1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm sinh vật học, phân bố và thực trạng gây trồng trầm hương (aquilaria crassna pierre) tại xã tân dân, huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam , tơi tích lũy số kiến thức, kinh nghiệm kỹ cho thân, để củng cố thêm kỹ năng, áp dụng kiến thức vào thực tế, mong muốn làm quen với môi trường nghiên cứu khoa học để tìm tịi phát triển thêm vốn kiến thức kĩ thiếu Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, mơn Thực vật rừng, tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “ Một số đặc điểm sinh vật học, phân bố thực trạng gây trồng Trầm hương(Aquilaria crassna Pierre) xã Tân Dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh” hướng dẫn thầy PGS.TS Trần Ngọc Hải Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, cố gắng, nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ, ủng hộ, tận tình bảo thầy cơ, gia đình, bạn bè, bà nhân dân Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môn Thực vật rừng, đặc biệt thầy giáo Trần Ngọc Hải tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo bà nhân dân xã Tân Dân huyện Hồnh Bồ tỉnh Quảng Ninh, người hết lịng giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực địa điều tra ngoại nghiệp Mặc dù cố gắng, nỗ lực trình độ thân cịn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Lương Văn Lực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Danh lục từ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….….1 CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu Trầm hương giới 1.2.Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Trầm hương nước 1.2.2 Một số nghiên cứu trình hình thành Trầm kỹ thuật tạo Trầm.6 1.3.Phân loại Trầm hương 1.4.Đặc điểm sinh thái, hình thái lồi 1.4.1 Đặc điểm hình thái 1.4.2 Đặc điểm sinh thái 1.4.3 Phân bố 1.4.4 Tình trạng 10 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1.Mục tiêu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2.Nội dung nghiên cứu 11 2.3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 2.4.Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp kê thừa số liệu 12 2.4.2 Phương pháp vấn 12 2.4.3 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 15 2.4.4 Phương pháp xử lý nội nghiệp 21 2.4.5 Phương pháp phân tích đánh giá 25 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1.Vị trí địa lý, hành 26 3.2.Địa hình – địa 27 3.3.Khí hậu 27 3.4.Thủy văn 28 3.5.Đất đai – thổ nhưỡng 28 3.6.Hiện trạng rừng xã Tân Dân 31 3.7.Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.7.1 Dân số, dân tộc, lao động 31 3.7.2 Kinh tế 31 3.7.3 Xã hội 32 3.7.4 Đánh giá tiềm 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1.Bổ sung số đặc điểm hình thái loài Trầm hương xã Tân Dân 34 4.2.Phân bố cấu trúc tổ thành nơi có Trầm hương tự nhiên 36 4.2.1 Kết điều tra tuyến 36 4.2.2 Phân bố loài Trầm hương theo trạng thái rừng xã Tân Dân 39 4.2.3 Cấu trúc tổ thành theo trạng thái rừng 39 4.3.Thực trạng gây trồng Trầm hương tự nhiên xã Tân Dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh 44 4.3.1 Điều tra sinh trưởng Trầm hương rừng trồng 46 4.4.Tình hình khai thác, chế biến, bảo quản Trầm hương xã Tân Dân 47 4.4.1 Khai thác, thu hái quả, hạt Trầm hương tự nhiên 47 4.4.2 Biện pháp bảo quản quả, hạt Trầm hương 48 4.5.Kỹ thuật tạo giống Trầm hương xã Tân Dân 48 4.6.Phương thức tạo Trầm khai thác Trầm xã Tân Dân 51 4.7.Thị trường tiêu thụ sản phẩm Trầm hương xã Tân Dân 54 4.8.Bảng phân tích SWOT 55 4.9.Đề xuất số giải pháp để phát triển cách bền vững loài Trầm hương tự nhiên xã Tân Dân 57 4.9.1 Giải pháp cho vườn ươm giống 57 4.9.2 Giải pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ 58 4.9.3 Giải pháp thị trường 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Tồn 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích D1.3 Đường kính ngang ngực 1m3 Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu 2.1: Biểu điều tra vấn cá nhân 13 Biểu 2.2: Điều tra loài Trầm hương theo tuyến 18 Biểu 2.3: Điều tra tình hình sinh trưởng lồi OTC 20 Biểu 2.4: Biểu điều tra tái sinh 21 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Dân năm 2010 29 Bảng 4.1: Đặc điểm vật hậu loài Trầm hương 36 Bảng 4.2: Tổng hợp kết điều tra loài Trầm hương theo tuyến 37 Bảng 4.3: Tổng hợp tiêu sinh trưởng trung bình lồi mọc chung Trầm hương tự nhiên 38 Bảng 4.4 Bảng phân bố Trầm hương theo trạng thái rừng 39 Bảng 4.5: Tổng hợp loài theo trạng thái rừng IIB: 40 Bảng 4.6: Tổng hợp loài theo trạng thái rừng IIIA1 41 Bảng 4.7: Tổng hợp loài theo trạng thái rừng IIIA2 41 Bảng 4.8: Công thức tổ thành tái sinh OTC theo trạng thái rừng 43 Bảng 4.9: Mật độ tái sinh theo trạng thái rừng 44 Bảng 4.10: Thống kê hộ gia đình diện tích trồng Trầm hương tự nhiên xã Tân Dân 45 Bảng 4.11 : Bảng sinh trưởng 1.3, qua cấp tuổi Trầm hương 46 Bảng 4.12: Đánh giá tình trạng sinh trưởng Trầm hương trồng hộ gia đình xã Tân Dân 47 Bảng 4.13 :Kết vấn thu hái hạt Trầm hương 47 Bảng 4.14: Điều tra sinh trưởng Trầm hương vườn ươm hộ gia đình 49 Bảng 4.15 : Bản phân tích SWOT quản lý phát triển loài Trầm hương tự nhiên xã Tân Dân 56 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Bản đồ địa xã Tân Dân 26 Hình 4.1 Thân Trầm hương xã Tân Dân 34 Hình 4.2 Tồn cảnh Trầm hương 34 Hình 4.3 Mặt trước Trầm hương 34 Hình 4.4 Mặt sau Trầm hương……………………………………….35 Hình 4.5: Rừng trồng Trầm hương (cây giống lấy từ rừng tự nhiên) nhà ông Triệu Tài Cao thôn Bằng Anh xã Tân Dân 45 Hình 4.6: Vườn ươm hộ gia đình ơng Triệu Tiến Trình 50 Hình 4.7: Ông Cao hướng dẫn cách đục lỗ tạo Trầm gia đình 52 Hình 4.8: Lỗ tạo Trầm phương pháp thủ công 52 Hình 4.9: Hình ảnh người dân chuốt Trầm 53 Hình 4.10 Trầm hương thành phẩm 54 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Một số đặc điểm sinh vật học, phân bố thực trạng gây trồng Trầm hương(Aquilaria crassna Pierre) xã Tân Dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực hiện: Lương Văn Lực Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung: - Thông qua nghiên cứu nhằm đánh giá trạng phân bố thực trạng gây trồng loài Trầm hương nhằm bảo tồn phát triển bền vững loài làm sở việc quản lý, điều tra loài Trầm hương địa phương nghiên cứu 4.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá số đặc điểm sinh học thực trạng gây trồng Trầm hương tự nhiên địa bàn xã Tân Dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh - Khả phát triển loài Trầm hương địa phương - Đề xuất số giải quản lý để quản lý bảo tồn, phát triển loài Trầm hương địa phương Nội dung nghiên cứu: 5.1 Đặc điểm sinh học lồi Trầm hương - Đặc điểm hình thái, sinh thái, vật hậu loài Trầm hương 5.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Trầm hương phân bố - Cấu trúc mật độ tổ thành gỗ - Đặc điểm phân bố loài Trầm hương phân bố tự nhiên 5.3 Kỹ thuật gây trồng, khai thác - Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng, khai thác người dân địa phương xã Tân Dân để đưa ưu điểm phương pháp 5.4 Nghiên cứu khả phát triển Trầm hương địa phương - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Trầm hương khu vực xã Tân Dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh Những kết đạt được: - Xác định trạng phân bố lồi Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ) thơn Bằng Anh xã Tân Dân - Tìm hiểu đặc điểm hình thái, thân, cành, lá, hoa, loài Trầm hương, nêu khái quát đặc điểm sinh vật học loài - Phân bố loài tự nhiên, - Thực trạng gây trồng loài Trầm hương hộ dân trồng có nguồn gốc từ tự nhiên - Tình hình khai thác, phương thức, kỹ thuật tạo Trầm thị trường phát triển - Kỹ thuật nhân giống Trầm hương, đưa số giải pháp khắc phục tình trạng vườn ươm có sức sinh trưởng - Phân tích bảng SWOT đề xuất giải pháp phát triển loài Trầm hương địa phươn Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lương Văn Lực ĐẶT VẤN ĐỀ Từ ngàn đời Trầm hương ln biết đến lồi gỗ q có nhiều cơng dụng khác Cây trầm hương quý có chứa tinh chất Trầm (một loại sản phẩm đa tác dụng nhiều người ưu thích) Trầm sử dụng làm nhiều việc khác làm hương, dược liệu, số đồ mỹ phẩm, đồ vật tâm linh, phong thủy Nước hoa có tinh chất Trầm hương giữ mùi thơm lâu Ngồi làm nước hoa Trầm hương vị thuốc đặc sản quý Việt Nam Theo Đông y, Trầm hương vị thuốc quý có mùi thơm, có vị cay, tính ơn, vào ba kinh: tì, vị, thận; có tác dụng dáng khí, nạp thận, bình can tráng ngun dương, chữa bệnh đau bụng, đau ngực, nôn mửa, hen suyễn, lợi tiểu, giảm đau, trấn tĩnh, hạ sốt, cấm khẩu, thổ huyết, khó thở, kích dục “ Những thuốc vị thuốc Việt Nam" Đỗ Tất Lợi (tái năm 2004) nhiều tài liệu khác dược liệu, đông y, cho Trầm hương dược liệu quý, sử dụng hàm trăm thuốc y học cổ truyền, chữa bệnh hiệu nghiệm Theo Tây y, Trầm hương có tính kháng sinh, tạo kháng thể mạnh (diệt khuẩn, làm lành vết thương), có tác dụng chữa số bệnh bệnh tim mạch ( suy tim, đau ngực), bệnh hô hấp (hen suyễn), bệnh thần kinh (an thần, ngủ, giảm đau, trấn tĩnh…), bệnh tiêu hóa (đau bụng, buồn nơn, tiêu chảy), bệnh tiết niệu (bí tiểu tiện), đặc biệt số dạng ung thư Ngoài ra, Trầm hương cịn gỗ đa tác dụng có giá trị kinh tế cao Từ gỗ Trầm hương người ta chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau, gỗ Trầm hương cho lượng Trầm thấp cịn dùng để tạc tượng, làm vòng đeo tay, số loại nhang đốt ( nhanh thẻ, nhang vòng, nhang tháp) số sản phẩm mỹ nghệ, đồ vật phong thủy khác có mùi vị thơm dịu đặc chưng Trà từ Trầm Hương loại trà thay loại đồ uống có tính nóng, gây nghiện khơng có chất gây nghiện nào, giàu 4.9 Đề xuất số giải pháp để phát triển cách bền vững loài Trầm hƣơng tự nhiên xã Tân Dân Giá trị mà loài Trầm hương đem lại cho hộ dân xã Tân Dân lớn Dựa vào điều kiện tự nhiênhiện có khu vực nghiên cứu thấy nơi có nhiều tiềm để phát triển mơ hình bền vững sản xuất lâm nghiệp Mặt khác, vai trò lồi mang lại lớn, giúp người dân xóa đói giảm nghèo cách bền vững, cải thiện đời sống cách tốt Vì để đảm bảo cho người dân nghèo cách bền vững cần phải có vào cách liệt cấp quyền giúp hồn thiện, đồng mặt sách, nhà doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư kinh phí vào bao tiêu sản phẩm cho người dân tránh để tình trạng thương lái ép giá hay tình trạng mùa giá, nhà khoa học đem khoa học kỹ thuật vào áp dụng cho người dân để tăng suât, giảm thời gian, chi phí lao động nhằm phát triển toàn diện cách bền vững nguồn tài nguyên quý giá 4.9.1 Giải pháp cho vƣờn ƣơm giống - Cần cải tạo, thay vườm ươm tránh sử dụng chung với vườn nhà để tránh lây nhiễm bệnh - Thiết kế quy trình vườn ươm, có mái che chắn để tránh mưa bão lớn - Thường xuyên quan tâm chăm sóc tới vườn ươm, mùa mưa bão tới gần - Kiểm tra tình hình sinh trưởng cây, mật độ dày phải có biện pháp xử lý - Cần đổi bầu to để đảm bảo chất dinh dưỡng cho sinh trưởng - Cần phân loại luống thành có chất lượng, kích cỡ để có biện pháp chăm sóc hợp lý, kịp thời - Thường xuyên kiểm tra tình hình cỏ dại, sâu bệnh hại 57 4.9.2 Giải pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ - Mở lớp ngắn hạn đào tạo Lâm nghiệp cho cán bộ, nhân dân cách trồng, chăm sóc số lồi Lâm nghiệp cho thu nhập cao nói chung Trầm hương nói riêng từ giúp người dân trở nâng cao nhận thức, tư nhằm phát triển rộng mạng lưới khuyến nông – khuyến lâm - Nghiên cứu áp dụng mơ hình trồng loại lâm sản gỗ sống tán rừng, nhằm phát triển kinh tế, sớm đem lại nguồn lợi thu nhập cho người dân - Hỗ trợ kinh phí cho người dân để đầu tư phát triển kinh tế lâm nghiệp, áp dụng kỹ thuật cơng nghệ - Khuyến khích người dân sáng tạo tư duy, thay đổi cách nghĩ cách làm, tự sáng tạo sản xuất 4.9.3 Giải pháp thị trƣờng - Chính quyền cung cấp thơng tin kịp thời giúp người dân hạn chế bị ép giá mua bán, giúp người dân năm bắt thị trường - Người dân cần liên kết lại tạo thành hợp tác xã tham mưu quyền, giúp người dân việc giao thương buôn bán với bên ngoài, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài, bền vững - Thay đổi mẫu mã mặt hàng, tận dụng lượng gỗ có Trầm để sản xuất hương Trầm, vịng đeo tay, đồ trang trí 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực tập thu thập số liệu điều tra xã Tân Dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, đạt kết sau: - Đã bổ sung đặc điểm hình thái, thân, cành, lá, hoa, loài Trầm hương, nêu khái quát đặc điểm sinh vật học loài - Xác định trạng phân bố loài Trầm hương tự nhiên (Aquilaria crassna Pierre) thôn Bằng Anh xã Tân Dân Kết điều tra thu số tự nhiên cịn lại khoảng – 10 cá thể, phân bố rải rác khu rừng trồng phục hồi hộ gia đình - Điều tra nhóm hỗn giao mọc lồi tự nhiên (nhóm bạn) Lim xanh, Ngát, Dẻ gai Ấn độ, Vàng tâm - Tại xã Tân Dân có nhiều gia đình trồng với nguồn gốc tự nhiên có số gia đình cịn trồng với diện tích nhỏ lẻ vườn nhà Tình hình khai thác phương thức tạo Trầm thủ công, chưa áp dụng biện pháp kĩ thuật Trầm thị trường ưa chuộng giá ổn định nhiều năm - Kĩ thuật nhân giống nhiều hạn chế, hầu hết kinh nghiệm thân đúc rút từ mùa vụ trước Nhân giống Trầm hương chủ yếu hạt lấy từ mẹ tự nhiên, tỉ lệ nảy mầm tương đối cao vườn ươm chưa đạt tiêu chuẩn kiến thức hạn chế số sinh trưởng tốt đạt tỉ lệ thấp (chỉ đạt 33% ) Do đó, tơi đưa số biện pháp khắc phục tình trạng vườn ươm - Sinh trưởng rừng trồng Trầm hương có hệ số biến động phân hóa cấp tuổi sau 12 tháng tuổi có xu hướng phát triển chiều cao vút ngọn, sau đạt chiều cao ổn định lâm phần phát triển mạnh đường kính Số tốt tương đối nhiều, chiếm 50,79% tổng số điều tra, xấu chiếm 6,36% Chính 59 việc phát triển Trầm hương trồng diện tích xã Tân Dân hợp lý, phù hợp với mức độ, khí hậu, điều kiện lập địa lồi Trầm hương - Đã phân tích thuận lợi, khó khăn việc áp dụng trồng Trầm hương vào diện tích rừng hộ gia đình cơng cụ phân tích SWOT đề xuất giải pháp phát triển mũi nhọn trọng tâm giải pháp cho khoa học kỹ thuật công nghệ, giải pháp thị trường cải tạo nguồn giống Tồn Do điều kiện thời gian lực thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận số tồn sau: - Mới nghiên cứu hộ gia đình điển hình phong trào trồng Trầm hương tự nhiên kết cịn mang tính tương đối, chưa mang tính đại diện cao - Mới đánh giá sơ thực trạng phân bố gây trồng chưa sâu vào phân tích điều kiện lập địa kinh tế hộ gia đình, nguồn lợi thu từ Trầm hương - Do thời gian thực tế không trùng với mùa hoa đậu nên thu tiêu chồi non Trầm hương Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu hạn chế khóa luận, tơi xin có số kiến nghị sau: - Cần có nghiên cứu khác lồi Trầm hương tự nhiên địa phương khác để có so sánh kết quả, nhằm đưa số mang tính chất đại diện, đặc chưng cho lồi - Nghiên cứu thêm đặc điểm sinh hóa Trầm hương - Cần phát triển sách để hỗ trợ cho hộ dân trồng Trầm hương - Thời gian nghiên cứu khóa luận ngắn, nghiên cứu thời điểm định, cần phải nghiên cứu thêm 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích cộng (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II ( trang 1002 – 1005) NXB Khoa học Kĩ thuật Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000) Thực vật rừng Giáo trình trường Đại học Lâm Ngiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Hải (2009) Kỹ thuật trồng lâm sản ngồi gỗ Giáo trình trường Đại học Lâm Ngiệp Việt Nam NXB Nơng Nghiệp Ngơ Thị Hạnh.(2007) Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre), tạo trầm chế phẩm sinh học LV ảnh hưởng chúng đến sinh trưởng loài Trầm hương trồng lồi cơng ty TNHH Lâm Viên huyện Quốc Oai tỉnh Hà Tây Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Hiền, Vũ Văn Vụ (2005) Sự sinh trưởng phát triển chồi in vitro dó trầm ( Aquilaria crassna Pierre) mơi trường nuôi cấy Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống Tr 521-523 NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao( 1997) Điều tra rừng Giáo trình trường Đại học Lâm Ngiệp Việt Nam NXB Nông Nghiệp Đặng Văn Hưng.(2012) Đánh giá thực trạng gây trơng lồi Giổi ăn hạt ( Michelia tonkinensis A.Chev.) xã Chí Đạo huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Tất Lợi ( tái năm 2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y Học Hà Minh Phương (2016) Nghiên cứu thực trạng bảo tồn loài Vàng tâm Manglietia fordiana ( Hemles) Oliv khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp 10 Sách đỏ Việt Nam 2007 phần thực vật NXB Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ 11 Nguyễn Huy Sơn, Lê Văn Thành(2012) Thực trạng phát triển dó trầm, trầm hương tinh dầu trầm hương nước ta Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2009) Thống kê sinh học Giáo trình trường Đại học Lâm Ngiệp Việt Nam 13 Lê Văn Thành, Nguyễn Thị Hiền Kết nghiên cứu giống Dó Trầm ( Aquilaria crassna Pierre)bằng ni cấy mơ Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 14 UBND xã: Báo cáo “ Tình hình kinh tế - xã hội công tác đạo, điều hành UBND xã năm 2016 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2017” 15 UBND xã: Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Tân Dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2020 16 Website: http://vafs.gov.vn/vn/2012/03/thuc-trang-phat-trien-cay-dotram-tram-huong-va-tinh-dau-tram-huong-o-nuoc-ta-hien-nay/ 17 Website:http://vafs.gov.vn/vn/wpcontent/uploads/sites/2/2010/12/2R.Hien_.Bai-bao-nhan-giong-Do-tram.pdf 18 Website: http://www.tramhuongvietnam.com/thongtinbaochip1.php 19 Website: http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3017 20 Website: http://www.ioop.org.vn/vn/NCTK/Thanh-Tuu-Cua- Vien/Ban-Tin-Khoa-Hoc-Cong-Nghe/Cay-Do-Bau/ PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Hệ số tổ thành tầng gỗ tái sinh trạng thái rừng IIB Tầng gỗ: Xtb = 2,21 STT Tên loài Côm tầng Dẻ gai ấn độ Giổi Khế Lim xanh Muồng ràng ràng Ngát Quế rừng Sung 10 Thẩu tấu 11 Trám đen 12 Trầm hương 13 Vàng tâm 14 Vạng trứng Tổng Cây tái sinh: N (cây) 1 4 1 3 31 Ki 0,97 0,32 0,32 0,32 1,29 0,65 1,29 1,29 0,32 0,32 0,65 0,32 0,97 0,97 Xtb = STT Tổng Tên lồi Cơm tầng Lim xanh Ngát Quế rừng Sung Vàng tâm Vạng trứng N (cây) 1 2 14 ki 1,43 2,86 1,43 0,71 0,71 1,43 1,43 Phụ biểu 02: Hệ số tổ thành tầng gỗ tái sinh trạng thái rừng IIIA1 : Tầng gỗ: Xtb = 1,61 STT 10 11 12 13 Tổng Tên Côm tầng Dẻ gai ấn độ Lim xanh Muồng ràng ràng Ngát Nhội Quế rừng Re hương Sung Thẩu tấu Trầm hương Trẹo tía Xoan đào Ni (cây) 1 1 1 21 ki 0,95 0,48 1,90 0,48 0,48 0,48 1,43 0,95 0,48 0,48 0,95 0,48 0,48 Cây tái sinh: Xtb = 1,875 STT Tổng Tên Côm tầng Dẻ gai ấn độ Lim xanh Quế rừng Re hương Sung Trầm hương Xoan đào Ni (cây) 1 15 ki 0,67 1,33 2,00 1,33 0,67 0,67 2,00 1,33 Phụ biểu 03: Hệ số tổ thành tầng gỗ tái sinh trạng thái rừng IIIA2 : Tầng cao: Xtb = 1,86 STT 10 11 12 13 14 15 Tổng Tên Côm tầng Dẻ gai ấn độ Khế Lim xanh Lọng bàng Muồng ràng ràng Ngát Nhội Quế rừng Thẩu tấu Trám đen Trầm hương Vàng tâm Vạng trứng Xoan đào N (cây) 4 1 1 1 28 ki 0,71 1,07 0,35 0,71 0,35 1,42 1,42 0,35 0,35 0,35 0,35 1,07 0,71 0,35 0,35 N (cây) 2 1 1 17 ki 1,18 1,18 0,59 1,76 0,59 0,59 0,59 0,59 2,94 Cây tái sinh: Xtb = 1,88 STT Tổng Tên Côm tầng Dẻ gai ấn độ Khế Lim xanh Lọng bàng Muồng ràng ràng Nhội Sung Trầm hương Phụ biểu 04: Bảng tính đặc trƣng mẫu OTC rừng trồng Trầm hƣơng Bảng Ni/Di STT Tổng Di 12,55 15,35 18,15 20,95 23,75 26,55 29,35 32,15 Ni 5,0 6,0 7,0 4,0 6,0 1,0 1,0 33 Di2 157,40 235,50 329,28 438,73 563,87 704,69 861,19 1033,37 4324,03 Ni 11 33 Hi2 79,21 86,49 94,09 102,01 110,25 118,81 127,69 136,89 855,44 Di x Ni 37,64 76,73 108,88 146,62 94,98 159,28 29,35 32,15 685,62 Di2 x Ni 472,21 1177,50 1975,66 3071,14 2255,49 4228,14 861,19 1033,37 15074,70 Bảng Ni/Hi STT Hi 8,9 9,3 9,7 10,1 10,5 10,9 11,3 11,7 Hi x Ni 17,8 29,1 60,6 31,5 119,9 79,1 11,7 349,7 Hi2 x Ni 158,42 282,27 612,06 330,75 1306,91 893,83 136,89 3721,13 Phụ biểu 05: Bảng tính đặc trƣng mẫu OTC rừng trồng Trầm hƣơng Bảng Ni/Di STT Tổng Di 12,5 14,5 16,5 18,5 20,5 22,5 24,5 Ni 5 6 2 30 Di2 156,25 210,25 272,25 342,25 420,25 506,25 600,25 2507,75 Ni 3 8 30 Hi2 27,5625 33,0625 39,0625 45,5625 52,5625 60,0625 68,0625 325,9375 Di x Ni 62,5 72,5 99 111 41 45 98 529 Di2 x Ni 781,25 1051,25 1633,5 2053,5 840,5 1012,5 2401 9773,5 Bảng Ni/Hi STT Tổng Hi 5,25 5,75 6,25 6,75 7,25 7,75 8,25 Hi x Ni 15,75 17,25 50 54 36,25 23,25 196,5 Hi2 x Ni 82,6875 99,1875 312,5 364,5 262,8125 180,1875 1301,875 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA Ở HIỆN TRƢỜNG Trạng thái rừng IIB Trạng thái rừng Vầu xen gỗ Trạng thái rừng IIIA1 Hình ảnh điều tra tuyến OTC: Trạng thái rừng IIIA2 Hình ảnh vấn người dân:

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN