1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng gây trồng thảo quả (amomum aromaticum roxb) tại xã bản liền, huyện bắc hà, tỉnh lào cai

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, đến khóa học 2015 – 2019 vào giai đoạn kết thúc Đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT, Bộ môn thực vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng gây trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb) xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” Sau thời gian triển khai nghiên cứu khẩn trƣơng nghiêm túc, đến khóa luận tiến hành kế hoạch Nhân dịp này, xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo Khoa QLTNR & MT, Cán bà thơn Xà Phìn, UBND xã Bản Liền bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt giảng viên NSƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Mặc dù có cố gắng nỗ lực thân, xong thời gian trình độ cịn hạn chế, lại bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nùng Quốc Mạnh i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG =================o0o=================== TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng gây trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb) xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực hiện: Nùng Quốc Mạnh Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua việc đánh giá đặc điểm, điều kiện hồn cảnh nơi có loài Thảo với việc đánh giá thực trạng gây trồng nhƣ kỹ thuật nhân giống, thu hái, sơ chế Thảo địa phƣơng để đƣa giải pháp nhằm phát triển, sử dụng bền vững tài nguyên rừng địa phƣơng tƣơng lai - Phản ánh đƣợc diện tích, phạm vi, kỹ thuật gây trồng Thảo rủi ro từ Thảo tới kinh tế địa phƣơng thôn xã - Đánh giá đƣợc tác động, ảnh hƣởng Thảo tới khả phòng hộ rừng làm sở đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững mơ hình trồng Thảo Nội dung: Để thực đƣợc mục tiêu đặt ra, đề tài tiến hành nghiên cứu số nội dung cụ thể nhƣ sau: - Thực trạng gây trồng Thảo địa phƣơng - Đặc điểm hình thái vật hậu Thảo - Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng ảnh hƣởng cấu trúc rừng đến suất rừng trồng Thảo - Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc, kỹ thuật xử lý thực bì rừng trồng Thảo ngƣời dân ii - Những thuận lợi khó khăn tác động ảnh hƣởng việc trồng Thảo đến khả phòng hộ rừng - Đề suất số giải pháp sản suất, kinh doanh phát triển bền vững cho rừng trồng Thảo Kết đạt đƣợc  Thực trạng gây trồng trạng rừng trồng Thảo khu vực nghiên cứu Hiện trạng nguyên nhân gia tăng: Tại khu vực nghiên cứu toàn diện tích rừng tự nhiên trồng đƣợc Thảo đƣợc khai phá trồng kín Tổng số 22 hộ gây trồng với diện tích 22.8 Nguyên nhân dẫn đến gây trồng lợi ích giá trị kinh tế cao Năng suất Thảo trải dài từ 30 – 500kg khơ/năm (chỉ tính năm 2014), trung bình đạt 126.67 kg khô/ Tại khu vực trồng Thảo cấu trúc rừng bị phá vỡ, độ tàn che tầng cao thấp 0.3, mật độ gỗ rừng tự nhiên thấp Khả phòng hộ tự phục hồi  Kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế Mật độ gây trồng Thảo cao với mật độ 2680 bụi/ha, sinh trƣởng chân đồi Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái sơ chế khơng có hƣớng dẫn kỹ thuật chung cụ thể  Tác động ảnh hưởng gây trồng Thảo tới rừng Việc gây trồng Thảo tác động mặt tích cực ít, tác động tiêu cực nhiều dẫn đến cấu trúc rừng bị phá vỡ nguy rừng Tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngƣời - Vai trò, giá trị, đề xuất giải pháp cho sản xuất, kinh doanh theo hướng bền vững Thảo có vai trị to lớn kinh tế hộ gia đình, mang giá trị kinh tế lớn Đề xuất đƣợc giải pháp cho sản xuất, kinh doanh theo hƣớng bền vững iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU- NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa 11 2.5.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 11 2.5.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 15 Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm tự nhiên xã Bản Liền 16 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành 16 3.1.2 Địa hình địa mạo 16 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 16 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 17 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội: 19 3.3 Dân số lao động: 19 3.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng: 20 3.4.1 Giao thông 20 3.4.2 Các cơng trình thuỷ lợi 20 3.4.3 Giáo dục - đào tạo 20 3.4.5 Văn hố thơng tin, thể thao 21 iv 3.4.6 Bƣu viễn thơng - lƣợng: 21 3.4.7 An ninh quốc phòng 21 3.6 Những mặt thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ rừng: 22 3.6.1 Thuận lợi: 22 3.6.2 Khó khăn 23 3.7 Tiềm nhu cầu phát triển Thảo 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thực trạng gây trồng trạng rừng trồng thảo khu vực nghiên cứu 25 4.1.1 Hiện trạng nguyên nhân gia tăng 25 4.1.2 Năng suất 27 4.1.3 Hiện trạng rừng trồng Thảo 29 4.2 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng thảo ngƣời dân địa phƣơng xã Bản Liền 31 4.2.1 Mật độ sinh trƣởng Thảo khu vực nghiên cứu 31 4.2.2 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng Thảo ngƣời dân địa phƣơng khu vực nghiên cứu 35 4.3 Tác động ảnh hƣởng rủi ro mang lại trồng Thảo tới hồn cảnh khả phịng hộ rừng 41 4.3.1 Tác động ảnh hƣởng gây trồng Thảo tới hồn cảnh khả phịng hộ rừng 41 4.3.2 Rủi ro mang lại việc gây trồng Thảo 42 4.4 Vai trò, giá trị sử dụng, thị trƣờng tiêu thụ giải pháp đề suất cho sản suất kinh doanh theo hƣớng bền vững 44 4.4.1 Vai trò Thảo kinh tế hộ gia đình so sánh với nguồn thu khác 44 4.4.2 Giá trị sử dụng thị trƣờng tiêu thụ 45 4.4.3 Giải pháp đề suất cho sản suất, kinh doanh Thảo theo hƣớng bền vững 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thống kê diện tích trồng lồi Thảo thơn 14 Bảng 2.2: Diễn biến diện tích trồng lồi Thảo qua năm 14 Bảng 4.1 Bảng thống kê diện tích trồng Thảo xã trồng nhiều huyện Bắc Hà tính đến năm 2014 25 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp số hộ, diện tích trồng Thảo xã Bản Liền qua năm 26 Bảng 4.3 Năng suất Thảo thu đƣợc từ năm 2013 27 Bảng 4.4 Năng suất Thảo thu đƣợc từ năm 2014 28 Bảng 4.5 Mật độ gỗ, tái sinh khu trồng Thảo 29 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp biến động tài nguyên rừng vị trí gây trồng 30 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp mật độ Thảo theo đai cao 31 Bảng 4.8 Sinh trƣởng Thảo ô tiêu chuẩn (OTC) 32 Bảng 4.9 Tổng hợp sinh trƣởng Thảo tuyến điều tra 33 Bảng 4.10 Thu nhập hộ gia đình trồng Thảo mang lại năm 2014 44 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Thảo trồng chân đồi 34 Hình 4.2: thảo trồng sƣờn đồi 34 Hình 4.3: Thảo trồng đỉnh đồi 35 Hình 4.4 Tiêu chuẩn đem trồng 37 Hình 4.5 Lều trại chủ hộ nƣơng Thảo 40 Hình 4.6 Lị sấy Thảo 40 Hình 4.7 Một số sản phẩm từ Thảo doanh nghiệp nƣớc 46 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng yếu tố mơi trƣờng, ln giữ vai trị quan trọng khơng có thay đƣợc việc phịng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, cung cấp gỗ cung cấp lâm sản quý giá cần thiết phục vụ cho nhu cầu kinh tế quốc dân đời sống ngƣời, đặc biệt với đồng bào dân tộc sống vùng cao, vùng xâu, vùng xa Ngồi ra, rừng có giá trị văn hóa, xã hội, mơi trƣờng sinh thái to lớn Tuy nhiên, với phát triển xã hội, bùng nổ dân số, rừng ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lƣợng Nguyên nhân chủ yếu rừng can thiệp thiếu hiểu biết ngƣời, điều kiện sống đói nghèo ngƣời khai thác rừng khả phục hồi Ngồi ra, có ngun nhân khác liên quan tới không hợp lý biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm gia tăng tác động tiêu cực đến rừng Nhiều nghiên cứu gần giải pháp tốt cho bảo vệ phát triển rừng kinh doanh lâm sản ngồi gỗ Nó cho phép tạo đƣợc nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho ngƣời dân miền núi bảo vệ phát triển đƣợc rừng Kinh doanh lâm sản gỗ đƣợc hƣởng ứng tích cực ngƣời dân miền núi Cây Thảo (Amomum aromaticum Roxb) loài cho lâm sản gỗ, thân thảo thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), sống lâu năm dƣới tán rừng, chiều cao trung bình đạt 2-3m, hạt Thảo dùng làm dƣợc liệu, gia vị thực phẩm có giá trị Vì vậy, Thảo đƣợc đánh giá nhƣ trồng xóa đói giảm nghèo quan trọng vừa góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng cao vừa góp phần tích cực vào cơng tác bảo vệ rừng Thảo sinh trƣởng phát triển cho xuất cao sống dƣới tán rừng Hiện nay, Thảo đƣợc gây trồng phổ biến tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta bƣớc đầu mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình vùng cao, nhiều địa phƣơng, ngồi Thảo đƣợc coi trồng giúp bà ngƣời dân xóa đói giảm nghèo, có xã Bản Liền – huyện Bắc Hà – tỉnh Lào Cai Tuy nhiên, chƣa hiểu biết đầy đủ đặc điểm sinh thái Thảo quả, gây trồng loài chủ yếu dựa vào kinh nghiệm ngƣời dân nên xuất không cao chƣa phát huy hết tiềm loài Trong số trƣờng hợp, nhiều hộ gia đình tự động mở tán rừng mức dẫn đến suy giảm vốn rừng, giảm chức phòng hộ, giảm xuất Thảo Để góp phần giải tồn thực đề tài “Đánh giá thực trạng gây trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) xã Bản Liền huyện Bắc Hà - Tỉnh Lào Cai”, Mục đích khóa luận nhằm đánh giá đƣợc tình hình gây trồng kỹ thuật gây trồng khu vực, sở đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững mơ hình trồng Thảo Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Thảo loài lâm sản gỗ có giá trị dƣợc liệu giá trị kinh tế cao đƣợc ngƣời biết đến từ lâu Ở Trung quốc, Thảo đƣợc gây trồng sử dụng cách hàng trăm năm Nhƣng nghiên cứu thảo hạn chế Kết nghiên cứu thảo ban đầu đƣợc trình bày sách công dụng giá trị số loại dƣợc liệu nhà y học Trung Quốc biên soạn xuất vào đầu kỷ 19 (Thân Văn Cảnh, 2001) Năm 1968, số nhà nghiên cứu thuốc Vân Nam, Trung Quốc xuất sách " Kỹ thuật gây trồng thuốc Trung Quốc" Cuốn sách đề cập đến Thảo với số nội dung chủ yếu sau: - Phân loại thảo quả: gồm có tên khoa học (Amomum tsao-ko Crevost et Lemaire), tên họ (Zingiberaceae) - Hình thái: dạng sống, thân, gốc, rễ, lá, hoa, - Vùng phân bố Trung Quốc - Đặc điểm sinh thái: khí hậu đất đai - Kỹ thuật trồng: nhân giống, làm đất, trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại - Thu hoạch chế biến: phẩm chất quy cách, bao gói, bảo quản - Cơng dụng: dùng làm thuốc trị bệnh đƣờng ruột, bệnh hàn Đây sách tƣơng đối hoàn chỉnh giới thiệu cách tổng quát có hệ thống đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, kỹ thuật gây trồng, thu hái chế biến bảo quản Tuy nhiên, sách viết cho cho nhiều loài dƣợc liệu nên thảo đƣợc giới thiệu ngắn gọn dƣới dạng tóm tắt hƣớng dẫn kỹ thuật cho số vùng Trung Quốc Vì vậy, áp dụng Việt Nam, số đặc điểm nhƣ biện pháp kỹ thuật có nhiều thay đổi để phù hợp với điều kiện nƣớc ta Đây sách ghi lại cách hệ thống kiến thức Thảo Hình 4.7 Một số sản phẩm từ Thảo doanh nghiệp nƣớc 4.4.3 Giải pháp đề suất cho sản suất, kinh doanh Thảo theo hướng bền vững Thảo thuốc quý, giá trị kinh tế cao, thân thảo, sống dƣới tán rừng có biên độ sinh thái hẹp Khi canh tác Thảo kỹ thuật cho suất cao bền vững hƣớng Nó vừa góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống ngƣời dân, ổn định kinh tế xã hội khu vực đồng thời bảo vệ tốt tài nguyên rừng vốn có Việc áp dụng số giải pháp để nâng cao suất, hiệu kinh tế lên khoảng 50% đáp ứng yêu cầu bền vững cần thiết hoàn toàn khả thi Cần có giải pháp nhƣ sau:  Về mặt kỹ thuật - Xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác Thảo theo hƣớng đầu tƣ cao đầy đủ, hợp lý, phù hợp với trình độ ngƣời dân việc gây trồng Thảo bao gồm nội dung đặc điểm sinh học, chọn đất trồng, sản suất giống, phƣơng thức trồng, mật độ trồng, thời vụ trồng, kỹ thuật sử lý thực bì, làm đất đặc biệt chăm sóc bón phân - Hoàn thiện hƣớng dẫn kỹ thuật cải tạo phục tráng rừng Thảo già - Hồn thiện cơng nghệ khai thác, sơ chế Thảo 46 - Xây dựng rừng giống, vƣơng trồng Thảo có suất cao cho xã để đảm bảo địa phƣơng có nguồn gen tốt quý, vừa bảo tồn đƣợc nguồn gen địa phƣơng - Xây dựng mơ hình canh tác Thảo có suất cao bền vững có hàng rào xanh (cây mây, song) bảo vệ đất - Đối với nƣơng Thảo trồng đƣợc khoảng -5 năm cần đƣợc phục tráng, cải tạo rừng Thảo già - Xây dựng vƣờn ƣơm giống có tham gia ngƣời dân nƣơng Thảo nhằm trồng phục tráng, cải tạo rừng - Mơ hình gây trồng Thảo đất canh tác nƣơng rẫy có hiệu kinh tế gấp – lần canh tác lƣơng thực Chính vậy, việc xây dựng mơ hình chuyển hóa từ canh tác nƣơng rẫy sang canh tác Thảo hƣớng vừa tăng thu nhập cho ngƣời dân, vừa xóa đói giảm nghèo đồng thời góp phần bảo vệ tài nguyên rừng - Việc sơ chế Thảo (sấy) địi hỏi cần nhiều nhiên liệu, cần xây dựng mơ hình sơ chế Thảo có chất lƣợng tốt, tiết kiệm củi  Về mặt sách: - Do Thảo chủ yếu đƣợc gây trồng xen, phân tán, nên việc quản lý bảo vệ khó khăn Vì vậy, để phát triển Thảo ổn định bền vững cần quy hoạch, định hƣớng phát triển xây dựng quy định quản lý rừng Thảo - Thị trƣờng Thảo chủ yếu đƣợc xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc, nguyên nhân gây nên biến động lớn thị trƣờng Vì vậy, để phát triển Thảo ổn định bền vững cần mở rộng thị trƣờng xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng  Về mặt tổ chức quản lý: - Xây dựng mơ hình quản lý nhóm sở thích hay nhóm hợp tác gây trồng Thảo - Tổ chức đội ngũ, nhóm bảo vệ Thảo có quy chế rõ ràng  Về mặt phổ cập, hỗ trợ kỹ thuật khuyến nông: 47 - Nâng cao nhận thức gây trồng Thảo cho nhà quản lý, kỹ thuật cấp quyền - Xây dựng đào tạo đội ngũ khuyến nông viên, cộng tác viên, hƣớng dẫn kỹ thuật có đầy đủ trình độ, lực, kiến thức kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu phát triển Thảo cho ngƣời dân 48 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thảo lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao đƣợc ngƣời dân xã gây trồng từ lâu, diện tích gây trồng số hộ đƣợc tăng lên nhiều so với trƣớc năm 2006 Diện tích gây trồng số hộ trồng khu vực chƣa đƣợc cập nhật đầy đủ sát với thực tế, diện tích ƣớc lƣợng Tổng số hộ dân trồng Thảo khu vực nghiên cứu 22 hộ với tổng diện tích 22.8 chiếm 12.72% diện tích tồn huyện Bắc Hà (218,0 ha, số hộ trồng 173 hộ gia đình) Tồn diện tích rừng tự nhiên xã Bản Liền có thơn Xà Phìn thôn trồng Thảo Các khu rừng trồng Thảo bị thay đổi mạnh cấu trúc cảnh quan, tầng cao gỗ lớn già cỗi với mật độ thƣa thớt, hệ tái sinh bị suy giảm nghiêm trọng, gần nhƣ không Tầng bụi thảm tƣơi thƣờng xuyên bị phát dọn, mức đa dạng giảm, loài ƣu nhƣ trúc , cỏ tre chiếm phần lớn Các tiêu chuẩn khác nhƣ độ ẩm đất, tiểu khí hậu bị thay đổi Cấu trúc rừng trồng Thảo cấu trúc không bền vững Năng suất Thảo năm 2014 trung bình đạt 126.67 kg khơ/ha, thu nhập hộ gia đình từ việc bán Thảo giao động từ triệu đồng đến 50 triệu đồng Từ cho thấy Thảo đóng vai trị quan trọng kinh tế hộ gia đình Mật độ gây trồng Thảo cao với mật độ trung bình 2680 bụi/ha, sinh trƣởng bụi cịn chân đồi, trung bình – cây/bụi, đƣờng kính bình quân bụi bé 35cm Do chƣa tiếp cận với kỹ thuật trồng, bà chƣa có biện pháp canh tác hợp lý Năng suất không đồng đêu rừng trồng Thảo quả, khác đặc điểm cấu trúc rừng, độ tuổi sinh trƣởng cành tốt cho suất cao Hầu hết, hộ khơng chăm bón mà để tự phát triển tự nhiên 49 Khu vực trồng Thảo có kết cấu rừng bị phá vỡ, độ tàn che tầng cao thấp 0.35, mật độ gỗ thấp rừng tự nhiên 180 cây/ha, tái sinh nói khơng có Cấu trúc tầng thứ khơng cịn cấu trúc đặc trƣng rừng tự nhiên, khả phòng hộ tự phục hồi rừng Thị trƣờng tiêu thụ nƣớc cịn ít, suất chủ yếu Trung Quốc, giá Thảo thay đổi thƣờng xuyên, dao động từ 100.000đ – 200.000đ/kg khô Việc giá Thảo thay đổi gây thiệt hại lớn cho ngƣời sản suất kinh doanh, nguyên nhân sản phẩm khơng có tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu thụ nƣớc suất nƣớc ngồi cịn thụ động, phải thông qua nhiều khâu trung gian, phụ thuộc vào giá thị trƣờng nên ngƣời trồng dễ bị ép giá Hoạt động gây trồng, chăm sóc thu hái Thảo có nhiều khó khăn nhƣ: địa hình phức tạp, kỹ thuật trồng chăm sóc lạc hậu, nên suất tuổi thọ trồng Thảo tƣơng đối thấp Các rừng trồng Thảo gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến phịng cháy chữa cháy, khả phòng hộ giữ nƣớc rừng Hiện chƣa có chứng nhận quyền sử dụng đất cho việc trồng Thảo nên chƣa thống kê xác diện tích Việc tranh chấp diện tích gây trồng khó giải Đó thực trạng cần giải tƣơng lai 5.2 Tồn Đây đề tài đánh gía thực trạng gây trồng Thảo xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai nên đƣa kết luận đặc điểm cấu trúc rừng, tình hình gây trồng, thị trƣờng Thảo địa phƣơng chƣa sâu tìm hiểu kỹ khía cạnh quan trọng khác ví dụ nhƣ: ảnh hƣởng yếu tố ngoại cảnh đến sinh trƣởng Thảo hay ảnh hƣởng Thảo đến sinh thái rừng Do thời gian thực tập hạn chế nên nhiều nội dung khóa luận khơng thể nghiên cứu đầy đủ trực tiếp Bên cạnh đó, trình độ thân cịn hạn chế nên việc điều tra, phân tích, nhận xét, bính luận nhƣ đánh giá cịn chƣa chặt chẽ 50 Đề tài chƣa nghiên cứu, chƣa đánh giá đƣợc suất xác sản lƣợng Thảo thời gian thực đề tài không trùng với thời gian thu hoạch Thảo Chƣa có điều kiện nghiên cứu lồi địa điểm cịn lại, nƣơng Thảo khác thơn Xà Phìn, xã Bản Liền Chƣa nghiên cứu sâu đánh giá tác động môi trƣờng việc trồng Thảo Chƣa đánh giá đƣợc ảnh hƣởng Thảo tới môi trƣờng đất Các đặc điểm khí hậu, thổ nhƣỡng, điều kiện lập địa chƣa đánh giá kỹ thông qua việc trồng Thảo dƣới tán rừng Khu vực nghiên cứu thời gian hạn hẹp nên kết nghiên cứu chƣa thể áp dụng phạm vi rộng rãi Do vậy, kết thu đƣợc mang tính định hƣớng đề tài 5.3 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu Thảo hệ sau để đánh giá đƣợc tình hình gây trồng, sinh trƣởng kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch lồi Mở rộng phạm vi nghiên cứu tình hình gây trồng, sinh trƣởng, kỹ thuật gây trồng ảnh hƣởng tác dộng gây trồng Thảo tới hoàn cảnh rừng Thảo khu vực trồng khác lồi để rút đƣợc kết luận đánh giá xác tác động tới hồn cảnh rừng việc gây trồng lồi Từ đó, có sở để khắc phục ảnh hƣởng việc gây trồng Thảo để phát triển bền vững hiệu Tổ chức đề tài nghiên cứu không tập trung nghiên cứu cấu trúc rừng nơi trồng Thảo mà mở rộng nghiên cứu số vấn đề tồn khác liên quan đến việc gây trồng Thảo nhƣ sinh trƣởng, điều kiện ngoại cảnh, giá trị, thị trƣờng, Khuyến khích nhiều đề tài nghiên cứu diện rộng phạm vi tất vùng trồng Thảo nhằm đánh giá cụ thể ảnh hƣởng việc trồng Thảo đến cấu trúc rừng thời gian tới 51 Các đề tài nghiên cứu cần đƣợc xếp theo thời gian vào mùa Thảo quả, đề tài nghiên cứu suất Thảo theo trạng thái rừng Cây thảo ƣa ẩm, cần ý che bóng để tránh ánh nắng trực tiếp mặt trời, Thảo không chịu đƣợc úng nên không trồng đƣợc nơi ngập úng bãi lầy Nơi trồng Thảo phái có tán rừng tự nhiên nên lựa chọn địa điểm cần chọn nơi có tán rừng đảm bảo độ che phủ, đảm bảo độ ẩm Trong q trình chăm sóc phát cỏ quanh gốc để phát triển, không nên phát tồn nƣơng làm nhƣ làm tăng khả bay nƣớc khu vực, làm giảm độ ẩm Chỉ đƣợc phát tán che bóng trƣờng hợp làm ảnh hƣởng đến sinh trƣờng phát triển Thảo Nên có nghiên cứu sâu, cụ thể đánh giá tác động môi trƣờng đa dạng sinh học nơi trồng Thảo Cần xây dựng văn hƣớng dẫn cụ thể cho việc áp dụng kỹ thuật kinh doanh Thảo thực tiễn mà không ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái Cần nghiên cứu điểm khu vực có trồng loài Thảo xã Bản Liền nhƣ xã khác nhằm đánh giá đƣợc thực trạng gây trồng chi tiết loài Nên xây dựng mơ hình trồng thử nghiệm lồi Thảo gắn với việc làm giàu rừng cách trồng xen gỗ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000): Trồng nông nghiệp, dƣợc liệu đặc sản dƣới tán rừng NXB Nông nghiệp Hà Nội Võ Văn Chi (1999): Từ điển thuốc Việt nam NXB Y học Hà Nội Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến (2009): Lâm sản ngồi gỗ NXB Nơng nghiệp Hà Nội Trần Cơng Khánh (2000) : Cây thuốc dân tộc vấn đề bảo tồn trí thức địa cách sử dụng thuốc Tạp trí dƣợc học số 10/2000, trang Đỗ Tất Lợi (1999): Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thủy Phạm Văn Thính (1995): Vấn đề nghiên cứu bảo vệ tài nguyên thực vật sinh thái núi cao Sa Pa, Hà Nội Đoàn Thị Nhu (1982): Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thuốc phát triển trồng thuốc đất rừng Tạp chí Lâm nghiệp số 8 Nguyễn Tập (1990): Bảo vệ nguồn thuốc thiên nhiên Tạp trí lâm nghiệp số 9/1990 Thái Văn Trừng (1970): Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Cục phát triển Lâm nghiệp (2001): Tài liệu tập huấn kỹ thuật cho khuyến nông viên xã miền núi NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Cục phát triển Lâm nghiệp (2002): Kỹ thuật trồng số loài đặc sản rừng NXB Nơng nghiệp Hà Nội 12 Phịng NN&PTNT huyện Văn Bàn (2002): Dự thảo số giải pháp trồng thảo quy trình kỹ thuật 13 Trung tâm Khuyến Nông Lào Cai (1998): Kỹ thuật nuôi trồng số cây, Lào Cai 14 Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh Lào Cai (2009): Sổ tay hƣớng dẫn cải tiến lò sấy Thảo quả, Tài liệu lƣu hành nội 15 Viện Quy hoạch thiết kế nông lâm nghiệp (1999) - Sở NN& PTNT Lào Cai: Báo cáo phƣơng án điều tra loài Quế, Thảo tỉnh Lào Cai 16 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2002): Tổng quan nghành Lâm sản gỗ Việt Nam 17 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2004): Hội thảo tình hình sản xuất, chế biến thị trƣờng Lâm sản gỗ Việt Nam 18 Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam (2004): Xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) tỉnh miền núi phía bắc 19 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2008): Sổ tay hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác bền vững Thảo PHỤ LỤC Hình Nụ Và Thảo Hình Hoa Thảo Hình Thảo chân đồi Hình 4.3 Sƣờn tây Hình 4.1 Sƣờn đơng Hình 4.2 Sƣờn Hình Đỉnh đồi Hình Gốc bụi Thảo Hình Thảo trồng theo đai cao Hình Thảo sau sấy khơ Hình Thảo khơ đóng gói đƣợc bày bán chợ văn hóa huyện Bắc Hà (Giá 10.000đ gói quả) Hình 10 Thảo đóng gói doanh nghiệp

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w