1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thiên địch tại khu vực xã y tý huyện bát xát tỉnh lào cai

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 911,01 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, với cố gắng thân đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng môn Bảo vệ thực vật rừng, đến thu đƣợc số kết định đƣợc trình bày báo cáo Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, cán công nhân viên nhà trƣờng Do thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ thân cịn hạn chế, chƣa có nhiều kinh nghiệm, đông thời bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc giúp đỡ, ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Đại Học Lâm Nghiệp20/04/207 Sinh viên Bùi Thị Nhung MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình sử dụng trùng giới 1.2 Tình hình sử dụng trùng thiên địch Việt Nam Chƣơng II ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Huyện Bát, Tỉnh Lào Cai 10 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 2.2 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Y Tý 14 2.2.1 Vị trí địa lý 15 2.2.2 Địa hình 15 2.2.3 Khí hậu thời tiết 15 2.2.4 Thủy văn 15 2.2.5 Tài nguyên 15 2.2.6 Kinh tế 16 2.2.7 Dân cƣ 16 Phần IV MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1.Mục tiêu nghiên cứu 16 3.1.1.Mục tiêu tổng quát 16 3.1.2.Mục tiêu cụ thể 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 17 3.3.2.Phƣơng pháp điều tra thực địa 17 3.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 3.3.4 Phƣơng pháp giám định mẫu 21 Phần V KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 23 4.1 Thành phần côn trùng thiên địch 23 4.2.Mật độ lồi trùng thiên địch khu vực nghiên cứu 25 4.3 Ảnh hƣởng hƣớng phơi tới mật độ lồi trùng thiên địch 27 4.4 Xác định số lồi trùng thiên địch khu vực điều tra 29 4.4.1 Xác định số loài côn trùng thiên địch khu vực điều tra 29 4.4.2.Mối quan hệ dinh dƣỡng loài côn trùng thiên địch hệ sinh thái 38 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thiên địch khu vực nghiên cứu 38 4.5.1 Các biện pháp cụ thể cho khu vực nghiên cứu 39 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật 39 4.5.3 Biện pháp xã hội 41 Phần VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Tồn 42 5.3 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh mục lồi trùng thiên địch phát 23 Bảng 4.2 Thống kê lồi trùng thiên địch 24 Bảng 4.3 Mật độ trung bình số lồi trùng thiên địch 26 Bảng 4.4 Sự biến động mật độ lồi trùng thiên địch theo hƣớng phơi ô tiêu chuẩn 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ % số họ, lồi côn trùng thiên địch 25 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn mật độ trung bình lồi trùng thiên địch khu vực nghiên cứu 27 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn biến động lồi trùng thiên địch theo hƣớng phơi 28 Hình 4.4 Bọ ngựa Trung Quốc (Tenodera sinensis Sausure) 30 Hình 4.5 Chuồn chuồn vàng (Pantala flavescens) 32 Hình 4.6 Bọ xít ăn sâu róm thơng (Sycanus croceovittatus Dohn) 33 Hình 4.7 Kiến vống (Oecophylla smaragdina (Fabricius) 35 Hình 4.8 Hành trùng đốm vàng (Microcosmodes flavospilosus) 37 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: "Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thiên địch khu vực xã Y Tý - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Nhung Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Bảo Thanh Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát Góp phần quản lý có hiệu trùng thiên địch khu vực nghiên cứu Mục tiêu cụ thể - Lập đƣợc danh lục lồi trùng thiên địch khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý chúng hợp lý Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng đƣợc mục tiêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: - Điều tra thành phần mật độ loài côn trùng thiên địch khu vực Y Tý xác định lồi trùng thiên địch chủ yếu khu vực - Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi trùng thiên địch chủ yếu khu vực - Đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thiên địch hợp lý cho khu vực Những kết đạt đƣợc: - Lập đƣợc danh lục lồi trùng thiên địch cho khu vực điều tra Trong có lồi có ý nghĩa cơng tác phịng trừ sâu hại nhƣ lồi bọ ngựa, bọ xít ăn sâu, bọ rùa, kiến, hành trùng - Tính tốn đƣợc mật độ nhóm lồi trùng thiên địch khu vực phân tích đƣợc ảnh hƣởng yếu tố ngoại cảnh đến mật độ nhóm lồi trùng thiên địch - Xác định đƣợc loài thiên địch khu vực bao gồm: Chuồn chuồn vàng (Pantala flavescens), chuồn chuồn đuôi trắng, bọ ngựa Trung Quốc (Tenodera sinensis Sausure), bọ xít cánh đỏ (Cydnocoris russatus Stal), bọ xít ăn sâu róm thơng (Sycanus croceovittatus Dohn), bọ rùa đỏ ( Rodolia pumila Weiser), hành trùng đốm vàng (Microcosmodes flavospilosus), kiến vàng (Oecophylla smaragdina) Tôi mô tả đƣợc số đặc điểm sinh học sinh thái, sinh thái lồi thiên địch khu vực điều tra - Đề xuất đƣợc số giải pháp quản lý côn trùng thiên địch cho khu vực Bao gồm nhóm giải pháp: Giải pháp kĩ thuật giải pháp xã hội Xuân Mai, Ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên thực Bùi Thị Nhung ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, rừng có vai trị quan trọng định đời sống ngƣời Từ lâu, rừng đƣợc coi " Lá phổi xanh " nhân loại.Theo FAO, đến năm 1995, tỷ lệ che phủ rừng tồn giới cịn 35% Sự thu hẹp diện tích suy giảm chất lƣợng rừng hiểm họa đe dọa trực tiếp đến sống ngƣời Mất rừng tự nhiên đe dọa trực tiếp đến tính đa dạng sinh học rừng Việt Nam, rừng đồng nghĩa với việc thu hẹp nơi cƣ trú động vật, nguồn thức ăn bị cạn kiệt buộc chúng phải di cƣ nơi khác co cụm lại, nhiều loại thực vật quý trƣớc phát triển tƣơng đối phổ biến trở lên hiếm, chí có lồi bị tuyệt chủng Theo báo cáo WWF Việt Nam năm 2000 tốc độ suy giảm đa dạng sinh học nƣớc ta nhanh nhiều so với số nƣớc khác khu vực Một nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học gia tăng lồi sâu bệnh hại Có nhiều biện pháp phòng trừ sâu hại để lựa chọn cho phù hợp với tình hình diễn biến sâu hại nhƣ điều kiện cụ thể địa phƣơng.Trong biện pháp đƣợc sử dụng phổ biến biện pháp hóa học biệp pháp mang lại hiệu nhanh chóng, giá thành khơng cao việc áp dụng tƣơng đối đơn giản Nhƣng việc áp dụng biện pháp hóa học phịng trừ sâu hại có nhiều nhƣợc điểm nhƣ ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng, đến động vật có ích, gây hại cho sức khỏe ngƣời dễ xảy tƣợng nhờn thuốc sâu hại, sử sụng khơng thuốc sâu hại phát triển nhanh Trong nguời dân lại ý đến biện pháp sinh học, biện pháp tổng hợp phịng trừ sâu hại De Geer nói: "Chúng ta khơng phịng chống sâu hại thành cơng mà thiếu giúp đỡ lồi thiên địch" Đặc biệt sử dụng côn trùng thiên địch việc kiểm sốt sâu hại Cơn trùng thiên địch thuộc nhóm trùng có ích.Chúng ln tồn song song với lồi sâu hại chúng dễ bị hầm lẫn sâu hại dẫn đến chúng khơng khơng đƣợc bảo vệ mà cịn bị tiêu diệt nhƣ lồi sâu hại bình thƣờng khác, khơng phải thấy hết cơng trạng lồi trùng ngƣời ta dễ dàng bỏ qua mối lợi chúng mang lại cho ngƣời Trong chúng có ý nghĩa lớn cơng tác phịng trừ sâu hại Chúng nhƣ tình nguyện viên chăm tiêu diệt sâu hại bảo vệ thực vật Nếu so sánh việc sử dụng lồi trùng thiên địch với việc áp dụng biện pháp phòng trừ sâu hại khác thấy đƣợc ích lợi nhiều mặt chúng mang lại cho mà biện pháp phòng trừ khác mang lại đƣợc Côn trùng thiên địch bao gồm trùng kí sinh trùng ăn thịt Với số lƣợng lớn khu vực phân bố rộng rãi trùng thiên địch có ý nghĩa lớn cơng tác phịng chống sâu hại, ổn định hệ sinh thái Phƣơng pháp sử dụng côn trùng thiên địch phịng trừ sâu hại có ƣu điểm có tính chọn lọc cao, khơng ảnh hƣởng nhiều đến cân sinh học, không làm ô nhiễm môi trƣờng, không gây độc hại cho ngƣời sinh vật khác Chính ƣu điểm mà phƣơng pháp sử dụng côn trùng thiên địch để phòng trừ sâu hại đƣợc áp dụng rộng rãi sản xuất Vì cơng tác nghiên cứu côn trùng thiên địch cần thiết đƣợc đẩy mạnh Để góp phần vào việc thay đổi cách nhìn nhận nhóm lồi trùng thiên địch việc sử dụng có hiệu cơng tác phịng trừ sâu hại tơi chọn khu vực xã Y Tý - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai Tại khu vực cịn cơng trình nghiên cứu trùng thiên địch Vì cần tìm hiểu lồi trùng thiên địch, phân biệt đƣợc lồi trùng có ích với lồi trùng thiên địch, từ đề xuất đƣợc biện pháp quản lý chúng, góp phần phát triển bền vững, nâng cao hiệu ngành lâm nghiệp Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình sử dụng côn trùng giới Ngay từ xuất hiện, loài ngƣời chịu ảnh hƣởng lớn phá hoại nhiều mặt côn trùng, đặc biệt gây trồng chăn nuôi Do lồi ngƣời bắt đầu nghiên cứu trùng Ba ngàn năm trƣớc công nguyên, trung quốc bắt đầu nuôi tằm Gần 400 năm trƣớc công nguyên, Aristote (ngƣời Hy Lạp) viết 60 loài trùng tác phẩm Vào kỉ 18 có nhiều học giả cơng trình nghiên cứu côn trùng học Năm 1735, Carl Linne (1707-1778) xuất sách tiếng "Systema naturae" đề cập đến ba lĩnh vự quan trọng tự nhiên khống vật, thực vật động vật Ơng ngƣời phân loại động vật có trùng cách đại Lần xuất thứ 10 sách "Hệ thống tự nhiên" ông đƣa vào cách gọi tên khoa học loài sinh vật Vào năm 1973, Sprengel (1750-1816) xuất tác phẩm tiếng mô tả mối quan hệ cấu tạo hoa q trình thụ phấn trùng Trong sách lần vai trị trùng việc thụ phấn cho hoa đƣợc giải thích Trong cơng trình mình, Lamarck (1744-1829) có đóng góp đáng kể cho khoa học trùng, đặc biệt lĩnh vực phân loại Cuối kỉ 18, Pallas (viện sĩ ngƣời Nga) nghiên cứu viết thành phần lồi trùng Vào kỉ 19, với phát triển ngành khoa học khác, côn trùng học trở thành môn khoa học Có nhiều ngƣời chun sâu trùng học hàng loạt "Hội côn trùng" đƣợc thành lập nƣớc nhƣ Pháp (1832), Anh (1833), Nga (1859) Các hội trùng giữ vai trị chủ đạo phát triển côn trùng học nƣớc Từ kỉ 20 lĩnh vực côn trùng học thực nghiệm đời, có trùng nơng nghiệp, trùng lâm nghiệp Ngồi Trung Quốc mơn "cơn trùng lâm nghiệp" đƣợc thức giảng dạy trƣờng đại học Lâm nghiệp từ năm 1952 từ việc nghiên cứu trùng đƣợc đẩy mạnh Những tài liệu nghiên cứu côn trùng giới ngày phong phú, cơng trình nghiên cứu khơng giới hạn hệ sinh thái mà cịn tập chung nhiều vào vấn đề sinh học bảo tồn Nguồn: Bùi Thị Nhung, 2017 Hình 4.6 Bọ xít ăn sâu róm thơng (Sycanus croceovittatus Dohn) Đặc điểm nhận diện + Bọ xít trƣởng thành: Thân dài từ 26-30mm, màu đên nâu Đầu kéo dài, hai bên đầu có hai mắt kép to lồi Ở đỉnh đầu có mắt đơn màu nâu Râu đầu có đốt, màu đen nâu Mảnh thuẫn đốt ngực trƣớc phát triển, nhìn từ xuống có hình cạnh bè sang hai bên, đặc biệt mảnh lƣng ngực có gai dài 2mm, cuối gai chẻ Cánh trƣớc hẹp cánh sau, mạch cánh rõ, gốc cánh màu đen Ở gần cánh có khoang vàng nằm ngang, phần lại màu đen vàng Cánh dài thân Chân dài, mảnh, đốt đùi chan trƣớc không to lắm, bàn chân có đốt ngắn Bụng nhìn rõ đốt, từ đốt thứ đến đốt thứ to dần nhơ lên phía lƣng Hai bên đốt bụng có lỗ thở màu trắng 33 + Trứng: Hình lọ dài 3mm, chỗ rộng 1,5mm Lúc đẻ màu vàng nhạt, nở màu nâu sẫm Trứng đƣợc xếp thành hàng dựng đứng gắn với chất nhày tuyến sinh dục phụ tiết + Sâu non: Mới nở màu vàng đỏ sau chuyển sang màu đỏ vàng Toàn thân sâu đƣợc bao phủ lớp lông màu trắng Tập tính: Bọ xít trƣởng thành xuất nhiều rừng vào tháng 4, tháng 5, giao phối đẻ trứng vào tháng Mỗi đẻ từ 60-90 trứng Ở điều kiện nhiệt độ 28,8 C, độ ẩm 75% 13 ngày trứng nở Bọ xít trƣởng thành bay, di chuyển chủ yếu cách bì nên dễ bắt Nó thƣờng sống phân tán dƣới tán to bụi Khi gặp sâu non sâu róm thơng bọ xít dùng vịi tiêm vào mồi chất làm cho mồi bị tê liệt, sau hút chất dinh dƣỡng thể mồi Bọ xít khỏe, nâng mồi lên vịi hút Ở rừng ta thƣờng thấy xác sâu róm thơng treo cành hay lá, đầu rũ xuống giống nhƣ bị treo cổ, sâu non bị bọ xít ăn thịt hút rỗng Tình hình phân bố thức ăn Loại phân bố khắp miền Bắc Việt Nam, thƣờng gặp nhiều ổ dịch sâu róm thơng khu rừng lân cận Bọ xít ăn sâu róm thơng thích hợp với điều kiện nhiệt độ miền Bắc nƣớc ta, khả chịu lạnh cao, thƣờng qua đông pha trứng Phân bố khắp miền Bắc Việt Nam đặc biệt nơi có ổ dịch sâu róm thơng Chúng sống phân tán dƣới to bụi Xuất nhiều vào khoảng tháng 4-5 Thức ăn chủ yếu lồi sâu non sâu róm thông 34 D Kiến vống (Oecophylla smaragdina (Fabricius)) Vị trí phân loại: thuộc họ Formicidae, Hymenoptera Hình thái: Nguồn: Internet Hình 4.7 Kiến vống (Oecophylla smaragdina (Fabricius) Đặc điểm nhận biết + Kiến thợ có thân dài từ 11-14mm, màu nâu vàng Mắt kép hình thận, màu đen Râu đầu hình đầu gối có 12 đốt, đốt thứ dài 1/2 chiều dài râu đầu Hàm phát triển dài ra, cuối hàm nhọn, hàm có nhiều nhỏ màu đen Đốt ngực trƣớc to nhất, nhìn từ xuống hình trứng Đốt ngực đốt ngực sau nhỏ dài, hợp lại với kéo dài phía chân Các chân màu nâu vàng, cuối đốt ống có cựa Bàn châ có % đốt, đốt thứ dài đốt lại 35 Bụng thấy rõ đốt, cuống bụng phía nhơ lên, cuối đốt cuống có gai nhỏ Đốt sát với cuống bụng phình to, đốt sau nhỏ dần + Kiến chúa to dài gấp đôi kiên thợ Trứng dài khoảng 1mm, hình thuỗn màu trắng sữa Sâu non lúc nở béo mập, tuổi sau dài, thân cong, màu trắng sữa Kiến vống thƣờng làm tổ tán rộng nhƣ: nhãn, vải, mít, sơn, giẻ, lọng, bàng, Tổ đƣợc kết tơ, ngồi tổ cịn nhiều tổ phụ Khi kéo làm tổ kiến thƣờng cắn vào đốt cuống tạo thành dây dài Thời gian hoạt động kiến vống rừng từ tháng đến tháng 10 Phạm vi hoạt động tổ kiến vống từ 10-20m có đến 30m Kiến thợ kiếm mồi từ 8-9h sáng từ 2h chiều kiến tập trung tổ, đặc biệt ngày nắng ấm có nhiệt độ từ 20-22 C kiến hoạt động mạnh Tình hình phân bố Lồi phân bố khắp nơi, thƣờng làm tổ cành nhứ: Vải, mít, nhãn, sơn, giẻ, lọng bàng, Tổ đƣợc kết tơ, ngồi tổ cong nhiều tổ phụ Chúng thƣờng xuất từ tháng 4-10 Thức ăn chủ yếu kiến vống lồi trùng khác động vật nhỏ ăn dịch từ mật hoa, mật rệp Khả tiêu diệt sâu hại kiến vống lớn Một tổ kiến lớn ngày bắt gần vạn trùng, mùa hè bắt khoảng 200 vạn E Hành trùng đốm vàng (Microcosmodes flavospilosus) Vị trí phân loại: Thuộc họ hành trùng (Carabidae), cánh cứng (Coleoptera) Hình thái: 36 Nguồn: Bùi Thị Nhung, 2017 Hình4.8 Hành trùng đốm vàng (Microcosmodes flavospilosus) Đặc điểm nhận diện Sâu trƣởng thành có thân dài từ 18-32mm, rộng từ 5-7mm Mặt lƣng có màu đen Mặt bụng có màu nâu đên Râu đầu hình sợi có 11 đốt Cánh màu đen, cánh có vân màu vàng chạy ngang Cánh dài phủ hết bụng Chân dài, manht, chạy nhanh, cuối đốt ống chân có gai nhọn Khi bị bắt lồi phóng loại khí mùi Tình hình phân bố thức ăn Hành trùng sống chủ yếu dƣới gốc cây, thân mục hay bò đƣờng mòn Chúng thƣờng săn mồi vào buổi tối Thức ăn chủ yếu chúng sâu non cánh vẩy nhộng nhiều loài sâu hại 37 Trong hệ sinh thái tồn mối quan hệ dinh dƣỡng loài thể qua chuối thức ăn Một loài kẻ thù nhiều loài khác lại có nhiều kẻ thù Các lồi trùng thiên địch chúng bắt loài khác làm mồi bị nhiều loài tiêu diệt Bảng dƣới phần thể đƣợc mối quan hệ dinh dƣỡng lồi trùng thiên địch 4.4.2.Mối quan hệ dinh dưỡng lồi trùng thiên địch hệ sinh thái Thức ăn Sâu đo, sâu róm thông, sâu Côn trùng thiên đich Bọ ngựa nâu, sâu xám, sâu lá, rệp Kẻ thù Bọ ngựa, lồi chim lớn (bìm bịp), bị sát lá, châu chấu, mối, bọ ngựa Sâu non sâu róm thơng, nhộng Bọ xít ăn sâu róm Các lồi chim ăn tằm số sâu non thông trùng Bọ rùa Chim, ếch nhái, bị sát, lồi khác Rệp ống, rệp sáp, sâu non ong đực, bọ rùa Sâu non cánh vẩy, bọ rùa Hành trùng Chim, gà rừng nhộng nhiều loài sâu hại, sên, sâu thép, sâu non bọ 4.5 Đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thiên địch khu vực nghiên cứu Qua trình điều tra khu vực nghiên cứu với lồi, họ, trùng thu đƣợc Trong số có nhiều lồi có ý nghĩa cơng tác phịng trừ sâu hại nhƣu: bọ ngựa Trung Quốc, Bọ xít ăn sâu róm thơng, hành trùng đốm vàng, Do côn trùng thiên địch có vai trị quan trọng việc phịng trừ sâu hại nên cần phải đƣa biện pháp quản lý để chúng phát triển cách hợp lý bền vững.Sau q trình nghiên cứu chúng tơi xin đƣa số biện pháp quản lý sau: 38 4.5.1 Các biện pháp cụ thể cho khu vực nghiên cứu a, Biện pháp quản lý côn trùng khu vực trảng cỏ, bụi gần khu vực cần để lại để làm nơi cƣ ngụ cho côn trùng thiên địch b, Biện pháp quản lý côn trùng khu vực xã Y Tý - Quản lý sâu hại theo nguyên lý IPM Bảo vệ phát triển lồi trùng thiên địch lơ rừng, khu vực - Khơng phát dọn tồn thực bì rừng, cần để lại đám bụi nhỏ trải tồn diện tích lơ rừng để có chỗ trú ẩn cho trùng thiên địch 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật Để quản lý lồi trùng thiên địch có hiệu cần ý đến điểm sau: - Ngƣời quản lý cần có biện pháp hợp lý để tạo điều kiện cho trùng thiên địch có mặt lúc, nơi với số lƣợng đủ lớn - Việc sử dụng trùng thiên địch chit thành cơng có đủ hiểu biết đặc điểm sinh học, sinh thái loài thiên địch, ký chủ mồi chúng điều kiện tác động lên chúng - Tiến hành điều tra thành phần loài, xác định trùng thiên địch có vai trị quan trọng việc tiêu diệt sâu hại Việc điều tra thành phần loài cần thực nội dung sau: + Xác định ô tiêu chuẩn tuyến điều tra + Điều tra định kì để làm sở cho công tác dự báo đƣợc kịp thời + Làm tốt cơng tác điều tra xác định tình hình tại khu vực xã Y Tý thông qua kết điều tra thành phần loài Đây sở để xác định mật độ, khả gây nuôi bảo vệ phát triển loài chủ yếu + Bảo vệ thiên địch tức bảo vệ nguồn sống, nguồn thức ăn chúng Dựa vào đặc tính sinh vật học lồi trùng mà đƣa cách bảo vệ riêng cho loài 39 Đối với khu vực nghiên cứu có nhóm lồi thiên địch chính: Nhóm bọ ngựa, nhóm bọ rùa, nhóm bọ xít ăn sâu, nhóm kiến nhóm chuồn chuồn Đây nhóm có vai trị quan trọng việc tiêu diệt loài sâu hại khu vực.Tuy nhiên theo kết nghiên cứu cho thấy nhóm lồi có mật độ khơng cao muốn phát huy đƣợc hết vai trị chúng cần có giải pháp thích hợp để nâng cao mật độ chúng Thƣờng xuyên theo dõi biến động thành phần số lƣợng lồi trùng thiên địch để có tác động kịp thời: Mỗi năm nên tổ chức điều tra tình hình lồi trùng thiên địch lần làm sở cho cơng tác dự tính, dự báo Đồng thời nghiên cứu đặc điểm sinh thái, tập tính, phân bố lồi từ xây dựng sở liệu cho chúng Từ sở liệu xây dựng cho lồi ta dễ dàng xác định đƣợc đâu vùng thích hợp chúng có đầy đủ thơng tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý chúng Các nhóm lồi có khác biệt giải pháp tác động đến chúng không giống Để nâng cao mật độ loài bọ ngựa, bọ xít ăn sâu, bọ rùa tiến hành gây ni sau thả chúng vào rừng Tuy nhiên trƣớc thả chúng cần tính tốn xem khả thích nghi vào mơi trƣờng chúng sao, tốc độ sinh trƣởng có cao hay khơng tỷ lệ chết q trình thả hay nhiều Đối với nhóm kiến để tăng mật độ chúng ta thu bắt tổ kiến già, to từ nơi khác xúc tiến phân đàn nhân tạo Để tăng mật độ loài thiên địch khu vực nghiên cứu cần ý đến biện pháp bảo vệ chúng Muốn bảo vệ chúng có hiệu trƣớc hết phải có quan sát quan hệ chúng hệ sinh thái đặc biệt phải nắm đƣợc chuỗi thức ăn chúng nhằm xác định đâu kẻ thù tự nhiên loài từ đƣa giải pháp cụ thể cho loài Cần bảo vệ nơi cƣ trú loài thiên địch: Nghiêm cấm chặt bụi có nhiều lồi trùng thiên địch cƣ trú Tại khu vực ln có hoạt động xây dựng sở hạ tầng, khai thác lâm sản, thực tập, vui chơi giải trí làm ảnh hƣởng đến 40 nơi cƣ trú, nguồn thức ăn loài thiên địch vi cần có khuyến cáo cho ngƣời thấy đƣợc vai trị cuả lồi trùng thiên địch để ngƣời ý cẩn thận hoạt động 4.5.3 Biện pháp xã hội - Nâng cao nhận thức ngƣời dân quản lý rừng, bảo tồn đa dạng sinh học - Các nỗ lực để quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nói chung, trùng thiên địch nói riêng khong đạt hiệu thiếu hợp tác ngƣời dân - Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục bảo vệ lồi trùng thiên địch, làm cho ngƣời dân hiểu rõ vai trò côn trùng thiên địch - Xây dựng quy ƣớc, quy định quản lý lồi trùng thiên địch khu vực - Khuyến khích ngƣời tham gia cơng tác bảo vệ lồi trùng thiên địch khu vực - Giải pháp phát triển kinh tế cộng đồng Các loại gia súc nhƣ trâu, bị địa bàn có số lƣợng lớn thƣờng thả rông để ăn cỏ khu vực dẫn đến lớp bụi, thảm tƣơi bị phá hoại lớn, tăng nguy đất bị rửa trơi, xói mịn ảnh hƣởng tới nguồn thức ăn nơi cƣ trú trùng thiên địch Vì vậy, phải quy hoạch nơi chăn thả để hạn chế việc thả rông gia súc lên rừng cân thiết để bảo vệ rừng tăng thu nhập cho ngƣời dân 41 Chƣơng V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua đợt điều tra thu thập số liệu khu vực nghiên cứu thu đƣợc kết luận sau: - Xác định đƣợc lồi trùng thiên địch gồm loài, họ trùng Trong số có lồi có ý nghĩa cơng tác phịng trừ sâu hại nhƣ lồi bọ ngựa, bọ xít ăn sâu, bọ rùa, kiến, chuồn chuồn - Xác định đƣợc mật độ lồi trùng thiên địch khu vực - Mô tả đƣợc sô đặc điểm sinh vật học loài thiên địch khu vực điều tra gồm: Chuồn chuồn vàng (Pantala flavescens), chuồn chuồn đuôi trắng, bọ ngựa Trung Quốc (Tenodera sinensis Sausure), bọ xít cánh đỏ (Cydnocoris russatus Stal), bọ xít ăn sâu róm thông (Sycanus croceovittatus Dohn), bọ rùa đỏ ( Rodolia pumila Weiser), hành trùng đốm vàng (Microcosmodes flavospilosus), kiến vàng (Oecophylla smaragdina) - Đề xuất đƣợc số giải pháp quản lý côn trùng thiến địch cho khu vực Bao gồm hai nhóm biện pháp: Biện pháp kỹ thuật biện pháp xã hội 5.2 Tồn Đề tài dừng lại điều tra phát hiện, chƣa sâu phân tích u tố có liên quan để xây dựng sở liệu cho loài Trong đợt điều tra nhiệt độ thấp có mƣa nên ảnh hƣởng đến xuất lồi trùng thiên địch kết điều tra mật độ loài bị ảnh hƣởng Một số loài trùng thiên địch nhóm ký sinh khó phát việc thu thập mẫu khó khăn nên chƣa có đánh giá cụ thể cho nhóm thiên địch Đây lần làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, trình độ cịn hạn chế, kinh nghiệm nên khóa ln khơng thể tránh khỏi sai sót 5.3 Kiến nghị 42 Để đảm bảo cho rừng ngày đa dạng, sinh trƣởng phát triển tốt cần có biện pháp thích hợp tác động vào rừng Để xác định giải pháp quản lý thiên địch phù hợp mang lại hiệu cao có mộ số kiến nghị sau: Cần có thời gian nghiên cứu dài thƣờng xuyên để nắm bắt thành phần loài biến động trùng thiên địch cách xác Chúng ta phải làm tăng số lƣợng, thành phần lồi trùng có ích Viêc trồng xen kẽ lồi địa cần thiết làm tăng số lƣợng côn trùng đa thực côn trùng có ích, làm giàu tính đa dạng sinh học Cần phải gây ni nhiều lồi thiên địch để phát khả ăn thịt, ký sinh lồi để từ đề xuất biện pháp gây nuôi phát triển chúng Cần đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho công tác điều tra để đạt đƣợc kết điều tra xác Cần có thêm nghiên cứu nhóm lồi trùng thiên địch để việc sử dụng lồi trùng thiên địch cơng tác phịng trừ sâu hại thực biện pháp sinh học Xây dựng sở liệu cho lồi thiên địch khu vực nghiên cứu Phụ lục : Hình ảnh lồi thiên địch khu vực nghiên cứu 43 Bọ xít cánh đỏ (Cydnocoris rusatus stal) Chuồn chuồn đuôi trắng 44 Bọ rùa đỏ (Rodolia pumila Weiser) 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Bắc, (2006): "Nghiên cứu giải pháp quản lý thiên địch khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hóa", luận văn tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyền (2000): Thực vật rừng, giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lƣu Văn Bình, (2000): "Nghiên cứu biến động lồi trùng có ích lâm phần Thơng Mã Vĩ thuộc trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số Quảng Ninh, luận văn tốt nghiệp Đại Học Lâm Nghiệp Vũ Quang Côn (1986): Thông báo khoa học Tập 1, viện khoa học Việt Nam Nguyễn Hải Đăng, (2004): "Nghiên cứu, phân loại, đề xuất biện pháp sử dụng kiến lâm phần keo tai tượng thuộc khu vực Đền Hùng - Phú Thọ, luận văn tốt nghiệp Đại Học Lâm Nghiệp Bùi Thị Hƣơng Giang, (2002): "Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Bọ ngựa rừng Keo lâm trường Yên Sơn - Tuyên Quang, luận văn tốt nghiệp Đại Học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Hạnh, (2003): "Nghiên cứu giải pháp quản lý côn trùng khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hóa, luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp Bùi Công Hiển, Trần Duy Thọ, (2003) Côn trùng học ứng dụng NXB Khoa học kĩ thuật Phạm Văn Lầm, (1992): Danh lục thiên địch sâu hại lúa Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Phạm Văn Lầm, (1995): Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Hà Nội 11 Trần Công Loanh - Nguyễn Thế Nhã, (1997): Cơn trùng rừng Giáo trình trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội 46 12 Ngô Văn Mạc, (2002): "Nghiên cứu số đặc điểm sinh học côn trùng thuộc họ Bọ ngựa họ Bọ rùa lâm phần keo tai tượng, luận văn tốt nghiệp Đại Học Lâm Nghiệp 13 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, (2001) Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp Giáo trình trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, (2002): Sử dụng trùng vi sinh vật có ích tập Giao trình trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp.NXB Nơng nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, (2002): Kĩ thuật phịng trừ sâu hại Giáo trình trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp.NXB Nơng nghiệp Hà Nội 16 Hồng Đức Nhuận, (1982): Bọ rùa Việt Nam NXB Khoa học kĩ thuật 17 Hoàng Đức Nhuận, (1979): Đấu tranh sinh học ứng dụng.NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 18 Phạm Bình Quyền, (1994): Sinh thái học trùng NXB Giáo dục 19 Website: http:/ opac.Irc.ctu.edu.vn/ pdoc/43/SU GIAM KHA NANG KY SINH TRUNG SAU DUC THAN MIA 20 Website: http:/vietbao.vn/Khoa-hoc/Dung-con-trung-kiem-soat-sau-hai-caytrong/20555040/190/ 47 ... xác định lồi trùng thiên địch chủ y? ??u khu vực - Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi trùng thiên địch chủ y? ??u khu vực - Đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thiên địch hợp lý cho khu vực Những kết... KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: "Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thiên địch khu vực xã Y Tý - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai Sinh... địch khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý lồi trùng thiên địch 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 - Điều tra thành phần mật độ lồi trùng thiên địch khu vực xã Y Tý - Nghiên cứu số đặc

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN