1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng gây trồng thảo quả (amomum aromaticum roxb) tại xã tả cù tỷ, huyện bắc hà, tỉnh lào cai

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG THẢO QUẢ (AMOMUM AROMATICUM ROXB) TẠI XÃ TẢ CÙ TỶ, HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : ThS Tạ Thị Nữ Hoàng Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Vân Hương Sinh viên thực : Vương Đức Việt Mã sinh viên : 1853020205 Lớp : K63- QLTNR Khóa học : 2018- 2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, đến khóa học 2018 – 2022 vào giai đoạn kết thúc Được trí Ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT, Bộ môn thực vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng gây trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb) xã Tả Cù Tỷ, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai “ Sau thời gian triển khai nghiên cứu khẩn trương nghiêm túc, đến khóa luận tiến hành kế hoạch Nhân dịp này, xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cô giáo Khoa QLTNR & MT, Cán bà thơn Xín Chải, UBND xã Tả Cù Tỷ bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt giảng viên ThS Tạ Thị Nữ Hoàng ThS Nguyễn Vân Hương – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Mặc dù có cố gắng nỗ lực thân, xong thời gian trình độ cịn hạn chế, lại bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Để khóa luận hồn thiện hơn, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Vương Đức Việt i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Việt Nam Chương 10 MỤC TIÊU- NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng nghiên cứu 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Phương pháp kế thừa 11 2.5.2 Phương pháp ngoại nghiệp 11 2.5.3 Phương pháp nội nghiệp 14 CHƯƠNG 16 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm tự nhiên xã Tả Cù Tỷ 16 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành 16 3.1.2 Địa hình địa mạo 16 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 16 ii 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 17 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội: 20 3.2.1 Sản xuất nông lâm nghiệp: 20 3.3 Những mặt thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ rừng: 22 3.3.1 Thuận lợi: 22 3.3.2 Khó khăn 23 3.4 Tiềm nhu cầu phát triển Thảo 24 Chương 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thức trạng gây trồng thảo khu vực nghiên cứu 25 4.1.1 Diện tích gây trồng thảo 25 4.1.2 Năng suất thảo địa phương 27 4.1.3 Vai trị Thảo kinh tế hộ gia đình so sánh với nguồn thu khác 28 4.2 Một số đặc điểm rừng trồng Thảo 30 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc rừng 30 4.2.2 Sinh trưởng Thảo khu vực nghiên cứu 32 4.3 Kỹ thuật gây trồng, giá trị thị trường Thảo khu vực nghiên cứu 36 4.3.1 Kỹ thuật tạo giống 36 4.3.2 Kỹ thuật trồng 37 4.3.3 Chăm sóc bảo vệ 39 4.3.4 Khai thác sơ chế Thảo 39 4.3.5 Giá trị sử dụng thị trường tiêu thụ 40 4.4 Tác động ảnh hưởng việc trồng Thảo tới hồn cảnh khả phịng hộ rừng 42 4.4.1 Tác động tích cực: 42 Tác động tiêu cực: 42 4.4.3 Rủi ro mang lại việc gây trồng Thảo 43 iii 4.5 Giải pháp đề xuất cho sản suất kinh doanh Thảo theo hướng bền vững 44 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Tồn 48 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC ẢNH 52 Hình Hoa thảo 52 Hình Quả thảo cịn bụi 52 Hình Thảo sấy khơ 53 Hình Bụi thảo trưởng thành 53 Hình 5: Điều tra thực địa 54 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diễn biến diện tích trồng lồi Thảo qua năm 14 Bảng 4.1 Bảng thống kê diện tích trồng Thảo xã trồng nhiều huyện Bắc Hà tính đến năm 2022 25 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp số hộ, diện tích trồng Thảo xã Tả Cù Tỷ qua năm 26 Bảng 4.3 Năng suất Thảo thu năm 2020 27 Bảng 4.4 Năng suất Thảo thu năm 2021 28 Bảng 4.5 Thu nhập hộ gia đình trồng Thảo mang lại 29 năm 2021 29 Bảng 4.6 Mật độ gỗ, tái sinh khu trồng Thảo 30 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp biến động tài nguyên rừng vị trí gây trồng 31 Bảng 4.7 Sinh trưởng Thảo ô tiêu chuẩn (OTC) 33 Bảng 4.8 Tổng hợp sinh trưởng Thảo tuyến điều tra 34 v DANH MỤC BIỂU Biểu 01: Biểu điều tra gỗ 12 Biểu 02: Biểu điều tra tái sinh 13 Biểu 03: Biểu điều tra bụi thảm tươi 13 Biểu 04: Biểu điều tra sinh trưởng Thảo 13 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Thảo trồng chân đồi 35 Hình 4.2: Thảo trồng sườn đồi 35 Hình 4.3: Thảo trồng đỉnh đồi 36 Hình 4.4 Thảo sấy khơ 41 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng yếu tố mơi trường, ln giữ vai trị quan trọng khơng thay việc phịng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, cung cấp gỗ cung cấp lâm đặc sản quý giá cần thiết phục vụ cho nhu cầu kinh tế quốc dân đời sống người, đặc biệt với đồng bào dân tộc sống vùng cao, vùng xâu, vùng xa Ngồi ra, rừng có giá trị văn hóa, xã hội, môi trường sinh thái to lớn Tuy nhiên, với phát triển xã hội, bùng nổ dân số, rừng ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lượng Nguyên nhân chủ yếu rừng can thiệp thiếu hiểu biết người, điều kiện sống đói nghèo người khai thác rừng qua khả phục hồi Ngồi ra, có ngun nhân liên quan tới không hợp lý biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm gia tăng tác động tiêu cực đến rừng Nhiều nghiên cứu gần giải pháp tốt cho bảo vệ phát triển rừng kinh doanh lâm sản ngồi gỗ Nó cho phép tạo nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho người dân miền núi bảo vệ phát triển rừng Kinh doanh lâm sản gỗ hưởng ứng tích cực người dân miền núi Cây Thảo (Amomum aromaticum Roxb) loài cho lâm sản gỗ, thân thảo thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), sống lâu năm tán rừng, chiều cao trung bình đạt 2-3m, hạt Thảo dùng làm dược liệu, gia vị thực phẩm có giá trị Vì vậy, Thảo đánh trồng xóa đói giam nghèo quan trọng vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao vừa góp phần tích cực vào cơng tác bảo vệ rừng Thảo sinh trưởng phát triển cho xuất cao sống tán rừng Hiện nay, Thảo gây trồng phổ biến tỉnh miền núi phía Bắc nước ta bước đầu mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình vùng cao, nhiều địa phương Thảo coi xóa đói giảm nghèo, có xã Tả Cù Tỷ – huyện Bắc Hà – tỉnh Lào Cai Tuy nhiên, chưa hiểu biết đầy đủ đặc điểm sinh thái Thảo quả, gây trồng loài chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người dân nên xuất không cao chưa phát huy hết tiềm loài Trong số trường hợp, nhiều hộ gia đình tự động mở tán rừng mức dẫn đến suy giảm vốn rừng, giảm chức phòng hộ, giảm xuất Thảo Để góp phần giải tồn thực đề tài “Đánh giá thực trạng gây trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) xã Tả Cù Tỷ huyện Bắc Hà - Tỉnh Lào Cai”, Mục đích khóa luận nhằm đánh giá tình hình gây trồng kỹ thuật gây trồng khu vực, sở đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững mơ hình trồng Thảo - Thời gian thu hoạch vào tháng đến thàng 10, chín, vỏ chuyển sang màu đỏ thẫm, hạt đen thẫm, chưa nứt - Dùng dao sắc liềm cắt lấy chùm quả, sau đem sơ chế * Sơ chế - Lò sấy: lò sấy làm nơi gần nguồn nước gần nương Thảo quả, dựa vào tả ly làm lò sấy cách đào sâu tả ly, tạo giàn để sấy - Sơ chế sấy khô: tươi đặt lên giàn sấy thành lớp dày từ – 10cm Đốt lửa lị, lửa ln trì kiểm sốt cho khơng để bị cháy dàn sấy Đảo – lần/ ngày, sau 36 – 48 khô khoảng 50% phủ Thảo lên Thời gian sấy trung bình khoảng 72 giờ, sấy đến vỏ có màu xám đen, nhăn lại thành vết dọc lớp phấn trắng phủ lên khô * Bảo quản Thảo quả: Quả khô, để nguội cho vào bao tải có lớp ni lơng hay túi ni lông buộc chặt để gác bếp sàn nhà, nơi khơ thống mát, tránh ẩm ướt Thỉnh thoảng phải kiểm tra, phát Thảo bị ẩm ướt phải phơi khô sấy 4.3.5 Giá trị sử dụng thị trường tiêu thụ * Giá trị sử dụng Cây Thảo cho vị thuốc, làm gia vị thường dùng cho thêm vào bánh kẹo, chè lam, bột ngũ vị, phở, Theo Đơng y, Thảo có vị cay, chát, tính ôn, không độc dùng chữa bệnh hôi miệng, chữa đau bụng, đầy hơi, tỳ hư tiết tả, chữa bệnh khử hàn, trừ đờm, chữa sốt, sốt rét tiêu thực, làm thuốc lợi tiểu, giải độc, chữa ho, đau ngực, dày, nơn, Là lồi đặc sản, mặt hàng có giá trị kinh tế suất cao dùng nhiểu lĩnh vực, xong công nghiệp thực phẩm Thảo dùng làm gia vị chiếm tỷ trọng lớn Trong sống, người dân thường dùng Thảo tươi muối để làm thức ăn, chữa bệnh, ngồi Thảo khơ sử dụng làm thuốc để chữa bệnh đường ruột, cảm lạnh, Thảo 40 có giá trị kinh tế cao, phù hợp với kinh tế vùng cao, vùng sâu vùng xa Phát triển Thảo hợp lý tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc nâng cao đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo, xóa bỏ anh túc, thuốc phiện, cần sa đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội núi bảo tồn phát triển tài nguyên rừng  Thị trường tiêu thụ giá Thị trường tiêu thụ chủ yếu làm gia vị, thuốc tiêu thụ nước thị trường suất sang Trung Quốc qua đường quốc tế Lào Cai – Hà Khẩu Giá Thảo trì trung bình 150.000 đ/kg khơ Hình 4.4 Thảo sấy khô 41 4.4 Tác động ảnh hưởng việc trồng Thảo tới hồn cảnh khả phịng hộ rừng 4.4.1 Tác động tích cực: Trồng Thảo tán rừng đem lại nguồn thu nhập từ rừng, giúp xóa đói giảm nghèo, từ góp cho người dân biết lợi ích bảo vệ rừng Hạn chế nạn phá rừng, gắn lợi ích dân với công tác bảo vệ rừng Gây trồng Thảo từ rừng giữ rừng, làm cho rừng trở nên có giá trị phát lồi thực vật quý bổ sung vào loài thực vật quý Tác động tiêu cực: Tác động lớn thay đổi hồn cảnh khả phịng hộ rừng hoạt động phát dọn thực bì trồng chăm sóc Thảo Khi trồng chăm sóc Thảo hộ dân chặt bụi thảm tươi gỗ tái sinh làm cho tầng cao, gỗ khơng hệ nối tiếp Ngồi cịn có tác động tiêu cực tới hồn cảnh khả phịng hộ rừng từ nhiều phía Nhưng chủ yếu tác dộng hoạt động người, hoạt động sau: - Hoạt động khai thác vận chuyển: Mỗi hộ dân có nương trồng Thảo riêng, việc lại lấy Thảo vận chuyển cần mở đường mòn lại làm cho rừng bị thưa chia thành mảnh chi chít, việc lại tác động vào tái sinh làm cho tái sinh không phát triển - Hoạt động thu hái lâm sang ngồi gỗ: việc gây trồng Thảo cần chăm sóc, cơng lại xa Các lồi lâm sẩn ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao khơng tránh khỏi bị tuyệt chủng lợi ích kinh tế mà khai thác cạn kiệt Các gỗ quý bị phát dẫ đến việc khai thác hết Nhiều gỗ lớn bị chặt đổ như: trám trắng, giổi, - Hoạt động trồng Thảo quả: Kỹ thuật trồng Thảo khơng hợp lý làm cho bị suy thối Việc gây trồng phát toàn bụi 42 thảm tươi, tái sinh, dây leo làm cho tầng cao khơng có bổ sung, làm cho mật độ gỗ giảm hoàn cảnh rừng bị thay đổi Cấu trúc tầng thứ không đa dạng, độ tàn che bị suy giảm, tầng bụi thảm tươi giảm dẫn đến sói mịn đất mưa, sạt lở làm ảnh hưởng tới người - Hoạt động thu hái sơ chế Thảo quả: + Thu hái Thảo quả: việc thu hái Thảo phát dọn bụi thảm tươi quanh gốc bụi Thảo làm tầng bụi thảm tươi không phát triển được, thu hái cần lại nhiều lần dẫn tới bụi để hái cho bào địu mang đến nơi tập trung để sấy Để lại thu hái rừng trồng Thảo cịn phát dọn tồn bụi, tái sinh Rừng bị tàn phá giống khu vườn trồng trọt có tầng cao già cõi theo thời gian, tầng bụi thảm tươi thấp phát triển + Sơ chế: nguyên liệu để sơ chế Thảo gỗ cũi khô Để sấy 200 kg thảo khô cần 1.5 – m3 củi với thời gian 72h, làm cho tầng gỗ không giữ nguyên mà bị giảm chặt làm củi để sấy đun nấu Viếc sử dụng lửa rừng đún nấu, hút thuốc đặc biết sấy Thảo lị sấy to ngun nhân dẫn đến việc cháy rừng cao - Các hoạt động người tác động tiêu cực tới rừng, trạng rừng trồng Thảo suy thối nghiêm trọng Rừng tự nhiên mà có tầng cao già cõi, tái sinh không mọc lên nguyên nhân khiến rừng tự nhiên có nguy bị khơng có biện pháp khắc phục xử lý kịp thời 4.4.3 Rủi ro mang lại việc gây trồng Thảo  Đối với kinh tế - xã hội Thảo đem lại nguốn thu đáng kể cho hộ gia đình, góp phần cho cơng tác xóa đói giảm nghèo Việc gây trồng Thảo hộ gia đình tự phát, khơng có hợp đồng bao tiêu sản phẩm nên giá không ổn định Xu hướng gây trồng Thảo lợi ích nhiều lương thực khác dẫn đến 43 số hộ gia đình coi nhẹ sản suất nơng nghiệp nên bình qn lương thực đầu người thấp Gây trồng Thảo tác động mạnh tới hồn cảnh rừng khả phịng hộ rừng dẫn đến mạch nước ngầm bị giảm độ ẩm tiểu khí hậu rừng thay đổi Từ việc canh tác nơng nghiệp thiếu nước tưới tiêu vào mùa hạn, giảm suất trồng Một số hộ tái nghèo gây áp lực lên xã hội Phát triển gây trồng Thảo chưa có định hướng cụ thể cho địa phương, khơng có định hướng đầu vào, đầu cho Thảo hàng Thảo trở thành hoang dại tán rừng tự nhiên  Đối với cảnh quan môi trường Cảnh quan mơi trường thay đổi, tiểu khí hật thay đổi Rừng vẻ uy nghi, linh thiêng Chất lượng nước mặt khe suối giảm  Thiên tai lũ lụt Hiện trạng rừng trồng Thảo cho thấy khơng có biện pháp cải thiện vốn rừng, làm giàu rừng rủi ro thiên tai, lũ quét xảy Địa hình rừng tương đối dốc, độ tàn che giảm, độ che phủ giảm nên rừng dễ bị xói mòn xạt lở gây ảnh hưởng tới người  Đối với an toàn lao động Hiện trạng rừng trồng Thảo thay đổi mặt cấu trúc tầng thứ, tầng gỗ khơng có thay tầng tái sinh bị chặt bỏ Hoạt động sản suất gây trồng tán rừng tự nhiên nhiều tiềm ẩn rủi ro Tầng cao già cõi nhiều cành mục khô nên trời mưa rơi xuống khơng có tầng cao nâng đỡ đập trúng người 4.5 Giải pháp đề xuất cho sản suất kinh doanh Thảo theo hướng bền vững Thảo thuốc quý, giá trị kinh tế cao, thân thảo, sống tán rừng có biên độ sinh thái hẹp Khi canh tác Thảo kĩ thuật cho suất cao bền vững hướng Nó vừa góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân, ổn định kinh tế xã hội 44 khu vực đồng thời bảo vệ tốt tài nguyên rừng vốn có Việc áp dụng số giải pháp để nâng cao suất, hiệu kinh tế lên khoảng 50% đáp ứng yêu cầu bền vững cần thiết hoàn tồn khả thi Cần có giải pháp sau:  Về mặt kỹ thuật - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật canh tác Thảo theo hướng đầu tư đầy đủ, hợp lý, phù hợp với trình độ người dân việc gây trồng Thảo bao gồm nội dung đặc điểm sinh học, chọn đất trồng, sản suất giống, phương thức trồng, mật độ trồng, thời vụ trồng, kỹ thuật sử lý thực bì, làm đất đặc biệt chăm sóc bón phân - Hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật cải tạo phục tráng rừng Thảo già - Hồn thiện cơng nghệ khai thác, sơ chế Thảo - Xây dựng rừng giống, vườn trồng Thảo có suất cao cho xã để đảm bảo địa phương có nguồn gen tốt quý, vừa bảo tồn nguồn gen địa phương - Xây dựng mơ hình canh tác Thảo có suất cao bền vững có hàng rào xanh (cây mây, song) bảo vệ đất - Đối với nương Thảo trồng khoảng -5 năm cần phục tráng, cải tạo rừng Thảo già - Xây dựng vườn ươm giống có tham gia người dân nương Thảo nhằm trồng phục tráng, cải tạo rừng - Mơ hình gây trồng Thảo đất canh tác nương rẫy có hiệu kinh tế gấp – lần canh tác lương thực Chính vậy, việc xây dựng mơ hình chuyển hóa từ canh tác nương rẫy sang canh tác Thảo hướng vừa tăng thu nhập cho người dân, vừa xóa đói giảm nghèo đồng thời góp phần bảo vệ tài nguyên rừng - Việc sơ chết Thảo (sấy) địi hỏi cần nhiều nhiên liệu, cần xây dừng mơ hình sơ chế Thảo có chất lượng tốt, tiết kiệm củi 45  Về mặt sách: - Do Thảo chủ yếu gây trồng xen, phân tán, manh mún nên việc quản lý bảo vệ khó khăn Vì vậy, để phát triển Thảo ổn định bền vững cần quy hoạch, định hướng phát triển xây dựng quy định quản lý rừng Thảo - Thị trường Thảo chủ yếu xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc, nguyên nhân gây nên biến động lớn thị trường Vì vậy, để phát triển Thảo ổn định bền vững cần mở rộng thị trường xây dựng hệ thống thông tin thị trường  Về mặt tổ chức quản lý: - Xây dựng mơ hình quản lỹ nhóm sở thích hay nhóm hợp tác gây trồng Thảo - Tổ chức đội ngũ, nhóm bảo vệ Thảo có quy chế rõ ràng  Về mặt phổ cập, hỗ trợ kỹ thuật khuyến nông: - Nâng cao nhận thức gây trồng Thảo cho nhà quản lý, kỹ thuật cấp quyền - Xây dựng đào tạo đội ngũ khuyến nơng viên, cộng tác viên, hướng dẫn kỹ thuật có đầy đủ trình độ, lực, kiến thức kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu phát triển Thảo cho người dân 46 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Thảo lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao người dân xã gây trồng từ lâu, diện tích gây trồng số hộ tăng lên nhiều so với trước năm 2015 Diện tích gây trồng số hộ trồng khu vực chưa cập nhật đầy đủ sát với thực tế, diện tích ước lượng Tổng số hộ dân trồng Thảo khu vực nghiên cứu 67 hộ với tổng diện tích 126.0 chiếm 57.65% diện tích tồn huyện Bắc Hà (218,0 ha, số hộ trồng 173 hộ gia đình) Tồn diện tích rừng tự nhiên xã Tả Cù Tỷ có thơn Xín Chải trồng Thảo Các khu rừng trồng Thảo bị thay đổi mạnh cấu trúc cảnh quan, tầng cao gỗ lớn già cỗi với mật độ thưa thớt, hệ tái sinh bị suy giảm nghiêm trọng, gần khơng cịn Tầng bụi thảm tươi thường xuyên bị phát dọn, mức đa dạng giảm, loài ưu trúc , cỏ tre chiếm phần lớn Các tiêu chuẩn khác độ ẩm đất, tiểu khí hậu bị thay đổi Cấu trúc rừng trồng Thảo cấu trúc không bền vững Năng suất Thảo năm 2021 trung bình đạt 240.2 kg khơ/ha, thu nhập hộ gia đình từ việc bán Thảo giao động từ 15 triệu đồng đến 80 triệu đồng Từ cho thấy Thảo đóng vai trị quan trọng kinh tế hộ gia đình Thị trường tiêu thụ nước cịn ít, xuất chủ yếu Trung Quốc, giá Thảo thay đổi thường xuyên, dao động từ 150.000đ – 250.000đ/kg khô Việc giá Thảo thay đổi gây thiệt hại lớn cho người sản suất kinh doanh, nguyên nhân sản phẩm khơng có tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu thụ nước suất nước ngồi cịn thụ động, phải thông qua nhiều khâu trung gian, phụ thuộc vào giá thị trường nên người trồng dễ bị ép giá Hoạt động trồng, chăm sóc thu hái Thảo có nhiều khó khăn như: địa hình phức tạp, kỹ thuật trồng chăm sóc lạc hậu, nên suất tuổi 47 thọ trồng Thảo tương đối thấp Các rừng trồng Thảo gây ảnh hưởng không nhỏ đến phòng cháy chữa cháy, khả phòng hộ giữ nước rừng Hiện chưa có chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích trồng Thảo nên chưa thống kê xác diện tích Việc tranh chấp diện tích gây trồng khó giải Đó thực trạng cần giải tương lai Tồn Đây đề tài đánh giá thực trạng gây trồng Thảo xã Tả Cù Tỷ, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai nên đưa kết luận đặc điểm cấu trúc rừng, tình hình gây trồng, thị trường Thảo địa phương chưa sâu tìm hiểu kỹ khía cạnh quan trọng khác ví dụ như: ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng Thảo hay ảnh hưởng Thảo đến sinh thái rừng Do thời gian thực tập cịn hạn chế nên nhiều nội dung khóa luận nghiên cứu đầy đủ trực tiếp Bên cạnh đó, trình độ thân cịn hạn chế nên việc điều tra, phân tích, nhận xét, bính luận đánh giá chưa chặt chẽ Đề tài chưa nghiên cứu, chưa đánh giá suất xác sản lượng Thảo thời gian thực đề tài không trùng với thời gian thu hoạch Thảo Chưa nghiên cứu sâu đánh giá tác động môi trường việc trồng Thảo Chưa đánh giá ảnh hưởng Thảo tới môi trường đất Các đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện lập địa chưa đánh giá kỹ thông qua việc trồng Thảo tán rừng Khu vực nghiên cứu thời gian hạn hẹp nên kết nghiên cứu chưa thể áp dụng phạm vi rộng rãi Do vậy, kết thu mang tính định hướng đề tài 48 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu Thảo hệ sau để đánh giá tình hình gây trồng, sinh trưởng kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch lồi Mở rộng phạm vi nghiên cứu tình hình gây trồng, sinh trưởng, kỹ thuật gây trồng ảnh hưởng tác dộng gây trồng Thảo tới hoàn cảnh rừng Thảo khu vực trồng khác lồi để rút kết luận đánh giá xác tác động tới hoàn cảnh rừng việc gây trồng loài Từ đó, có sở để khắc phục ảnh hưởng việc gây trồng Thảo để phát triển bền vững hiệu Tổ chức đề tài nghiên cứu không tập trung nghiên cứu cấu trúc rừng nơi trồng Thảo mà mở rộng nghiên cứu số vấn đề tồn khác liên quan đến việc gây trồng Thảo sinh trưởng, điều kiện ngoại cảnh, giá trị, thị trường, Cây thảo ưa ẩm, cần ý che bóng để tránh ánh nắng trực tiếp cảu mặt trời, Thảo không chịu úng nên không trồng nơi ngập úng bãi lầy Nơi trồng Thảo phái có tán rừng tự nhiên nên lựa chọn địa điểm cần chọn nơi có tán rừng đảm bảo độ che phủ, đảm bảo độ ẩm Trong trình chăm sóc phát cỏ quanh gốc để phát triển, khơng nên phát tồn nương làm làm tăng khả bay nước khu vực, làm giảm độ ẩm Chỉ phát tán che bóng trường hợp làm ảnh hưởng đến sinh trường phát triển Thảo Cần nghiên cứu điểm khu vực có trồng lồi Thảo xã Tả Cù Tỷ xã khác nhằm đánh giá thực trạng gây trồng chi tiết lồi Nên xây dựng mơ hình trồng thử nghiệm loài Thảo gắn với việc làm giàu rừng cách trồng xen gỗ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục phát triển Lâm nghiệp (2001): Tài liệu tập huấn kỹ thuật cho khuyến nông viên xã miền núi NXB Nông nghiệp Hà Nội Cục phát triển Lâm nghiệp (2002): Kỹ thuật trồng số lồi đặc sản rừng NXB Nơng nghiệp Hà Nội Đoàn Thị Nhu (1982): Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thuốc phát triển trồng thuốc đất rừng Tạp chí Lâm nghiệp số Đỗ Tất Lợi (1999): Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thủy Phạm Văn Thính (1995): Vấn đề nghiên cứu bảo vệ tài nguyên thực vật sinh thái núi cao Sa Pa, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000): Trồng nông nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tập (1990): Bảo vệ nguồn thuốc thiên nhiên Tạp trí lâm nghiệp số 9/1990 Phòng NN&PTNT huyện Văn Bàn (2002): Dự thảo số giải pháp trồng thảo quy trình kỹ thuật Thái Văn Trừng (1970): Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Trần Công Khánh (2000): Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn trí thức địa cách sử dụng thuốc Tạp trí dược học số 10/2000, trang 11 Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến (2009): Lâm sản ngồi gỗ NXB Nơng nghiệp Hà Nội 12 Trung tâm Khuyến Nông Lào Cai (1998): Kỹ thuật nuôi trồng số cây, Lào Cai 13 Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh Lào Cai (2009): Sổ tay hướng dẫn cải tiến lò sấy Thảo quả, Tài liệu lưu hành nội 50 14 Viện Quy hoạch thiết kế nông lâm nghiệp (1999) - Sở NN& PTNT Lào Cai: Báo cáo phương án điều tra loài Quế, Thảo tỉnh Lào Cai 15 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2002): Tổng quan nghành Lâm sản gỗ Việt Nam 16 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2004): Hội thảo tình hình sản xuất, chế biến thị trường Lâm sản gỗ Việt Nam 17 Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam (2004): Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) tỉnh miền núi phía bắc 18 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2008): Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác bền vững Thảo 19 Võ Văn Chi (1999): Từ điển thuốc Việt nam NXB Y học Hà Nội 51 PHỤ LỤC ẢNH Hình Hoa thảo Hình Quả thảo cịn bụi 52 Hình Thảo sấy khơ Hình Bụi thảo trưởng thành 53 Hình 5: Điều tra thực địa 54

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN