75 79 77 74 Dung lượng quan sát ÔCH U 44 45 45 46 46 26,55 25,27 Z 2D1.3 ÔĐC 1,47 1,45 1,50 1,61 1,56 Z 2D1.3 ÔCH 1,59 1,85 1,66 2,06 1,75 Phương sai ÔĐC 0,42 0,43 0,37 0,28 0,32 Phương sai ÔCH 0,18 0,44 0,41 0,27 0,70 Dung lượng quan sát ÔĐC 96 99 104 101 91 Dung lượng quan sát ÔCH U 58 2,06 59 5,61 56 2,52 51 9,44 54 2,23 14,60 22,84 19,66 Qua bảng 4.30 ta thấy ÔTC cấp tuổi có giá trị U tính toán lớn 1,96 Như vậy, đến kết luận thực có sai khác tăng trưởng đường kính trung bình ô chuyển hoá với ô đối chứng giá trị tăng trưởng đường kính bình quân ô chuyển hoá lớn ô đối chứng (U>0) Từ lần khẳng định tăng trưởng đường kính ô chuyển hoá nhanh so với ô đối chứng ngẫu nhiên mà có tác động trình chuyển hoá, rừng ô chuyển hoá sinh trưởng phát triển nhanh đường kính so với lâm phần không chặt chuyển hóa Tăng trưởng đường kính năm trung bình lớn tập trung vào tuổi IV từ (1,8-2,1cm) tuổi V từ (1,82,5cm), tăng trưởng đường kính năm trung bình giảm bước vào cấp tuổi VII từ (1,6-1,9cm) cấp tuổi bước vào giai đoan gần thành thục 82 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra, thu thập, phân tích xử số liệu đề tài thu số kết sau: - Kết xác định cấu trúc lâm phần hình chặt chuyển hóa lập đo đếm năm 2008 xác định đường bình quân lâm phần - Kết xác định cấu trúc lâm phần hình chặt chuyển hóa đối chứng đo đếm lại năm 2010 xác định đường bình quân lâm phần - So sánh biến đổi cấu trúc, đường kính bình quân lâm phần hình chặt chuyển hoá vào năm 2008 với kết đo lại năm 2010 Cấu trúc có xu hướng ổn định tăng trưởng nhân tố điều tra (N, D 1.3, Hvn, Dt) đường kính bình quân lâm lâm phần chuyển hóa tăng nhanh so với trước năm từ (1,60-2,50 cm) - So sánh biến đổi cấu trúc, đường kính bình quân lâm phần hình không chặt chuyển hóa (ÔĐC) 2008 với kết đo lại năm 2010 Cấu trúc lâm phần chưa ổn định, nhân tố điều tra chưa có quy luật tăng trưởng chặt chẽ, đường kính bình quân lâm phần tăng trưởng chậm (0,90 - 1,30 cm) - So sánh biến đổi cấu trúc, đường kính bình quân lâm phần xác định năm 2010 hình chuyển hoá với đối chứng Kết nhận thấy rõ ràng thay đổi cấu trúc lâm phần tăng trưởng đường kính bình quân lâm phần hình chuyển hóa ổn định cao so với hình không chuyển hóa Chênh lệch D1.3bq sau năm hình từ (0,3 – 1,5cm) Từ việc kiểm chứng kết thu hình chuyển hóa rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata.Hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng 83 cung cấp gỗ lớn thấy lâm phần áp dụng hình chuyển hóa có cấu trúc ổn định tăng trưởng đường kính bình quân lớn rõ rệt so với lâm phần không chuyển hóa hình chuyển hóa rừng trồng Sa Mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Ban quản rừng phòng hộ huyện Bắc Tỉnh Lào Cai có hiệu tính khả thi cao Từ đó, ứng dung hình chuyển hóa để chuyển hoá rừng trồng Sa Mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn 5.2 Tồn Các kết nghiên cứu kiểm chứng đề tài xác định đối tượng chuyển hóa cho loài Sa mộc Ban quản rừng huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, chưa có điều kiện nghiên cứu địa phương khác Trong thời gian không dài hoàn thành đề tài dừng lại việc dựa vào phương pháp xây dựng hình chuyển hóa để tiến hành kiểm chứng, mà chưa có điều kiện tham khảo tài liệu khoa học hướng dẫn kiểm chứng khác nên kết kiểm chứng chưa có tính thuyết phục cao 5.3 Kiến nghị Hiện nay, nhu cầu gỗ lớn thị trường ngày tăng, việc chuyển hóa rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn chủ trương có tính sát thực cao trạng rừng trồng nước ta, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc điều kiện kinh tế nước ta khó khăn chưa đủ để đầu tư trồng rừng gỗ lớn Vì vậy, cần có nghiên cứu loài khác địa phương khác từ đưa hình chuẩn cho việc thực chuyển hoá loài Để ứng dụng hình chuyển hóa rộng rãi cần xây dựng hình thuyết tiến hành chặt thí điểm với đối tượng trồng khác 84 Đồng thời phải có công trình nghiên cứu kiểm chứng tính hiệu khả thi hình Điều đòi hỏi phải có đầu tư trọng cấp quản từ Trung ương tới địa phương, đồng thời thu hút nhà khoa học tham gia nghiên cứu ... NGHIÊN CỨU KIỂM CHỨNG CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT CHUYỂN HOÁ RỪNG TRỒNG SA MỘC (Cunninghamia lanceolata- Hook) CUNG CẤP GỖ NHỎ THÀNH RỪNG CUNG CẤP GỖ LỚN TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG HUYỆN BẮC HÀ-TỈNH LÀO CAI. .. Đại học Lâm nghiệp tiến hành nghiên cứu mô hình lý thuyết chuyển hóa rừng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Ban quản lý rừng Bắc Hà- Tỉnh Lào Cai chuyển hóa rừng rồng Mỡ lâm trường... tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu kiểm chứng mô hình lý thuyết chuyển hoá rừng trồng Sa Mộc (Cunninghamia lanceolata - Hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Ban quản lý rừng huyện Bắc

Ngày đăng: 31/08/2017, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w