Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HẠI RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ THỤY TRƢỜNG, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: D62.02.11 Giáo viên hƣớng dẫn : GS.TS Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực : Phạm Văn Minh MSV : 1153021035 Lớp : 56A - QLTNR Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đồng thời giúp cho việc làm quen với công tác ngiên cứu khoa học, đƣợc Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng cho phép thực khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý động vật hại rừng ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Sau thời gian nghiên cứu, đến khóa luận hoàn thành với số kết định Để thu đƣợc kết này, cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình phịng, ban, cán quản lý nhƣ ngƣời dân địa phƣơng nơi tơi thực khóa luận nghiên cứu; thầy cô giáo khoa đặc biệt thầy giáo Nguyễn Thế Nhã, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn thực khóa luận Do thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ thân có hạn bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót tồn Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đạo, đóng góp thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phạm Văn Minh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng động vật hại giới 1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng động vật gây hại Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu sâu hại trồng lâm nghiệp 1.2.2 Các nghiên cứu rừng ngập mặn Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Đất đai địa hình 14 2.1.3 Khí hậu thủy văn 15 2.1.4 Sự đa dạng sinh học, động thực vật 15 2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 16 2.2.1 Dân số lao động 16 2.2.2 Giao thông 17 2.2.3 Giáo dục, đào tạo 17 2.2.4 Y tế 18 2.3 Nhận xét chung 18 2.3.1 Thế mạnh tiềm 18 2.3.2 Khó khăn 19 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 21 3.4.2 Phƣơng pháp vấn 21 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 22 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Xác định trạng lồi trùng động vật hại RNM khu vực nghiên cứu 27 4.1.1 Thành phần loài 27 4.1.2: Các lồi trùng động vật gây hại RNM chủ yếu 34 4.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái số loài động vật hại rừng ngập mặn 36 4.2.1 Bọ nẹt 36 4.2.2 Sâu róm túm lơng 37 4.2.3: Sâu đo 39 4.2.4 Sâu róm ổi 39 4.2.5 Ngài mặt trăng 40 4.2.6 Ốc aberrans 41 4.2.7 Ốc angunifera 41 4.2.8 Ba khía 42 4.2.9.Cáy lông 42 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý côn trùng động vật hại rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 46 4.3.1 Thực trạng giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 46 4.3.2 Đề xuất giải pháp quản lý côn trùng động vật hại rừng ngập mặn 46 4.3.3 Biện pháp phòng trừ chung cho số loài sâu hại chủ yếu 48 4.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu phòng trừ sâu hại 49 4.3.5 Mơ hình quản lý tổng hợp côn trùng động vật hại rừng ngập mặn 50 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV – Bảo vệ thực vật GS.TS – Giáo sƣ Tiến sĩ HST – Hệ sinh thái IPM – Integrated Pest Management NXB – Nhà xuất RNM – Rừng ngập mặn STT – Số thứ tự TP – Thành phố TT – Thứ tự DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: THỐNG KÊ CÁC SINH VẬT VÙNG BIỂN THÁI THỤY 16 Bảng 2.2: PHÂN BỐ LAO ĐỘNG THEO NGÀNH NGHỀ 17 Bảng 3.1: Đặc điểm tuyến điều tra động vật hại rừng ngập mặn 23 Bảng 3.2: Điều tra động vật gây hại tuyến điều tra 24 Bảng 3.3: Kết điều tra động vật hại rừng ngập mặn 25 Bảng 4.1 Các lồi trùng động vật gây hại cho khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.2 Danh sách lồi trùng gây hại cho rừng ngập mặn 31 Bảng 4.3: Danh lục loài động vật gây hại cho RNM 34 Bảng 4.4: Các lồi trùng động vật gây hại chủ yếu cho RNM 35 Bảng 4.5 Danh lục nhóm thiên địch sâu hại RNM địa phƣơng 47 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Sơ đồ tuyến điều tra 22 Hình 4.1 Bọ nẹt (Parasa (Latoia) lepida)) 44 Hình 4.2 Sâu róm túm lông (Dasychira sp.) 44 Hình 4.3 Sâu đo (Disphania militaris) 44 Hình 4.4 Sâu róm (Trabala vishnou) 44 Hình 4.5 Ngài mặt trăng (Actias luna (Linnaeus)) 44 Hình 4.6 Ốc (Littoraria aberrans (Philippi, 1846)) 45 Hình 4.7 Ốc (Littorina angunifera (Lamarck, 1822)) 45 Hình 4.8 Ba khía (Sesarma mederi Mikolów) 45 Hình 4.9 Cáy lơng (Chiromantes dehaani (H Milne Edwards, 1853)) 45 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (BÁO CÁO TĨM TẮT) Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý động vật hại rừng ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Sinh viên: Phạm Văn Minh Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thế Nhã Mục tiêu: Đánh giá đƣợc trạng lồi động vật hại RNM, mơ tả đặc điểm sinh thái học số loài gây hại đề xuất đƣợc biện pháp quản lý phù hợp Nội dung nghiên cứu: (1) Xác đinh trạng loài động vật hại rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu: - Xác định thành phần loài động vật hại rừng ngập mặn - Đặc điểm phân bố loài động vật hại rừng ngập mặn - Xác định lồi động vật hại rừng ngập mặn (2) Mô tả số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi động vật hại rừng ngập mặn (3) Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý động vật hại rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình: - Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn địa phƣơng nghiên cứu - Đề xuất biện pháp quản lý động vật hại rừng ngập mặn Kết nghiên cứu: Qua thời gian thực tập địa phƣơng tham khảo tài liệu, đề tài ghi nhận đƣợc lồi trùng lồi giáp xác loài ốc gây hại cho rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Trong đó, trùng thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera) Cánh cứng (Coleoptera) hai có số lƣợng gây hại nhiều Các phận bị lồi trùng động vật gây hại chủ yếu chồi non Căn vào số lƣợng mức độ gây hại qua thời gian điều tra côn trùng động vật hại, đề tài xác định đƣợc lồi trùng, loài ốc loài cua gây hại chủ yếu khu vực nghiên cứu Trong đó, lồi Sâu róm túm lơng (Dasychira sp.), Sâu róm ổi (Trabala vishnou Lefebure), Ba khía (Sesarma mederi Mikolów) lồi gây hại nhiều khu vực Từ đó, mô tả đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi gây hại Qua việc điều tra tình hình quản lý rừng ngập mặn địa phƣơng, nghiên cứu đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi gây hại chính, từ đề xuất giải pháp quản lý côn trùng động vật gây hại thông qua điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu 49 đen ký sinh nên áp dụng biện pháp tập trung ký sinh cách đƣa trứng sâu róm vào vùng có nguy phát dịch, xung quanh có rắc thuốc tiếp xúc để sâu non nở bị qua chết, từ trứng bị ký sinh ong bay vào rừng tiếp tục ký sinh trứng khác cúa sâu róm Nếu có điều kiện gây nuôi Ong mắt đỏ, ong xanh để diệt trứng lồi sâu - Sử dụng trùng ăn thịt cách thu thập trứng bọ ngựa, bọ xít ăn sâu hay tổ kiến tập trung vào ổ dịch - Xúc tiến bảo vệ thiên địch nhƣ hạn chế sử dụng thuốc hóa học, bảo vệ có mật, thẩm thực vật mặt đất thảm khô, cấm săn bắt chim, thú,… - Sử dụng bẫy Pheromon để bắt sâu trƣởng thành đực, từ làm giảm tỷ lệ nở trứng - Dùng chế phẩm Boverin với lƣợng2 kg/ BT với lƣợng 4g pha lít nƣớc phun vào xung quanh ổ dịch - Khi thấy mật độ sâu giảm chậm khơng giảm, dùng loại thuốc độc dạng bột thấm nƣớc dạng sữa, phun sƣơng vào thời kỳ sâu non tuổi nhỏ tốt - Cần có nghiên cứu áp dụng loài nấm gây hại cho Sâu ăn khu vực nhƣ nấm Bạch cƣơng, nấm Lục cƣơng,… 4.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu phòng trừ sâu hại Trên sở kết điều tra đề tài tình hình sâu hại, thực trạng phịng trừ sâu hại rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng trừ sâu hại nhƣ sau: Xây dựng mạng lƣới phòng trừ sâu hại từ cấp thôn trở lên, tổ chức tập huấn, diễn tập quản lý, phòng trừ sâu bệnh hại cho đội ngũ cán chuyên trách nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết cơng tác phịng trừ sâu hại Tuyên truyền cho ngƣời dân xã vai trị lợi ích cơng tác phòng chống sâu bệnh hại cách thƣờng xuyên liên tục với nhiều hình thức, nội dung phong phú, phù hợp với nhiều đối tƣợng khác nhau: Tổ chức 50 họp dân, loa phát thanh, giáo dục nhà trƣờng,… nhằm nâng cao nhận thức tác hại lợi ích to lớn mang lại từ công tác quản lý, phòng trừ sâu hại rừng ngập mặn Thƣờng xuyên tổ chức đợt điều tra tình hình sâu hại động vật hại RNM địa phƣơng nhằm phát kịp thời trận dịch xảy để đƣa biện pháp phịng trừ phù hợp Xây dựng mơ hình thử nghệm quản lý sâu bệnh hại tổng hợp; xây dựng quỹ quản lý, phòng trừ sâu bệnh hại phù hợp với điều kiện dân trí, kinh tế địa phƣơng Thống kê tồn diện tích RNM địa phƣơng, giao cho hộ gia đình quản lý cán Kiểm lâm địa phƣơng quản lý để quản lý bảo vệ RNM cách bền vững hiệu Xây dựng sách thu hút đầu tƣ chƣơng trình dự án nƣớc Đầu tƣ, hỗ trợ ngƣời dân công tác trồng bảo vệ tài nguyên rừng nhƣ: giống, kỹ thuật trồng ngập mặn,… Từ việc nắm bắt đƣợc thời gian phát dịch loài sâu hại, tiến hành tổ chức phun thuốc trừ sâu nơi xảy dịch có nguy phát dịch 4.3.5 Mơ hình quản lý tổng hợp côn trùng động vật hại rừng ngập mặn Quản lý côn trùng động vật hại tổng hợp cần phải tiến hành thƣờng xuyên có kế hoạch cụ thể, việc xây dựng mơ hình cần dựa sau: - Căn vào tình hình sâu động vật hại cụ thể khu vực - Căn vào đặc tính sinh học lồi sâu hại động vật hại chủ yếu thiên địch chúng - Căn vào đặc điểm, mức tàn phá trận dịch xảy - Căn vào kết điều tra, dự báo sâu hại trạm Bảo vệ thực vật địa phƣơng 51 - Căn vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa phƣơng - Căn vào tác động ảnh hƣởng đến môi trƣờng thực quản lý tổng hợp côn trùng động vật gây hại khu vực 4.3.5.1 Chuẩn bị nhân lực, phương tiện, vật tư, kinh phí - Tổ chức lực lƣợng phòng trừ sâu động vật hại RNM địa phƣơng cán Kiểm lâm ngƣời dân địa phƣơng đƣợc giao đất rừng để quản lý, mở lớp tập huấn nghiệp vụ phòng trừ sâu hại cho ngƣời dân địa phƣơng - Xây dựng quỹ phịng trừ sâu hại từ cấp thơn đến cấp huyện để có kinh phí cho cơng tác điều tra, phòng trừ sâu động vật gây hại địa phƣơng 4.3.5.2 Xây dựng mạng lưới điều tra, dự tính, dự báo - Chính quyền địa phƣơng cần cử cán chuyên trách điều tra, dự tính, dự báo sâu hại RNM, cần nắm vững mật độ loài, thời điểm năm, đặc biệt cần điều tra kỹ đặc điểm sinh học loài sâu hại chủ yếu, có khả phát dịch - Phối hợp với quan chức nhƣ trạm Bảo vệ thực vật huyện để có biện pháp điều tra phòng trừ phù hợp với đối tƣợng sâu hại - Thành lập hệ thống điều tra viên, điều tra viên (nhƣ Kiểm lâm viên) cần đƣợc tập huấn nghiệp vụ sâu hại - Xây dựng mạng lƣới điều tra khu vực Tiến hành điều tra thƣờng xuyên tháng năm, đặc biêt tháng 4, 5, cần có cơng tác điều tra thƣờng xuyên, tỉ mỉ, tiến hành thu bắt giết tiêu diệt sâu hại 52 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua thời gian thực tập địa phƣơng tham khảo tài liệu, đề tài ghi nhận đƣợc lồi trùng loài giáp xác loài ốc gây hại cho rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Trong đó, trùng thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera) Cánh cứng (Coleoptera) hai có số lƣợng gây hại nhiều Các phận bị lồi trùng động vật gây hại chủ yếu chồi non - Căn vào số lƣợng mức độ gây hại qua thời gian điều tra côn trùng động vật hại, đề tài xác định đƣợc lồi trùng, lồi ốc loài giáp xác gây hại chủ yếu khu vực nghiên cứu Trong đó, lồi Sâu róm túm lơng (Dasychira sp.), Sâu róm ổi (Trabala vishnou Lefebure), Ba khía (Sesarma mederi Mikolów) lồi gây hại nhiều khu vực Từ đó, mơ tả đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái số loài gây hại - Qua việc điều tra tình hình quản lý rừng ngập mặn địa phƣơng, nghiên cứu đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi gây hại chính, từ đề xuất giải pháp quản lý côn trùng động vật gây hại thông qua điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu Kiến nghị Để bảo vệ rừng ngập mặn khỏi côn trùng động vật gây hại, thông qua biên pháp quản lý côn trùng địa phƣơng kết nghiên cứu trạng động vật hại RNM, đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Thứ nhất: Các cán Kiểm lâm, lãnh đạo địa phƣơng cần mở lớp tập huấn quản lý phòng trừ sâu hại RNM, cử số cán chuyên trách tập huấn huyện, thƣờng xuyên cử ngƣời điều tra tình hình sâu bệnh, trạng rừng địa phƣơng để quản lý cách tốt Thứ hai: Tập trung nguồn kinh phí, mua trang thiết bị, vật tƣ để phục vụ cho việc phun trừ toàn khu vực có dịch bệnh Cần theo dõi thƣờng 53 xuyên để nắm vững đƣợc giai đoạn phát triển, phát dịch sâu hại để phòng trừ đƣợc triệt để, đem lại hiệu tốt Thứ ba: Tích cực tuyên truyền ngƣời dân việc bảo vệ tài nguyên rừng ngập mặn, nghiêm túc xử phạt hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng, chặt phá rừng hay mở rộng diện tích đầm ao trái phép Trên số kiến nghị cơng tác quản lý, phịng trừ sâu hại rừng ngập mặn Đề tài đƣợc thực thời gian ngắn nhƣng kết thu đƣợc trung thực, số liệu xác Vì vậy, đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu lĩnh vực tài liệu phục vụ cho công tác quản lý lồi trùng động vật gây hại xã Thụy Trƣờng – huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng lâm nghiệp NXB Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Chương Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp Trần Công Loanh,Nguyễn Thế Nhã (1997), Cơn trùng rừng Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Trần Văn Mão, 1993, Quản lý bảo vệ rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão, 2002, Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích – tập II NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã Trần Công Loanh (2002), Sử dụng trùng vi sinh vật có ích – tập I Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Kỹ thuật phòng trừ sâu hại Bài giảng Đại học Lâm Nghiệp NXB Nơng nghiệp 10 Phạm Bình Quyền (1994), Sinh thái học côn trùng NXB Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Trung Tín (1979), Nghiên cứu lồi Ong cắn mỡ NXB Nông nghiệp 12 Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số I (Quảng Ninh), Số II (Thanh Hóa) (1987) nghiên cứu lồi sâu hại, trùng sinh, trùng ăn thịt Sâu róm thơng nhƣ lồi Bọ ngựa, lồi Bọ xít, kiến, loài ruồi, Ong 55 ký sinh Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm sinh học nhƣ nấm Bạch cƣơng, nấm Lục cƣơng (Beauveria bassiana Metazhizium) cho việc phịng trừ Sâu róm thơng từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ninh * Tiếng Anh: 13 Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond Swain (1989), Managing Forest insect pests 14 Díaz Conde (1989), “Aratus pisonii (Grapsidae) in Brazil Florida 15 Evans, Fielding (1994), Dendrotonus micans spruce bark damage in Britain 16 Goyer (1991), Integrated pest caterpillars of South America 17 Hogath (2007), Robertson đồng (1992), Smith (1987, 1989), biological and ecological characteristics and roles of herbivorous species in the group Cuffs Grapsid, expenditure Sesarma 18 Murphy (1990), Biological Characterization of the 102 species of herbivorous insects in Singapore and the surrouding areas with West Malaysia 19 Neisses, Garner, Havey (1984), Application methods of prenenting pests in general forestry business in the USA 20 Raske, Wickmn, Guide pest management in general broadleaf forest 21 Stefano Cannicci, Damien Burrow, Sara Fratini, Thomas J Smith III, Joachim Offenberg, Farid Dahdouh – Guebas (2008), Faunal impact on vegetation structure and ecosystem function in mangrove forests 22 Su – ping Ong, Shawn Cheng, Ving – Ching Chong, Yee – Siang Tan (2010), Pests of planted mangroves in peninsular Malaysia 23 Watson, More (1975), Manual practical guidance on managing general pest (IPM) 56 * Tiếng Trung Quốc: 24 肖刚柔(1991 ) ,中国森林昆虫, 中国林业出版社 Xiao Gangrou (1991), Côn trùng rừng Trung Quốc, NXB Lâm Nghiệp Trung Quốc 25 曹清山一,昆虫天敌手册,云南瓢虫杂志 Tào Thành Nhất, Sổ tay trùng thiên địch, Tạp chí Bọ rùa Vân Nam 26 泰国和省和高平周四林( 1987年) ,分类和云南森林昆虫的生物学和生态学特性 Thái Bàng Hoa Cao Thu Lâm (1987), Phân loại đặc điểm sinh học sinh thái côn trùng rừng Vân Nam PHỤ LỤC PHỤ LỤC I DANH SÁCH PHỎNG VẤN CÁN BỘ VÀ NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa Vũ Tiến Thiện 52 Chủ tịch UBND xã Thơn Tam Tri Đồn Văn Huy 45 Cán Thủy Nông Thôn Tam Tri Nguyễn Trọng Lệ 46 Cán Kiểm Lâm Thôn Chỉ Bồ Nguyễn Thị Hồng 56 Địa I Thơn Tri Chỉ Nguyễn Mậu Hƣơng 54 Chủ đầm Tôm & Cá Thôn Tam Tri Nguyễn Thị Thúy 36 Nông Dân Thôn Tam Tri Bùi Văn Cảnh 43 Nông Dân Thôn Tri Chỉ Phạm Văn Hà 20 Nông Dân Thôn Tam Tri Tạ Thị Hiền 44 Nông Dân Thôn Chỉ Bồ 10 Nguyễn Xuân Trọng 60 Chủ đâm Tôm & Ngao Thôn Tam Tri 11 Lê Thị Xuyến 40 Nông Dân Thôn Tri Chỉ 12 Nguyễn Thành Luân 46 Nông Dân Thôn Tri Chỉ 13 Ngô Thị Hƣơng 42 Nông Dân Thôn Tam Tri 14 Lê Thị Liền 50 Chủ đầm Cá RNM Thôn Tam Tri 15 Nguyễn Văn Tiền 58 Nông Dân Thôn Tam Tri 16 Đào Văn Thái 63 Chủ đầm Tôm & Cá Thơn Chỉ Bồ 17 Nguyễn Thị Vín 48 Nơng Dân Thôn Chỉ Bồ 18 Hà Văn Ý 54 Chủ trang trại Thôn Tri Chỉ 19 Nguyễn Văn Xứng 50 Nông Dân Thôn Tri Chỉ 20 Phạm Văn Cát 50 Nông Dân Thôn Tri Chỉ 21 Nguyễn Thị Giang 47 Nông Dân Thôn Tri Chỉ 22 Nguyễn Văn Trƣờng 46 Nông Dân Thôn Tri Chỉ 23 Nguyễn Văn Cần 60 Nông Dân Thôn Chỉ Bồ 24 Phan Thị Hoa 54 Nông Dân Thôn Chỉ Bồ PHIẾU THU THẬP TH NG TIN (Dành cho cán địa phƣơng) Họ tên ngƣời vấn Nghề nghiệp Tuổi Ngày vấn Tổng diện tích rừng ngập mặn địa bàn xã? Rừng ngập mặn xã phận quản lý? Các loài chủ yếu sống rừng ngập mặn? Số lƣợng loài động vật hại cho RNM? Số lƣợng loài động vật gây hại có? Một số lồi gây hại chính? Hoạt dộng sinh kế ngƣời dân RNM? Cơng tác phịng chống, quản lý động vật hại địa phƣơng? Hiệu biện pháp sâu hại? PHIẾU THU THẬP TH NG TIN (Dành cho ngƣời dân địa phƣơng) Họ tên ngƣời vấn Nghề nghiệp Tuổi Ngày vấn Số lƣợng loài động vật hại cho RNM mà ngƣời dân biết đƣợc? Số lƣợng loài động vật hại có? Một số lồi gây hại chính? Hoạt động sinh kế ngƣời dân RNM? Cơng tác phịng chống, quản lý động vật hại địa phƣơng? Hiệu biện pháp sâu hại? PHỤ LỤC II * Một số hình ảnh tuyến + điểm điều tra: * Đầm ni tơm ngƣời dân: * Một số hình ảnh động vật hại rừng ngập mặn: Ốc (Littoraria aberrans (Philippi, 1846)) Ba khía (Sesarma mederi Mikolów) Sâu róm túm lơng (Orgyia postica (Walker)) Sâu róm (Euproctis subnotata (Walker)) Sâu đục thân vẹt + bần ... (3) Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý động vật hại rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình: - Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn địa... ? ?Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý động vật hại rừng ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình? ?? đƣợc thực nhằm xác định đƣợc lồi trùng động vật gây hại cho RNM, từ đề xuất biện pháp. .. động vật hại RNM 21 (2) Mô tả số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi động vật hại rừng ngập mặn (3) Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý động vật hại RNM xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái