đánh giá thực trạng rừng trồng thảo quả amomum aromaticum roxb tại xã san sả hồ sa pa tỉnh lào cai

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá thực trạng rừng trồng thảo quả amomum aromaticum roxb tại xã san sả hồ sa pa tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG viên thực hiện `: Phùng Minh Đoàn Sinh viên : 0953021113 :54A- OLTNR&MT + 2009 - 2013 Hà Nội, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HOC LAM NGHEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP DANH GIA THUC TRANG RUNG TRONG THAO QUA (Amomum aromaticum Roxb) TAI XA SAN SA HO - SA PA TINH LAO CAT Ngành: Quản lý tài nguyên rừng và môi trường Mã số : 302 Giáasiân hướng dẫn : TS Trần Ngọc Hải PE Sinh Vien ihuchién : Phing Minh Đoàn MSV : 0953021113 Lop : 544-QLTNR&MT Khéa hoc : 200- 29013 Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo và để lý thuyết được áp dụng vào thực tiễn, nhằm nâng cao kiến thức học tập và rèn luyện kĩ năng để trở thành kĩ sư lâm nghiệp tương lai, được sự cho phép của trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, tôi tiến hà uc hiện luận văn tốt nghiệp: “ Đánh giá thực trạng rừng trồng i qua” (Amomum aromaticum Roxb) tại xã San Sä Hồ - Sa Pa - AnCai? Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân th: ‘TS Tran Ngoc Hải đã trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình cho tôi trong suốt thờigian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giấp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rù a trường, bộ môn thực vật rừng, cùng các cán bộ xã San Sả Hồ đã giúp đỡ tôi trong quá trình điêu tra, nghiên cứu khóa luận Và đặc biệt, tôi muốn gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình bác Lý A Sủng đã giúp đỡ tồxong đt tình thu thập số liệu, sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bại Ồhyếg quel trình hoàn thành luận văn Trong quá trình n, jấNG ru và HẾNh thành khóa luận tôi đã có gắng hết sức, nhưng do thời gian ình độ‘con hạn chế nên chưa đi sâu vào nghiên cứu tỉ mỉ và không tránh khỏi những sai sót nhất định Vì vậy, kính mong nhận được sự góp Ạ ý Pa cô và các bạn để luận vặn được hoàn thiện hơn Ệ Em xin chan Ngày 03 tháng 6 năm 2013 Sinh viên thực hiện Phùng Minh Đoàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trang MỤC LỤC 8 DANH MUC TU VIET TAT „10 „10 DANH MUC BANG BIEU = DANH MỤC HÌNH ẢNH ey 18 ĐẶT VẦN ĐỀ 5, CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU 1.1 Trên thế giới 1.2 Việt Nam 1.3 Công dụng, thị trường tiêu thụ 1.3.1 Công dụng 1.3.2 Thị trường tiêu thụ và giá cã: pei CHUONG 2: MUC TIEU, NOI co PHƯƠNG PHÁP 2.1 Mục tiêu nghiên cứu = 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Giới hạn của đề tài 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp ù 3.1.1 Địa hình, địa thị 3.1.2 Đất đai, thổ nhưỡng 53;1⁄5: Khí Hậu:/thỦY? VẤN‹srnunarrinotigtrigistaistssvlcsSt‹tĐSNGSESia0-ss0-g8Xng/8As.v32 28 3;1;2 181:nBHYÐn/ỮHE so ssconnnis9nbieeinnloileeoisdliiesvisnkoSoosiondbdi 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội “30 3.2.1 Quy hoạch sử dụng đất ở địa phương oid) 3.2.2 Hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp = ) 3.2.3 Dân số và lao động 3.2.4 Cơ sở hạ tầng, Ytế giáo dục CHƯƠNG 4: KÉT QUA NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm sinh vật học loài Thảo quả tại khu vực nghiên cl 4.1.1 Đặc điểm hình thái cây Thảo quả tại khu eee 4.1.2 Dac diém sinh thái của cây Thảo quả 4.1.3 Đặc điểm sinh trưởng và vật hậu của 4.2 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu aN rimg và anh hưởng của câu trúc rừng đến năng suất Thảo quả của rừng 4.2.1 Thực trạng diện tích gây trồng Thảo quả tại khu vực nghiên cứu 34 4.2.2 Hiện trạng của rừng trồng Thảo quả tại khu vực nghiên cứu 4.2.3 Đặc điểm của tầng cây cao tại khu rồng Thảo quả 4.3.4 Đặc điểm của tầng cây 1 vartang cây bụi thảm tươi tại khu rừng trồng Thảo quả ^ 4.2.4 Mật độ, năng xị quả với các đặc điểm ngoại cảnh €- 4.2.4.1 Mật độ và nộ của— quả tại khu vực nghiên cứu 42 he người dân và vai trò của thao quả trong kinh tế hộ gia đình 45 4.3.1 Kỹ thuật gây trồng Thảo quả 46 4.3.2 Kĩ thuật chăm sóc và thu hoạch sơ chê bảo quản AT 4.3.3 Thu hoạch và sơ chế bảo quản 2-48 4.3.4 Vai trò của Thảo quả đối với kinh tế hộ gia đình we AD 4.4 Những khó khăn trong hoạt động trồng Thảo quả và ảnh hưởng của Thảo quả đến kha nang phong hé cua rimg — sở andl 4.4.1 Những khó khăn trong hoạt động trồng Thảo quả tại khu vực nghiên cứu .51 4.4.2 Ảnh hưởng của Thảo quả đến khả năng phòng hộ của rừng 4.5 Đề xuất các giải pháp để phát triển Thảo quả bền vững tại địa phương CHƯƠNG 5: KÉT LUÂN - TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ 5.1 Kết luận .e xi na ỒD 5.3 Kiến nghị Rey ” & TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU BIEU DANH MỤC TỪ VIÉT TAT OTC: Ôtiêu chuẩn Fo: số mầm hoa của bụi nạp: số mầm cây/bụi; số cây của bụi ua Hw: Chiều cao bình quân của những câ Ry câyđã có quả dy: Độ rộng đường kính trung bình bụi: Deéeio: Duong kinh trung bình của "RY D,3: Đường kính ngang ngực Hụ: Chiều cao vút ngọn Ay : c Dt : Đường kinh tan ca y & ~ Dtbi¿: Đường kính ngang nền Rint Htby,: Chiéu cao vit ngon trung binh DANH MỤC BẢNG BIẾU Trang Bảng 4.1: Bảng thống kê diện tích trồng Thảo quả tại xã San Sả Hồ năm 2012 is Bảng 4.2: Đặc điểm của khu rừng có trồng Thảo QUẾ»zsó s36 Bảng 4.3: Biểu đặc điểm sinh trưởng tầng cây cao superna AS Biểu 4.4 biểu điều tra cây Thảo quả trên ô tiêu chuẩn › eel Bang 4.5 : Năng suất Thảo quả năm 2012 qua dié ộgia đình tuusstasgrl 4 Bảng 4.5 : Năng suất Thảo quả năm 2012 qua di 44 Bảng 4.6: Thu nhập của hộ gia đình do TÂN 2e E -.49 Bảng 4.7: Bảng phân tích kinh tế 1 số hộ gia đình có ` thảo quả tại xã San at Ty 50 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 4.1: Hình thái bụi cây Thảo quả Hình 4.2: chồi hoa mầm cây Thảo quả Hình 4.3: Hình thái cum hoa Thao qu: Hình 4.4: Hình thái cụm quả Thảo qu: Hình 4.5:Sinh cảnh rừng trồng Thảo quả tại OTCI : Hình 4.6: Sinh cảnh rừng trồng Thảo quả tại OTCZ Hình 4.7:Sinh cảnh rừng trồng Thảo quả tại ol Hình 4.8: Điều tra sinh trưởng bụi Thao qua ste Hình 4.9: Sinh trưởng của Thảo quả tại OTC2 Hình 4.10: Sinh trưởng của Thảo quảt: Hình 4.6.1 Lò sấy thảo quả của người dân ĐẶT VÁN ĐÈ Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, có giá trị to lớn trong phòng hộ sinh thái, bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng, kinh tế quốc dân đồng thời rừng còn giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp gỗ và các lâm sản ngoài gỗ Tuy nhiên,cùng với sự phát triển của xã hội, sự bùng nỗ của dân số thế giới, rừng ngày càng bị thu hẹp về diện tích, giảmmst về chất lượng Nguyên nhân chủ yếu là do sự can thiệp thiếu hiểtu ết của ce \ người Điều kiện sống nghèo đói khiến người dân khai thác rừng đến mức 'Vượt quá khả năng phục hồi Những biện pháp kỹ thuật lâm sinh khổng hop lý hoặc những Xu @ biện pháp kinh tế xã hội thiếu khoa học cũng) pam gia tăng ñhững tác động tiêu cực đến rừng Kinh doanh lâm sản ngoài gỗ là một trong những giải pháp tốt nhất để vừa lợi dụng được lợi ích từ rừng vừa bagdagmphst triển rừng Với lợi thế là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thể giới Việt Nam có hệ động, thực vật rất phong phú, nhiều tiềm năng để phát triển lâm sản ngoài gỗ Các nhà khoa học đã phát hiện hop 3 800 loaaii tây thuốc, 500 loài cây cho tỉnh dầu, 620 loài nấm, 186 loài thực Vậ đặchữu chỉ có ở Việt Nam, 823 loài đặc hữu chỉ có ở Đông Dương én nước) ta có gần 1,6 triệu ha rừng đặc sản, với tổng sản lượng hang “ TÊN đến trên 40.000 tấn Lâm sản ngoài gỗ Được xuất khẩu sang gần 90 nước ýva vùng lãnh thổ, giá trị xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ đem lại nguồn thu) bằng 20% tổng giá trị xuất khẩu đồ gỗ Khai thác, chế biến lâm sản ngoài đã thu hút hàng trăm nghìn lao động, chủ yếu làở nông thôn,miền nnúi góp phần đáng kể vào xoá đói, giảm nghèo ở các địa phuong noi rừng và tất rừng Thảo quả as im avomaticum Roxb) thudc ho Gimg (Zingiberaceae), là loài cây lâm a ngoai gỗ có giá trị dược liệu và giá trị kinh tế cao Trong hạt Thảo quả có khoảng 1-1.5% tỉnh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm, ngọt, vị nóng cay dễ chịu có tác dụng chữa các bệnh đường ruột, đau bụng, đầy hơi, sâu răng, hôi miệng, cảm lạnh không chỉ vậy Thảo quả còn là loại gia vị độc đáo không thể thiếu trong chế biến món ăn của người Á Đông Hiện nay cây được gây trồng nhiều ở số tỉnh miền Bắc như Lai Châu, Lào Cai, Yên 8

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan