Nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ tại xã tân dân, huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

78 5 0
Nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ tại xã tân dân, huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI XÃ TÂN DÂN, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 302 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Trần Sơn Quỳnh Mã sinh viên : 1354030615 Lớp : 58B - QLTNR Khoá : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” đƣợc hoàn thành kế hoạch tốt nghiệp Đại học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp việt Nam khóa học 2013 – 2017 Trong q trình thực hồn thành đề tài, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Văn phòng khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy cô giáo trƣờng Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu đó! Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến Thầy Trần Ngọc Hải Thầy Nguyễn Minh Quang – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam với tƣ cách ngƣời hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới UBND xã Tân Dân – Hoành Bồ - Quảng Ninh, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới gia đình Ơng Triệu Tài Cao tồn thể cán nhân viên xã toàn thể ngƣời dân xã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình điều tra thu thập tài liệu Mặc dù cố gắng với tất lực nhƣng việc nghiên cứu khoa học đối tƣợng nghiên cứu mẻ hạn chế trình độ thời gian nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp xây dựng q báu Thầy để khóa luận thêm hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Trần Sơn Quỳnh TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG =================o0o================= TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” Sinh viên thực Trần Sơn Quỳnh Msv : 1354030615 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần cung cấp số thơng tin thành phần thực vật thân gỗ xã Tân Dân, huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh Phân tích đƣợc thực trạng quản lý bảo vệ đề xuất đƣợc biện pháp quản lý cho địa phƣơng Nội dung nghiên cứu Điều tra thành phần loài xây dựng danh lục thực vật thân gỗ khu vực xã Tân Dân Các loài gỗ cần bảo tồn khu vực nghiên cứu Phân bố thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu Đánh giá tác động tới tài nguyên gỗ giải pháp quản lý bảo vệ cho khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc Qua điều tra nghiên cứu vấn khu vực xã Tân Dân, đề tài xác định đƣợc 98 loài thực vật thân gỗ thuộc 70 chi, 32 họ thực vật ngành thực vậ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quan điểm đa dạng sinh học Tình hình nghiên cứu thực vật thân gỗ giới Tình hình nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ Việt Nam Tại khu vực nhà ông Cao, xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp chung 10 2.4.2 Phƣơng pháp cụ thể 10 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIỆN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiên tự nhiên xã Tân Dân – Hoành Bồ - Quảng Ninh 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Khí hậu 19 3.1.4 Chế độ thủy văn 21 3.1.5 Tài nguyên khoáng sản 21 3.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Tình hình kinh tế 23 3.2.2 Tình hình xã hội 25 3.2.3 Tình hình văn hóa, y tế, giáo dục 27 3.3 Hiện trạng sử dụng đất 29 3.4 Hiện trạng không gian kiến trúc hạ tầng sở 31 3.4.1 Thơn xóm nhà 31 3.4.2 Hệ thống trung tâm 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thành phần loài thực vật thân gỗ khu vực xã Tân Dân 35 4.1.1 Phân bố thực vật thân gỗ taxon 35 4.1.2 Tổng hợp thực vật thân gỗ theo họ 36 4.1.3 Giá trị sử dụng thực vật thân gỗ 38 4.3 Phân bố thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu 41 4.3.1 Phân bố thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu theo đai cao 41 4.3.2 Phân bố thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu theo trạng thái rừng 45 4.4 Những tác động tới tài nguyên gỗ giải pháp quản lý bảo vệ cho khu vực nghiên cứu 52 4.4.1 Những tác động tới tài nguyên gỗ 52 4.4.2 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ gỗ cho khu vực nghiên cứu 54 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Tồn 58 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG Đại học Quốc gia KH&KT Khoa học Kỹ thuật NĐ32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 NXB Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng OTS Ô tái sinh UBND Ủy ban nhân dân EN Nguy cấp theo Sách đỏ Việt Nam 2017 VU Sẽ nguy cấp theo Sách đỏ Việt Nam 2017 IIA Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại theo NĐ 32/2006/NĐ-CP DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 01: Rừng Lim xanh tự nhiên phân bố độ cao100-200m 45 Hình 02: lim có đƣờng kính 62,1 cm 49 Hình 03: Trạng thái rừng IIIa2 50 Hình 04: Trạng thái rừng IIb 50 Hình 05: Trạng thái vầu xen gỗ 51 Hình 06: Trạng thái rừng IIIa1 51 Hình 07: Đốt rừng trồng công nghiệp 54 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Hiện trạng dân số lao động xã Tân Dân năm 2010 25 Bảng 3.2: Tổng hợp trạng dân số theo dân tộc 26 Bảng 3.3: Tổng hợp trạng dân số theo thôn 26 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Dân năm 2010 30 Bảng 3.5: Danh mục, quy mô cơng trình cơng cộng xã Tân Dân 32 Bảng 4.1: Phân bố taxon ngành thực vật thân gỗ khu vực xã Tân Dân 35 Bảng 4.2: Tổng hợp thực vật thân gỗ theo họ 36 Bảng 4.3: Các họ đa dạng hệ thực vật gỗ xã Tân Dân 37 Bảng 4.4: Tổng hợp giá trị sử dụng gỗ xã Tân Dân 38 Bảng 4.5: Danh sách thực vật thân gỗ cần bảo tồn khu vực xã Tân Dân 40 Bảng 4.6: Bảng thống kê loài thực vật thân gỗ phân bố theo đai cao 41 Bảng 4.7: Bảng thống kê tuyến điều tra 46 Bảng 4.8: Công thức tổ thành tầng gỗ, tái sinh theo trạng thái rừng 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực xã Tân Dân nằm huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh với diện tích 75,66 Đây xã có 90% dân số đồng bào dân tộc Dao Xã Tân Dân nơi có khu hệ động thực vật vơ phong phú đa dạng với nhiều loài quý hiếm, đặc biệt thuốc Hệ thực vật khu vực xã Tân Dân đa dạng phong phú với nhiều loài quý nhƣ Trầm hƣơng (Aquilaria Crassna), Lim xanh (Erythrophloeum fordii) số loài quý khác Đồng thời khu vực nhiều tiềm phát triển du lịch đa dạng sinh học nhƣng chƣa đƣợc khai thác sử dụng mức Xã Tân Dân gồm thôn: Đất Đỏ, Khe Đồng, Hang Trăn, Tân Lập, Khe Mực, Bằng Anh, Đồng Mùng Khe Cát, chủ yếu dân tộc Dao sinh sống Theo thống kê UBND xã, xã có 512 hộ 2194 nhân khẩu, có tiềm phát triển nghề rừng Tuy nhiên đời sống ngƣời dân khu vực xã phần lớn dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, tập quán sản xuất, thu nhập phần lớn dựa vào nguồn khai thác gỗ, củi thu hái loài lâm sản ngồi gỗ Bên cạnh số ngƣời dân lút săn bắt động vật hoang dã từ rừng khu vực Đây áp lực mâu thuẫn mục tiêu kinh tế ổn định đời sống nhân dân địa phƣơng với bảo tồn rừng khu vực xã Trong nhiều năm qua, khu vực xã Tân Dân chƣa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống khu hệ thực vật, tổ thành thực vật nhƣ việc đánh giá tính đa dạng phân bố thực vật thân gỗ khu vực Việc điều tra, đánh giá thành phần thực vật quan trọng, cung cấp tài liệu khoa học xác cập nhật làm sở cho việc đề xuất hƣớng bảo vệ thành phần thực vật thân gỗ cho khu vực Bên cạnh vấn đề bảo tồn thực vật nói chung bảo tồn nguồn gen nói riêng có hiệu nhƣ ta có đánh giá phân tích đƣợc thành phần thân gỗ cách tổng quát Đồng thời nghiên cứu bổ sung mặt thiếu nhƣ danh lục thực vật, dạng sống, cơng dụng, quần xã mang tính thực tiễn khu vực xã Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” ổn định sống, phát triểu khinh tế gia đình, từ hạn chế việc lợi dụng vào nguồn tài nguyên rừng - Giúp đỡ ngƣời dân tìm hiểu thơng tin thị trƣờng tiêu thụ loại sản phẩm nông lâm nghiệp loại sản phẩm khác 4.4.2.3 Giải pháp chế sách thu hút vốn đầu tư Quảng bá tiềm đa dạng sinh học, hợp tác với quan, tổ chức khoa học nghiên cứu thành phần loài động vật, thực vật đa dạng sinh học nƣớc Quy hoạch du lịch, giới thiệu tiềm du lịch khu vuẹc, điều kiện môi trƣờng đầu tƣ, để kêu gọi nguồn vốn liên doanh, liên kết với tổ chức cá nhân ngồi nƣớc có lực đầu tƣ vốn cho hoạt động du lịch du lịch sinh thái Có sách quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần nhƣ sách hƣởng lợi cán công chức ngƣời lao động để họ n tâm, làm tốt cơng việc 4.4.2.4 Giải pháp giáo dục môi trường bảo tồn tính đa dạng lồi thực vật thân gỗ Liên kết với tổ chức nhƣ trƣờng Đại học, tổ chức nƣớc dể thực hiên chƣơng trình giáo dục đào tạo nâng cao trang thiết bị cho công tác tuyên truyền giáo dục Phối hớp với quyền địa phƣơng, trƣờng học từ bậc tiểu học đến trung học phổ thông khu vực để tổ chức chƣơng trình, lớp học giáo dục pháp luật môi trƣờng, giáo dục bảo vệ thiên nhiên Phối hợp với trƣờng học địa bàn xã để tổ chức buổi ngoại khóa cho học sinh vấn đề tài nguyên, môi trƣờng để nâng cao nhận thức thệ tƣơng lai đến tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Xây dựng biển báo diễn giải môi trƣờng 4.4.2.5 Giải pháp quản lý bảo vệ Cùng với công tác tuyên truyền, Ban quản lý xã cần đƣa cán Kiểm lâm xã phối hợp với quyền sở giữ rừng tận gốc, xây dựng kế 56 hoạch bảo pháp triển rừng, cần phối hợp với trạm kiểm lâm huyện để xâu dựng chốt Kiểm lâm để ngăn chặn vụ khai thác buôn bán lâm sản trái phép khu vực xã Tiếp tục trì thành lập thêm tổ đội bảo rừng nhân dân thôn để nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát triển hành vi vi phạm Sử lý nghiêm minh cá nhân tổ chức vi phạm Tổ chức xử lý nghiêm thôn chƣa vào chƣa thật tích cực cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Vì nhiệm vụ bảo vệ rừng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng vấn đề toàn xã hội 57 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết điều tra nghiên thực địa khu vực xã Tân Dân, rút đƣợc số kết luận dƣới đây: Qua điều tra nghiên cứu vấn khu vực xã Tân Dân, đề tài xác định đƣợc 58 loài thực vật thân gỗ thuộc 49 chi, 30 họ thực vật ngành thực vật Trong ngành thực vật Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm tỷ lệ cao với 29 họ chiếm 96,67%, ngành Dƣơng xỉ chiếm phần nhỏ (3,33%) với số lƣợng loài khu vực điều tra Đề tài phát loài nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007) Tron g có lồi q mức nguy cấp (EN) cịn lại lồi q tình trạng nguy cấp (VU) bao gồm loài Theo nghị định 32/2006/NĐCP, hệ thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu có lồi nằm danh sách thực vật rừng hạn chế khai thác,sử dụng mục đích thƣơng mại Nghiên cứu xác định đƣợc tác động đến tính đa dạng thực vật thân gỗ nói riêng hệ thực vật nói chung khu vực nghiên cứu, tác động ảnh hƣởng tác động yếu tố tự nhiên tác động cong ngƣời Các tác động có mặt tích cực tiêu cực nhiên mặt tiêu cực chủ yếu đặc biệt tác động ngƣời Nghiên cứu đề xuất đƣợc nhóm giải pháp để bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật thân gỗ nói riêng tài nguyên rừng nói chung khu vực nghiên là: Giải pháp xã hội; Giải pháp kinh tế- kỹ thuật; Giải pháp chế sách thu hút vốn đầu tƣ; Giải pháp giáo dục mơi trƣờng bảo tồn tính đa dạng lồi thực vật thân gỗ; Giải pháp quản lý bảo vệ Tồn Do bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học độc lập, nên cịn gặp nhiều khó khăn nghiên cứu, lập kế hoạch nhƣ trình làm viêc chƣa khoa học nên q trình nghiên cứu khơng đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn 58 Do thời gian, trình độ chun mơn, trang thiết bị cịn hạn chế nên nhiều tài liệu liên quan đến đề tài chƣa đƣợc khai thác triệt để, đặc biệt sách, báo, mạng internet thực vật Vì vật đề tài chƣa phát hết đƣợc số lƣợng loài thực vật thân gỗ khu vực nhƣ nơi phân bố lồi thực vật Kiến nghị Sau tơi xin đƣợc đề xuất số ý kiến nhƣ sau: Cần tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài khu vực xã kỹ để phát thêm loài bổ sung vào danh lục thực vật nhƣ đặc điểm cấu trúc tổ thành, tái sinh phục hồi rừng, lâm sản gỗ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cho tồn hệ thực vật khu vực xã khiông phải hệ thực vật thân gỗ Đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn lồi thực vật có nguye bị đe dọa tuyệt chủng khu vực xã Tân Dân 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết lồi thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Tập 2, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 2, NXB Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ chất lƣợng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần Thực vật), NXB KH&MT Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 - 2001), Cây cỏ có ích Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh lục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000),Cây cỏ Việt Nam, tập 1,2,3, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Ngọc Hải, Pham Thanh Hà (2015), Thực vật thân gỗ khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Tạp chí NN & PNNT 12 Nguyễn Bá Kiên (2015), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật gỗ khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang, 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật, NXB ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Lƣơng Thiện (2010), Bước đầu tìm hiểu thành phần loài thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Phàng A Sênh (2015), Nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ khu vực xã Xím Vàng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: DANH LỤC THỰC VẬT CÂY THÂN GỖ xã Tân Dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh STT Tên Khoa học Tên Việt Nam I POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ Dạng sống Công dụng GON C,T Cyatheaceae Họ Dương xỉ mộc Cyathea contaminans (Wall.exHook) Copel Dương xỉ gỗ II MAGNOLIOPHYTA NGÀNH NGỌC LAN Actinidiaceae Họ Dương đào Saurauia tristyla DC Nóng sổ GON G,T Saurauia napaulensis DC Nóng nâu GON G,T Alangiaceae Họ Thôi ba Alangium tonkinense Gagnep Thôi chanh GOL G Alangium chinense (Lour.) Harms Thôi ba GOL G Alangium kurzii Craib Thôi ba lơng GOL G Anacardiaceae Họ Xồi Choerospondias axillaris Burtt Et Hill Xoan nhừ GON G,T Dracontomelon duperreanum Sấu GOL G,Q Ghi Mangifera indica L Xoài rừng GOL G,Q Toxicodendro succedanea (L) Moladenke Sơn ta GON N 10 Rhus chinensis Muell Muối GOL G,Q Sơn xa GON N GON N 11 Drimycarpus racemosus Hook f in Benth & Hook f 12 Gluta sp Sơn huyết Araliaceae Họ Ngũ Gia Bì 13 Schefflera arboricola Chân chim xanh GNB T,R 14 Schefflera Octophylla Chân chim trắng GNB T,R Burseraceae Họ Trám 15 Canarium album Raeusch Trám trắng GOL G,Q,T 16 Canarium tramdenum Trám đen GOL G,Q 17 Canarium bengalense Roxb Trám ba cạnh GOL G,Q Clusiaceae Họ Măng cụt 18 Garcinia oblongifolia Champ ex Benth Bứa GOL R,T 19 Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume Thành ngạnh GON R,T 20 Cratoxylum pruniflorum (Kurz) Kurz Đỏ GON G,T 21 Garcinia multiflora Champ ex Benth Dọc GON G,T Daphniphyllaceae Họ Đức Diệp 22 Daphnipyllum atrobadium Vai GOL G Dilleniaceae Họ Sổ 23 Dillenia heterosepala Lọng bàng GOT G,C Dipterocarpaceae Họ Dầu 24 Hopea chinensis Táu mặt quỷ GOL G,Nl 25 Vatica philastraena Táu nước GOL G 10 Euphobiaceae Họ Thầu dầu 26 Antidesma bunius Spreng Chòi mòi đất GON G,T 27 Aporusa dioica (Roxb.) Muell Thẩu tấu GON T,Q 28 Baccaurea sapida Dâu gia đất GOT Q,T 29 Bischofia javanica Blume Nhội GOL G,T 30 Bridelia monoica Lour Đỏm lông GON G,T 31 Endospermum chinense Benth Vạng trứng GOL G 32 Macaranga denticulata Muell-Arg Lá nến GON G,T 33 Mallotus cohinensis Lour Ba soi GON T 11 Fagaceae Họ Dẻ 34 Castanopsis Indica A.D.C Dẻ gai Ấn độ 12 Flacourtiaceae Họ Mùng quân 35 Flacourtia jangomas Re hồng 13 Juglandaceae Họ Hồ đào 36 Engelhardtia chrysolepis Hance Chẹo tía 14 Lauraceae Họ Long não 37 Cinnamomum loureirii Nees 38 GOL G,Q GOL G GOT G,T Quế GOL G,Td,T,Nl Machilus odoratissima Nees Rè vàng GOL G,T 15 Magnoliaceae Họ Ngọc Lan 39 Manglietia fordiana Vàng tâm GOT G,T 40 Michellia balansae (DC.) Dandy Giổi bà GOL G,Q 41 Michellia mediocris Giổi xanh GOL G,T,Nl 16 Malvaceae Họ Bụp 42 Urena lobata L Ké GOT G 17 Meliaceae Họ Xoan 43 Aglaia spectabilis (Miq.) S.S.Jain & S.Bennet Gội nếp GOL G,T 18 Mimosaceae Họ Trinh nữ 44 Adenanthera microsperma Ysm & Binn Muồng ràng ràng 19 Moraceae Họ Dâu Tằm 45 Artocarpus heterophyllus 46 GOL G,T Mít GOL G,Q Artocarpus tonkinensis Chay đỏ GOL G,Q 47 Ficus auriculata Vả GON Q,C 48 Ficus virens Ait Sung GON G,Q,C,T 49 Antiaris toxicaria (Pers.) Lesch Sui GON G,C 50 Broussonetia papyrifera (L.) L' He'r ex Vent Dướng GOL G,T 51 Streblus asper Lour Ruối GON G,Q 52 Streblus ilicifolius (Vidal) Corn Ơ rơ núi GON G,Q 53 Ficus glandulifera (Miq.) Wall ex King Vỏ mản GOL G,Q 20 Myrtaceae Họ Sim 54 Syzygium cumini Trâm mốc GOT G,Q 55 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Sim GON G,Q,T 56 Syzygium cuminii (L.) Skeels Trâm vối GOL G,T 57 Syzygium malayanum (Gagnep.) Merr & Perry Roi rừng GOL G,Q 21 Oxalidaceae Họ Me Đất 58 Averrhoa carambola L Khế GON Q,T 22 Rosaceae Họ Hoa Hồng 59 Prunus arborea (Bl.) Kalm Vàng nương GOL G 60 Prunus arborea var montana (Hook.f.) Kalm Xoan đào GOL G 23 Rubiaceae Họ Cà phê 61 Adina cordifolia Hook f Gáo tròn GON G 62 Morinda citrifolia L Nhầu GOL G 63 Neonauclea calycina Gáo GOT G,Q 64 Neonauclea purpurea Vàng kiền GOL G 65 Wendlandia paniculata (Roxb.) DC Hoắc quang tía GON G 66 Wendlandia sp Hoắc quang GON G 24 Sapindaceae Họ Bồ Hòn 67 Litchi chinensis Sonn Vải guốc GOL G 68 Sapindus ocarpus Radlk Sâng GOL G,T 25 Sapotaceae Họ Hồng xiêm 69 Madhuca pasquieri Sến mật GOL G,T,D 70 Tonkinensis A.chev Sến trắng GOL G,T 26 Sterculiaceae Họ Trôm 71 Sterculia cochinchinensis Trôm trôm rừng GOT Q 27 Thymeliaceae Họ Trầm 72 Aquilaria Crassna Trầm Hương GOL G,T,Td 28 Ulmaceae Họ Du 73 Gironniera subaequalis Planch Ngát GOL G,C 74 Trema angustifolia ( Planch.) Blume Hu đay hẹp GON G 75 Trema orientalis (L.) Blume Hu đay GON G 29 Annonaceae Họ Na 76 Alphonsea squamosa Fin et Gagnep Thâu lĩnh GOL G 77 Desmos cochinchinensis Lour Hoa giẻ GON G,T 78 Desmos sp Dây dất na GON G,T 30 Elaeocarpaceae Họ Côm 79 Elaeocarpus griffithii (Wight) A Gray Côm tầng GOT G 80 Elaeocarpus sylvestris (Lour.) Poir in Lamk Côm trâu GOT G 81 Elaeocarpus apiculatus Mast Côm bàng GOT G 82 Elaeocarpus laoticus Gagnep Côm Lào GOL G 83 Elaeocarpus sp Côm nến, mấn nhội GOL G,T 31 Fabaceae Họ Đậu 84 Erythrophloeum fordii Lim xanh GOL G,C 85 Bauhinia coccinea (Lour.) DC Vỏ quạch đen GOL G,C 86 Bauhinia lecomtei Gagnep Dây móng bị GON G,C 87 Bauhinia sp Dây móng bị nhỏ GON G,C 88 Caesalpinia cucullata Móc diều cứng GOT G,C 89 Caesalpinia bonducella Flem Móc mèo GON G,C 90 Caesalpinia decapetala (Roth) Alston Móc diều GOL G,C 91 Caesalpinia latisiliqua (Cav.) Hattink Sống rắn GOL G,C 92 Saraca dives Pierre Vàng anh GOL G,C 93 Senna sp Muồng GOL G,N 94 Senna occidentale (L.) Link Muồng khế GOL G,C 95 Senna siamea (Lamk.) Irwin & Barneby Muồng đen GOL G,C

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan