1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai

131 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

Lời cảm ơn hon thnh chng trỡnh o to Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất thực luận văn “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động diện tích rừng xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai” Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt TS Chu Thị Bình, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo, cán Hạt Kiểm lâm huyện Bát Xát, BQL Dự án 661 huyện Bát Xát, Đảng Uỷ, UBND xã Bản Qua cán Địa chính, Nơng Lâm nghiệp xã giúp đỡ, cung cấp số liệu chuẩn xác cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Mặc dù làm việc với tất nỗ lực thân trình độ thời gian hạn chế nên Luận văn tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Tây, tháng năm 2007 Tác giả Mơc lơc Nội dung Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục biểu đồ, hình vẽ, bảng biểu Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Lược sử nghiên cứu biến động diện tích rừng giới Việt Nam 1.2 Lược sử đời phát triển Hệ thống thông tin địa lý 1.3 Những nghiên cứu ứng dụng GIS xây dựng đồ, đánh giá biến động diện tích rừng Việt Nam 1.4 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.4.2 Phương pháp xây dựng đồ biến động diện tích rừng 12 2.4.3 Phương pháp đánh giá biến động diện tích rừng 13 Chương 3: Cơ sở khoa học việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động diện tích rừng số phần mềm đồ 14 hoạ sử dụng nghiên cứu 3.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) khả ứng dụng GIS công tác thành lập đồ trạng rừng 14 3.1.1 Khái quát hệ thống thông tin địa lý 14 3.1.2 Mục đích ứng dụng GIS 15 3.1.3 Ứng dụng GIS công tác xây dựng đồ 18 3.2 Khái quát đồ số 19 3.2.1 Khái niệm 19 3.2.2 Đặc điểm đồ số 20 3.2.3 Cơ sở liệu đồ số 21 3.3 Cơ sở khoa học đánh giá biến động diện tích rừng 25 3.3.1 Khái niệm biến động đánh giá biến động diện tích rừng 25 3.3.2 Ứng dụng cơng nghệ GIS để đánh giá biến động diện tích rừng 27 3.4 Bản đồ trạng rừng 28 3.4.1 Khái niệm 28 3.4.2 Tỷ lệ đồ trạng rừng 28 3.4.3 Nội dung đồ trạng rừng 29 3.4.4 Khái niệm rừng, phân loại rừng 29 3.4.4.1 Hệ thống phân loại rừng Các phương pháp xây dựng đồ trạng rừng 30 33 3.5.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp 33 3.5.2 Phương pháp sử dụng ảnh máy bay ảnh vệ tinh 34 3.5.3 Phương pháp đo vẽ chỉnh lý tài liệu đồ có 35 3.5.4 Ứng dụng cơng nghệ đồ số để xây dựng đồ HT rừng 36 3.6 Một số phần mềm đồ hoạ sử dụng nghiên cứu 3.6.1 Phần mềm đồ hoạ Mirostation khả ứng dụng thành lập đồ trạng rừng 37 37 3.6.1.1 Giới thiệu chung: 37 3.6.1.2 Các bước số hố đồ chương trình Microstation: 38 3.6.2 Phần mềm MAPINFO khả ứng dụng để biên tập, thành lập đồ trạng rừng, đánh giá biến động diện tích rừng 44 3.6.2.1 Sơ đồ Mapinfo 45 3.6.2.2 Tổ chức thông tin đồ Mapinfo 48 3.6.2.3 Biên tập đồ chương trình Mapinfo 49 3.6.3 Phần mềm VDmap dùng để hỗ trợ biên tập nhanh đồ 50 đánh giá biến động diện tích rừng 3.6.3.1 Các chức VDmap Chương 4: Kết xây dựng sở liệu đồ trạng rừng sở liệu năm 1999, 2001, 2004, 2007 khu vực nghiên cứu 51 53 4.1 Sơ đồ bước thực 53 4.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54 4.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bản Qua 54 4.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 54 4.2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 56 4.2.2 Tài nguyên rừng đất lâm nghiệp xã Bản Qua 57 4.3 Tư liệu thiết bị sử dụng 61 4.4 Kết thu thập số liệu 62 4.4.1 Thu thập liệu đo đạc thực địa 63 4.4.2 Kết thu thập đồ, tài liệu có khu vực nghiên cứu 63 4.5 Kết xử lý số liệu 65 4.5.1 Phân tích đánh giá chất lượng tài liệu 65 4.5.2 Quét đồ 66 4.5.3 Nắn ảnh đồ 67 4.5.4 Số hoá đồ 70 4.6 Kết xây dựng đồ trạng rừng xã Bản Qua 4.6.1 Kết tổ hợp lớp thông tin đồ HT rừng dạng số Chương Kết Xây dựng đồ biến động diện tích rừng qua thới kỳ khu vực nghiên cứu 5.1 Sơ đồ bước thực 5.2 Xây dựng đồ biến động phương pháp chồng xếp lớp thông tin 72 72 83 83 84 5.2.1 Chồng xếp lớp thông tin trạng rừng 84 5.2.2 Phân tích biến động diện tích rừng 90 5.2.2.1 Sự thay đổi tổng diện tích rừng đất rừng 90 5.2.2.2 Sự chuyển dịch trạng thái rừng đất rừng 93 5.3 Sử dụng phần mềm VDmap xây dựng đồ biến động 94 5.3.1 Khái quát chung phần mềm VDmap 94 5.3.2 Kết xây dựng đồ ma trận biểu diễn biến động 96 5.3.2.1 Kết xây dựng đồ biến động cho giai đọan nghiên cứu 5.3.2.2 Đánh giá biến động diện tích rừng 96 105 5.4 Sai số biến động hai phương pháp 107 5.5 Sơ xác định nguyên nhân gây biến động diện tích rừng 107 5.5.1 Nguyên nhân gián tiếp 108 5.5.2 Nguyên nhân trực tiếp 109 5.6 Xu hướng biến động diện tích rừng thời gian tới 110 5.7 Đề xuất giải pháp giúp quản lý bền vừng tài nguyên rừng 110 Chương Kết luận, tồn kiến nghị 113 6.1 Những kết luận nghiên cứu đề tài 113 6.2 Những vấn đề tồn 114 6.3 Kiến nghị 114 Tài liệu tham khảo Phụ biểu 115 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 So sánh cấu trúc Vecter Raster 23 3.2 Các lớp thông tin loại đồ Mapinfo 47 4.1 Hiện trạng đất đai phân theo mục đích sử dụng (số liệu năm 2006) 57 4.2 Tổng hợp loại đất, loại rừng phân theo chức (số liệu năm 2007) 58 4.3 Tổng hợp loại đất, loại rừng phân theo chủ quản lý (số liệu năm 2007) 60 4.4 Toạ độ điểm sử dụng nắn ảnh 69 4.5 Tên trường lớp thơng tin HTR 73 4.6 Trích dẫn CSDL lớp thông tin HTR năm 1999 xã Bản Qua Mapinfo 75 4.7 Trích dẫn CSDL lớp thơng tin HTR năm 2001 xã Bản Qua Mapinfo 77 4.8 Trích dẫn CSDL lớp thông tin HTR năm 2004 xã Bản Qua Mapinfo 79 4.9 Trích dẫn CSDL lớp thơng tin HTR năm 2007 xã Bản Qua Mapinfo 81 4.10 Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo loại rừng 82 5.1 Biến động diên tích rừng xã Bản Qua giai đoạn 89 5.2 Cơ sở liệu biến động diên tích rừng giai đoạn 1999 - 2001 96 5.3 Cơ sở liệu biến động diên tích rừng giai đoạn 2001 - 2004 97 5.4 Cơ sở liệu biến động diên tích rừng giai đoạn 2004 - 2007 98 5.5 Cơ sở liệu biến động diên tích rừng giai đoạn 1999 - 2007 99 5.6 Ma trận biểu diễn biến động diên tích rừng giai đoạn 1999 - 2001 100 5.7 Ma trận biểu diễn biến động diên tích rừng giai đoạn 2001 101 5.8 Ma trận biểu diễn biến động diên tích rừng giai đoạn 2004 102 5.9 Ma trận biểu diễn biến động diên tích rừng giai đoạn 1999 103 DANH MỤC CÁC BI ỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang 5.1 So sánh diện tích rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 1999 90 5.2 So sánh diện tích rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 2001 91 5.3 So sánh diện tích rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 2004 92 5.4 So sánh diện tích rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 1999 93 5.5 Sự hình thành trạng thái rừng giai đoạn 1999 104 5.6 Diện tích đất trống bị biến đổi giai đoạn 1999 104 5.7 Sự hình thành trạng thái rừng giai đoạn 2001 104 5.8 Diện tích đất trống bị biến đổi giai đoạn 2001 104 5.9 Sự hình thành trạng thái rừng giai đoạn 2004 104 5.10 Diện tích đất trống bị biến đổi giai đoạn 2004 104 5.11 Sự hình thành trạng thái rừng giai đoạn 1999 105 5.12 Diện tích đất trống bị biến đổi giai đoạn 1999 105 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình vẽ Trang 3.1 Các dạng đối tượng Mapinfo 45 3.2 Chồng xếp lớp TT Mapinfo 46 3.3 Phần mềm VDmap chạy môi trường Mapinfo 51 3.4 Thanh cơng cụ VDmap 52 4.1 Sơ đồ hành xã Bản Qua 54 4.2 Hình ảnh đồ trạng rừng năm 1999 64 4.3 Hình ảnh đồ địa hình 65 4.4 Kết nắn ảnh 69 4.5 Ranh giới xã 71 4.6 Hệ thống giao thông 71 4.7 Hệ thống thuỷ văn 71 4.8 Lớp địa hình 71 4.9 Hệ thống địa danh 71 4.10 Ranh giới lô rừng 71 4.11 Bản đồ trạng rừng xã Bản Qua năm 1999 74 4.12 Bản đồ trạng rừng xã Bản Qua năm 2001 76 4.13 Bản đồ trạng rừng xã Bản Qua năm 2004 78 4.14 Bản đồ trạng rừng xã Bản Qua năm 2007 80 5.1 Bản đồ biến động diện tích rừng xã Bản Qua giai đoạn 1999 - 2001 85 5.2 Bản đồ biến động diện tích rừng xã Bản Qua giai đoạn 2001 - 2004 86 5.3 Bản đồ biến động diện tích rừng xã Bản Qua giai đoạn 2004 - 2007 87 5.4 Bản đồ biến động diện tích rừng xã Bản Qua giai đoạn 1999 - 2007 88 5.5 Hộp thoại xây d ựng đồ biến động 94 5.6 Trích lục ma trận biểu diễn biến động 95 5.7 Lớp thơng tin biến động diện tích rừng 95 5.8 Lớp thông tin đồ biến động giai đoạn 1999 – 2001 96 5.9 Lớp thông tin đồ biến động giai đoạn 2001 – 2004 97 5.10 Lớp thông tin đồ biến động giai đoạn 2004 – 2007 98 5.11 Lớp thông tin đồ biến động giai đoạn 1999 - 2007 99 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang 2.1 Trình tự xây dựng đồ biến động 13 3.1 Khái quát chung việc làm đồ từ GIS 19 3.2 Quy trình thành lập đồ HTR từ số liệu đo ngoại nghiệp 33 3.3 Quy trình thành lập đồ HTR từ ảnh hàng không 34 3.4 Quy trình thành lập đồ HTR cơng nghệ số 36 4.1 Các bước thực xây dựng đồ HTR CSDL khu vực nghiên cứu 53 4.2 Các bước nắn ảnh Microstation 67 5.1 Các bước thực xây dựng đồ biến động thời k ti khu vc nghiờn cu 83 đặt vấn ®Ị Rừng nguồn tài ngun vơ q giá, rừng cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị như: gỗ, lâm đặc sản, dược liệu, Không có rừng cịn có chức bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn, điều hồ khơng khí, nơi bảo vệ sống tự nhiên cho loài động, thực vật hoang dã, bảo tồn nguồn gen quý Ngồi rừng cịn nơi tạo cảnh quan để vui chơi giải trí, hoạt động thể thao, tham quan du lịch đặc biệt rừng phận môi trường sinh thái Với chức quan trọng vai trò to lớn rừng ngày có nguy bị suy giảm số lượng chất lượng Nguyên nhân tình trạng khai thác khơng hợp lý, sức ép dân số, phát triển kinh tế xã hội Cụ thể, nước ta tổng diện tích đất có rừng 12,6 triệu (chiếm 37% tổng diện tích tự nhiên tồn quốc), diện tích đất có rừng tự nhiên 10,2 triệu ha, đất có rừng trồng 2,3 triệu ha, đất trống đồi núi trọc chiếm diện tích lớn 6,4 triệu - chiếm 25,1% diện tích tồn quốc (kết Theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp theo Chỉ thị số 32 /2000/CT-BNN-KL, - Cục Kiểm lâm công bố năm 2006) Từ trước đến việc nắm bắt thông tin trạng rừng thơng tin biến động diện tích rừng thường thơng qua bảng biểu thống kê, loại đồ giấy, báo cáo tài liệu khác Với phương pháp truyền thống việc nắm bắt thơng tin gặp nhiều hạn chế, chậm chạp, đồng thời việc khai thác thông tin phục vụ cho sản xuất kinh doanh khó khăn Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật đòi hỏi thơng tin phải xác, nhanh chóng kịp thời nên việc sử dụng phương pháp thủ công, truyền thống khơng cịn phù hợp nữa, cơng cụ làm đồ đời, đáp ứng nhu cầu Đó hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information Systems), viết tắt GIS Hệ thống có chức tự động tìm kiếm, thu thập quản lý thơng tin theo ý muốn, đặc biệt có khả chuẩn hố biểu thị số liệu không gian từ giới thực phục vụ cho mục đích khác sản xuất nghiên cứu khoa học Sự đời Hệ thống thông tin địa lý (GIS) bước tiến to lớn đường đưa ý tưởng kết nghiên cứu địa lý, cách tiếp cận hệ thống theo quan điểm địa lý học đại vào sống Hiện nay, GIS ứng dụng nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến địa lý như: thành lập đồ, phân tích liệu khơng gian đánh giá tài nguyên đất, xây dựng, quy hoạch đô thị nông thôn GIS sử dụng nhiều ngành kỹ thuật có ngành lâm nghiệp, địa chính, khoa học cơng nghệ tập trung chủ yếu vào ba lĩnh vực là: công nghệ thu thập thông tin, công nghệ xử lý thông tin quản lý thơng tin Chính lý mà ứng dụng công nghệ GIS sử dụng trong ngành lâm nghiệp là: Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Trong đó, đánh giá biến động diện tích rừng phần quan trọng công tác Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Quản lý theo dõi trạng diễn biến rừng đất lâm nghiệp gắn với việc thành lập khai thác sử dụng đồ rừng cho thời kỳ tỷ lệ thích hp Hệ thống tích hợp MT HT đồ lưu MT Bản đồ Thống kê Bđồ giấy Sổ lưu D.liệu Nguồn tài liệu Truy cập liệu đồ số Phân tích liệu Kiểm tra thủ công Phân tích thủ công So sánh phương pháp truyền thống GIS So sánh công nghệ GIS phương pháp ®å truyÒn thèng Theo phương pháp đồ truyền thống, loại cơng việc mang tính chun nghiệp, tốn nhiều thời gian công sức xử lý, thường khơng tránh sai số sai sót, ví dụ thao tác xử lý đồ thường gặp như: 109 vậy, tình trạng khai thác, phá rừng bừa bãi nạn đốt nương làm rẫy hạn chế, rừng khoanh nuôi, bảo vệ tốt hơn, đất rừng sử dụng cách có hiệu  Chương trình triệu rừng (chương trình 661) Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ dự án trồng triệu rừng mang lại hiệu đáng kể công tác khôi phục phát triển tài nguyên rừng địa phương Bằng nguồn vốn hỗ trợ dự án, nhiều diện tích đất trống, đồi núi trọc trồng lại rừng Bên cạnh đó, việc khoanh ni bảo vệ rừng đầu tư trực tiếp đến người nhận khốn, diện tích rừng phục hồi tăng lên đáng kể thời gian qua đặc biệt nơi có điều kiện thuận lợi khả tái sinh, phục hồi rừng 5.5.2 Nguyên nhân trực tiếp - Những nguyên nhân tích cực gây nên biến động diện tích rừng  Trồng rừng Trồng rừng biện pháp tích cực nhằm tạo rừng diện tích đất trống khơng khẳ phục hồi thành rừng Trong năm qua, nhiều dự án trồng rừng thực vùng nhằm tăng độ che phủ rừng Theo số liệu thu thập cho thấy, diện tích trồng rừng thành rừng năm qua khu vực nghiên cứu 566,2 Tuy nhiên, vùng cao miền núi, với điều kiện địa hình phức tạp, cao, dốc, hiệu công tác trồng rừng xã nói riêng tồn vùng nói chung chưa cao, đặc biệt với suất đầu tư trồng rừng thấp nay, địi hỏi phải có điều chỉnh phù hợp thời gian tới  Khoanh nuôi, phục hồi rừng Hiện nay, khoanh nuôi, phục hồi rừng phương pháp phát triển tài nguyên rừng có hiệu cao nhanh Cũng nhiều vùng khác tỉnh, Bản Qua thực tốt cơng tác Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên thuận lợi, khả tái sinh diện tích đất trống gỗ rải rác (Ic) xã có triển vọng, khoanh ni, bảo vệ tốt, việc phục hồi rừng lại thành 110 rừng diện tích cịn mang tính thời gian Điều chứng minh rõ chu kỳ năm diện tích rừng khoanh ni bảo vệ xã tăng lên 617 Tuy nhiên độ che phủ rừng tăng nhanh bền vững năm tới công tác giao đất, giao rừng thực tốt hơn, suất đầu tư cho công tác khoanh nuôi, phục hồi rừng cao - Những nguyên nhân tiêu cực gây nên biến động diện tích rừng Ngồi ngun nhân tích cực làm tăng diện tích rừng cịn có ngun nhân tiêu cực làm giảm diện tích rừng chất lượng rừng, nguyên nhân như: Đốt nương làm rẫy, cháy rừng, khai thác rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất Tuy nhiên chu kỳ nghiên cứu nhận thấy tác động nguyên nhân nêu gây nên biến động làm giảm diện tích rừng khơng đáng kể Để thực điều địa phương có biện pháp tích cực như: quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy, làm tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, 5.6 Xu hướng biến động diện tích rừng thời gian tới Đứng góc độ diện tích, năm tới biến động tài nguyên rừng có chiều hướng tăng Tuy nhiên, diện tích tăng chủ yếu rừng phục hồi rừng trồng Việc thực sách khuyến khích người dân tham gia vào công tác quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng với việc thực nhiều chương trình nhằm phát triển đời sống kinh tế xã hội, đời sống người dân thời gian tới cải thiện, trình độ nhận thức người dân dần nâng cao, trách nhiệm ý thức người dân vùng công tác quản lý bảo vệ rừng hiểu rõ tác dụng to lớn rừng đời sống thiết thực họ, lúc họ tự bảo vệ rừng cho Mặt khác, việc đào tạo đội ngũ cán có đầy đủ lực, cơng tác quản lý bảo vệ rừng thắt chặt yếu tố quan trọng cho diện tích rừng tăng lên biến đổi tài nguyên rừng 5.7 Đề xuất giải pháp giúp quản lý bền vừng tài nguyên rừng  Định hướng phát triển lâm nghiệp Trong thời gian tới, việc phát triển lâm nghiệp phải toàn diện, khuyến khích 111 nhiều thành phần tham gia việc lồng ghép chương trình, dự án với nhiều nội dung hoạt động như: lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng, sản xuất nông lâm kết hợp, làm vườn rừng, phát triển kinh tế trang trại, phát triển vùng tập trung, vùng trồng quế, mỡ, tre măng bát độ, ăn loại, vào chương trình cụ thể Phát triển lâm nghiệp, trước hết cần ưu tiên phát triển vốn rừng, đầu tư tập trung vào rừng sản xuất, hướng thâm canh tăng suất, thay quảng canh, đưa số lồi có giá trị kinh tế cao vào kinh doanh Tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trồng rừng, khai thác chế biến lâm sản  Đề xuất giải pháp - Cơ chế sách đất đai, cần đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng cho nhân dân, đồng bào sống gần rừng ven rừng Phát triển rừng sở nghiên cứu chế, tham mưu cho cấp có thẩm quyền ban hành quy định cụ thể việc bảo vệ, quản lý sử dụng rừng Trong phần đất giao cho hộ thiết phải tuân theo quy hoạch cần có đầu tư cụ thể theo chương trình, dự án để đồng bào yên tâm bảo vệ rừng tham gia xây dựng vốn rừng, góp phần xố đói giảm nghèo - Cơ chế sách huy động vốn Cần kiến nghị với Huyện quan tâm đầu tư vốn cho việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng thông qua dự án cụ thể dự án khoanh nuôi, bảo vệ, làm giầu rừng trồng rừng theo xã, đến thơn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn để phát triển lâm nghiệp, đặc biệt sản xuất hàng hoá lâm sản Kiến nghị với cấp có thẩm quyền cải tiến phương thức cho vay đổi sách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn sản xuất lâm nghiệp Tạo điều kiện tốt để phát triển thị trường tiêu thụ gỗ rừng trồng Diện tích rừng trồng giai đoạn vừa qua tăng đáng kể, chủ yếu rừng sản xuất không ổn định đầu ra, diện tích rừng trồng khơng cịn tăng nhiều giai đoạn vừa qua 112 Đẩy mạnh "liên kết bốn Nhà” (Nông dân, Nhà khoa học, Doanh nghiệp, Nhà nước) nhằm đảm bảo có sách hợp lý, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tạo đầu cho sản phẩm lâm nghiệp phương án sản xuất phát triển bền vững - Giải pháp trước mắt : Quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng có, phát triển vốn rừng gắn liền với việc phát triển kinh tế xã hội đảm bảo đời sống trước mắt lâu dài cho người dân Khả phục hồi rừng tự nhiên phát triển đất trống bụi Ic thành rừng IIa hay IIb tốt, cơng tác khoanh ni tái sinh tự nhiên (có thể kết hợp thêm trồng bổ xung) cần đầu tư phát triển Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhân dân, đặc biệt đồng bào vùng cao để họ thấy tác dụng to lớn rừng việc cung cấp gỗ củi, điều hoà nguồn nước bảo vệ mơi trường sinh thái Cần có quy hoạch cụ thể sản xuất nông lâm nghiệp, phân vùng sinh thái, đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm Làm tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng, quản lý chặt chẽ công tác khai thác rừng 113 Chương Kết luận, tồn kiến nghị 6.1 Những kết luận nghiên cứu đề tài Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận chủ yếu sau:  Chúng ứng dụng hệ thống thông tin địa lý để số hố thành cơng đồ trạng rừng cở sở liệu kèm khu vực nghiên cứu, tài liệu đảm bảo độ tin cậy làm sở để xây dựng đồ đánh giá biến động diện tích rừng  Nội dung thực kết đạt hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đặt đề tài  Việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để tiến hành lập đồ hiên trạng rừng theo dõi biến động diện tích rừng hiệu nhiều mặt, việc điều tra phạm vi nhỏ  Đối với vùng có biến động lớn trạng rừng khu vực nghiên cứu đề tài phương pháp chồng xếp đồ trạng theo thời kỳ trở nên hữu hiệu  Từ kết nghiên cứu bước đầu đề tài mặt nội dung phương pháp làm sáng tỏ số vấn đề nghiên cứu biến động diện tích rừng mở hướng nghiên cứu sâu lĩnh vực  Đặc biệt thông qua kết nghiên cứu đề tài, rút vấn đề thiết thực, việc vận dụng lý thuyết, quan điểm phương pháp nghiên cứu theo hướng ứng dụng hệ thống thông tin địa lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên gắn liền với đặc tính chun mơn, nghề nghiệp  Diễn biến diện tích rừng khu vực nghiên cứu tương đối phức tạp, việc trồng rừng thành rừng tự nhiên tương đối cao Trong năm diện tích rừng tăng thêm 1.184 đó, rừng trồng tăng thêm 562 ha, rừng tự nhiên tăng 622 Diễn rừng tuân theo quy luật tự nhiên chịu tác động mạnh người  Đề tài đạt số kết sau đây: 114 Chuyển đồ trạng rừng xã Bản Qua từ đồ truyền thống sang đồ số đưa hệ quy chiếu VN2000 làm tư liệu gốc cho địa phương Đã xây dựng đồ biến động thời kỳ nghiên cứu đưa số liệu tương ứng biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu Qua q trình nghiên cứu chúng tơi phân tích biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu qua thời kỳ đưa xu hướng biến động thời gian tới đề xuất giải pháp giúp quản lý bền vừng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 6.2 Những vấn đề tồn Do đề tài thực thời gian ngắn giới hạn phạm vi xã nên chưa sâu nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện để nêu lên đặc trưng chung trạng rừng, biến động diện tích rừng vùng rộng lớn tỉnh, huyện Kết nghiên cứu đề tài sử dụng số liệu tài liệu có địa phương cịn số liệu chỉnh lý đo đạc ngồi thực địa nhỏ, cập nhật thông tin địa phương vào đồ chưa kịp thời Ở biến động diện tích cho số đối tượng có biến động lớn cịn đối tượng có biến động nhỏ chưa có điều kiện cập nhật Mặt khác kết nghiên cứu bước đầu biến động diện tích rừng khu vực nghiên cứu cịn mang tính chất thử nghiệm, vận dụng lý luận phương pháp, có loại hình biến động khác khu vực nghiên cứu vùng lân cận chưa đánh giá Với khả hạn chế tác giả, đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định 6.3 Kiến nghị Để khẳng định việc thực bước xây dựng đồ trạng rừng, theo dõi biến động mà đề tài thực hồn tồn hợp lý đưa ứng dụng ngồi thực tế cần phải có nghiên cứu nhiều khu vực quy mô khác nhau, cần sử dụng ảnh vệ tinh hệ khu vực nghiên cứu để hiệu chỉnh lại vấn đề tồn đồ 364 trạng rừng theo Chỉ thị 286 Chính phủ 115 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Chu Thị Bình (1999), ứng dụng Hệ thông tin địa lý công tác xây dựng đồ, Chuyên đề Tiến sỹ kỹ thuật, trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Ban đạo kiểm kê rừng trung ương, Số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 1999, năm 2001 Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Quy trình kỹ thuật theo dõi diễn biến rừng, năm 2003, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường 2006, Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2005, Hà Nội Nguyễn Thơ Các (1998), “Tiến tới xây dựng Atlas quốc gia điện tử Việt Nam”, Đặc san khoa học cơng nghệ địa chính, Viện Khoa học Cơng nghệ địa Phạm Văn Cự (1995), Một số vấn đề Hệ thống thông tin địa lý - phần 1, Trung tâm viễn thám Viện địa chất, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia, Hà Nội Phạm Đức Cường (2005), ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS), viễn thám (RS) sở kinh tế - sinh thái vào quản lý bền vững hệ thống đầu nguồn huyện Bảo Lâm - tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Vũ Xuân Định (2005), Kết hợp hệ thống thông tin địa lý công nghệ viễn thám để theo dõi biến động diện tích rừng Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Triệu Văn Hiến (1992), Bài giảng Bản đồ học, trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội 10 Phùng Ngọc Lan (1996), Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Quốc hội khóa 11, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Hà Nội 116 13 Bùi Hữu Mạnh (2006), Hướng dẫn sử dụng Mapinfo Professional version 7.0, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Quách Quỳnh Nga (1999), Sử dụng viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng đồ theo dõi biến động trạng rừng khu vực Bình Phước Bình Dương Luận án thạc sỹ khoa học địa lý - địa chất, Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Thận (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Tổng cục địa chính, Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm đồ hoạ Microstation, 17 Tổng cục địa chính, Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm đồ hoạ Mapinfo 18 Thái Văn Trừng, Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai, Báo cáo kết thực dự án theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2003, năm 2004 Lào Cai 20 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2000), Chương trình Điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 1996 - 2000, Hà Nội 21 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2005), Báo cáo đánh giá diễn biến rừng vùng Tây Bắc thời kỳ 2000 - 2005, Hà Nội 22 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2005), Báo cáo đánh giá diễn biến tài nguyên rừng vùng Đông Bắc thời kỳ 2001 - 2005, Hà Nội 23 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2005), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo để biên tập đồ thành lâm nghiệp, năm 2002, Hà Nội Tiếng Anh 24 Calkins, H.W and R.F Tomlinton (1997), Geographics information Systems: method and equipmen for land use planning, IUG Commission for Data sensing Processing and US Geological Survey, Ottawa 25 J.Ronal Eastman, Michele Fulk and James Toledano(1993) the GIS hand book 117 PhÇn Phơ Lơc Phụ lục: QUY CÁCH BIÊN TẬP BẢN ĐỒ Bản đồ xã 1.1 Các kiểu chữ đồ: TL: 10.000 – 25.000 – 50.000 Nội dung Tên file Kiểu chữ Màu TL: (10) – (25) – (50) chữ Tên tỉnh - Thủ đô - TP trực thuộc - Tỉnh lỵ ???-txt vntimeH B (24) – (17) – (15) vntimeH B (20) – (15) – (13) 4.1 vntimeH B (17) – (13) – (10) Tên huyện - TP trực thuộc tỉnh - Thị xã - Huyện lỵ vntimeH B (13) – (9) – (9) - Tên huyện vnarialH B (16) – (12) –(10) ???-txt vntimeH B (17) – (13) – (11) vntimeH B (15) – (11) – (10) 4.1 Tên xã - Thị trấn - Tên xã ???-txt vntimeH B (13) – (11) – (8) 4.1 vnarial B (13) – (11) – (10) Tên vườn quốc gia ???-vqgt Vn time B.H.I 14 – nhỏ dần 4.1 Tên nông trường ???-ntt Vn time 12 B.H.I – nhỏ dần 4.1 Tên loại rừng ???-3rt Vn arial Narrow 12 B.H nhỏ dần 4.1 Tên khu cn,xn,qs ???- Vn arial Narrow 12 H nhỏ dần 4.1 Tên lâm trường ???-ltt Vn time 14 B.H.I nhỏ dần 4.1 Tên tiểu khu ???- kt Tên khoảnh ???-kht Trạng thái ???-trt Vn time.B.H 14 có khoanh trịn - nhỏ dần Vn Century SchoolBookH 12.B – nhỏ dần 4.1 4.1 Vn arial Narrow 10H – 8H – 7H 4.1 Địa danh Vn arial Narrow 10 H 4.1 - Vncourier NewH (16) 8.1 Quần đảo, đảo, mũi đất ???-dda Cho phép nhỏ dần - Cao nguyên, đồng lầy,rừng vntimeH I (12) - Dẫy núi, giải núi cho phép nhỏ dần vnarial H I (18) 4.1 4.1 - Ngọn núi Cho phép nhỏ dần vnarial I (12) - Đèo 4.1 cho phép nhỏ dần vnarial I (8) 4.1 cho phép nhỏ dần Toạ độ lưới ???-lut Arial 8.H 4.1 Tên giao thông ???-lin Vn arial Narrow 10 B.H 4.1 Tên thuỷ văn Suối, mương nhỏ Tên thuỷ văn - - ???-tv1t vntime I (13) - (11) 8.1 cho phép nhỏ dần ???-tv2t Vịnh, eo biển, cửa biển, hồ vntimeH BI (24) – (19) lớn cho phép nhỏ dần Sông chạy tàu thuỷ vntimeH I (17) (15) 8.1 cho phép nhỏ dần - Sông chạy canô thuyền vntime I (13) – (11) gỗ cho phép nhỏ dần Điểm độ cao ???-ddc Vn Arial H – nhỏ dần 4.1 Nhãn độ cao ???-ndc Vn Arial H - nhỏ dần 4.8 1.2 Kiểu point (điểm) Tỷ lệ 10-25-50: Nội dung File (???-Po) Kiểu Cỡ Màu - Dân cư - nhỏ dần 3–1 - Trụ sở Uỷ ban nhân dân 14 - nhỏ dần đen - Lúa - nhỏ dần đen - Nương rẫy - nhỏ dần đen 12 - nhỏ dẫn đen 12 - nhỏ dần đen Khu dân cư Đối tượng nông nghiệp Dáng đất, chất đất - Núi đá Giao thông Cầu to , cầu nhỏ Đối tượng kinh tế,vh, xh xanh NB (9 - Trường học 10 - nhỏ dần - Bệnh viện, Trạm xá 14 - nhỏ dần đỏ - Nhà thờ 14 - nhỏ dần đen - Nghĩa địa 14 - nhỏ dẫn đen - Đình, chùa 14 -nhỏ dần ngầm định - Nhà máy 14 - nhỏ dần đen 18 - nhỏ dần - Sân bay (-90) –1) đen - Nhà ga xe lửa 18 – nhỏ dần đen - Bến ô tô 21 – nhỏ dần đen Trụ sở lâm trường vẽ 15-5 Trụ sở phân trường vẽ 15-5 Trụ sở đội sản xuất vẽ 15-5 Trụ sở tiểu khu trưởng vẽ 15-5 Bãi gỗ vẽ 15-5 Cơ sở chế biến lâm sản vẽ 15-5 Trạm cứu hoả vẽ ngầm định Chòi canh lửa vẽ 15-5 Trạm bảo vệ rừng (Trạm KL) vẽ 15-5 Trạm nghiên cứu lâm nghiệp vẽ ngầm định Ô, điểm nghiên cứu rừng vẽ ngầm định Lâm nghiệp 1.3 Các kiểu đường: Kiểu đường Tên ranh giới Màu Point Hàng Pixel Ranh giới quốc gia 11 Ranh giơi tỉnh Ranh giới huyện Ranh giới xã 4 Ranh giới lâm trường 0.7 Ranh giới tiểu khu 10 0.7 Ranh giới khoảnh 0.7 Ranh giới lô Ranh giới loại rừng 0.7 Ranh giới vùng d.án 0.7 Ranh giới công ty 0.7 Ranh giới chăn nuôi 0.5 Ranh giới nông trường 0.7 Ranh giới TTKHSXLN 4 0.7 Ranh giới TTVHTT 0.7 Ranh giới vườn QG 10 0.7 Ranh giới QS 0.7 Đập 13 0.7 Đường ô tô 16 0.5 Đường dây điện 14 0.5 Đường đất lớn 0.5 Đường đất nhỏ 0.5 Đường mòn 0.5 Đường sắt 19 0.5 Sông suối nhỏ 1 Sông suối theo mùa 2 Kênh mương 13 0.5 Đường đồng mức 0.7 Cột Hà Cột ng Đường đông mức phụ 0.5 Đê 0.5 Lưới 1 Khung Buffer Tỷ lệ - Độ rộng(m) Màu 1:100 1:250 1:500 Cột Hàng Quốc gia 120 300 350 14 Tỉnh 100 250 300 13 Huyện 80 180 250 11 Xã 60 140 16 1.4 Quy định màu cho lớp trạng rừng Trạng thái M· L§LR Type Rừng giàu (IVA, IVB) 1111 Rừng giàu (IIIB) Màu Battern Cột Hàng Cột Hàng 21 10 1112 22 Rừng giàu (IIIA3) 1113 23 8 Rừng trung bình (IIIA2) 1114 24 Rừng nghèo (IIIA1) 1115 25 Rừng phục hồi (IIb) 1116 32 7 Rừng phục hồi (IIa) 1117 31 Rừng tre nứa 1122 41 14 2 Rừng hỗn giao rộng, tre nứa 1131 36 14 Rừng trồng dặc sản 1204 60 Rõng trång cã TL 1201 60 Rừng trồng ch­a cã TL 1202 60 Đất trống trảng cỏ (Ia) 2001 71 Đất trống bụi (Ib) 2002 72 1 Đất trống rải rác (Ic) 2003 73 Rõng trªn núi đá 1150 82 Nỳi ỏ kh«ng rõng(NĐ) 2004 81 2 Mặt nước (Sông,hồ) 3005 94 10 Đất khác 3010 93 Non Non 1.5 Trình bày đồ Trình bày tiêu đề đồ ghi khác bề mặt đồ Thành phần ghi Phông chữ Kích cỡ Đầu đề đồ - Tên đồ vnArialH (B) Phù hợp tỷ lệ đồ - Khu vực lập đồ vntimeH (B) Nhỏ Tên đồ - Thông tin khác vnAvanH (B) Nhỏ Khu vực lập bđ - Chữ “Chú giải, Chú dẫn” vntimeH (B) TL10-25: 16, TL50: 18 - Chữ ô dẫn vntime TL10-25: 14, TL50: 16 (vd: “Kết kiểm kê ”) Chú dẫn đồ ... dựng đồ biến động diện tích rừng 12 2.4.3 Phương pháp đánh giá biến động diện tích rừng 13 Chương 3: Cơ sở khoa học việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động diện tích rừng. .. cứu đề tài: ? ?Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động diện tích rừng xã Bản Qua huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai? ?? Nhằm đáp ứng phần nhu cầu công tác theo dõi diễn biến rừng đất lâm... trạng rừng xã Bản Qua năm 2007 80 5.1 Bản đồ biến động diện tích rừng xã Bản Qua giai đoạn 1999 - 2001 85 5.2 Bản đồ biến động diện tích rừng xã Bản Qua giai đoạn 2001 - 2004 86 5.3 Bản đồ biến động

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các biểu đồ, hình vẽ, bảng biểu - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
anh mục các biểu đồ, hình vẽ, bảng biểu (Trang 2)
Dữ liệu Raster là kết quả biểu diễn rời rạc hoá các thông tin hình ảnh trên mặt phẳng thành dạng lưới các ô vuông - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
li ệu Raster là kết quả biểu diễn rời rạc hoá các thông tin hình ảnh trên mặt phẳng thành dạng lưới các ô vuông (Trang 31)
3.5. Các phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng rừng - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
3.5. Các phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng rừng (Trang 41)
Trên cơ sở đánh giá tư liệu thu thập, đặc điểm địa hình địa vật của khu vực thành lập bản đồ, khả năng về tài chính và trang thiết bị phục vụ cho công tác thành lập, khả năng về trình độ chuyên môn của người thực hiện và yêu cầu về độ chính xác của bản đồ - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
r ên cơ sở đánh giá tư liệu thu thập, đặc điểm địa hình địa vật của khu vực thành lập bản đồ, khả năng về tài chính và trang thiết bị phục vụ cho công tác thành lập, khả năng về trình độ chuyên môn của người thực hiện và yêu cầu về độ chính xác của bản đồ (Trang 41)
- Đường: Là một đối tượng hình học không có chiều rộng nhưng có chiều dài. Đường trong Mapinfo bao gồm các thành phần nhỏ được gọi là đoạn (segment)  - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
ng Là một đối tượng hình học không có chiều rộng nhưng có chiều dài. Đường trong Mapinfo bao gồm các thành phần nhỏ được gọi là đoạn (segment) (Trang 53)
Phần đồ hoạ của Mapinfo là những đối tượng được biểu hiện trên màn hình máy tính. Phần đồ hoạ được hiển thị trong các cửa sổ bản đồ (Map Window)  - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
h ần đồ hoạ của Mapinfo là những đối tượng được biểu hiện trên màn hình máy tính. Phần đồ hoạ được hiển thị trong các cửa sổ bản đồ (Map Window) (Trang 53)
- Tự động tạo bảng chú giải cho lớp thông tin gốc và tự động tạo nhãn bản đồ. - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
ng tạo bảng chú giải cho lớp thông tin gốc và tự động tạo nhãn bản đồ (Trang 59)
Bản đồ hiện trạng rừng được xây dựng trên nền của bản đồ địa hình kết hợp với các loại bản đồ chuyên đề khác để xây dựng lên, như: bản đồ kiểm kê rừng, bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ hành chính, ảnh viễn thám.. - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
n đồ hiện trạng rừng được xây dựng trên nền của bản đồ địa hình kết hợp với các loại bản đồ chuyên đề khác để xây dựng lên, như: bản đồ kiểm kê rừng, bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ hành chính, ảnh viễn thám (Trang 73)
 Lớp thông tin ranh giới lô rừng, tiểu khu (Hình: 4.10). Khi số hoá lớp hiện trạng rừng chúng tôi đã số hoá được tổng số 188 lô trạng thái, nằm trên 20 khoảnh của 5 tiểu khu với diện tích là 4985 ha. - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
p thông tin ranh giới lô rừng, tiểu khu (Hình: 4.10). Khi số hoá lớp hiện trạng rừng chúng tôi đã số hoá được tổng số 188 lô trạng thái, nằm trên 20 khoảnh của 5 tiểu khu với diện tích là 4985 ha (Trang 79)
Chu kỳ 2001- 2004, Theo như bản đồ biến động diện tích rừng tại hình 5.2, biểu đồ 5.2 so sánh biến động, bảng diễn biến diện tích rừng qua các giai đoạn (bảng 5.1), cho thấy, ở giai đoạn này diện tích rừng của khu vực nghiên cứu tăng thêm là 372,3 ha, bìn - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
hu kỳ 2001- 2004, Theo như bản đồ biến động diện tích rừng tại hình 5.2, biểu đồ 5.2 so sánh biến động, bảng diễn biến diện tích rừng qua các giai đoạn (bảng 5.1), cho thấy, ở giai đoạn này diện tích rừng của khu vực nghiên cứu tăng thêm là 372,3 ha, bìn (Trang 99)
Chu kỳ 2004- 2007, Quan sát bản đồ biến động diện tích rừng tại hình 5.3, biểu đồ 5.3 so sánh biến động, bảng diễn biến diện tích rừng qua các giai đoạn (bảng 5.1), cho thấy, ở giai đoạn này diện tích rừng của khu vực nghiên cứu tăng thêm là 391,4 ha, bìn - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
hu kỳ 2004- 2007, Quan sát bản đồ biến động diện tích rừng tại hình 5.3, biểu đồ 5.3 so sánh biến động, bảng diễn biến diện tích rừng qua các giai đoạn (bảng 5.1), cho thấy, ở giai đoạn này diện tích rừng của khu vực nghiên cứu tăng thêm là 391,4 ha, bìn (Trang 100)
Quan sát trên hình 5.8 và bảng CSDL 5.2 cho thấy có 5 sự chuyển dịch các trạng thái rừng, trong đó rừng trồng trên đất trống Ia là 104,2 ha, rừng trồng trên đất trống Ib trồng là 66,7 ha, rừng trồng trên đất trống Ic là  149,6 ha, rừng non phục hồi từ đất - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS đánh giá biến động diện tích rừng tại xã bản qua huyện bát xát tỉnh lào cai
uan sát trên hình 5.8 và bảng CSDL 5.2 cho thấy có 5 sự chuyển dịch các trạng thái rừng, trong đó rừng trồng trên đất trống Ia là 104,2 ha, rừng trồng trên đất trống Ib trồng là 66,7 ha, rừng trồng trên đất trống Ic là 149,6 ha, rừng non phục hồi từ đất (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w