Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
10,28 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH LỤC BẢNG BIỂU DANH LỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái thực vật học 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 12 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học thực vật 12 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu lồi Sị Đo 13 PHẦN MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học lồi Sị đo 16 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học lồi Sị đo 16 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần có Sị đo phân bố 16 2.3.4 Nghiên cứu khả gây trồng lồi Sị đo 16 2.3.5 Bƣớc đầu xuất biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ phát triển lồi Sị đo 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 16 2.4.2 Phƣơng pháp thu nhập số liệu 17 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 21 PHẦN ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 25 3.1.3 Địa chất đất 26 3.1.4 Khí hậu thủy văn 27 3.1.5 Tài nguyên rừng đất rừng 28 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Đặc điểm dân sinh, kinh tế 30 3.3.2 Tình hình sản xuất 30 3.3.3 Đánh giá điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Đặc điểm sinh vật học Sò đo 35 4.1.1 Đặc điểm hình thái Sò đo 35 4.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng 38 4.2 Đặc điểm sinh thái học lồi Sị đo 39 4.2.1 Địa hình nơi Sò đo phân bố 39 4.2.2 Khí hậu nơi Sị đo phân bố 40 4.2.3 Đặc điểm đất nơi Sò đo phân bố 42 4.3 Đặc điểm lâm phần nơi Sò đo phân bố 44 4.3.1 Tổ thành tầng cao 44 4.3.2 Cấu trúc tầng thứ 48 4.3.3 Tìm hiểu đặc điểm phân bố N-D1.3 N-Hvn lâm phần nơi Sò đo phân bố 49 4.3 Khả gây trồng Sò đo 54 4.3.1 Thành phần loài kèm 54 4.3.2 Đặc điểm tái sinh Sò đo 55 4.3.3 Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng Sị đo 58 4.4 Bƣớc đầu đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ phát triển lồi Sị đo TP Phan Thiết 61 PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Tồn 64 5.3 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành khóa đào tạo hệ quy trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp khóa học 2007 – 2011, đồng thời củng cố lại kiến thức suốt thời gian học tập Đƣợc cho phép trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng, môn Quản Lý Môi Trƣờng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp :“Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học khả gây trồng lồi Sị Đo (Dolichandrone sp) thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận” Sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc khẩn trƣơng đến đề tài tơi đƣợc hồn thành thời hạn Trong q trình thực đề tài, ngồi cố gắng thân tơi cịn nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình TS Phùng Văn Khoa thầy cô môn Quản lý môi trƣờng, với giúp đỡ cán kỹ thuật trạm thực nghiệm lâm nghiệp Thiện Nghiệp, xã Thiện Nghiệp, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Do thời gian có hạn, nhƣ khả thân tơi cịn hạn chế, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong đóng góp thầy giáo bạn quan tâm đến vấn đề để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Phùng Văn Khang TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÍ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ===================0O0================== TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học khả gây trồng lồi Sị Đo (Dolichandrone sp) thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận” Sinh viên thực hiện: Phùng Văn Khang – 52 CMH Quản lý môi trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn: TS Phùng Văn Khoa Mục đích nghiên cứu: - Đề tài góp phần làm sáng tỏ số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học tìm hiểu khả gây trồng lồi Sị Đo - Bƣớc đầu đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ phát triển loài Sị đo thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Nội dung: - Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học lồi Sị Đo - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học lồi Sị Đo - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần có Sị Đo phân bố - Nghiên cứu khả gây trồng lồi Sị Đo - Bƣớc đầu đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ phát triển lồi Sị Đo Những kết đạt đƣợc: - Cây Sò đo (tên địa phƣơng) chƣa xác định đƣợc xác tên khoa học, thuộc chi Dolichandrone sp, họ Bignoniaceae - Sị đo trƣởng thành có kích thƣớc D1.3 trung bình đạt 8,9cm; Chiều cao vút (Hvn) trung bình 4,9m Thân Sị đo trƣởng thành có cấu trúc đơn trục, thân thẳng Vỏ có màu nâu nhạt, nứt dọc bong thành mảng nhỏ Phân cành thấp nhiều, tán nhỏ thƣa Lá kép lông chim lần lẻ, mọc đối, tập trung đầu cành Mỗi có từ 2-5 đơi chét Hoa Sị đo hoa tự chùm, mọc cụm đầu cành, lƣỡng tính Quả đậu dẹt, thƣờng cong, đầu nhọn cuống ngắn từ 0,5-1cm, dài từ 15-20cm rộng tự 1,5-2cm Hạt có màng mỏng bao phủ dài 1-2cm, rộng 0,5cm - Sò đo khu vực điều tra sinh trƣởng trung bình (chiếm 71,93%) số tốt xấu chiếm tỉ lệ - Khu vực nghiên cứu nằm vùng khơ hạn, khí hậu nhiệt đới điển hình, nhiều gió, nhiều nắng Lƣợng mƣa thấp (890,6-1335mm) phân bố không tập trung từ tháng 6-10 - Đất khu vực nghiên cứu mang đặc điểm chung loại đất cát ven biển, tầng A1 mỏng tầng A2 dày, hàm lƣợng mùn dinh dƣỡng thấp, vi sinh vật ít, đất chua - Sị Đo lồi chiếm ƣu vƣợt trội so với loài khác lâm phần, ảnh hƣởng lâm phần lớn - Lâm phần có cấu trúc gồm tầng tầng nhỡ ,cây tái sinh tầng bụi, thảm tƣơi Việc xác định tạm thời loài lâm phần điều tra giai đoạn sinh trƣởng phát triển Cấu trúc lâm phần đƣợc thay cấu trúc khác ổn định - Phân bố thực nghiệm N-D1.3 lâm phần có Sị đo phân bố có dạng phân bố giảm, số tập trung nhiều cỡ đƣờng kính 6,0 ÷ 8,8cm Các lâm phần có kích thƣớc nhỏ chênh lệch không lớn - Phân bố thực nghiệm N-Hvn: Sự khác biệt chiều cao lồi khơng lớn, tập trung khoảng 3,5-5,5m chủ yếu Chiều cao lâm phần thấp - Thành phần loài kèm với Sò đo đơn giản, Sò đo thƣờng mọc theo đám mà tác động, ảnh hƣởng loài khác kèm với khơng đáng kể, tiến hành trồng rừng Sị đo ta áp dụng phƣơng thức trồng rừng loài - Tái sinh lâm phần Sò đo tái sinh tự nhiên yếu, nguồn gốc chủ yếu tái sinh chồi, tái sinh đa phần tái sinh có triển vọng - Nên tiến hành trồng rừng Sò đo theo phƣơng thức lồi, mật độ từ 1660 ÷ 2220 cây/ha Khơng nên trồng rừng q dày tỉ lệ sống tốt Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên: Phùng văn khang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ơ dạng TB Trung bình D1.3 Đƣờng kính 1m3 Hdc Chiều cao dƣới cành Hvn Chiều cao vút Dt Đƣờng kính tán N Số G Tiết diện ngang TPCG Thành phần giới N-D Phân bố số theo cỡ đƣờng kính N-Hvn Phân bố số theo chiều cao Htb Chiều cao trung bình STT Số thứ tự DT Đông - Tây NB Nam - Bắc TP Thành phố DANH LỤC BẢNG BIỂU Tên bảng TT Trang Bảng 01 Kết điều tra Sò đo trƣởng thành 26 Bảng 02 Kết điều tra sinh trƣởng 29 Bảng 03 Nhiệt độ trung bình tháng năm 31 Bảng 04 Các tiêu thời tiết trung bình hàng năm 32 Bảng 05 Kết điều tra đất 33 Bảng 06 Kết điều tra tổ thành tầng cao 34 Bảng 07 Tỷ lệ tổ thành tầng cao theo số thiết diện ngang số quan 35 Bảng 08 Phân bố số theo đƣờng kính lâm phần (chƣa hiệu chỉnh) 39 Bảng 09 Phân bố số theo cấp đƣờng kính lâm phần (đã hiệu chỉnh ) 39 Bảng 10 Phân bố số Sò đo theo cấp đƣờng kính 40 Bảng 11 Phân bố số theo cấp chiều cao lâm phần (chƣa hiệu chỉnh) 41 Bảng 12 Phân bố số theo cấp chiều cao (đã hiệu chỉnh) 41 Bảng 13 Phân bố số Sò đo theo cấp chiều cao 42 Bảng 14 Thành phần lồi kèm với Sị đo 44 Bảng 15 Kết điều tra tái sinh lâm phần 45 Bảng 16 Tái sinh Sò đo xung quanh gốc mẹ 46 DANH LỤC HÌNH ẢNH TT Tên hình Trang Hình 01 Hình thái thân Sị đo 26 Hình 02 Sị đo lâu năm 27 Hình 03 Hình thái Sị Đo 28 Hình 04 Hình thái Sị Đo 28 Hình 05 Địa hình khu vực điều tra 30 Hình 06 Sơ đồ bố trí OTC 34 Hình 07 Hình 08 Hình 09 Phân bố thực nghiệm N – D1.3 lâm phần nơi Sò đo phân bố Phân bố thực nghiệm N – Hvn lâm phần nơi Sị đo phân bố Thí nghiệm trồng Sị đo 40 42 50 Để chọn đƣợc giống khỏe giống tốt nên chọn đủ tuổi thục khoảng 6-10 tuổi, chọn cao, thân thẳng, văn xốn, có tán trịn đều, sâu bệnh sinh trƣởng tốt để thu hái hạt * Kỹ thuật thu hái: Quan sát thấy chín, vỏ chuyển toàn từ màu xanh sang màu vàng vỏ khơ tiến hành thu hái (chú ý: Không nên để khô nhƣ tự tách bay hết hạt) Sau thu hái chín đem phơi bạt cho vỏ tách thu lấy hạt đem bảo quản hạt nơi khơ giáo thống mát - Gieo tạo * Xử lý hạt: Hạt đem ngâm nƣớc ấm hai sôi, ba lạnh giờ, rửa cho vào túi vải đem ủ Trong thời gian ủ ngày rửa chua lần Sau khoảng 3-4 ngày ủ, hạt bắt đầu nứt nanh Chọn hạt nứt nanh đem gieo vào bầu chuẩn bị sẵn Sau khoảng ngày kể từ ủ hạt nẩy mầm hết Cũng dùng hạt xử lý gieo cấy trực tiếp vào bầu đất chuấn bị sẵn, cấy ngập 3/4 hạt * Chuẩn bị bầu đất Bầu đất có vỏ PE kích thƣớc phẳng 13*22cm Hỗn hợp đóng bầu bao gồm Đất mầu đất cát pha, phân chuồng hoai, tỉ lệ đất 1phân phân chuồng hoai * Chăm sóc con: - Tƣới nƣớc: Thời gian đầu tra hạt ngày tƣới lần vào sáng sớm chiều mát Chú ý giai đoạn ta nên tƣới bép phun sƣơng vòi tƣới có hạt nhỏ để tránh rẽ đất trơi hạt Khi mọc đƣợc 4-5 tƣới theo độ ẩm bầu đất, thơng thƣờng tƣới ngày lần vào lúc sáng sớm - Tƣới phân: Khi đƣợc 3-4 thật ta tiến hành tƣới phân Urê pha lỗng tỉ lệ 200g/100lít nƣớc Khi cao ≥20 cm 10-15 ngày tƣới phân 57 lần tỉ lệ 500g/100 lít nƣớc Quan sát tình hình sinh trƣởng mà bổ xung thêm số loại phân bón cần thiết khác nhƣ NPK hay phân bón lá… - Đảo bầu: Từ tra hạt đến đem trồng ta tiến hành đảo bầu lần Lần tiến hành đƣợc từ 2-3 tháng tuổi cao khoảng 3040cm Lần tiến hành trƣớc trồng khoảng tháng, đƣợc 4-5 tháng tuổi - Phòng trừ sâu bệnh: Cây sị đo bị sâu bệnh phá hoại Nhƣng nhiễm số bệnh nhƣ thối cổ rễ,vàng Ta dùng loại thuốc trị nấm nhƣ Dithan số loại thuốc chuyên trị khác có bán thị trƣờng để phịng trừ - Tuổi cây: Cây 6-8 tháng tuổi kể từ ngày gieo hạt, trƣớc đem trồng cần đảm bảo tiêu chí sau Hvn = 45-65cm, đƣờng kính cổ rễ đạt D = 1,0-1,3cm đem trồng 4.3.3.2 Kỹ thuật trồng Nên tiến hành trồng rừng theo phƣơng thức trồng rừng loài mật độ từ 1660-2220 cây/ha, với mật độ nhƣ đảm bảo đƣợc không gian dinh dƣỡng thuận tiện cho việc chăm sóc - Làm đất: Phƣơng thức làm đất cục bộ, tiến hành làm đất trƣớc trồng 15 đến 20 ngày trƣớc trồng, kích thƣớc hố 40×40×40cm, tiến hành bón lót trƣớc trồng phân lân NPK phân vi sinh - Thời vụ trồng vào đầu mùa mƣa khoảng tháng 7-8 - Chăm sóc: Rừng trồng tiến hành chăm sóc lần vào đầu cuối mùa khơ cuối mùa mƣa 58 Hình 09: Thí nghiệm trồng Sò đo trạm Thiện Nghiệm 4.4 Bƣớc đầu đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ phát triển lồi Sị đo TP Phan Thiết - Tái sinh tự nhiên Sò đo tốt nhƣng chủ yếu tái sinh chồi, tái sinh tập trung xung quanh gốc mẹ ảnh hƣởng không tốt tới sinh trƣởng phát triển chúng Sự cạnh tranh mạnh không gian dinh dƣỡng gây tƣợng thân bị cong queo, tán lệch Trong đó, khả hoa kết Sò đo tốt nhƣng tái sinh có nguồn gốc từ hạt gần nhƣ khơng thấy xuất Điều lí giải điệu kiện ẩm độ tầng đất mặt lâm phần không đáp ứng đƣợc tái sinh hạt phát triển Vì cần có biện pháp thúc đẩy tái sinh hạt, để đảm bảo cho lâm phần phát triển theo hƣớng tích cực 59 - Cần có biện pháp bảo vệ Sò đo trƣớc khai thác mức ngƣời dân, đặc biệt nơi phòng hộ xung yếu nhƣ: cồn cát di động, hành lang bảo vệ nơng nghiệp, khu vực có điều kiện khí hậu khắc nghiệt mà có Sị đo phân bố Bởi nhƣ bị tàn phá khả phục hồi khó, kéo theo loạt ảnh hƣởng nhƣ: Hạn hán, xa mạc hóa, suy giảm đa dạng sinh học, - Tác dụng bảo vệ mơi trƣờng Sị đo tốt cần tăng cƣờng cơng tác tuyển chọn giống, xác định trội, dòng Cung cấp giống có chất lƣợng cao để tiến hành xây dựng đai, dải rừng phòng hộ - Trong cơng tác trồng rừng Sị đo nên tiến hành trồng rừng lồi, mật độ trồng rừng hợp lí 1600 ÷ 2220 cây, khơng nên trồng q dày khả sống tốt 60 PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học khả gây trồng lồi Sị đo (Dolichandrone sp) TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận” thu đƣợc kết nhƣ sau: - Cây Sị đo (tên địa phƣơng) chƣa xác định đƣợc xác tên khoa học, thuộc chi Dolichandrone sp, họ Bignoniaceae - Sị đo trƣởng thành có kích thƣớc D1.3 trung bình đạt 8,9cm; Chiều cao vút (Hvn) trung bình 4,9m Thân Sị đo trƣởng thành có cấu trúc đơn trục, thân thẳng Vỏ có màu nâu nhạt, nứt dọc bong thành mảng nhỏ Phân cành thấp nhiều, tán nhỏ thƣa Lá kép lông chim lần lẻ, mọc đối, tập trung đầu cành Mỗi có từ 2-5 đơi chét Hoa Sò đo hoa tự chùm, mọc cụm đầu cành, lƣỡng tính Quả đậu dẹt, thƣờng cong, đầu nhọn cuống ngắn từ 0,5-1cm, dài từ 15-20cm rộng tự 1,5-2cm Hạt có màng mỏng bao phủ dài 1-2cm, rộng 0,5cm - Sò đo khu vực điều tra sinh trƣởng trung bình (chiếm 71,93%) số tốt xấu chiếm tỉ lệ - Khu vực nghiên cứu nằm vùng khơ hạn, khí hậu nhiệt đới điển hình, nhiều gió, nhiều nắng Lƣợng mƣa thấp (890,6-1335mm) phân bố không tập trung từ tháng 6-10 - Đất khu vực nghiên cứu mang đặc điểm chung loại đất cát ven biển, tầng A1 mỏng tầng A2 dày, hàm lƣợng mùn dinh dƣỡng thấp, vi sinh vật ít, đất chua - Sị Đo lồi chiếm ƣu vƣợt trội so với loài khác lâm phần, ảnh hƣởng lâm phần lớn - Lâm phần có cấu trúc gồm tầng tầng nhỡ ,cây tái sinh tầng bụi, thảm tƣơi Việc xác định tạm thời loài 61 lâm phần điều tra giai đoạn sinh trƣởng phát triển Cấu trúc lâm phần đƣợc thay cấu trúc khác ổn định - Phân bố thực nghiệm N-D1.3 lâm phần có Sị đo phân bố có dạng phân bố giảm, số tập trung nhiều cỡ đƣờng kính 6,0 ÷ 8,8cm Các lâm phần có kích thƣớc nhỏ chênh lệch không lớn - Phân bố thực nghiệm N-Hvn: Sự khác biệt chiều cao lồi khơng lớn, tập trung khoảng 3,5-5,5m chủ yếu Chiều cao lâm phần thấp - Thành phần loài kèm với Sò đo đơn giản, Sò đo thƣờng mọc theo đám mà tác động, ảnh hƣởng loài khác kèm với khơng đáng kể, tiến hành trồng rừng Sị đo ta áp dụng phƣơng thức trồng rừng loài - Tái sinh lâm phần Sò đo tái sinh tự nhiên yếu, nguồn gốc chủ yếu tái sinh chồi, tái sinh đa phần tái sinh có triển vọng - Nên tiến hành trồng rừng Sị đo theo phƣơng thức loài, mật độ từ 1660 ÷ 2220 cây/ha Khơng nên trồng rừng q dày tỉ lệ sống tốt 5.2 Tồn Khóa luận cịn tồn số vấn đề sau: - Phạm vi nghiên cứu hạn chế, nghiên cứu Sò Đo số xã TP Phan Thiết, chƣa nghiên cứu khu vực khác nên chƣa so sánh đƣợc kết nghiên cứu với số liệu thu thập đƣợc có độ xác chƣa cao - Chƣa xác định đƣợc xác tên khoa học lồi 62 - Để nâng cao độ tin cậy số liệu điều tra cần tiến hành nhiều nghiên cứu lặp lại - Đề tài nghiên cứu đƣợc số đặc điểm sinh vật học đặc trƣng loài mà chƣa nghiên cứu đƣợc nhiều đặc trƣng khác để hoàn thiện đặc tính sinh vật học 5.3 Kiến nghị - Cần xác định xác tên khoa học lồi - Kết thu đƣợc từ đề tài nên áp dụng khu vực Phan Thiết, muốn áp dụng rộng khu vực khác cần phải nghiên cứu thêm - Cần tiến hành nghiên cứu thêm đặc tính sinh vật học khác lồi để hoàn thiện việc hiểu biết đặc tính sinh vật lồi phục vụ cho cơng tác gây trồng, chăm sóc - Cần có nghiên cứu lặp lại để kiểm tra kết nghiên cứu nhằm tạo độ xác cao nữa, nên nghiên cứu nhiều nơi có phân bố lồi Sị Đo thời điểm để so sánh kết với 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thế Dũng (2010), Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng số lồi địa có giá trị vùng khơ hạn Ninh Thuận – Bình Thuận, Báo cáo tổng kết đề tài 2004 - 2010 Phân viện khoa học Nam Bộ Lâm Công Định, (1976), Trồng rừng phi lao chống cát di động ven biển NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Tiến Hinh Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn Hoàng Kim ngũ (2003), Lâm học NXB Nông nghiệp, Hà nội Cao Quang Nghĩa, 1998, Báo cáo đánh giá hiệu trồng rừng phịng hộ vùng cát Tuy Phong - Bình Thuận Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phùng Văn Khen (2010), Nghiên cứu gây trồng phát triển loài bụi, thân thảo (Muống biển, Dứa sợi, Dứa bà, Bạc trốc,…) đai rừng phòng hộ nhằm tăng khả cố định cát vùng ven biển Miền Trung Báo cáo tổng kết đề tài 2007 – 2010 Phân viện khoa học lâm nghiệp Nam Ngô Kinh Khơi (1998), Thống kê tồn học lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Thuyết, 2004 “Đánh giá khả phòng hộ giá trị kinh tế đai rừng phi lao (Casuarina equisetifolia L.) ven biển miền Trung nhằm đề xuất số giải pháp lâm sinh phát huy khả phòng hộ lợi ích khác rừng phi lao khu vực” Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam bộ, 2010 Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2011-2020.Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Thuận 10 http://vi.wikipedia.org/Phan_Thiết 11 http://baobinhthuan.com 64 PHỤ BIỂU 65 Phụ biểu 01: Tổ thành tầng cao TT Tên loài N Tỉ lệ (%) N/ha D1.3(cm) Hvn (m) HDC Dt (m) (m) Sò đo 57 228 69,51 7,5 4,4 2,0 1,6 Cóc rừng 10 40 12,20 7,8 4,2 2,0 2,0 Lòng mức 20 6,10 6,7 4,1 2,1 2,0 Sến cát 2,44 9,3 3,3 1,5 2,4 Me keo 2,44 6,1 3,8 1,6 1,9 Bằng lăng ổi 1,22 8,5 4,8 2,3 1,7 Bơng gịn 1,22 9.9 4,2 1,8 2,2 Dông đồng 1,22 13,1 5,3 1,6 1,4 Lòng mang 1,22 7,8 4,7 2,7 1,8 10 Sp1 1,22 6,9 3,6 1,4 1,6 ∑ 82 328 100 8,4 4,2 1,9 1,9 Ta có tổng 82 cây, số lồi 10, số trung bình lồi là: 82/10= CTTT: 7SĐ+1.2C+1.8LK Ghi chú: SĐ: Sò đo C: Cóc Mật độ tồn rừng là:N/ha = Mật độ Sị đo: N/ha = LK: Lồi khác 8210000 = 328 (cây/ha) 2500 57 10000 = 228 (cây/ha) 2500 66 Phụ biểu 02: Các đặc trƣng mẫu cấp đƣờng kính lâm phần D1.3 (cm) Di fi Di.fi Di 2.fi 6,0 ÷ 6,7 6,35 20 127,00 806,45 6,7÷7,4 7,05 18 126,90 894,65 7,4÷8,1 7,75 14 108,50 840,88 8,1÷8,8 8,45 10 84,50 714,03 8,8÷9,5 9,15 73,20 669,78 9,5÷10,2 9,85 49,25 485,11 10,2÷11,09 10,55 42,20 445,21 10,9÷11,6 11,25 22,50 253,13 >11,6 12,3 12,65 160,02 ∑ 99 82 646,35 5269,44 S2= 1.452 = 2.10 (cm2) 67 Phụ biểu 03: Các đặc trƣng mẫu cấp đƣờng kính Sị đo D1.3 (cm) Di fi Di.fi Di 2.fi 6,0 ÷ 6,6 6,3 15 94,5 595,35 6,6 ÷ 7,2 6,9 13 89,7 618,93 7,2 ÷ 7,8 7,5 67,5 506,25 7,8 ÷ 8,4 8,1 40,5 328,05 8,4 ÷ 9,0 8,7 52,2 454,14 9,0 ÷ 9,6 9,3 18,6 172,98 9,6 ÷ 10,2 9,9 39,6 392,04 10,2 ÷ 10,8 10,5 21 220,5 10,8 ÷ 11,4 11,1 11,1 123,21 57 434,7 3411,5 ∑ S2= 1.312 = 1,71 (cm2) 68 Phụ biểu 04: Các đặc trƣng mẫu cấp chiều cao lâm phần Hvn (cm) Hi fi Hi.fi Hi 2.fi 2,3 ÷ 2,7 2,5 2,5 6,25 2,7 ÷ 3,5 3,1 24,8 87,12 3,5 ÷ 3,9 3,7 13 48,1 177,97 3,9 ÷ 4,3 4,1 14 57,4 235,34 4,3 ÷ 4,7 4,5 21 94,5 425,25 4,7 ÷ 5,1 4,9 13 63,7 312,13 5,1 ÷ 5,5 5,3 42,4 224,72 5,5 ÷ 5,9 5,7 11,4 64,98 5,9 ÷ 6,3 6,1 12,2 74,42 82 357 1598,56 ∑ S2= 0.742 = 0.5476 (m2) 69 Phụ biểu 05: Các đặc trƣng mẫu cấp chiều cao Sò đo Hvn (cm) Hi fi Hi.fi Hi 2.fi 2,3 ÷ 2,8 2,55 2,55 6,503 2,8 ÷ 3,3 3,05 3,05 9,303 3,3 ÷ 3,8 3,55 31,95 113,4 3,8 ÷ 4,3 4,05 13 52,65 213,2 4,3 ÷ 4,8 4,55 18 81,9 372,6 4,8 ÷ 5,3 5,05 10 50,5 255 5,3 ÷ 5,8 5,55 16,65 92,41 5,8 ÷ 6,3 6,05 6,05 36,6 6,3 ÷ 6,8 6,55 6,55 42,9 57 251,9 1142 ∑ S2= 0.712 = 0.5 (m2) 70 Phụ biểu 06: Một số hình ảnh điều tra Lâm phần Sò đo Thảm tƣơi cậy bụi Sò đo sống lâu năm Ngƣời dân khai thác Sò đo 71 Sa mạc hóa Sị đo bị chặt phá Nghiên cứu Sị đo