1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học nơi hoàng liên gai berberis julianae c k cheneid phân bố tại khu bảo tồn thiên nhiên bát xát huyện bát xát tỉnh lào cai

133 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 6,58 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC NƠI HOÀNG LIÊN GAI (Berberis julianae C.K.Schneid) PHÂN BỐ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁT XÁT, HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thanh Hà Sinh viên thực : Trương Trọng Khơi Lớp : K61B– QLTNR MSV : 1653020468 Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Chính quy, ngành Quản lí tài ngun rừng khố 61 (2016 – 2020) Trong q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm, tận tình giúp đỡ thầy, giáo, cán công nhân viên Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lí tài ngun rừng, Bộ mơn Thực vật rừng Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sau thời gian triển khai nghiên cứu khẩn trương nghiêm túc, đến luận văn tốt nghiệp tiến hành kế hoạch Nhân dịp này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Th.S Phạm Thanh Hà–người hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn PGS.TS Vũ Tiến Thịnh người hỗ trợ kinh phí giúp q trình thu thập xử lý số nội dung đề tài Số liệu khóa luận phần kết nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn chỗ, bảo tồn chuyển chỗ số loài nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu- BĐKH.38/16-20”, thuộc Chương trình KHCN: Khoa học Cơng nghệ ứng phó biến đổi khí hậu, Quản lý Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2016-2020 Tôi xin chân trọng cảm ơn tập thể chủ trì đề tài hỗ trợ trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cán Ban quản lí Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, UBND xã Trung Lèng Hồ, UBND xã Sàng Ma Sáo, cán kiểm lâm địa bàn, tổ bảo vệ rừng bà nhân dân xã Trung Lèng Hồ, xã Sàng Ma Sáo tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai đề tài cung cấp thông tin, số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian học tập i hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có cố gắng nỗ lực thân, xong thời gian trình độ cịn hạn chế, lại bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Để luận văn tốt nghiệp hồn thiện hơn, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng… năm 2020 Tác giả Trương Trọng Khôi ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viiii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu loài Hoàng liên gai 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm vật hậu sinh thái 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Phân loại phân bố chi Berberis giới 1.2.2 Giá trị sử dụng Hoàng liên gai giới 10 1.3 Tình hình nghiên cứu lồi Hoàng liên Việt Nam 11 1.3.1 Giới thiệu tình hình nghiên cứu lồi Hồng liên gai Việt Nam 11 1.3.2 Một số nghiên cứu loài Hoàng liên gai Việt Nam 12 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 16 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Quan điểm cách tiếp cận 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Cơng tác chuẩn bị kế thừa số liệu có chọn lọc 17 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36 3.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.2 Địa chất địa hình 37 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 38 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 40 iii 3.1.5 Thực trạng môi trường 44 3.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội 44 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 44 3.2.2 Dân số lao động 45 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 46 3.3 Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ rừng 49 3.3.1 Thuận lợi 49 3.3.2 Khó khăn 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Xác định vị trí phân bố đặc điểm địa hình nơi bắt gặp Hoàng liên gai phân bố Khu BTTN Bát Xát 52 4.1.1 Vị trí phân bố 52 4.1.2 Đặc điểm địa hình nơi Hồng liên gai phân bố 56 4.2 Đặc điểm cấu trúc lớp phủ thực vật nơi Hoàng liên gai phân bố 57 4.2.1 Một số đặc điểm rừng nơi có Hồng liên gai phân bố 58 4.3 Đánh giá đặc trưng phân bố loài Hoàng liên gai theo trạng thái rừng 63 4.3.1 Ước lượng tổng cá thể Hoàng liên khu vực nghiên cứu 63 4.3.2 Đặc điểm sinh trưởng Hoàng liên gai 66 4.3.3 Mật độ Hoàng liên gai theo trạng thái rừng 68 4.3.4 Sự thay đổi đặc điểm vật hậu qua trạng thái rừng 68 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng giải pháp đề xuất phục vụ công tác bảo tồn, phát triển hiệu loài Hoàng liên gai khu vực nghiên cứu 70 4.4.1 Những khó khăn thuận lợi việc bảo tồn phát triển loài Hoàng liên gai 70 4.5 Một số đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Hoàng liên gai địa phương 71 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 TỒN TẠI 75 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT AMPK : Activated protein kinase GLUT-4 : Glucose transporter type LDL-C : Low densty lipoprotein cholesterol B : Berberis M : Mahonia BTTN : Bảo tồn thiên nhiên UBNN : Ủy ban nhân dân CHF : Suy tim sung huyết mãn tính ƠTC : Ơ tiêu chuẩn GPS : Global Positing System Hvn : Chiều cao vút Hdc : Chiều cao cành Dt : Đường kính tán D1,3 : Đường kính vị trí 1,3 m Doo : Đường kính gốc KHCN : Khoa học Cơng nghệ BĐKH : Biến đổi khí hậu v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tuyến điều tra khu vực 20 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp điều tra vấn người dân 32 Bảng 3.1: Đa dạng taxon thực vật 43 Bảng 4.1 Thơng tin vị trí bắt gặp loài Hoàng liên gai 54 Bảng 4.2: Bảng thông tin độ dốc, hướng phơi ƠTC nơi có Hồng liên gai phân bố 56 Bảng 4.3: Một số thơng tin trạng thái rừng nơi Hồng liên gai phân bố 58 Bảng 4.4: Một số thông tin tầng gỗ ÔTC 60 Bảng 4.5: Một số thông tin tầng tái sinh ÔTC 61 Bảng 4.6: Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi, thực vật ngoại tầng nơi Hoàng liên gai phân bố 62 Bảng 4.7: Kết ước lượng mật độ, số lượng cá thể Hoàng liên gai theo tuyến điều tra theo vùng phân bố 65 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp tiêu sinh trưởng hoàng liên gai 67 Bảng 4.9: Mật độ nhánh Hồng liên gai tính theo số liệu ÔTC 68 Bảng 4.10: Bảng ghi nhận đặc điểm vật hậu Hoàng liên gai qua trạng thái rừng 69 vi DANH MỤC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01: ĐIỀU TRA HOÀNG LIÊN GAI THEO TUYẾN 20 Mẫu biểu 02: ĐIỀU TRA CÂY GỖ TRÊN ÔTC 21 Mẫu biểu 03: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH TRÊN ÔTC 24 Mẫu biểu 04: ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƯƠI, THỰC VẬT NGOẠI TẦNG 24 Mẫu biểu 06: ĐIỀU TRA HOÀNG LIÊN GAI TRÊN TUYẾN 27 Mẫu biểu 07: ĐIỀU TRA HỒNG LIÊN GAI TRONG ƠTC 27 Mẫu biểu 05: GHI NHẬN TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI LOÀI HOÀNG LIÊN GAI VÀ SINH CẢNH NƠI MỌC 34 vii TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG =================o0o=================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: ‘‘Nghiên cứu số đặc điểm lâm học nơi Hoàng liên gai (Berberis julianae C.K.Schneid) phân bố Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai’’ Giáo viên hướng dẫn: ThS PHẠM THANH HÀ Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG TRỌNG KHÔI Mục tiêu nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu chung Thông việc nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Hoàng liên gai (Berberis julianae C.K.Schneid ) phân bố Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, góp phần làm sở khoa học để phục vụ công tác bảo tồn phát triển loài thuốc nguy cấp, quý, địa phương 4.2 Mục tiêu cụ thể Xác định vị trí phân bố, đặc điểm địa hình, số đặc điểm cấu trúc lớp phủ thực vật đánh giá đặc trưng phân bố theo trạng thái rừng, yếu tố ảnh hưởng từ đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hiệu loài Hoàng liên gai (Berberis julianae C.K.Schneid) Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát Nội dung Để thực mục tiêu nghiên cứu đặt ra, phạm vi giới hạn đề tài, tiến hành số nội dung cụ thể sau: - Xác định vị trí phân bố đặc điểm địa hình nơi bắt gặp lồi Hồng liên gai (Berberis julianae C.K.Schneid) Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát viii - Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc lớp phủ thực vật nơi có lồi Hồng liên gai phân bố (Berberis julianae C.K.Schneid) khu vực điều tra - Đánh giá đặc trưng phân bố loài Hoàng liên gai (Berberis julianae C.K.Schneid) theo trạng thái rừng khu vực điều tra - Xác định yếu tố ảnh hưởng đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hiệu loài Hoàng liên gai (Berberis julianae C.K.Schneid) khu vực nghiên cứu Kết đạt - Xây dựng đồ phân bố xác định đặc điểm địa hình nơi bắt gặp lồi Hồng liên gai - Xác định số đặc điểm cấu trúc lớp phủ thực vật nơi có lồi Hồng liên gai phân bố khu vực điều tra - Đánh giá đặc trưng phân bố loài Hoàng liên gai theo trạng thái rừng khu vực điều tra - Xác định yếu tố ảnh hưởng đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hiệu loài Hoàng liên gai khu vực nghiên cứu Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Trương Trọng Khơi ix - Thường chặt đem - Đem phơi khô dùng dần Giá bán Hoàng liên gai thị trường bao nhiêu? - Giá thấp khoảng 20.000-35.000 đồng/1 kg khô Thường khai thác vào mùa năm? Cách khai thác? - Thường khai thác vào cuối năm khoảng tầm từ tháng 10 đến tháng 12 So với năm trước, số lượng bắt gặp lồi Hồng liên gai rừng có giảm sút không? Ở mức độ nào? □ Giảm mạnh √ Giảm trung bình □ Giảm 10 Ơng/bà có gặp tái sinh loài rừng tự nhiên khơng? □ Hay gặp √ Ít gặp □ Rất gặp 11 Có thể thu hái hạt, cành giống lồi để trồng khơng? Trồng vào thời điểm năm? - Có thể thu hái hạt để đem trồng, tái sinh hạt tốt - Thường trồng vào tháng 12 Có khó khăn để bảo tồn phát triển loài này? Làm để khắc phục? - Hiện nhiều người biết đến giá trị loài nên khai thác bán - Chưa hiểu hết cơng dụng lồi PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN VỀ HOÀNG LIÊN GAI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU  Thông tin chung: Họ tên người vấn: Vừ A Kỷ Địa công tác/ nơi ở: Tổ bảo vệ rừng thơn Nhìu Cồ San, xã Sàng Ma Sáo Nghề nghiệp: tuần rừng, làm nương Ngày vấn: 04/03/2020 Người vấn: Trương Trọng Khơi  Nội dung vấn: Xin ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin sau đây: Ơng/bà có biết lồi Hồng liên gai khơng? Lồi ý thường phân bố khu vực nào? Tên địa phương gì? Lồi có dạng sống gì? - Có, thường phân bố nơi vùng núi cao đỉnh Nhìu Cồ San bên Trung Lèng Hồ - Tên địa phương Lính □ Gỗ √ Bụi □ Tre □ Dây leo □ Thân Thảo □ Khác 2.Ông (bà) gặp lồi Hồng liên gai chưa? √Có B Khơng 3.Lồi Hồng liên gai thường mọc đâu? Ở khu rừng nào? Ở độ cao bao nhiêu? - Loài thường mọc nơi trống có trảng cỏ bụi, ven đường - Thường mọc độ cao 2600 trở lên Mùa hoa, chín loài gặp vào thời điểm năm? - Mùa hoa khoảng từ tháng đến tháng - Mùa từ tháng đến tháng 10 Theo ông (bà), từ trước đến thường sử dụng loài Hoàng liên gai để làm gì? Sử dụng phận nào? Cơng dụng sao? - Lồi Hồng liên gai thường lấy ngâm rượi đun nước uống - Bộ phận sử dụng thân 6.Cách thu hái, chế biến nào? - Chặt đem - Đem phơi khô dùng dần Giá bán Hoàng liên gai thị trường bao nhiêu? - Giá thấp khoảng 20.000-35.000 đồng/1 kg khô Thường khai thác vào mùa năm? Cách khai thác? - Thường khai thác vào cuối năm khoảng tầm từ tháng 10 đến tháng 12 So với năm trước, số lượng bắt gặp lồi Hồng liên gai rừng có giảm sút không? Ở mức độ nào? □ Giảm mạnh √ Giảm trung bình □ Giảm 10 Ơng/bà có gặp tái sinh lồi rừng tự nhiên khơng? □ Hay gặp √ Ít gặp □ Rất gặp 11 Có thể thu hái hạt, cành giống lồi để trồng không? Trồng vào thời điểm năm? - Có thể thu hái hạt để đem trồng - Thường trồng vào tháng 12 Có khó khăn để bảo tồn phát triển lồi này? Làm để khắc phục? - Hiện nhiều người biết đến cơng dụng lồi số người dân chưa biết hết tác dụng loài - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN VỀ HOÀNG LIÊN GAI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU  Thông tin chung: Họ tên người vấn: Lầu A De Địa cơng tác/ nơi ở: thơn Nhìu Cồ San, xã Sàng Ma Sáo Nghề nghiệp: Làm nương Ngày vấn: 04/03/2020 Người vấn: Trương Trọng Khôi  Nội dung vấn: Xin ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin sau đây: Ơng/bà có biết lồi Hồng liên gai khơng? Lồi ý thường phân bố khu vực nào? Tên địa phương gì? Lồi có dạng sống gì? - Có, thường phân bố nơi vùng núi cao Sàng Ma Sao Trung lèng Hồ, Bát Xát - Tên địa phương Lính □ Gỗ √ Bụi □ Tre □ Dây leo □ Thân Thảo □ Khác 2.Ông (bà) gặp lồi Hồng liên gai chưa? √Có B Khơng 3.Lồi Hồng liên gai thường mọc đâu? Ở khu rừng nào? Ở độ cao bao nhiêu? - Loài thường mọc nơi trống có trảng cỏ bụi - Thường mọc độ cao 2600 trở lên Mùa hoa, chín lồi gặp vào thời điểm năm? - Mùa hoa khoảng từ tháng đến tháng - Mùa từ tháng đến tháng 10 Theo ông (bà), từ trước đến thường sử dụng loài Hoàng liên gai để làm gì? Sử dụng phận nào? Cơng dụng sao? - Loài Hoàng liên gai thường lấy đun nước uống đắp vết thương hở - Bộ phận sử dụng thân 6.Cách thu hái, chế biến nào? - Thường chặt đem - Đem phơi khô dùng dần Giá bán Hoàng liên gai thị trường bao nhiêu? - Giá thấp khoảng 20.000-30.000 đồng/1 kg khô Thường khai thác vào mùa năm? Cách khai thác? - Thường khai thác vào cuối năm So với năm trước, số lượng bắt gặp loài Hoàng liên gai rừng có giảm sút khơng? Ở mức độ nào? □ Giảm mạnh √ Giảm trung bình □ Giảm 10 Ơng/bà có gặp tái sinh lồi rừng tự nhiên khơng? □ Hay gặp √ Ít gặp □ Rất gặp 11 Có thể thu hái hạt, cành giống lồi để trồng khơng? Trồng vào thời điểm năm? - Có thể thu hái hạt để đem trồng - Thường trồng vào tháng sau tết 12 Có khó khăn để bảo tồn phát triển loài này? Làm để khắc phục? - Hiện nhiều người biết đến cơng dụng lồi số người dân cịn chưa biết hết tác dụng lồi - Tạo điều kiện công ăn việc làm cho nhân dân PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN VỀ HOÀNG LIÊN GAI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU  Thông tin chung: Họ tên người vấn: Vừ A Thảo Địa cơng tác/ nơi ở: thơn Nhìu Cồ San, xã Sàng Ma Sáo Nghề nghiệp: Làm nương 04/03/2020 Ngày vấn: Người vấn: Trương Trọng Khôi  Nội dung vấn: Xin ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin sau đây: Ơng/bà có biết lồi Hồng liên gai khơng? Lồi ý thường phân bố khu vực nào? Tên địa phương gì? Lồi có dạng sống gì? - Có, thường phân bố nơi vùng núi cao Sa Pa Bát Xát - Tên địa phương Lính □ Gỗ √ Bụi □ Tre □ Dây leo □ Thân Thảo □ Khác 2.Ơng (bà) gặp lồi Hồng liên gai chưa? √Có B Khơng 3.Lồi Hồng liên gai thường mọc đâu? Ở khu rừng nào? Ở độ cao bao nhiêu? - Loài thường mọc nơi ven đường - Thường mọc độ cao 2600m trở lên Mùa hoa, chín lồi gặp vào thời điểm năm? - Mùa hoa khoảng từ tháng đến tháng - Mùa từ tháng đến tháng 11 Theo ông (bà), từ trước đến thường sử dụng loài Hoàng liên gai để làm gì? Sử dụng phận nào? Cơng dụng sao? - Được lấy đun nước làm nước uống bị tắm cho trẻ nhỏ - Bộ phận sử dụng thân 6.Cách thu hái, chế biến nào? - Thường chặt đem - Đem phơi khô dùng dần Giá bán Hoàng liên gai thị trường bao nhiêu? - Giá thấp khoảng 25.000-35.000 đồng/1 kg khô Thường khai thác vào mùa năm? Cách khai thác? - Thường khai thác vào cuối năm khoảng tầm từ tháng 10 đến tháng 12 So với năm trước, số lượng bắt gặp lồi Hồng liên gai rừng có giảm sút không? Ở mức độ nào? □ Giảm mạnh √ Giảm trung bình □ Giảm 10 Ơng/bà có gặp tái sinh loài rừng tự nhiên khơng? □ Hay gặp √ Ít gặp □ Rất gặp 11 Có thể thu hái hạt, cành giống lồi để trồng khơng? Trồng vào thời điểm năm? - Có thể thu hái hạt để đem trồng, - Thường trồng vào tháng âm 12 Có khó khăn để bảo tồn phát triển lồi này? Làm để khắc phục? - Hiện nhiều người biết đến cơng dụng lồi số người dân chưa biết hết tác dụng loài - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân Phụ lục 02: Một số hình ảnh MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG KHU VỰC ĐIỀU TRA Hình 1: Rừng gỗ tự nhiên núi đất nghèo Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 2: Rừng gỗ tự nhiên núi đất phục hồi Nguồn: Trương Trọng Khôi Hình 3: Đất có gỗ tái sinh núi đất Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 4: Đất có gỗ tái sinh núi đá Nguồn: Trương Trọng Khôi MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA TRÊN THỰC ĐỊA Hình 5: Điều tra ODB Nguồn : Trương Trọng Khơi Hình 6: Điều tra tầng gỗ Nguồn: Trương Trọng Khôi MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM BẮT GẶP TRÊN CÁC TUYẾN ĐIỀU TRA HỒNG LIÊN GAI Hình 7: Bạch (Angelica dahurica) Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 8: Hoa tiên (Asarum glabrum) Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 9: Quyển bá đứng: (Selaginellia tamariscina) Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 10: Hồng liên ô rô dày (Mahoni bealii) Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 11: Sâm cau (Peliosanthes teta) Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 12: Dần tịong (Gynostemma pentaphyllum) Nguồn: Trương Trọng Khơi MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC TÁC ĐỘNG NGỒI THỰC ĐỊA KHU VỰC HỒNG LIÊN GAI PHÂN BỐ Hình 13: Cây gỗ bị khai thác Nguồn: Trương Trọng Khôi Hình 14: Cây đổ bị tận thu Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 15: Trồng thảo tán rừng Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 16: Cây bị đổ gió Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 17: Rác thải khách du lịch Nguồn: Trương Trọng Khơi MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGỒI THỰC ĐỊA Hình 18: Phỏng vấn người dân địa phương Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 19: Phỏng vấn cán KBTTN Bát Xát Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 20: Điều tra Hoàng liên gai tuyến Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 20: Đồn điều tra thực địa Nguồn: Trương Trọng Khơi Hình 22: Điều tra Hồng liên gai khu vực đỉnh Ki Quan San Nguồn: Trương Trọng Khôi ... trung nghiên c? ??u số đ? ?c điểm lâm h? ?c loài Hoàng liên gai (Berberis julianae C. K. Schneid ) c? ? phân bố tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Phạm vi nghiên c? ??u Nghiên. .. NGHIÊN C? ??U 2.1 M? ?c tiêu nghiên c? ??u:  M? ?c tiêu chung: Phản ánh số đ? ?c điểm lâm h? ?c khu v? ?c có Hồng liên gai( Berberis julianae C. K. Schneid) phân bố Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát làm sở khoa h? ?c ph? ?c. .. M? ?c tiêu nghiên c? ??u: 4.1 M? ?c tiêu chung Thông vi? ?c nghiên c? ??u số đ? ?c điểm lâm h? ?c loài Hoàng liên gai (Berberis julianae C. K. Schneid ) phân bố Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, góp phần làm sở khoa

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w