1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng gây trồng và giải pháp phát triển bền vững loài cây đặc sản thảo quả amomum aromaticum roxb tại huyện sa pa tỉnh lào cai

75 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LOÀI CÂY ĐẶC SẢN THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb.) TẠI HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Ngành : Quản lý tài nguyên thiên nhiên (C) Mã số : 310 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Trần Thị Thành Lớp : 56B - QLTNTN Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Q thầy Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt bốn năm học tập rèn luyện trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Ngọc Hải, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn tơi thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo anh chị Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc thực tập Vƣờn, đƣợc tiếp xúc thực tế, có thêm kinh nghiệm q trình thực tập Tơi xin cảm ơn cán bà huyện Sa Pa bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ trình thực tập địa phƣơng Với vốn kiến thức hạn hẹp thời gian thực tập Vƣờn có hạn nên tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phê bình q thầy bạn bè Đó hành trang q giá giúp tơi hồn thiện kiến thức Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Thành MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH_Toc421262414 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Thảo giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Thảo Việt Nam CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 10 2.5.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 13 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sa Pa số đặc điểm Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên 17 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Sa Pa 17 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Sa Pa 21 3.1.3 Một số đặc điểm Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên 22 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Đặc điểm sinh vật học loài Thảo 24 4.1.1 Đặc điểm hình thái loài Thảo 24 4.1.2 Đặc điểm vật hậu loài Thảo 26 4.1.3 Cấu tạo giải phẫu Thảo 27 4.1.4 Hàm lƣợng diệp lục a b Thảo 29 4.2 Thực trạng trồng Thảo khu vực huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 29 4.3 Tìm hiểu kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế Thảo 35 3.1 Kỹ thuật trồng Thảo 35 4.3.2 Chăm sóc Thảo 37 4.3.3 Thu hái Thảo 38 4.3.4 Sơ chế bảo quản Thảo 39 4.3.5 Tác động hoạt động gây trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế Thảo đến đa dạng sinh học 44 4.4 Tác động trồng Thảo đến kinh tế, xã hội 47 4.4.1 Tác động trồng Thảo đến kinh tế 47 4.4.2 Tác động trồng Thảo đến xã hội 49 4.5 Giải pháp phát triển Thảo theo hƣớng bền vững 50 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Tồn 53 Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu thực trạng gây trồng giải pháp phát triển bền vững loài đặc sản Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” “Research status of causing cultivation and sustainable development solutions specialty plants Cardamom (Amomum aromaticum Roxb.) in the District of Sa Pa, Lao Cai Province” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thành Giáo viên hƣớng dẫn: TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Thông qua đánh giá thực trạng gây trồng, thu hoạch, sơ chế Thảo địa phƣơng để đƣa giải pháp nhằm phát triển, sử dụng bền vững tài nguyên rừng địa phƣơng - Mục tiêu cụ thể: Phản ánh đƣợc đặc điểm giải phẫu Thảo quả, diện tích, phạm vi, kỹ thuật gây trồng lợi ích, rủi ro từ Thảo tới kinh tế, xã hội, môi trƣờng địa phƣơng đồng thời đánh giá đƣợc tác động, ảnh hƣởng Thảo tới đa dạng sinh học khả phòng hộ rừng làm sở đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững mơ hình trồng Thảo Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm sinh vật học loài Thảo - Thực trạng trồng Thảo khu vực huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai - Tìm hiểu kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch sơ chế Thảo - Tác động phát triển Thảo đến kinh tế, xã hội - Giải pháp đề xuất phát triển Thảo theo hƣớng bền vững Những kết đạt đƣợc 6.1 Đặc điểm sinh vật học loài Thảo - Đặc điểm hình thái lồi Thảo - Đặc điểm vật hậu loài Thảo - Cấu tạo giải phẫu Thảo - Hàm lƣợng diệp lục a b Thảo 6.2 Thực trạng trồng Thảo khu vực huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 6.3 Tìm hiểu kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế Thảo 6.4 Tác động trồng Thảo đến kinh tế, xã hội 6.5 Giải pháp phát triển Thảo theo hƣớng bền vững huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thành DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: độ che phủ D1.3: đƣờng kính ngang ngực Dt: đƣờng kính tán Hdc: chiều cao dƣới cành Hvn: chiều cao vút LSNG: lâm sản gỗ OTC: ô tiêu chuẩn ODB: ô dạng N: số VQG: vƣờn quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái sơng suối lãnh thổ Sa Pa Bảng 4.1 Vật hậu loài Thảo Sa Pa Bảng 4.2 Kết nghiên cứu cấu tạo giải phẫu Thảo Bảng 4.3 Hàm lƣợng diệp lục a, b tỷ lệ diệp lục a/b Thảo Bảng 4.4 Thống kê diện tích, số hộ trồng Thảo vùng lõi VQG Hoàng Liên Bảng 4.5 Tổng hợp tác động tới đa dạng sinh học hoạt động gây trồng Thảo DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Mầm Thảo Hình 4.2: Thân Thảo Hình 4.3: Lá Thảo Hình 4.4: Hoa Thảo Hình 4.5: Cấu tạo giải phẫu thịt Thảo Hình 4.6: Thu hái Thảo (Nguồn: Phạm Ngọc Bằng) Hình 4.7: Thu mua Thảo (Nguồn: Phạm Ngọc Bằng) - Cho phép trồng bổ sung làm giàu rừng địa nơi trồng Thảo phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (vùng lõi) Vƣờn Quốc gia;  Quy hoạch: - Rà soát cụ thể tồn diện tích trồng Thảo quả; - Định hƣớng khoanh vùng trồng Thảo cụ thể; - Điều tra lập đồ số, đƣa thông tin quản lý, ký cam kết với hộ chủ rừng, quyền địa phƣơng sản xuất Thảo quả;  Công tác khoa học công nghệ khuyến lâm: - Phục tráng rừng Thảo bị già cỗi, xúc tiến tái sinh tự nhiên làm giàu rừng gỗ địa có giá trị để phục hồi rừng đất rừng; - Nghiên cứu chọn, tạo xây dựng vƣờn giống Thảo có suất, chất lƣợng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái nhiều vùng đất lâm nghiệp quy hoạch trồng rừng sản xuất phòng hộ - Nghiên cứu xây dựng lò sấy tập trung, lò sấy điện; tiết kiệm nhiên liệu, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất Thảo theo hƣớng bền vững; - Xây dựng tài liệu tuyên truyền tổ chức tuyên truyền cho cán ngƣời dân nơi có Thảo hiểu biết tác động việc trồng Thảo tới loại rừng 51 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thảo thân thảo, thƣờng xanh quanh năm, đặc biệt ƣa bóng, ƣa ẩm trồng đƣợc dƣới tán rừng Về cấu tạo giải phẫu, Thảo không thấy xuất biểu bì nhiều lớp lơng che chở Tỷ lệ mơ dậu/mơ khuyết trung bình 0,515 Hàm lƣợng diệp lục tổng số 15,924mg/g tƣơi-con số tƣơng đối lớn song tỷ lệ diệp lục a/b lại không cao, 1,412 Nhƣ vậy, mẫu Thảo nghiên cứu thích ứng với điều kiện ánh sáng trung bình yếu Hiện huyện Sa Pa, Thảo đƣợc gây trồng chủ yếu dƣới tán rừng tự nhiên, tập trung chủ yếu địa bàn 22 thôn xã vùng lõi Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên với tổng diện tích Thảo 1812,1 Năng suất đạt 200 – 300kg/ha cho thu nhập ổn định từ 25 đến 40 triệu đồng/hộ/năm Trung bình hộ dân sản xuất 0,83 Thảo (hộ nhiều lên đến hàng chục ha, hộ 0,5ha) Với diện tích nhƣ vậysẽ làm giảm đa dạng sinh học, tác động tiêu cực đến phòng hộ rừng Việc gây trồng thu hái Thảo chủ yếu theo kinh nghiệm truyền thống, áp dụng biện pháp kỹ thuật không hợp lý đặc biệt gây trồng rừng đặc dụng nên tác động tiêu cực dẫn đến tài nguyên rừng ngày suy thoái cấu trúc rừng, sinh trƣởng rừng, tổ thành rừng, tái sinh diễn rừng, tính đa dạng sinh học nhƣ khả phòng hộ rừng Việc gây trồng Thảo có tác động tích cực đến kinh tế, xã hội nâng cao đời sống vật chất nhƣ tinh thần cho ngƣời dân Vì thế, trồng Thảo tập quán phong tục lâu đời đồng bào dân tộc, nguồn thu nhập 2.179 hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Sa Pa Tuy nhiên, bên cạnh tác động tiêu cực đến chất lƣợng môi trƣờng dẫn đến suy giảm tài nguyên rừng, suy thoái cấu trúc rừng, 52 Để phát triển Thảo cách bền vững có nghĩa vừa cân mục tiêu phát triển, vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu mục tiêu xã hội môi trƣờng sinh thái cần có giải pháp sách, quy hoạch, cơng tác khoa học công nghệ khuyến lâm Tồn Do thời gian thực tập hạn chế nên nhiều nội dung không thểnghiên cứu đầy đủ trực tiếp Bên cạnh đó, thân trình độ cịn hạn chế nên việc điều tra, phân tích, đánh giá cịn chƣa chặt chẽ Phân tích mẫu chƣa đầy đủ tiêu giải phẫu sinh lý khơng mang mẫu kịp thời để phân tích phịng thí nghiệm Chƣa đánh giá đƣợc ảnh hƣởng trồng Thảo đến môi trƣờng đất Khuyến nghị Đối với nội dung nghiên cứu đề tài,trong điều kiện đầy đủ kinh phí, thời gian đề tài đƣợc tiếp tục nghiên cứu theo hƣớng tăng dung lƣợng mẫu điều tra, tăng tiêu giải phẫu để có đánh giá xác khn vẽ đặc tính sinh thái lồi Trong điều kiện cho phép cần tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra liên hệ sinh trƣởng với suất để điều chỉnh đƣợc giải pháp nâng cao suất Thảo quả, phát triển rừng bền vững 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân cộng (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp Thân Văn Cảnh (2001), Cây Thảo quả, Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản Trần Văn Cảnh (1996), Nghiên cứu kỹ thuật trồng thảo tán rừng Lê Mộng Chân, Lê Thị Hun (2000), Giáo trình thực vật rừng, NXB Nơng nghiệp Lò Chòi Goạn (2012), Đánh giá thực trạng gây trồng thảo (Amomum aromaticum Roxb) xã Bản Qua, huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai – Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Trần Ngọc Hải, 2014 Báo cáo tóm tắt trình bày Hội thảo “Nghiên cứu, phân tích chi tiết nguyên nhân rừng, suy thoái rừng từ việc trồng Thảo dƣới tán rừng tỉnh Lào Cai” Cao Văn Hùng (2009), Sổ tay hướng dẫn cải tiến lò sấy Thảo quả, Trung tâm khuyến nông tỉnh Lào Cai Triệu Văn Hùng cộng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, NXB Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10.Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Giáo trình sinh thái rừng, Đại học Lâm nghiệp 11.Đoàn Thị Nhu (1982), Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thuốc thiên nhiên phát triển trồng thuốc đất rừng, Tạp chí Lâm nghiệp số năm 1982 54 12.Nguyễn Tập (1990), Bảo vệ nguồn thuốc thiên nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp số năm 1990 13.Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng Thảo tỉnh Lào Cai 14.Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố hoàn cảnh tới sinh trưởng suất Thảo xã San Sả Hồ, Sa Pa, Lào Cai, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp 15.Phan Văn Thắng cs (2007), Điều tra đánh giá thực trạng gây trồng số lồi Lâm sản ngồi gỗ có giá trị vùng miền núi Bắc Bộ làm sở nghiên cứu, gây trồng phát triển, Báo cáo nghiên cứu 16.Phan Văn Thắng, Lê Thanh Tuấn, 2008, Báo cáo nghiên cứu xây dựng kỹ thuật canh tác Thảo bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam, SNV 17 Phan Văn Thắng (2013), Lâm sản gỗ làm gia vị Việt Nam số vấn đề cần quan tâm, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp PTNT số 9-2013 18.Phan Văn Thắng (2013), Lâm sản gỗ làm gia vị Việt Nam số vấn đề cần quan tâm, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp PTNT số 9-2013 19 Phan Văn Thắng (2014), Báo cáo nghiên cứu xây dựng cẩm nang kỹ thuật sản xuất Thảo bền vững Báo cáo kỹ thuật 20.Lý Thời Trân (1596), Bản thảo cương mục Tiền Tin Trung (1996), Bản thảo tranh màu Trung Quốc, NXB Viện vệ sinh dịch tễ nhân dân Trung Quốc 21.Sở NN&PTNT Lào Cai, 2014 Báo cáo nguyên nhân rừng, suy thoái rừng xác định giải pháp thích hợp, mức độ ƣu tiên cho sách giải pháp 22.Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Việt Nam (2012), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh làm giàu rừng khu vực trồng Thảo 55 23.Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2008): Sổ tay hướng dẫn khai thác bền vững Thảo 24.Viện Quản lý Phát triển Châu Á (2013), Nghiên cứu thị trường chuỗi giá trị Thảo quả, Báo cáo tƣ vấn cho Dự án Gia vị cho sống, SNV 25.Vƣờn quốc gia Hoàng Liên, 2014, Báo cáo đánh giá tác động việc sản xuất Thảo dƣới tán rừng Vƣờn quốc gia 26 Tiếng Anh 27.Jame H Beer (1992) Non – wood forest products in Indochina, Mission report for FAO 28 L.S depadua, N bunyapraphatsara (1999), Plant Resources of South East Asia 56 PHỤ LỤC Hình 01: Trồng Thảo dƣới tán rừng phục hồi Hình 02: Tầng gỗ bị tác động mạnh sau trồng Thảo 57 Hình 03: Thảo trồng dƣới tán rừng già 58 Cấu tạo giải phẫu Thảo Mẫu 1: Sáng hồn tồn Biểu bì Mơ Mơ Biểu Cutin Bề dày Cutin t dậu khuyết bì d d MD/MK 5.5 32.98 63.51 84.43 27.48 4.78 192.36 0.75 6.02 31.3 61.38 83.05 24.27 4.89 188.85 0.73 4.43 31.3 61.38 83.66 19.39 5.19 183.66 0.73 4.39 25.34 59.39 81.22 21.53 4.12 190.53 0.73 4.73 32.52 64.89 81.68 20.46 4.58 213.58 0.79 4.33 31.3 69.31 81.99 23.36 4.58 205.65 0.84 5.97 29.62 58.63 83.05 18.32 4.58 207.63 0.70 6.26 34.35 64.12 77.86 20.46 4.27 205.19 0.82 6.26 25.96 63.82 85.19 21.22 4.89 205.89 0.74 4.89 30.84 64.28 71.14 23.36 5.19 200.76 0.90 5.278 30.551 63.071 81.327 199.41 0.77 21.985 4.707 Mẫu 2: Che nhẹ Cutin Mô Mô Bề dày Biểu t Biểu bì t dậu khuyết bì d Cutin d MD/MK 5.50 31.60 67.49 103.82 22.05 5.03 235.11 0.65 4.27 36.49 62.90 94.81 24.65 4.32 231.91 0.66 4.67 33.74 63.57 92.39 20.36 5.01 248.68 0.68 4.35 38.71 60.78 91.89 19.52 4.04 227.02 0.66 4.73 32.67 65.98 100.82 21.78 4.53 22.78 0.65 4.33 25.89 70.02 90.67 20.11 4.53 235.01 0.77 5.97 30.51 60.89 80.56 20.43 5.09 207.91 0.75 6.26 35.76 65.78 86.9 20.78 5.03 220.51 0.75 59 6.55 23.57 64.9 90.78 20.11 4.72 216.01 0.71 6.3 24.7 65.37 80.65 25.89 4.87 213.57 0.81 5.293 31.364 64.768 91.329 21.568 4.717 205.851 0.71 Mẫu 3: Che hồn tồn Cutin Biểu Mơ Mơ Biểu Cutin Bề dày t bì t dậu khuyết bì d d MD/MK 5.65 29.47 70.84 113.13 19.09 4.89 248.71 0.62 5.5 33.28 71.14 114.96 18.78 5.80 250.38 0.61 4.58 35.73 71.14 119.54 20.76 4.58 250.68 0.59 6.9 32.21 70.84 110.38 24.78 4.68 250.38 0.64 5.89 28.89 75.43 113.29 23.89 5.01 246.56 0.66 6.57 25.34 74.78 113.89 25.89 3.98 250.78 0.65 6.26 35.98 70.89 114.03 20.98 5.64 200.98 0.62 5.09 29.93 71.12 114.52 19.63 5.09 247.93 0.62 5.68 32.98 76.12 113.45 19.90 4.98 249.98 0.67 4.89 34.66 72.89 120.00 20.65 5.32 258.08 0.60 5.701 31.847 72.519 114.719 21.435 4.997 245.446 0.63 Hàm lƣợng diệp lục a b Mẫu 1: Sáng hoàn toàn STT D 665 D649 0.752 0.382 0.769 0.395 0.778 0.395 0.769 0.388 Trung bình 0.767 0.39 Cchla= 8.2615 Cchlb= 4.2328 Cchla+chlb = 12.4943 60 Mẫu 2: Che nhẹ STT D 665 D649 1.872 1.021 1.860 1.006 1.853 1.006 1.872 1.021 Trung bình 1.864 1.013 Cchla= 19.702 Cchlb= 11.980 Cchla+chlb = 31.682 Mẫu 3: Che hoàn toàn STT D 665 D649 0.714 0.353 0.705 0.345 0.701 0.342 0.713 0.352 Trung bình 0.708 0.348 Cchla= 7.698 Cchlb= 3.595 Cchla+chlb = 11.294 61 Phiếu vấn cá nhân Họvà tên ngƣời đƣợc vấn: .Xã Nghề nghiệp: Ngày vấn: Ngƣời vấn: Xin ông/ bà vui lòng cho biết thông tin sau loài Thảo khu vực Ơng/bà có trồng nhiều Thảo khơng? Diện tích trồng khoảng bao nhiêu? Thu nhập gia đình từ nguồn ? Hàng năm gia đình thu đƣợc kg Thảo quả? Giống Thảo đƣợc lấy từ đâu? Để trồng đƣợc Ông/bà làm nhƣ từ việc tạo giống đem trồng? Cách chăm sóc lồi Thảo nhƣ nào? Khi trồng ơng/bà có bón thêm phân khơng? Đó loại phân nào? Mùa hoa, chín lồi vào thời điểm nào? 10.Cách khai thác sơ chế Thảo nhƣ nào? 11.Có lƣu ý thu hái sản phẩm? 12.Giá sản phẩm từ loài thị trƣờng nhƣ nào? 13.Cây gỗ/ bụi/cây tái sinh khác với năm chƣa trồng nhƣ nào? Theo chiều hƣớng tốt lên hay xấu đi? 14.Có khó khăn để phát triển lồi có giá trị này? 15.Theo ông/ bà làm để vừa giữ đƣợc đƣợc rừng vừa giữ đƣợc suất loài Thảo quả? 62 Mẫu biểu 01: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO TRÊN ÔTC Số ÔTC: Hƣớng dốc: Tây BắcĐộ che phủ: 65% Độ dốc: 250 Độ cao: 1250m Địa danh: San SảHồ Độ tàn che: 0.27 STT Loài Hvn (m) Hdc (m) D1.3 (cm) Dtán (m) Dẻ 8.5 4.0 11.8 4.5 Sung 6.0 3.0 8.9 3.5 Sung 6.5 3.5 10.2 4.0 Nhọc nhỏ 13.0 9.0 22.9 5.5 Dẻ 11.0 7.0 20.7 6.0 Ba soi 7.5 2.5 21.3 6.0 Dẻ 11.0 7.5 15.9 4.5 Tống sủ 8.0 4.0 17.2 3.5 Tống sủ 6.5 3.5 15.9 3.0 10 Tống sủ 8.0 4.0 16.6 3.5 11 Sồi 14.0 9.0 26.8 4.0 12 Re 12.0 7.0 20.7 3.5 13 Tống sủ 6.0 3.5 13.4 3.0 14 Bồ đề 6.5 4.0 12.1 3.0 15 Tống sủ 7.0 5.0 12.1 3.0 16 Bạc tán 8.5 6.0 19.7 4.5 17 Bồ đề 6.5 4.0 14.3 4.0 18 Sung 9.0 5.0 21.7 6.5 19 Ba soi 10.0 6.0 22.9 5.5 20 Tống sủ 8.5 4.0 14.3 3.5 21 Tống sủ 7.5 4.5 13.4 3.0 22 Tống sủ 6.0 4.0 12.1 3.0 23 Kháo 7.0 3.0 15.9 3.0 24 Nanh chuột 7.5 3.0 15.9 4.5 25 Bời lời 6.0 3.0 15.3 4.0 63 Mẫu biểu 01: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAOTRÊN ÔTC Số ÔTC: Hƣớng dốc: BắcĐộ che phủ: 85% Độ dốc: 350 Độ cao: 1650 m Địa danh: San Sả Hồ Độ tàn che: 0.44 STT Loài Hvn (m) Hdc (m) D1.3 (cm) Dtán (m) Đáng 13.0 10.0 31.8 6.0 Trám 8.0 5.0 12.1 3.0 Côm 20.0 14.0 66.9 11.0 Sung 3.5 2.5 14.3 1.5 Sp1 18.0 13.0 63.7 8.0 Thích 25.0 18.0 60.5 6.0 Vỏ sạn 28.0 12.0 60.5 8.0 Dẻ 15.0 8.0 30.6 6.0 Vỏ sạn 10.0 6.0 17.5 4.0 10 Thích 18.0 12.0 63.7 7.0 11 Tỳ bà rừng 15.0 8.0 35.0 6.0 12 Đáng 14.0 6.0 28.7 4.0 64 Mẫu biểu 01: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAOTRÊN ÔTC Số ÔTC: Hƣớng dốc: Tây BắcĐộ che phủ: 85% Độ dốc: 250 Độ cao: 2250 m Địa danh: San Sả Hồ Độ tàn che: 0.54 STT Loài Hvn (m) Hdc (m) D1.3 (cm) Dtán (m) Trám 22.5 16.0 54.8 9.0 Re 23.0 12.0 35.0 5.0 Dẻ 23.5 6.0 68.2 11.5 Dẻ 11.0 4.5 51.6 8.5 Dẻ 14.0 8.0 10.2 23.0 Cáng lò 15.0 10.0 45.2 6.5 Dẻ 17.0 12.0 52.2 8.9 Dẻ 8.0 4.0 8.3 2.5 Re 19.0 6.5 87.9 12.5 10 Bời lời 15.0 9.0 34.4 6.5 11 Dẻ 25.0 18.0 77.1 9.5 12 Dẻ 21.0 8.5 69.1 8.0 13 Dẻ 25.0 15.0 59.2 9.0 14 Dẻ 14.0 10.0 8.3 3.0 15 Dẻ 19.0 15.0 31.2 5.5 16 Dẻ 23.0 12.0 65.9 12.5 17 Re 18.0 14.5 23.2 5.5 18 Bời lời 21.0 16.0 45.2 7.5 65 ... trên, thực đề tài "Nghiên cứu thực trạng gây trồng giải pháp phát triển bền vững loài đặc sản Thảo (Amomum aromaticum Roxb. ) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai" , để từ đƣa số giải pháp đề xuất phát triển Thảo. .. TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên khóa luận: ? ?Nghiên cứu thực trạng gây trồng giải pháp phát triển bền vững loài đặc sản Thảo (Amomum aromaticum Roxb. ) huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai? ?? “Research status of causing... xuất giải pháp cho phát triển bền vững mơ hình trồng Thảo Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm sinh vật học loài Thảo - Thực trạng trồng Thảo khu vực huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai - Tìm hiểu kỹ thuật trồng,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN