Nghiên cứu tác động của con người đến quần xã thực vật ở xã minh sơn, huyện bắc mê, tỉnh hà giang và đề xuất biện pháp bảo vệ tính đa dạng thực vật có mạch tại khu vực nghiên cứu

116 489 1
Nghiên cứu tác động của con người đến quần xã thực vật ở xã minh sơn, huyện bắc mê, tỉnh hà giang và đề xuất biện pháp bảo vệ tính đa dạng thực vật có mạch tại khu vực nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– TRIỆU MINH TÂM NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN QUẦN XÃ THỰC VẬT Ở XÃ MINH SƠN, HUYỆN BẮC MÊ, TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– TRIỆU MINH TÂM NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN QUẦN XÃ THỰC VẬT Ở XÃ MINH SƠN, HUYỆN BẮC MÊ, TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ MẠCH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ma Thị Ngọc Mai THÁI NGUYÊN – 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Triệu Minh Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Sinh thái học khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ma Thị Ngọc Mai - Cô tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Sinh, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng Ủy, HĐND, UBND Xã Minh Sơn, Ban Quản lý rừng đặc dụng Du Già, Hạt Kiểm Lâm, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phòng Dân tộc, Phòng Thống Kê huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang; em học sinh, cán giáo viên trường PTDTBT THCS Minh Sơn, hộ gia đình dân tộc đã tâ ̣n tình giúp đỡ cung cấ p thông tin suố t thời gian nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực luận văn hạn chế mặt thời gian, kinh phí trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Triệu Minh Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng, hình v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Thời gian phạm vi nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Những nghiên cứu thảm thực vật giới Việt Nam 1.3 Nghiên cứu hệ thực vật giới Việt Nam 1.4 Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống 1.4.1 Những nghiên cứu thành phần loài 1.4.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống 1.5 Những nghiên cứu loài thực vật quý có nguy tuyệt chủng 11 1.6 Nghiên cứu tác động người tới thảm thực vật 13 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp luận 15 2.4.2 Phương pháp điều tra thu mẫu 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 19 3.1.4 Diện tích đất toàn xã 20 3.1.5 Khí hậu, thủy văn 22 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 23 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội nhân văn 24 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Hiện trạng thảm thực vật 26 4.2 Đa dạng cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật 29 4.2.1 Trạng thái thảm cỏ 31 4.2.2 Trạng thái thảm bụi 31 4.2.3 Trạng thái rừng non thứ sinh 31 4.2.4 Trạng thái rừng thứ sinh trưởng thành 32 4.2.5 Trạng thái rừng nguyên sinh 32 4.3 Đa dạng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 34 4.3.1 Đa dạng mức độ ngành 34 4.3.2 Đa dạng giá trị sử dụng 36 4.3.3 Các loài quý theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) 37 4.4 Tác động người đến thảm thực vật khu vực nghiên cứu 38 4.4.1 Những tác động tiêu cực người đến thảm thực vật rừng 38 4.4.2 Những tác động tích cực người đến tài nguyên rừng 56 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững 60 4.5.1 Chú trọng công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng 60 4.5.2 Giải pháp giáo dục, tuyên truyền, phổ cập 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 4.5.3 Giải pháp chế sách 63 4.5.4 Giải pháp khoa học 63 4.5.5 Chính sách dân số 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ý nghiã Từ viết tắt BQL Ban quản lý KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn Quốc Gia KVNC Khu vực nghiên cứu LSNG Lâm sản gỗ TTV Thảm thực vật UBND Ủy ban nhân dân TNR Tài nguyên rừng ĐHSP Đại học sư phạm 10 TĐT Tuyến điều tra 11 OTC Ô tiêu chuẩn 12 ODB Ô dạng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích đất xã Minh Sơn 20 Bảng 4.1 Cấu trúc hình thái trạng thái thảm thực vật KVNC 29 Bảng 4.2 Phân bố ngành thực vật bậc cao có mạch KVNC 34 Bảng 4.3 Các nhóm công dụng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.4 Các loài thực vật sách đỏ 37 Bảng 4.5 Nhu cầu gỗ làm nhà người dân địa phương KVNC 39 Bảng 4.6 Số người khai thác gỗ chia theo thời gian 40 Bảng 4.7 Nhu cầu gỗ củi KVNC 42 Bảng 4.8 Tăng trưởng dân số Xã Minh Sơn (1990 - 2015) 44 Bảng 4.9 Suy giảm diện tích đất trung bình qua năm (ha/người) 45 Bảng4.10 Sự suy giảm diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người Minh Sơn 45 Bảng 4.11 Thống kê loại gia súc theo phương thức chăn thả 46 Bảng 4.12 Nguồn gốc đất trồng Ngô 100 hộ điều tra 48 Bảng 4.13 Khai thác dược liệu 51 Bảng 4.14 Khối lượng (KL) măng khai thác năm hộ điều tra 53 Bảng 4.15 Thống kê số hộ có hoạt động săn bắt thú rừng chia theo thời gian 54 Bảng 4.16 Thống kê vụ cháy rừng từ năm 2005- 2015 KVNC 55 Bảng 4.17 Diê ̣n tích trồ ng rừng từ các dự án 57 Bảng 4.18 Các hộ áp dụng phương thức khoanh nuôi phục hồi rừng 58 Bảng 4.19 Thống kê số vụ vi phạm liên quan đến tài nguyên rừng xã Minh Sơn 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ phân bố ngành thực vật bậc cao có mạch KVNC 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng hệ sinh thái chứa đựng đa dạng sinh học phong phú rừng nhiệt đới Việt Nam Bảo tồn đa dạng sinh học yếu tố quan trọng phát triển rừng phát triển bền vững quốc gia Bảo vệ phát triển rừng bền vững đảm bảo cho việc bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên Tuy nhiên, việc bảo vệ phát triển rừng đứng trước thách thức to lớn nước phát triển Việt Nam, mà 2/3 dân số sống dựa vào canh tác nông nghiệp Rừng sở cho phát triển kinh tế - xã hội mà có chức sinh thái quan trọng, rừng phổi xanh giới giúp điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nhân tố khác hành tinh, rừng có vai trò quan trọng giúp cân sinh thái cho môi trường Tuy nhiên, với tình trạng rừng ngày suy giảm thiên tai hạn hán, lũ lụt xảy với tần xuất cường độ ngày tăng gây thiệt hại nghiêm trọng Đặc biệt, tỉnh miền núi phía bắc Hà Giang năm gần thường xảy nhiều tượng thời tiết bất thường như: mưa lũ, tuyết rơi, hạn hán gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Mặc dù có nhiều biện pháp chủ động phòng, chống thiên tai tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, năm 2014 xảy nhiều đợt gió lốc, mưa lũ gây thiệt hại hầu hết địa phương, làm 12 người thiệt mạng, 13 người bị thương, gây thiệt hại, hư hỏng gần 5.300 nhà dân bị sập đổ, trôi, tốc mái, ngập úng sạt lún đường giao thông, tổng thiệt hại nhà nước nhân dân 545 tỷ đồng Trước thực trạng đó, vấn đề đặt vai trò tầm quan trọng rừng để giúp người có nhìn đắn vai trò rừng lợi ích mà rừng đem lại Xã Minh Sơn xã vùng cao thuộc huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, với diện tích tự nhiên 14.711,56 ha, xã miền núi có nhiều thôn bản, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn STT Tên khoa học 54 Tiliaceae Tên Việt Nam Dạng sống theo Raunkiear Công dụng Thảm thực vật Sách đỏ Thảm Thảm Rừng Rừng Việt cỏ thứ nguyên Nam bụi sinh sinh HỌ ĐAY 196 Exentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Nghiến Ph G 197 Grewia bilamellata Gagn Cò ke Ph T + + + 198 Grewia eriocarpa Juss Cò ke sếu Ph T + + + 199 Grewia hirsuta Vahl Cò ke lông nhám Ph T + + + 55 Ulmaceae EN + HỌ DU 200 Celtis tetrandra Roxb Sếu Ph G,T + + 201 Gironniera subaequalis Planch Ngát Ph G + + 202 Trema orientalis (l.) Bl Hu đay Ph G,T + + 56 Verbenaceae + HỌ CỎ ROI NGỰA 203 Callicarpa longifolia Lamk Tu hú Ph + + 204 Callicarpa macrophylla Vahl Tu hú to Ph + + 205 Clerodendron japonicum (Thumb.) Sweet Mò đỏ Ph T + + 206 Verbena officinalis L Cỏ roi ngựa Th T + + 207 Vitex trifolia L.f Đẹn Ph T,C + + Tên Việt Nam Tên khoa học STT Dạng sống theo Raunkiear Công dụng Thảm thực vật Sách đỏ Thảm Thảm Rừng Rừng Việt cỏ thứ nguyên Nam bụi sinh sinh HỌ NHO 57 Vitaceae 208 Crayratia Gagnep japonica 209 Vitis balansaeana Planch (Thumb.) Vác nhật Ph T + + + Nho đất Ph T + + + Bồng bồng Ph T,C + + + + Huyết giác nam Ph T,C + + + + Ráy Cr T + + + + Thiên niên kiện He T + + + + + + + + LỚP HÀNH V.2 Liliopsida HỌ HUYẾT GIÁC Dracaenaceae 211 Dracaena angutstifìolia Roxb 212 Dracaena chochinchinensis (Lour.) S.C.Chen HỌ RÁY Araceae 213 Alocasia macrorrhiza (L G Don) Ar 214 Homalonema Schott occulta (Lour.) Arecaceae HỌ CAU DỪA 215 Caryota urens L Móc Ph C + + 216 Licuala fatua Beec Lụi Ph C + + 217 Livistona chinensis Magalon Kè Ph C + + 218 Livistona cochinchinensis (Lour.) Mart Cọ Ph C + Tên Việt Nam Tên khoa học STT Công dụng Thảm thực vật Sách đỏ Thảm Thảm Rừng Rừng Việt cỏ thứ nguyên Nam bụi sinh sinh HỌ MẠCH MÔN Convallariaceae 219 Dạng sống theo Raunkiear Cao cẳng Ophiopogon humilis Rodriguez He T Mía dò Cr T Mía dò hoa gốc Cr T + + + + + + + + HỌ MÍA DÒ Costaceae 220 Costus speciosus (Koeng.) Smith 221 Costus tonkinensis Gagnep HỌ CÓI Cyperaceae 222 Carex cryptostachyus Brogn in Duper Kiết Cr + + + + 223 Carex indica L Cói Cr + + + + 224 Mapinia macrocephala (Gaudich.) K Sch ex Warb Cói dứa Cr + + + + HỌ CỦ NÂU Dioscoreaceae 225 Dioscorea cirhosa Lour 226 Dioscorea Burk persimilis Prain & Cuculigo capitulata (Lour.) Kuntze Phrynium Merr placentarium T + + + + Củ mài Cr T + + + + Cr T + + + + + + Sâm cau HỌ LÁ DONG Marantaceae 228 Cr HỌ HẠ TRÂM Hypocydaceae 227 Củ nâu (Lour.) Lá dong rừng Cr + Tên khoa học STT Musa paradisiaca L 230 Musa sp Công dụng Thảm thực vật Sách đỏ Thảm Thảm Rừng Rừng Việt cỏ thứ nguyên Nam bụi sinh sinh HỌ CHUỐI 10 Musaceae 229 Tên Việt Nam Dạng sống theo Raunkiear Chuối Cr Ca + + Chuối rừng Cr Ca + + + Kim tuyến đá vôi He C + + Cầu diệp cánh nhọn He C + + Cầu diệp texieri He C + + Lan phíc Việt Nam He C + + emersonnii Hài điểm ngọc He C + + micraqnthus Hài mạng đỏ tía Ch C + + Hài Trần liên Ch C + + HỌ LAN 11 Orchidaceae 231 Anoectochius calcareous Aver 232 Bulbophyllum averyanovii Seidenf 233 Bulbophyllum tixieri Seidenf 234 Flickengeria vietnamensis Seidenf 235 Paphiopedilum Koop.&P.J.Cribb 236 Paphiopedilum T.Tang&F.T.Wang 237 Paphiopedilum Gruss & Perner tranlienianum 12 Poaceae HỌ CỎ 238 Ampelocalamus Patellais (Gamble) Stapleton Giang Ph Đ + + + 239 Bambusa bambus (L.) Voss Tre gai Ph Đ + + + Tên Việt Nam Tên khoa học STT 240 Bambusa Raeusch multiplex (Lour.) 241 Bambusa nutans Wall ex Munro 242 Bambusa vulgaris Schrader 243 Chrysopogon Trin 244 Dạng sống theo Raunkiear Công dụng Thảm thực vật Sách đỏ Thảm Thảm Rừng Rừng Việt cỏ thứ nguyên Nam bụi sinh sinh Tre hóp bụi Ph Đ + + + Vầu Ph Đ + + + Tre mỡ Ph Đ + + + Cỏ may Cr CN + + Eriachne chinensis (Retz.) Hance Cỏ He CN + + 245 Erichloa vilosa (Thumb.) Kunth Cỏ mật He CN + + 246 Imperata cylindrica (L.) Beauv Cỏ tranh Cr CN + + 247 Neohouzeana dullosa A Camus Nứa Ph Đ + + 248 Neyraudia reynaudiana Keng ex Hitch (Kunth) Sậy Ph G + + 249 Thysanolaena maxima (Roxb.) O Ktze Chít He Đ + + Khúc khắc, cậm cang Cr T + + aciculatus (Retz.) + HỌ CẬM CANG 13 Smilacaceae 250 Heterosmilax (Kunth) Maxim gaudichaudiana 251 Smilax ferox Wall ex Kunth Cậm cang gai Cr T + + 252 Smilax glabra Roxb Thổ phục linh Cr T + + 253 Smilax ovaeifolia Roxb Cậm cang to Cr T + + 254 Smilax synandra Gagn Cậm cang quế Cr T + + Tên Việt Nam Tên khoa học STT Stenoma saxorum Gagnep 256 Stemona tuberosa Lour Công dụng Thảm thực vật Sách đỏ Thảm Thảm Rừng Rừng Việt cỏ thứ nguyên Nam bụi sinh sinh HỌ BÁCH BỘ 14 Stemonaceae 255 Dạng sống theo Raunkiear Bách đá Ph T Bách Ph T Sẹ Cr T + + + + Sa nhân Cr T + + + + Gừng gió Cr T + + + + VU + + HỌ GỪNG 15 Zingiberaceae 257 Alpinia globosa (Lour.) Horan 258 Amomum longiligulare T L Wu 259 Zingiber sp Ghi chú: Kí hiệu dạng sống Kí hiệu giá trị sử dụng Kí hiệu sách đỏ Việt Nam Cr: Cây chồi ẩn CN:Chăn nuôi D: Cho dầu EN: Nguy cấp Ph: Cây có chồi đất T: Làm thuốc Ph: Cho nhựa VU: Sẽ nguy cấp Th: Cây sống năm Đ: Đan lát Q: Cho quả, hạt He: Cây chồi nửa ẩn Ca: Làm cảnh R: Làm rau ăn Ch: Cây chồi sát đất Px: Làm phân xanh G: Cho Gỗ C: Cỏ Nh: Thuốc nhuộm Nk: Cây có công dụng khác PHỤ LỤC HỆ THỐNG PHÂN CHIA CÁC KIỂU TRẠNG THÁI RỪNG VÀ ĐẤT KHÔNG CÓ RỪNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN I Đất rừng ( đất trống đồi núi trọc) Đất rừng chưa thành rừng, có cỏ, bụi gỗ, tre mọc rải rác có độ tàn che gỗ, tre

Ngày đăng: 26/07/2017, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan