1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng gây trồng và đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng thảo quả amomum aromaticum roxb tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG NƠI TRỒNG THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb.) TẠI XÃ BẢN QUA, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI Ngành : Quản lý tài nguyên thiên nhiên (C) Mã số : 310 Giáo viên hướng : Th.S Phạm Thanh Hà Sinh viên thực : Ngô Thị Thu Hương Lớp : 56B - QLTNTN Khóa học : 2011 - 2015 dẫn Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khóa học 2011 – 2015 vào giai đoạn kết thúc Được trí khoa QLTNR MT, Bộ môn thực vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu thực trạng gây trồng đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng Thảo xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Sau thời gian triển khai nghiên cứu khẩn trương nghiêm túc, đến khóa luận tiến hành kế hoạch Nhân dịp này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo Khoa QLTNR MT, Cán bà thôn xã Bản Qua, UBND xã bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Phạm Thanh Hà – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Mặc dù có cố gắng nỗ lực thân, song thời gian trình độ cịn hạn chế, lại bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Để khóa luận hồn thiện hơn, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Ngô Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái loài Thảo 1.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Thảo 1.1.2 Đặc điểm sinh thái loài Thảo 1.2 Tình hình nghiên cứu Thảo giới 1.3 Tình hình nghiên cứu Thảo Việt Nam 1.4 Nghiên cứu địa phương 10 Chƣơng MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp ngiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 13 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 18 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN BÁT XÁT VÀ XÃ BẢN QUA 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Bát Xát 21 3.1.1 Vị trí địa lí 21 3.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu, chế độ thủy văn 21 3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 23 3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bản Qua 24 3.2.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành 24 3.2.2 Địa hình địa mạo 24 3.2.3 Khí hậu thời tiết 25 3.2.4 Các nguồn tài nguyên 25 3.2.5 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 28 3.3 Tiềm nhu cầu phát triển Thảo 32 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 33 4.1 Tình hình gây trồng, khai thác, bảo quản Thảo địa phương 33 4.1.1 Tình hình gây trồng Thảo khu vực nghiên cứu 33 4.1.2 Kỹ thuật gây trồng Thảo người dân địa phương khu vực nghiên cứu 36 4.1.3 Tình hình sinh trưởng Thảo Quả khu vực nghiên cứu 41 4.2 Đặc điểm thành phần loài cấu trúc tầng thứ rừng khu vực nghiên cứu 44 4.2.1 Đặc điểm tầng gỗ 44 4.2.2 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 50 Tầng bụi thảm tươi có vai trị việc điều hịa độ ẩm đất rừng, nghiên cứu tầng bụi giúp cho việc phân tích, đánh giá độ che phủ chúng tầng đất 50 4.2.3 Đặc điểm tái sinh rừng khu vực nghiên cứu 53 4.3 Thị trường tiêu thụ Thảo địa phương 56 4.5 Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển lồi Thảo theo hướng bền vững 57 4.5.1 Một số vấn đề tồn ảnh hưởng đến việc phát triển Thảo Bản Qua 57 4.5.2 Một số giải pháp phát triển Thảo theo hướng bền vững 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGIỆP Đề tài: "Nghiên cứu thực trạng gây trồng đặc điểm cấu trúc rừngnơi trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai" (Research on cultivation status and structural features ò forests which cultivated cardamom (Amomum aromaticum Roxb.) at Ban Qua conminnune, Bat Xat district, Lao Cai province.) Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Thông qua đánh giá thực trạng gây trồng nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khu vực trồng Thảo địa phương để đưa giải pháp nhằm quản lý, kinh doanh rừng theo hướng bền vững Mục tiêu cụ thể - Phản ánh diện tích, phạm vi, kỹ thuật gây trồng Thảo thị trường tiêu thụ Thảo địa phương - Phản ánh cấu trúc tổ thành, tầng thứ khu vực rừng trồng Thảo nhằm đánh giá tác động, ảnh hưởng Thảo tới cấu trúc rừng Nội dung nghiên cứu Đánh giá tình hình gây trồng, khai thác, bảo quản Thảo địa phương Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng Thảo Đánh giá thị trường tiêu thụ Thảo địa phương Đề xuất giải pháp phát triển Thảo theo hướng bền vững khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc 1.Tình hình gây trồng, khai thác, bảo quản Thảo địa phương - Tình hình gây trồng Thảo khu vực nghiên cứu - Kỹ thuật gây trồng Thảo người dân địa phương khu vực nghiên cứu -Tình hình sinh trưởng Thảo Quả khu vực nghiên cứu - Một số vị trí phân bố Thảo trồng địa bàn Xã Bản Qua Đặc điểm thành phần loài cấu trúc tầng thứ rừng khu vực nghiên cứu - Đặc điểm tầng gỗ - Đặc điểm tầng bụi thảm tươi - Đặc điểm tái sinh rừng khu vực nghiên cứu Thị trường tiêu thụ Thảo địa phương Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển lồi Thảo theo hướng bền vững DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT OTC: Ô tiêu chuẩn ODB: Ô dạng LSNG: Lâm sản ngồi gỗ D1.3: Đường kính ngang ngực Dt: Đường kính tán Hvn: Chiều cao vút Hdc: Chiều cao cành N: Số CP: Độ che phủ DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 4.1: Bảng thống kê diện tích trồng Thảo Quả thơn đến năm 2014 33 Bảng 4.2: Bảng diễn biến diện tích trồng loài Thảo qua năm từ 2000-2015 34 Bảng 4.3: Sinh trưởng Thảo Quả OTC 42 Bảng 4.4: Các vị trí phân bố Thảo theo trạng thái rừng 43 Bảng 4.5: Các tiêu đánh giá tầng cao nơi trồng Thảo Kết nghiên cứu OTC 44 Bảng 4.6: Kết nghiên cứu tổ thành gỗ OTC 45 Bảng 4.7: Các tiêu đánh giá tầng cao nơi không trồng Thảo 46 Bảng 4.8: Kết nghiên cứu thành phần tổ thành loài gỗ OTC Bảng 4.9: Đặc điểm tầng bụi thảm tươi khu vực trồng Thảo 47 50 Bảng 4.10: Đặc điểm tầng bụi thảm tươi khu vực không trồng Thảo 51 Bảng 4.11: Thành phần cấu trúc tổ thành tái sinh 52 Bảng 4.12: Nguồn gốc chất lượng tái sinh 55 DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể số hộ, diện tích gây trồng Thảo thôn Bản Pho, xã Bản Qua 34 Hình 4.2: Biểu đồ thể số hộ, diện tích gây trồng Thảo thơn Lùng Thàng, xã Bản Qua 35 Hình 4.3: Biểu đồ thể số hộ, diện tích gây trồng Thảo thơn Vi Phái, xã Bản Qua 35 Hình 4.4: Lị sấy Thảo 40 Hình 4.5: Bản đồ thể số vị trí phân bố Thảo Xã Bản Qua 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trước đến nay, vai trò rừng nhận thức rõ ràng Trong năm gần vai trò rừng nhận thức rõ ràng hết, rừng cung cấp gỗ lâm sản quý phục vụ nhu cầu sống người mà nơi sinh sống hàng triệu đồng bào miền núi Ngoài rừng cịn có giá trị văn hóa, xã hội, mơi trường to lớn Rừng có tác dụng ni dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất trống xói mịn, làm môi trường sống, rừng mang lại giá trị văn hóa tinh thần cho người Song song với phát triển xã hội, rừng ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lượng nguyên nhân can thiệp thiếu ý thức người Nguyên nhân sâu xa can thiệp thiếu ý thức bắt nguồn từ sống khó khăn người dân sống khu vực có rừng, nhận thức rừng người dân cịn ít, lỏng lẻo khâu quản lý từ dẫn đến số tác động xấu tài nguyên rừng Từ sai lầm để giải vấn đề liên quan đến quản lý bảo vệ rừng, người ta kết hợp hài hòa quản lý phát triển kinh tế xã hội miền núi việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý, bền vững Nhiều nghiên cứu gần giải pháp tốt cho bảo vệ phát triển rừng kinh doanh lâm sản gỗ, điều cho phép tạo nguồn thu nhập kinh tế ổn định cho người dân bảo vệ phát triển rừng Kinh doanh lâm sản ngồi gỗ nhận hưởng ứng tích cực người dân miền núi Thảo (Amomum aromaticum Roxb.) lồi sinh trưởng, phát triển cho suất cao sống tán rừng Do đó, để trồng phát triển Thảo đòi hỏi người dân phải bảo vệ phát triển rừng Vì vậy, Thảo đánh yếu tố quan trọng vừa góp „Biểu 04: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH TRÊN ÔTC Số ÔTC: Độ cao: 1400m Vị trí: đỉnh đồi Người điều tra: Ngô Thị Thu Hương Địa danh: Bản Qua Ngày điều tra: 28/3/2015 Trạng thái rừng: IIB Toạ độ địa lý: N: 22o32’419’’ E: 103o50’683’’ cấp tên loài chiều nguồn gốc tái sinh cao 1m Hạt Kháo x Kháo x Ba soi Nhội chồi tốt X x X x x x x Nhội trưởng sinh t.bình xấu X x x x x x x x x Sung rừng Mỡ X Bồ đề x Bồ đề Dẻ X X X X x Dẻ x x X X X x X X x Gai đỏ x x X Gai đỏ x x x Biểu 04: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH TRÊN ÔTC Độ cao: 1000m Số ÔTC: Vị trí: chân đồi Người điều tra: Ngơ Thị Thu Hương Địa danh: Bản Qua Ngày điều tra: 29/3/2015 Trạng thái rừng: IIIA Toạ độ địa lý: N: 22o32’457’’ E: 103o50’684’’ cấp ODB tên loài chiều nguồn gốc tái sinh cao 1m Hạt Trám 0.7 Trám 1.1 Mỡ 0.5 Bạch đàn 0.9 Chay 0.8 x x x x x x x X x 0.9 x 0.5 x x x x Mỡ 0.7 x Kháo to X x 0.6 0.5 x x Xoan rừng 0.6 Xoan rừng 0.8 Mỡ 0.7 Quế xấu X x Quế Bạch đàn t.bình Mỡ x 0.6 tram tốt tram Keo chồi x 1.2 Bạch đàn Keo trưởng sinh 0.5 x x x x x x x 0.7 x x x x Mỡ Keo x tram Quế 0.8 x 0.4 x x Bồ đề x 0.9 Bồ đề x x x x x Xoan rừng 0.6 x x Xoan rừng 0.7 x x Biểu 04: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH TRÊN ÔTC Số ÔTC: Độ cao: 1150m Người điều tra: Ngô Thị Thu Hương Vị trí: sườn đồi Địa danh: Bản Qua Ngày điều tra: 29/3/2015 Trạng thái rừng: IIIA Toạ độ địa lý: N: 22o32’419’’ E: 103o50’573’’ cấp ODB tên loài chiều nguồn gốc tái sinh cao 1m Hạt Ba soi 0.4 chồi x Giổi tạp 0.9 x Dẻ vàng 0.5 x Dẻ vàng 0.7 x Ba soi 0.6 Sung rừng trưởng sinh x X x x Kháo nhỏ 0.4 X X x Bồ đề 0.6 Bồ đề 0.8 t.bình xấu X x 1.2 tốt x x X x x Kháo nhỏ 0.5 Gạo 1.1 0.6 x Kháo nhỏ 0.5 x 1.1 Xoan 0.9 Nhội Chay x x X x X x X x x Gạo 0.5 Nhội 0.7 x X Bồ đề 0.5 x X Gạo X X 0.9 0.4 X x 1.2 Nhội X x Côm Xoan x x 0.3 x x Nhội 0.6 x Kháo nhỏ 0.5 x Xoan 1.1 x Xoan 0.9 x Dẻ vàng 0.6 x Kháo nhỏ 0.4 x x x X x X x X Biểu 04: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH TRÊN ÔTC Độ cao: 1200m Số ÔTC: Vị trí: đỉnh đồi Người điều tra: Ngơ Thị Thu Hương Địa danh: Bản Qua Ngày điều tra: 30/3/2015 Trạng thái rừng: IIIA Toạ độ địa lý: N: 22o32’322’’ E: 103o50’674’’ cấp ODB Tên loài chiều nguồn gốc tái sinh cao 0.5 1m Hạt chồi tốt t.bình X 0.6 x x Trẩu 0.7 x x x x 0.4 Vải dại 0.6 Trẩu 0.5 x Ba soi 0.5 x Dâu 0.7 x x Dẻ vàng 0.8 x x Trám 0.9 Kháo dầu Trám X x x X tai 1.2 0.4 Ba soi Ba soi X x x 0.9 tượng Mỡ x x x 1.1 xấu X x Sến đất Keo x 0.4 Sồi - Sến đất Sến đất trưởng sinh x x x 0.7 x x 0.4 X x 0.6 x x x Mỡ 0.8 x Trám 0.7 x Dâu x x x x Mỡ 1.2 Trám Keo x X 0.3 x x 0.4 x x tai tượng Mỡ 0.6 x Dẻ vàng 0.7 x Vải dại 0.6 x x X x Biểu 05: ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƢƠI Số ÔTC: Địa danh: Bản Qua Người điều tra:Ngô Thị Thu Hương Vị trí: Chân đồi Ngày điều tra: 27/3/2015 Trạng thái rừng: IIB Độ cao: 1100m Toạ độ địa lý: N: 22o32’462’’ E: 103o50’686’’ ODB TT Loài N H(cm) CP(%) 1 Cỏ tre 35 40 Cây chua 30 55 Cây chó đẻ 50 40 Dương xỉ 45 40 Cỏ tre 30 45 Dương xỉ 50 40 Bòng bong 20 30 Cỏ tre 20 45 Cây chua 25 55 Dương xỉ 30 35 Bòng bong 20 50 Cây chó đẻ 35 35 Cỏ tre 25 30 Cây chua 50 40 Cây chó đẻ 55 30 Cỏ tre 35 40 Dương xỉ 45 50 Biểu 05: ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƢƠI Số ƠTC:.2 Địa danh: Bản Qua Vị trí: Sườn đồi Người điều tra:Ngô Thị Thu Hương Ngày điều tra: 27/3/2015 Trạng thái rừng: IIB Độ cao: 1250m Toạ độ địa lý: : N: 22o32’319’’ E: 103o50’531’’ ODB TT 3 3 Lồi Cỏ tre Tầm bóp Ngải đen Dương xỉ Cây chua Cỏ tre Ngải đen Dương xỉ Bịng bong Tầm bóp Chó đẻ Ngải đen Cỏ tre Tầm bóp Dương xỉ Ngải đen Cỏ tre N 10 5 H(cm) 25 30 50 30 35 20 45 50 15 35 40 30 25 45 35 40 35 CP(%) 40 55 40 45 40 55 35 40 25 40 45 35 45 25 55 35 40 Biểu 05: ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƢƠI Số ÔTC: Địa danh:Bản Qua Người điều tra:Ngơ Thị Thu Hương Vị trí:Đỉnh đồi Ngày điều tra: 28/3/2015 Trạng thái rừng: IIB Độ cao: 1400m Toạ độ địa lý: N: 22o32’419’’ E: 103o50’683’’ ODB TT Loài N H(cm) CP(%) 1 Cỏ tre 20 40 Dương xỉ 50 55 Cây chua 30 30 Tầm bóp 25 30 Cỏ tre 25 50 Chó đẻ 55 40 Dương xỉ 40 25 Dương xỉ 45 50 Ngải đen 30 35 Bòng bong 25 35 Cỏ tre 25 40 Cây chua 35 20 Cỏ tre 25 45 Tầm bóp 30 45 Dương xỉ 50 55 Chó đẻ 60 40 Ngải đen 30 35 Biểu 05: ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƢƠI Số ÔTC: Địa danh: Bản Qua Người điều tra: Ngơ Thị Thu Hương Vị trí: chân đồi Ngày điều tra: 29/3/2015 Trạng thái rừng: IIIA Độ cao: 1000m Toạ độ địa lý: N: 22o32’462’’ E: 103o50’686’’ ODB TT Loài N H(cm) CP(%) 1 Sim 85 30 Dương xỉ 50 45 Cây xuyến chi 60 50 Bòng bong 100 40 Lau 150 40 Dương xỉ 30 30 Cỏ tre 25 60 Ráy 50 40 Chó đẻ 75 35 Tầm bóp rừng 55 45 Sim 70 45 Cây cứt lợn 40 50 Dương xỉ 65 50 Mây 170 35 Cỏ tre 30 60 Me rừng 75 40 Dương xỉ 60 50 Bòng bong 90 40 Cây chua 55 30 Chuối rừng 200 70 Cỏ tre 30 50 Biểu 05: ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƢƠI Số ÔTC: Địa danh: Bản Qua Vị trí: sườn đồi Người điều tra: Ngơ Thị Thu Hương Ngày điều tra: 29/3/2015 Trạng thái rừng: IIIA Độ cao: 1150m Toạ độ địa lý: N: 22o32’419’’ E: 103o50’573’’ ODB TT Loài N H(cm) CP(%) 1 Cọ 50 45 Dương xỉ 35 40 Cỏ tre 45 80 Xấu hổ 60 70 Cỏ tre 25 40 Cây xuyến chi 45 55 Dương xỉ 40 55 Cây xấu hổ 50 70 Dương xỉ 40 65 Cỏ tre 25 40 Cọ 50 55 Cây cứt lợn 35 20 Cây xuyến chi 45 50 Sim 60 60 Cỏ tre 25 40 Dương xỉ 45 40 Xấu hổ 50 35 Mây 100 30 Dương xỉ 70 80 Biểu 05: ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƢƠI Số ÔTC: Địa danh: Bản Qua Người điều tra: Ngô Thị Thu Hương Vị trí: Đỉnh đồi Ngày điều tra: 30/3/2015 Trạng thái rừng: IIIA Độ cao: 1200m Toạ độ địa lý: N: 22o32’322’’ E: 103o50’674’’ ODB TT Loài N H(cm) CP(%) 1 Cứt lợn 40 55 Dương xỉ 45 50 Cỏ tre 30 80 Bòng bong 100 35 Xấu hổ 60 30 Ráy 70 40 Cứt lợn 45 50 Cỏ tre 25 30 Cây xuyến chi 60 60 Dương xỉ 55 40 Cọ 35 50 Dương xỉ 50 55 Xấu hổ 60 45 Cứt lợn 55 55 Sim 70 40 Chó đẻ 60 70 Bòng bong 90 50 Cỏ tre 40 70 Cây xuyến chi 55 45 Lau 130 70 Cây xuyến chi 50 60 Cỏ tre 40 65 Biểu mẫu 04: Điều tra Thảo ô tiêu chuẩn Tuyến số: Tên địa danh:Bản Qua Tọa độ ÔTC: Hướng phơi: Tây Bắc Độ dốc: 30o Người điều tra: Ngô Thị Thu Hương OTC STT Số Ngày điều tra:27/3/2015 lƣợng Chiều bụi/đám thân Đƣờng cao giả/đám Tình hình Ghi kính bụi sinh trung trƣởng bình (T,TB, X) thân giả 2,5 55 X 2,0 48 X 2,3 50 TB 4 2,2 39 X 2,1 49 X 6 2,0 56 TB 7 2,0 58 TB 2,4 50 X 2,5 51 X 10 2,3 52 TB 11 2,5 52 TB 12 2,4 59 TB 13 2,4 63 T 14 2,6 66 T 15 2,5 54 X 16 2,7 49 X 17 2,3 68 TB 18 2,5 57 TB khác 19 2,4 80 TB 20 2,3 60 TB 21 11 2,5 90 T 22 12 2,5 97 T 23 13 2,8 93 T 24 2,3 52 X 25 10 2,7 90 T 26 2,9 92 T 27 2,8 69 TB 28 2,6 70 TB 29 2,6 97 T 30 12 2,7 95 T Phụ biểu 2.5 phiếu vấn cá nhân Mảng cấu trúc Xin bác cho biết tên, tuổi, nghề nghiệp tại? Gia đình bác trồng diện tích Thảo quả? Rừng non tuổi, nhiều tuổi bao nhiêu? Bác thường chọn loại rừng đề trồng Thảo quả? Trước trồng bác xử lý thực bì nào? Bác cho biết tình trạng rừng trước trồng Thảo quả? Trong q trình chăm sóc Thảo bác phải phát phóng lần năm tỉa, trồng thêm lồi rừng khác để có lợi cho Thảo sinh trưởng phát triển? Theo bác trình trồng Thảo tán rừng để có suất cao, hoa nhiều, sai, thường phụ thuộc vào yếu tố nào? Tình hình gây trồng, khai thác, bảo quản, sơ chế Thảo Quả Xin bác cho biết kinh nghiệm thu hái hạt giống, bảo quản hạt giống, gây trồng, chăm sóc Thảo quả, cần lưu ý điểm sau thu hái? Quá trình tạo giống chồi từ mẹ bác thấy mẹ phải đạt tiêu chuẩn nào? Mùa hoa, mùa chín thu hoạch vào thời điểm nào? 10.Xin bác cho biết Thảo trồng năm hoa quả, cho suất ? năm lụi khơng hoa, nữa? 11.Trong trình phát triển Thảo giai đoạn sinh trưởng mạnh cho suất cao nhất? 12.Trung bình khóm thảo trưởng thành vào thời gian hoa kết cho chùm hoa chùm hoa trung bình có quả? 13.Một khóm Thảo cho khoảng kg tươi vụ? 14 Xin bác cho biết mùa vụ trồng Thảo vào thời điểm nào? (tháng mấy) 15.Trong trình sản xuất bác tiến hành nào? Bác gieo hạt rừng hay nhà? Giàn cho cao hay thấp, sau gieo chăm sóc nào? Cây tháng tuổi xuất vườn? 16.Trong trình trồng Thảo quả, xin bác cho biết số kinh nghiệp mà bác biết? Thảo trồng loại đất thích hợp, độ cao thấp nào, mật độ trồng sao,quy cách đào hố nào, cách trồng nào? 17.Xin bác cho biết kinh nghiệm việc thu hái, bảo quản chế biến Thảo quả? Thị trƣờng tiêu thụ Kinh tế Phỏng vấn hộ trồng - Loại bán (khô/tươi) - Năng suất/ha/năm - Giá bán khô - Thu nhập từ Thảo quả/năm - Thời điểm bán Hộ thu gom - Loại sản phẩm mua - Lượng thu gom - Giá mua - Thời điểm mua Đại lý huyện - Loại sản phẩm mua - Lượng mua - Giá mua - Thời điểm mua ... TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGIỆP Đề tài: "Nghiên cứu thực trạng gây trồng đặc điểm cấu trúc rừngnơi trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb. ) xã Bản Qua, huyện. .. 2015 vào giai đoạn kết thúc Được trí khoa QLTNR MT, Bộ môn thực vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu thực trạng gây trồng đặc điểm cấu trúc rừng nơi trồng Thảo xã Bản Qua, huyện. .. ứng yêu cầu sản xuất 1.4 Nghiên cứu địa phƣơng Nghiên cứu Thảo huyện Bát Xát có số đề tài sau: Đánh giá thực trạng gây trồng Thảo xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (2012), Lò Chòi Goạn,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w