Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên trình học tập năm qua Qua sinh viên củng cố lại kiến thức học nhà trƣờng ứng dụng thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn,năng lực cơng tác vững vàng trƣờng Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Nhã, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại vầu xã Minh Sơn – huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang “ Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, tất thầy giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Thế Nhã tận tình bảo, hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến cán UBNN xã Minh sơn nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn bè, ngƣời thân gia đình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu làm khóa luận Do điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận đƣợc góp ý thầy – giáo bạn bè để khóa luận em đƣợc hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2016 Sinh viên N u n MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TRÊN THẾ GIỚI 2.1.1 Các nghiên cứu quản lí tổng hợp sâu, bệnh hại 2.2 Ở VIỆT NAM 2.2.1 Nghiên cứu quản lý tổng hợp sâu bệnh hại PHẦN MỤC TIÊU- NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 3.1 Mục tiêu – đối tƣợng – địa điểm thời gian nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 3.1.4 Thời gian nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Công tác chuẩn bị 10 3.3.2 Phƣơng pháp vấn 10 3.3.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 10 3.3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp 13 3.3.5 Công tác nội nghiệp 18 PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – DÂN SINH KINH TẾ 20 4.1 Đặc điểm tự nhiên 20 4.1.1 Ranh giới hành 20 4.1.2 Địa hình 20 4.1.3 Thời tiết 20 4.1.4 Nguồn nƣớc thủy văn 21 4.1.5 Đất đai 21 4.2.Điều kiện dân sinh kinh tế 22 4.2.1 Thành phần dân tộc 22 4.2.2 Tình hình thu nhập đời sống 22 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 23 5.1 Hiện trạng rừng tre nứa tình hình sâu hại vầu khu vực nghiên cứu23 5.2 Xác định thành phần loài sâu hại vầu 24 5.2.1 Xác định loài sâu hại chủ yếu 27 5.2.2 Biến động mật độ cúa loài sâu lại chủ yếu 30 5.3 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài sâu hại chủ yếu 31 5.3.1 Đặc điểm hình thái sinh học loài sâu chủ yếu 31 5.4 Thử nghiệm số biện pháp ph ng trừ loài sâu hại chủ yếu 33 5.4.1 Nghiên cứu lựa chọn biện pháp k thuật lâm sinh hợp l 33 5.4.2 ết th nghiệm bọc bảo vệ măng 34 5.5 Đề xuất biện pháp quản l tổng hợp sâu hại tre trúc theo hƣớng bền vững hiệu 40 ẾT U N – T N T I – IẾN NGH 43 TÀI IỆU TH M HẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC BIỂU Biểu 3.1: Đặc điểm ô tiêu chuẩn 11 Biểu 3.2: Biểu điều tra thành phần, số lƣợng sâu hại vầu 12 Biểu 3.3: Biểu điều tra thành phần, số lƣợng sâu dƣới đất 13 Biểu 3.4: Kết thí nghiệm bọc bảo vệ măng 17 Biểu 5.1: Thống kê loài Tre trúc khu vực nghiên cứu 23 Biểu 5.2 Danh lục loài sâu hại vầu khu vực nghiên cứu 24 Biểu 5.3 Thống kê số họ số lồi sâu hại theo trùng 25 Biểu 5.4 Số lƣợng loài nhóm sâu hại rừng Vầu 26 Biểu 5.5: Sự biến đổi thành phần, mật độ lồi tr ng qua đợt điều tra 28 Biểu 5.6: Biến động mật độ của loài sâu chủ yếu theo 30 đợt điều tra 30 Biểu 5.7: ết th nghiệm bọc bảo vệ măng b ng túi nilon trắng 35 Biểu 5.8: ết kiểm tra tiêu chuẩn U qua đợt điều tra 36 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Các k thuật chủ yếu biện pháp tổng hợp 14 quản lí sâu hại vầu 14 Hình 3.2: Hình vẽ minh họa túi bọc bảo vệ măng 16 Hình 5.1: T lệ số họ côn tr ng 25 Hình 5.2: T lệ số lồi côn tr ng 26 Hình 5.3: Biến động mật độ loa i sâu hại chủ yếu theo đợt điều tra 31 Hình 5.4: ết th nghiệm biện pháp bọc bảo vệ măng 35 ĐẶT VẤN ĐỀ “Rừng vàng, biển bạc” câu nói phổ biến ngƣời dân Việt Nam Điều cho ta thấy giá trị rừng, để ln có giá trị không khai thác rừng mà cần phải có đầu tƣ, quan tâm chăm sóc, cải thiện để nâng cao giá trị rừng Tình trạng khai thác rừng bừa bãi làm cho cánh rừng bị đi, đất bị suy thoái, suy giảm nguồn gen quý hiếm, ảnh hƣởng trực tiếp tới sống ngƣời dân Để khắc phục tình trạng suy thoái rừng, để bảo vệ khu vực đầu nguồn Chính phủ tiến hành chƣơng trình, dƣ án quan trọng nhƣ: chƣơng trình 327, chƣơng trình triệu rừng trồng … Qua thực chiến lƣợc phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đồng thời áp dụng nhu cầu kinh tế xã hội địa phƣơng ác loài Tre Trúc loài mầm thuộc họ h a thảo, họ phụ tre nứa Trên giới có tới 1250 lồi, 47 chi khác Đây dạng tài nguyên thực vật phong phú đa dạng loài, phân bố 1700 triệu trái đất Các loài thực vật họ phụ Tre trúc (Bambusoideae) nhóm trồng đƣợc chƣơng trình dự án Đó lồi có khả th ch ứng nhiều vùng núi phía bắc điều kiện tự nhiên, khả sống đất c n cỗi nhƣ: uồng, Bƣơng, Điềm, Vầu đắng Trong năm gần xuất rừng loài tre trúc lớn xuất nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt tình hình sâu bệnh hại rừng ngày tăng lên Điển hình nhƣ dịch Vịi voi hại măng, dịch Châu chấu tre, dịch sâu hại măng thuộc họ Hai cánh Các lồi sâu hại măng khơng ảnh hƣởng trực tiếp đến sản lƣợng chất lƣợng măng mà c n ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển N m khu vực Hà giang – xã Minh sơn – huyện Bắc Mê nơi có diện tích rừng tự nhiên loại vầu lớn đối tƣợng phá loại nhiều loài hại sâu, đặc biệt loài sâu hại măng Tại nhiều năm qua loài nhƣ V i voi, bọ x t … gây thiên hại đáng kể cho rừng tự nhiên Trƣớc thực trạng việc phịng trừ loại sâu hại quan trọng cần thiết đảm bảo cho suất chất lƣợng vầu cao Tuy nhiên tập tính lồi sâu hại nên gây khó khăn cho việc áp dụng biện pháp phòng trừ, biện pháp đơn lẻ thƣờng không mang lại hiệu nhƣ mong đợi Do nghiên cứu cần phải chọn loài vầu cho suất chất lƣợng cao Đồng thời nghiên cứu biện pháp k thuật trồng rừng thâm canh để nâng cao suất hiệu cho loài đƣợc chọn, bên cạnh việc nghiên cứu sâu hại biện pháp phòng trừ theo hƣớng tổng hợp (Integrated Pest Managemet- IPM) quan trọng Nghiên cứu biện pháp tổng hợp sâu hại vầu nh m hạn chế loài sâu hại, trọng tới biện pháp thân thiện với mơi trƣờng nhƣ bảo vệ tính đa dạng sinh học, phát triển lâm nghiệp bền vững nói chung rừng vầu nói riêng dựa sở giải pháp tổng hợp bảo vệ thực vật vấn đề quang trọng, việc cần làm Trong việc tuyển chọn loài chống chịu sâu hại, thực tốt quy trình k thuật lâm sinh, đất đấy, ứng dụng tác nhân sinh học thuốc thảo mộc với biện pháp vật l giới đơn giản dễ làm hƣớng có triển vọng, đáp ứng đƣợc nhu cầu mang lại hiệu kinh tế, bảo vệ môi trƣờng cân b ng sinh thái Xuất từ yêu cầu thƣc đề tài “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại vầu xã Min sơn – huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang” PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TRÊN THẾ GIỚI 2.1.1 Các nghiên cứu quản lí tổng hợp sâu, ện Cho tới giới có nhiều tác giả nghiên cứu quản lý tổng hợp sâu bệnh hại nói chung sâu bệnh hại lâm nghiệp nói riêng Khái niệm quản lí tổng hợp sâu, bệnh hại (Integrated Pest Management – IPM) đƣợc hiểu theo nhiều cách khác từ nhiều năm Thuật ngữ IPM xuất từ ý muốn giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu bệnh thay vào biện pháp gần gũi, thân thiện với môi trƣờng sinh thái nhƣ sử dụng thiên địch thông qua biện pháp sinh học (Mariau,1999) Theo tài liệu FAO (1972) thuật ngữ IPM nhà côn trùng học đƣa để phối hợp biện pháp hóa học với biện pháp sinh học ũng theo tài liệu này: “ Quản lý Tổng hợp hệ thống quản lý dịch hại t y theo điều kiện môi trƣờng đặc điểm quần thể loài gây hại mà sử dụng k thuật biện pháp thích hợp để áp dụng, nh m gữi mật độ sinh vật hại dƣới mức gây thiện hại kinh tế “ Theo liên hiệp IPM Hoa Kỳ (1994): IPM chiến lƣợc sử dụng phối hợp phƣơng pháp phòng trừ sinh vật hại nhƣ pƣơng pháp sinh học, k thuật canh tác, hóa học cách thích hợp nh m thực cơng tác phịng trừ dịch hại có hiệu quả, bảo đảm lợi ích kinh tế môi trƣờng “ Trong từ điển trƣờng đại học alifornia IPM đƣợc định nghĩa nhƣ sau: IPM chiến lƣợc quản lý sinh vật hại tập trung vào việc phịng ngừa tốn dài hạn vấn đề dịch hại b ng việc phối hợp k thuật phịng trừ, ví dụ nhƣ khuyến kh ch phƣơng pháp sinh học, sử dụng giống chống chịu dịch hại, áp dụng biện pháp canh tác xen kẽ nhƣ cải tiến phƣơng pháp tƣới tiêu xén tỉa làm cho môi trƣờng sống sinh vật hại trở nên bất lợi phát triển chúng… IPM hƣớng (nhấn mạnh) sinh học – BIPM (Biointensive Integrated Pest Management): Nhấn mạnh tin vào tác dụng biện pháp nhƣ nâng cao sức đề kháng trồng, áp dụng phƣơng pháp sinh học, phƣơng pháp canh tác, sử dụng thuốc thảo mộc… Ngoài nhiều định nghĩa, cách hiểu khác IPM nhƣng dựa nguyên tắc tăng suất trồng thực nhiều biện pháp khác nh m ngăn cản sâu bệnh, mang lại hiệu kinh tế nhƣng không làm ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sinh thái Thực tiễn, năm 1975 tác giả Watson, Moore, Ware hƣớng dẫn kĩ thuật sẵn có để hạn chế thiệt hại kinh tế cho hệ sinh thái Mặc dù sách dành riêng cho vật hại hệ sinh thái nông nghiệp Nhƣng mô tả nguồn gốc hƣớng dẫn ứng dụng thực tiễn hệ thống thuốc trừ sâu thích hợp cho hệ sinh thái lâm nghiệp 2.1.2 Các nghiên cứu sâu hại tre trúc biện pháp phòng trừ Năm 1999, Zhou Fangchun xuất “ hăm sóc rừng tre trúc “ tài liệu tác giả mô tả nhiều loại sâu hại tre trúc, có nhiều sâu hại măng thuộc họ Vòi voi (Curculionidae), họ Ngài đêm (Noctuidae), thuộc Hai cánh (Diptera) Năm 1984, sau nghiên cứu Xu Tianshen cơng bố có 380 lồi sâu hại tre, 10 số lồi có nghĩa kinh tế Để phòng trừ sâu hại tre cần áp dụng biện pháp quản lý tổng hợp, bao gồm biện pháp kiểm dịch; biện pháp k thuật canh tác nhƣ sử dụng giống chịu sâu bệnh, xử lý đất, phân bón hợp lý, trồng mồi, thu hoạch tỉa thƣa m a vụ; biện pháp sinh học nhƣ bọc bảo vệ, nhân nuôi sử dụng thiên địch; biện pháp vật l , giới nhƣ d ng bẫy, bắt, ngăn chặn biện pháp hóa học hợp lý Tại Trung Quốc biện pháp tổng hợp phòng trừ sâu hại thuộc phân họ Tre trúc (Bambusoideae) đƣợc thực nhƣ sau: - Đối với sâu hại măng (Cyrtotrachelus spp): Họ Vòi voi Curculionidae): Kết hợp làm đất diệt nhộng sâu trƣởng thành; Bắt sâu trƣởng thành; Dùng dao miết trứng; Quét thuốc vào hốc có trứng; Dùng DDVP 80% Trichlorfon 50% pha loãng 3% ; phun loại thuốc với nồng độ 1% ; Bọc bảo vệ măng - Đối với châu chấu (Ceracris spp) : Đào diệt trứng trƣớc sâu nở ngâm lúa vào nƣớc tiểu 12 tiếng rải để thu hút châu chấu; sử dụng thuốc bột (dusting) ví dụ lân hữu sâu non xuất hiện; Bảo vệ thiên địch nhƣ chim, k sinh, … Ngồi cịn nhiều tài liệu có liên quan vấn đề sâu hại biện pháp phòng trừ chúng, tài liệu qu báu giúp định hình phát triển đƣợc vấn đề nghiên cứu 2.2 Ở VIỆT NAM 2.2.1 Nghiên cứu quản lý tổng hợp sâu bệnh hại Vào năm 90 k XX, thuật ngữ quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) đƣợc đƣa vào nƣớc ta đƣợc phổ biến rộng rãi sang năm đầu kỉ XXI Trong ngành nông nghiệp nghiên cứu khởi đầu IPM phải kể đến Đƣờng Hồng Dật với thuật ngữ “tổng hợp bảo vệ cây” Năm 1980, tác giả đƣa định nghĩa “Tổng hợp bảo vệ điều khiển hệ sinh thái nông nghiệp nh m đạt đến sản lƣợng phẩm chất nông sản cao điều kiện cụ thể b ng cách phối hợp tác động nhiều biện pháp khác cách hợp l , liên hoan đồng để ngăn chặn sâu bệnh hại, bảo vệ suất trồng, bảo vệ môi trƣờng “ Khái niệm IPM tác giả nhƣ ê Văn Thuyết, Trần Quang Hùng (1999)… r ng tiến hành thực IPM t y theo điêu kiện sinh thái mà áp dụng biện pháp khác để quản li dịch hại cách hợp lí, bền vững… Ngành nơng nghiệp có nhiều cơng trình nghiên cứu IPM trồng khác Năm 1999, Nguyễn Văn Thêm, Phan Văn hổng xuất “Hƣớng dẫn quản lí dịch hại tổng hợp lúa (IPM)” nêu đầy đủ biện pháp kĩ thuật chủ yếu quy trình quải lí dịch hại tổng hợp lúa măng b ng túi nilon trắng không làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển măng Nilon trắng vật liệu mềm, dẻo, túi bảo vệ đƣợc may hở hai đầu mà q trình nƣớc măng diễn bình thƣờng, đỉnh sinh trƣởng măng khơng bị ảnh hƣởng Ngồi túi có màu trắng đảm bảo đủ lƣợng ánh sáng mặt trời cầu thiết nên q trình quang hợp hơ hấp đƣợc diễn cách thuận lợi, mà không ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển măng 5.4.2.2 iệu inh tế Từ kết ta thấy biện pháp bảo vệ măng bọc b ng túi nilon cho hiệu r rệt T lệ măng phát triển thành thành thục cao, cao nhiều không sử dụng biện pháp bảo vệ hi áp dụng biện pháp bảo vệ măng t lệ măng non phát triển thành thục đạt 75 khơng sử dụng biện pháp bảo vệ t đạt tối đa 30 Vì mà chúng tơi tiến hành hoạch toán lợi ch kinh tế sử dụng biện pháp bọc bảo vệ b ng túi nilon cho măng, với nội dung tiến hành nhƣ sau: - Qua điều tra thực địa kết hợp với vấn ngƣời dân thị trƣờng lâm sản gỗ thuộc họ tre trúc khu vực số v ng lân cận kết cho thấy: Giá vầu, thành thục đƣợc phân làm loại nhƣ sau: ây loại giá 11.000 đồng/ ây loại giá 9.000 dồng/ Cây loại giá 8.000 đồng/ Nhƣ giá thành trung bình bán thị trƣơng lớn 9.000 đồng/ ết điều tra cho thấy trung bình có 200 khóm/ - Qua điều tra vấn ngƣời dân đƣợc biết vầu vào m a măng trung bình cho măng / khóm Nhƣ số măng/ 200 x = 1.800 (cây/ha) 37 + Giá trị trung bình thành thục theo giá thị trƣờng 9.000 (đồng/cây) + Nếu nhƣ không d ng biện pháp bảo vệ khoảng 30 số măng phát triển thành vầu, nghĩa có 30 x 1.800/100 = 540 (cây/ha) Với số lƣợng đem bán thu đƣợc số tiền là: 540 x 9.000 = 4.860.000 ( đồng/ha) + Nếu nhƣ áp dụng biện pháp bọc bảo vệ măng b ng túi nilon hiệu đạt 75 số măng phát triển thành thành thục Nghĩa có 75 x 1.800/100 = 1.350 (cây/ha) hi đem bán số tiền thu đƣợc là: 1.350 x 9.000 = 12.150.000 (đồng/ha) * ác chi ph bỏ sử dụng biệ pháp bọc bảo vệ 100 măng mọc b ng túi nilon (t nh 1ha) - Tiền mua nilon: 36 kg x 25.000 (đồng ) = 900.000 (đồng) - Tiền công may túi: 200 đồng/túi tổng tiền công may túi là: 360000 đồng - Tiền công bọc: 18 (công) x 25.000 (đồng) = 450.000 (đồng) Vậy tổng chi ph là: 900.000 + 360.000 + 450.000 = 1.710.000 (đồng/ha) Từ t nh đƣợc lợi nhuận: N = TN – P = 12.150.000 – 1.710.000 = 10.440.000 (đồng/ha) Trong đó: N = ợi nhuận TN = Thu nhập P = hi ph Nhƣ sau trừ chi ph đạt đƣợc 10.440.000 (đồng/ha) Trong khơng có biện pháp bọc bảo vệ măng đạt 4.860.000 (đồng/ha) Nghĩa thu nhập sử dụng biện pháp bọc bảo vệ măng cao gấp 2,15 lần không d ng biện pháp tác động 38 Sau hết giai đoạn măng tiến hành thu túi d ng cho vụ măng sau Điều c nghĩa với hiệu kinh tế tăng lên, thu nhập ngƣời dân nâng cao 5.4.2.3 ánh giá tác động đến m i trường hi áp d ng iện pháp ọc ảo vệ măng Nhƣ biết biện pháp bọc bảo vệ măng khơng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng măng, chúng sinh trƣởng phát triển bình thƣờng, biện pháp khơng ảnh hƣởng đến loài thực vật sống rừng tre trúc Biện pháp bọc bảo vệ măng biện pháp giới khơng có tác động xấu đến quần thể loài thiên địch, loài động vật sống rừng tre Đối với nguồn nƣớc: Nƣớc nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng đến đời sống ngƣời, lại quan trọng đồng bào miền núi nguồn nƣớc ăn họ đƣợc dẫn từ rừng ụ thể khu vực nghiên cứu nguồn nƣớc sinh sống ngƣời dân địa phƣơng đƣợc dẫn qua rừng tre trúc Do biện pháp áp dụng để đề ph ng trừ sâu hại măng đảm bảo không độc, khơng gây nhiễm nguồn nƣớc nói riêng mơi trƣờng nói chung húng ta nhận thấy r ng với biện pháp bọc bảo vệ măng khơng có tác động xấu đến nguồn tài nguyên nƣớc Những nhận xét chung - Biện pháp bọc bảo vệ măng b ng túi nilon trắng thu đƣợc hiệu cao việc ph ng trừ sâu hại, chi ph thấp, t tác động xấu đến môi trƣờng Nguồn vật liệu phổ biến, rẻ tiền, chi ph thấp, tận dụng từ sản phẩm nơng nghiệp thuật đơn giản từ việc may túi đến việc bọc măng, tận dụng đƣợc nguồn nhân lực, thời gian, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt ngƣời dân miền núi - Với biện pháp cần tiến hành lần, việc kiểm tra khơng phải áp dụng biện pháp bổ sung 39 - Biện pháp bọc bảo vệ măng b ng túi nilon trắng phần lớn thể đƣợc ƣu điểm song bên cạnh c n tồn số hạn chế mà cần phải khắc phục, hạn chế là: - Với diện t ch vầu lớn, tiền vốn ban đầu để mua nguyên liệu bọc măng nhiều, điều gây khó khăn cho ngƣời dân miền núi - Do đặc t nh sinh vật học loài tre trúc nên măng sinh khơng đồng loạt Vì việc theo d i bọc cho măng nhiều thời gian Tuy nhiên lại tận dụng đƣợc nhiều thời gian rảnh rỗi, nhân lực dƣ thừa gia đình, nhiều lừa tuổi thực đƣợc, nên kết hợp việc bọc măng với công việc gắn liền với nƣơng rẫy Nếu kết hợp đƣợc cơng việc biện pháp bọc bảo vệ măng mang lại hiệu kinh tế cao Nhƣ nói r ng biện pháp bọc bảo vệ măng b ng túi nilon trắng hiệu cao nghĩa ph ng trừ lẫn kinh tế sinh thái 5.5 Đề xuất biện p áp quản l tổn vữn v ợp sâu ại tre trúc t eo ƣớn bền iệu Từ việc kết nghiên cứu trạng rừng trồng loại tre trúc, tình hình sâu hại, đặc t nh sinh vật học loài sâu hại chủ yếu kết thu đƣợc số thử nghiệm ph ng trừ xin đề xuất biện pháp quản l tổng hợp sâu hại vầu nhƣ sau: - Ph ng trừ sâu hại vầu phải kiên trì, theo phƣơng châm ph ng ch nh, trừ phải tổng hợp - Trong công tác trồng rừng phải đảm bảo trồng ph hợp với điều kiện sinh thái Nói chung lồi thuộc phân họ tre trúc (Bambusoideae), đặc biệt Mai, Tre gai, Hóp đá khơng nên trồng nơi có độ cao 500m so với mực nƣớc biển - Trƣớc trồng cần tiến hàh nhƣ xử l đất, phát dọn thực bì, vệ sinh để tiêu diệt sâu hại nấm bệnh ây đem trồng phải đảm bảo đạt hiệu tiêu chuẩn, không bị sâu bệnh hại Đảm bảo trồng mật độ, v dụ nhƣ mật độ trồng 300 – 500 cây/ha, cự ly hàng là: 5m x 6m 5m x 5m 40 - Những loại giống đƣợc nhập từ nơi khác phải đƣợc thực theo quy định kiểm dịch thực vật, nh m tránh lan tràn sâu hại nguy hiểm - M a trồng rừng tre trúc tốt vào tháng – trời có mƣa ph n trời râm mát - hi trồng rừng phải cố gắng hỗn giao, nên trồng xen rộng theo băng theo đám, đặc biệt chăm sóc phải để lại rộng, bụi có hoa nh m tạo điều kiện cho côn tr ng thiên địch phát triển - Phải cuốc xới cỏ, bụi, cải thiện điều kiện vệ sinh rừng, nắm đƣợc đặc t nh sau hại môi trƣờng qua đông sâu non, nhộng để lại có biện pháp kết hợp với chăm sóc nhƣ bắt giết, phá vỡ nhộng V dụ nhƣ v i voi, sâu trƣởng thành thƣờng qua đơng buồng nhộng dƣới đất tiến hành cuốc xới, vun gốc kết hợp với việc bắt giết nhộng v i voi giết - Thực quy định khai thác, tránh khai thác vào m a măng, sau khai thác phải bảo vệ rừng hai thác phải hợp l , nói chung lƣợng khai thác khơng đƣợc vƣợt q giới hạn sinh trƣởng tre trúc ( năm nhiều măng khai thác nhiều, năm t măng cần hạn chế việc khai thác) - Phải làm tốt cơng tác dự báo, làm r lồi sâu hại, quy luật phát sinh đến phát triển chúng hi thấy xuất sâu hại phải kịp thời áp dụng biện pháp nh m ngăn chặn phá hoại sâu hại, đồng thời áp dụng biện pháp ph ng trừ tổng hợp Đối với nhóm V i voi lớn hại vầu thuộc họ V i voi ( urcullionidae): V i voi nhóm sâu hại vầu nguy hiểm cần thƣờng xuyên theo d i để áp dụng biện pháp ph ng trừ mang lại hiệu - Vào thời gian trƣớc m a măng (vào cuối tháng – đầu tháng 2) 10 – 20 ngày tiến hành điều tra, theo d i lần - Thời gian từ tháng – tháng 4, giai đoạn măng mọc tập trung, cần rút ngắn thời gian điều tra đợt, – ngày điều tra lần 41 Trong thời gian (từ tháng 1- tháng 4) điều tra sử dụng phƣơng pháp điều tra sâu dƣới đất, ô dạng 1m2 (1m x 1m), ô dạng đƣợc xác định theo phƣơng pháp đƣờng chéo góc ô tiêu chuẩn lập Thời gian tiến hành điều tra dƣới đất lẽ thời điểm V i voi giai đoạn nhộng đất - Thời gian từ tháng đến hết m a măng, thời kì măng mọc Trong giai đoạn cần tiến hành điều tra theo d i thƣờng xuyên, – ngày điều tra lần Tiến hành giám sát sâu hại sở kết điều tra, thấy V i voi trƣởng thành cần huy động nhân lực tiến hành áp dụng biện pháp bọc bảo vệ măng b ng túi nilon trắng, biện pháp hữu để đảm bảo thiệt hại V i voi gây Hiệu ph ng trừ đạt 56.67 , t lệ măng bị hại c n 6,67 , mang lại hiệu kinh tế, t làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái - ết sau t nh toán cho ta thấy bọc măng đƣợc 1ha cần 1800 túi tƣơng đƣơng với 36kg nion trắng - Trong m a măng cần tiến hành theo d i liên tục để bọc cho măng - Sau bọc cần thƣờng xuyên kiểm tra lại túi nh m tránh tƣợng túi bọc bị hở, rách điều kiện ngoại cảnh - Hết giai đoạn măng tiến hành d ng sào có móc để thu túi về, túi lấy đƣợc bảo quản cẩn thận để sử dụng vụ sau húng ta biết sau V i voi hại thƣờng làm cho măng cụt đẻ nhiều cành nhánh điều th ch hợp cho việc lấy cành để chiết giống Ở số nơi (nhƣ trung tâm giống Đá chơng – Ba ) lấy cành để chiết làm giống họ cho r ng hiệu nhân giống lại cao Nhƣ việc ph ng trừ V i voi hại tre trúc cần phải cân nhắc nơi trồng lấy giống Tuy nhiên chƣa có kết đánh giá, khảo nghiệm tình hình sinh trƣởng cành giống đƣợc lấy từ bị V i voi ăn hại Do cần có thử nghiệm đánh giá sinh trƣởng giống này, từ lợi dụng đặc t nh V i voi để phục vụ cho mục đ ch kinh doanh lấy giống Nếu làm sáng tỏ đƣợc vấn đề không nghĩ đến việc ph ng trừ loài V i voi mà c n có lợi dụng để phục vụ cho lợi ch 42 Ế N– N I– IẾN NGH ết luận Sau thời gian nghiên cứu đề tài đạt đƣợc kết sau: Trong khu vực nghiên cứu phát 12 loài sâu hại, thuộc 10 họ, bộ, bốn nhóm sâu hại sâu hại măng, hại thân khơ, hại thân khí sinh tƣơi sâu hút dịch Đã tiến hành điều tra thực trạng, đánh giá tình hình sâu bệnh hại rút lồi sâu hại chủ yếu địa bàn nghiên cứu - V i voi lớn (Cyrtotrachelus buqueti Guer) - Ve sầu trán dài (Paracorethrura sp) Tuổi cây, đặc điểm địa hình nhiều có ảnh hƣởng tới mật độ sâu hại Biện pháp bọc bảo vệ măng b ng túi nilon trắng t lệ măng bị hại từ 56,67 , xuống c n 6,67 , hiệu kinh tế gấp lần so với không áp dụng biện pháp Biện pháp bọc bảo vệ măng b ng túi nilon trắng không ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển măng ồn - Thời gian tiến hành nghiên cứu c n nhiều hạn chế, chƣa khắc phục đƣợc mức độ ảnh hƣởng thời tiết - Phạm vi tiến hành nghiên cứu c n hẹp, đối tƣợng loài tác động chƣa đầy đủ - hƣa áp dụng đƣợc số biện pháp ph ng trừ sinh học yêu cầu thời gian, k thuật cao - hƣa tiến hành điều tra đầy đủ tiêu sinh trƣởng loài đa tác động nhƣ: Độ dây thành, Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng… măng nhƣ thành thục Thời gian điều tra số liệu thu thập đƣợc để so sánh c n hạn chế - hƣa đánh giá hiệu cụ thể mơ hình trồng xen khu vực, đặc biệt giá trị sinh thái môi trƣờng mà biện pháp k Thuật âm Sinh mang lại 43 iến n Ph ng trừ tổng hợp sâu hại măng vấn đề c n mẻ, đê có đƣợc biện pháp ph ng trừ hữu để phục vụ sản xuất, cần có sâu vào nghiên cứu thời gian tới ác nghiên cứu tập trung thử nghiệm diện rộng biện pháp bảo vệ măng nói riêng ph ng trừ sâu hại tre trúc nói chung nguyên tắc ph ng trừ tổng hợp, nh m tiêu diệt đƣợc sâu hại, có chi ph ph ng trừ thấp, để áp dụng rộng rãi, t có tác động xấu đến mơi trƣờng sinh thái ải thiện nâng cấp sở hạ tầng, ch nh sách thơng thống nh m khuyến kh ch, thu hút chƣơng trình, dự án nhà đầu tƣ nƣớc nhƣ nƣớc đầu tƣ vào địa phƣơng thơng qua nhiều hình thức khác 44 I IỆ H M HẢO Phạm Ngọc nh, 1967 – ôn tr ng lâm nghiệp NXB Nông nghiêp Đặng Vũ ẩn, 1973 – Sâu hại rừng NXB Nông nghiệp ê Mộng hân, ê Thị Huyên, 2000 – Thực vật rừng Giáo trình trƣờng Đại học âm nghiệp.NXB Nông nghiệp ê hắc Đông, 2004 – Điều tra sâu hại dƣới rừng thuộc họ tre luồng số thử nghiệm ph ng trừ b ng thuốc thảo mộc hóa luận tốt nghiệp – ĐH N Đƣờng Hồng Dật, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Thị Sâm, Vũ B ch Trang, 1978 – Những nghiên cứu bảo vệ thực vật NXB H T – Hà Nội Trần Quang H ng, 1999 – Thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn iên, 1999 – Điều tra phát lồi tr ng rừng luồng hóa luận tốt nghiệp – ĐH N Trần ông oanh, Nguyễn Thế Nhã, 1997, - ôn tr ng rừng Giáo trình trƣờng ĐH N NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thế Nhã, 2001 – Bài giảng k thuật ph ng trừ sâu hại Trƣờng ĐH N 10 Nguyễn Thế Nhã, Trần ông oanh, Trần Vn Mão, 2000 – Điều tra, dự t nh dự báo sâu bệnh lâm nghiệp Giáo trình ĐH N NXB Nơng nghiệp 11.Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004 – Bảo vệ thực vật Giáo trình ĐH N.NXB Nơng nghiệp 12 ê Trƣờng, 1985 – Thuốc bảo vệ thực vật sinh cảnh NXB H T 13.Nguyễn Văn Tuấn, ê Văn Thuyết, 2001 – Sản xuất chế biến thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc sinh học NXB Nông nghiệp 14.Tạp ch âm Nghiệp số 10/1999 tin tháng năm 2004 âm sản gỗ số 15.Trần Trung Hậu 2001 – Theo luận văn thạc sĩ Trung Quốc Tác giả đƣa nhƣ: - oichiro Uede (Nhật Bản).1960 – Nghiên cứu sinh l tre trúc Trƣờng Đại Học Tokyo Nhật Bản - S.Haig; M Huleman; U.anungdis.1995 – Rừng tre nứa F O (Food and Agriculture Organization) - Gamble.1896 – Những học nhỏ sinh l tre nứa Ấn Độ - Zhou Fangchun.1988 – hăm sóc rừng Tre Trúc Trung Quốc 16.Phạm Văn hƣơng, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Dƣơng Văn Tài, Nguyễn Qu Nam Nguyễn Trung iên 2006 – Nghien cứu đánh giá thực trạng sử dụng mây tre đan làm hàng thủ công m nghệ Trƣờng ĐH N 17 Trần Ngọc Hải 2000 – Phân t ch giá trị dinh dƣỡng măng Vầu Đắng so sánh hàm lƣợng số chất (Protein, ipit, Xenluloza) măng loài so với Vầu Đắng 18.Trần Ngọc Hải.2001 – Một số loài tre lấy măng Việt Nam 19.Nguyễn Hải Tuất – Ngô im hôi 1996 – Xử l thống kê kết nghiên cứu thử nghiệm Nông âm Nghiệp máy vi t nh.NXB Nông nghiệp 20.Phạm Quang Vinh – iều h Đức – Per Rubdejec 2002 – Nông lâm kết hợp.NXB Nông nghiệp PHỤ Ụ Một số n ản ọa H n ản số lo i sâu ại v t iên đ c Ảnh 01: V i voi lớn (Cyrtotrachelus buqueti Guer) Ảnh 03: Mọt tre (Dinoderus minutus Fabricius) Ảnh 02: Bổ củi lƣng rãnh ( Chiagosnius sulcicollis (Candéze)) Ảnh 04: Bọ x t ( Dalpada oculata Fabricius, 1775) Hình 05: Bọ x t đen (Notobitus montanus Hsiao) Hình 06: Xén Tóc (sâu non) (Purpuricenus temminckii Guerin-Meneville Ảnh 07: iến đen ăn trứng (Crematogaster travancorensis Forel) Ảnh 09: Ve sầu trán dài (Paracorethrura sp.) Ảnh 08: Ngài đêm hại măng (Oligiavulgaris Butler) Hình 10: Ruồi (sp1) Hình ảnh số biện pháp ph ng trừ sâu hại Ảnh 11: Biện pháp bọc bảo vệ măng Hình 12: Biện pháp k thuật lâm sinh iểu 1: ộ câu ip n vấn t n n sâu ại v in n tron việc p át iện lo i sâu ại măn vầu n u Tên ngƣời đƣợc vấn: Tuổi Ngày vấn: iệm iểm Dân tộc Ngƣời vấn: Nguyễn Thị ũy Câu 1: Theo ơng (bà) khu vực có loài tre trúc oài đƣợc trồng với diện t ch lớn, loài thƣờng bị sâu hại nhiều ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ậu 2: Theo ơng (bà) lồi sâu hại gây hại mặt kinh tế tên gọi chúng theo địa phƣơng Ảnh hƣởng sâu đến địa phƣơng nhƣ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 3: Những diện t ch hay bị sâu hại nặng Sâu thƣờng phát triển đâu hi úc phát thấy giai đoạn ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 4: Mức độ khai thác trƣớc m a măng có ảnh hƣởng đến mức độ sâu hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 5: ứa măng t bị sâu hại, biểu măng sau bị sâu hại Đã có biện pháp tiêu diệt loài sâu chƣa ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 6: Mong muốn ông bà vấn đề ph ng trừ hại măng ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ... vực nghiên cứu 3.1.2 Đố tượng nghiên cứu Là loài sâu hại vầu chủ yếu xã Minh Sơn – huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang 3.1.3 Địa đ ểm nghiên cứu Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu xã Minh Sơn – huyện Bắc. .. đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại vầu xã Min sơn – huyện Bắc Mê – tỉnh Hà Giang? ?? PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TRÊN THẾ GIỚI 2.1.1 Các nghiên cứu quản lí tổng hợp sâu, ện Cho... (IPM) sâu hại vầu Biện pháp sinh học Biện pháp vật lý giới Biện pháp hóa học Hình 3.1: Các kỹ thuật chủ yếu biện pháp tổng hợp quản lí sâu hại vầu - Nhƣ IPM phối hợp (tổng hợp) cách hợp lý k thuật