đánh giá thực trạng gây trồng thảo quả amomum aromaticum roxb tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá thực trạng gây trồng thảo quả amomum aromaticum roxb tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

'|iy NGAN: IL: QUoAeN\LY eaTrAINGU(YEONRTRUNG cVaA eMOLTRUOaNG MÃ SỐ: `302 i # 2 Gi#o viên hướng dâm: Trần Ngọc Hải H | eg aa bss Ee OLE) ee 2008 - 2012 | | | Be MALUULDLAKL TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP ĐÁNH GIÁ THUC TRANG GAY TRONG THAO QUA (Amomum aromaticum Roxb) TAI XA BAN QUA, HUYEN BAT.XAT, TINH LAO CAI NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG MASO: 302 Giáo viên hướng dẫn: Trần Ngọc Hải Pam ,Sình viên thực hiện: Lod Choi Goan Khóa học: 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LOI CAM ON Sau quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Lâm Nghiệp 'Việt Nam, đến nay khóa học 2008 — 2012 đang vào giai đoạn kết thúc Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT, Bộ môn thực vật rừng, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng gây trồng Thảo quả tại-xã Bản Qua, huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai” Ƒ Sy : Sau một thời gian triển khai nghiên cứu khẩn trương và nghiêm túc, đến nay bản khóa luận đã tiến hành đúng kế hoạch Nhân dịp này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thẻ thầy cô giáo trong Khoa QLTNR & MT, Cán bộ và bà con trong thôn bản của xã Bản Qua, UBND xã cùng bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt là thầy giáo Trần Ngọc Hải - người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này Mặc dù đã có sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, song do thời gian và trình độ còn hạn chế, lại là bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận không ‘Talli khoi thiéu sét Để bài khóa luận được hoàn thiện hơn, tôi rất mong nhận được ÿ kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cô giáo và bạn bè Tôi xin châm thành cẩm ơn! Xuân Mai, ngày 25 tháng 5 năm2012 Sinh viên thực hiện Lò Chòi Goạn LOI CAM ON MUC LUC Y : ae), - MỤC LỤC ee DANH MUC CAC CHU VIET TAT Rey * DANH MỤC BẢNG BIÊU mM 7 DANH MUC HiNH mm * DAT VAN DE Chuong 1 TONG QUAN Ni 1.1 Trên thế giới : 12 Việt Nam Chương 2 MUC TIvuện 2.1 Mục tiêu nghiện cứửu.? 4 2.1.1 Mục tiêu tổ 2.5:2 Phương pháp ngoại nghiỆp :‹ coeceenniiiesaasiiadiisoaseensessoLe2) 2.5.3 Phuong Pap NOUBBWIED ssssoscsesssscaansecnssasescsennncenssunvessssenscansnansceeavneesenys 16 CHUONG 3 DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VỰC NGHIEN CUU 3.1 Đặc điểm tự nhiên xã Bản Qua 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành chín| 3.1.2 Địa Bình địa HÌãD.¡soscooiieitsiá46610580114038ag06g0180443546046ã06604,say 1T US eit rrr ll ieee eerrrrrmmmannn 3.2 Diéu kién dan sinh, kinh té xa h6i 3.2.1 Dân số và dân tộc 3.2.2 Văn hóa xã hội 3.2.3 Kinh tế 3.3 Những mặt thuận lợi và khó khă 3.3.1 Thuận lợi 3.3.2 Khó khăn ; 3.4 Tiềm năng và nhu cầu pháttriển cây Thảo quả Chương 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.3 Hiện trạng rừng trông Thảo quả 4.2 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng: Thảo quả của người dân địa phương tại 3 thôn (Vi Phá Ụ Lùng Thằng, Bản Pho) của xã Bản Qua 4.2.1 Mật dàyễ hi trưởng của Thảo quả tại khu vực nghiên cứu 4.2.2 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng Thảo quả của người dân địa phương tại - khu vực nghiên cứu 8 4.3 Tác động ảnh hưởng và rủi ro mang lại của gây trồng Thảo quả tới hoàn cảnh và khả năng phòng hộ của rừng 243 4.3.1 Tác động ảnh hưởng của gây trồng Thảo quả tới hoàn cảnh và khả năng phòng hộ của rừng 4.3.2 Rủi ro mang lại của việc gây trông Thảo quả 4.4 Vai trò, giá trị sử dụng, thị trường tiêu thụ và giải pháp dé xuất cho sản xuất, kinh doanh theo hướng bền vững ++cc222tirrccccrrrrrcee 4 4 4.4.1 Vai trò của Thảo quả trong kinh tế hộ gia đìi newso sánh với các nguồn thu khác iiSs2tữggi04880 a sumed 4.4.2 Gia tri sir dung va thị trường tiêu thì OL 48 4.4.3 Giải pháp đề xuất cho sản xuất, anh: Thảo quả theo hướng bền vững Chương 5 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - 5.1 Kết luận 5.2 Ton tai 5.3 Khuyến nghị TÀI LIỆU TH“ AM 3 DANH MUC CAC TU VIET TAT VA Ki-⁄ tà DỤNG z RQ EUS Ử Sy : Tốt r@e “a binh ANS Ss : Đường kính 3 gem : Chiều cao vút ngọn (a : Đường kí eo ' : Ô tiêu chuẩn == : Ô dang bi vs :O tal ` 4 S © :ỡ ao trùng bình của cả bụi (m) mg kinh trung bình của cả bụi (cm) om vút ngọn trung bình (m) DANH MUC BANG BIEUY Biểu 01: iểu điều tra thực vật rừng theo tuyêi ENOTES 13 Biểu 02: iểu điều tra cây gỗ Biểu 03: Biểu điều tra cây tái sinh Biểu 04: Biểu điều tra cây bụi thảm tưỡi Biểu 05: Biểu điều tra sinh trưởng Thảo qua Bảng 2.1:Bảng thống kê diện tích trồng loài Thảo quả trong 3 thôn năm 201 1 Thảo quả qua các năm Bảng 2.2: Diễn biến di en,tích trong loài ng 4.1: Bảng thốngkê diện tích trồng Thảo quả trong 3 thôn 27 Bảng 4.3: Năng suấtThảo quả năm 2011 qua điều tra hộ gia đình 31 Bảng 4.4: Mật độ cây gỗ, cây tái sinh khu trồng Thảo quả Bảng 4.§: Tổng hợp sinh trưởng của Thảo quả tại các tuyến điêu tra 3.6 Bảng 4.9: Thu nhập của hộ gia đình do thảo quả mang lại - 47 Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện số hộ, diện tí tai Ban Pho Hình 4.2: Biểu đồ thẻ hiện số hộ, di tại Vi Phái Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện số hộ, diện tích sty trồng Thảo quả 29 tại Lùng Thàng AY Hinh anh 4.1: Thao qua tr Hình ảnh 4.2: Thảo quả trồng tại sườn đi sense Hình ảnh 4.3: Thảo quả trồng tại đỉnh đồi sec 3 Hình ảnh 4.4: ~*~ ay con em tr ng ecscssessessnssssssnsestssnesneneeees40 x a) & ĐẶT VÁNĐÈ, 7 Rừng là yếu tố cơ bản của môi trường, luôn giữ Vai trò quan trọng không gì thay thế được đối với việc phòng hộ, duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, 'cung cấp gỗ và cung cấp những lâm đặc sản quý giá cần thiết Shae vu Gherhhu chu kinh té quốc dân và đời sống của con người, đặc biệt với đồng bào các dân tộc sống ở vùng cao, vùng xâu, vùng xa Ngoài ra, rừng có giả trị văn hóa, xã hội, môi trường sinh thái to lớn Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, sự bùng nổ dân số, rừng ngày càng bị thu hẹpvề diện tích, giảm sút về chất lượng Nguyên nhân chủ yếu của mắt rừng là sự cán thiệp thiếu hiểu biết của con người, do điều kiện sống đói nghèo con người đã khai thác rừng qua khả năng phục hồi của nó Ngoài ra, cũng, có những nguyên nhân liên quan tới sự không hợp lý của các biện pháp kỹ thuật lầm sinh đã làm gia tăng những tác động tiêu cực đếnrhng — —_ ` Nhiều 22200 cứu gần đây đã chỉ ra rằng một trong những giải pháp tốt cho bảo \vŠệ- át triển rừng là kinh doanh lâm sản ngoài gỗ Nó cho thu nhập kinh té én định cho người dân miễn núi trong phép tạođượề nguồn khi vẫn bảo vệ và phát triển được rừng Kinh doanh lâm sản ngoài gỗ đang được sự hưởng ứng tích cực của người dân miền núi Cay Thao qua (Amomum aromaticum Roxb) 1a loai cay cho lam san ngoài gỗ, thân thảo thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), sống lâu năm dưới tán rừng, chiều cao trung bình có thể đạt 2-3m, hạt Thảo quả dùng làm dược liệu và thực phẩm có giá trị Vì vậy, Thảo quả đã được đánh giá như một cây trồng quan trọng vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao vừa góp phần tích cực vào công tác bảo vệ rừng Thảo quả là cây chỉ có thể sinh trưởng phát triển và cho năng xuất cao khi sống dưới tán rừng

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan