Nghiên cứu kiểm chứng các mô hình lý thuyết chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia glauca dandy) kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng kinh doanh gỗ lớn tại công ty lâm nghiệp yên sơn, tỉnh tuyên quang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂMNGHIỆP NGUYỄN KHẮC VINH NGHIÊNCỨUKIỂMCHỨNGCÁCMÔHÌNHLÝTHUYẾTCHUYỂNHÓARỪNGTRỒNGMỠ(ManglietiaglaucaDandy)KINHDOANHGỖNHỎTHÀNHRỪNGKINHDOANHGỖLỚNTẠICÔNGTYLÂMNGHIỆPYÊNSƠN,TỈNHTUYÊNQUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂMNGHIỆP Hà Nội 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂMNGHIỆP NGUYỄN KHẮC VINH NGHIÊNCỨUKIỂMCHỨNGCÁCMÔHÌNHLÝTHUYẾTCHUYỂNHÓARỪNGTRỒNGMỠ(ManglietiaglaucaDandy)KINHDOANHGỖNHỎTHÀNHRỪNGKINHDOANHGỖLỚNTẠICÔNGTYLÂMNGHIỆPYÊNSƠN,TỈNHTUYÊNQUANGChuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂMNGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Hà Nội 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ nguyên vật liệu người sử dụng lâu đời rộng rãi nhất, vật tư chủ yếu kinh tế quốc dân, xếp hàng thứ sau điện than Gỗ nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành côngnghiệp chế biến lâm sản, sản xuất giấy, bột giấy, sản xuất đồ gia dụng xuất Nền kinh tế phát triển, hội nhập quốc tế sâu rộng nhu cầu sử dụng tài nguyên nói chunggỗ nói riêng lớn, cấp thiết Trong “Chiến lược phát triển lâmnghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020”, đến năm 2020 sản lượng khai thác gỗ nước ta từ 20 – 24 triệu m3 gỗ/năm, khai thác gỗlớn 10 triệu m3/năm Xuất lâm sản đạt 7,8 tỷ USD Tuy nhiên, nguồn cung cấp gỗ, đặc biệt gỗlớn ngày khan hiếm, Nhà nước đóng cửa rừng tự nhiên từ nhiều năm Gỗlớn phục vụ chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng xuất chủ yếu nhập từ số nước như: Lào, Inđônêsia, châu Mỹ Những nguồn cung cấp dần bị hạn chế xu giảm khai thác rừng tự nhiên giới Trong tương lai, nguồn cung cấp gỗlớn phải trông chờ hoàn toàn vào rừngtrồng Để đáp ứng nhu cầu gỗ nói chung nhu cầu gỗlớn nói riêng, chủ động nguồn nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến xuất khẩu, hoàn thành kế hoạch đề “Chiến lược phát triển lâmnghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020”, cần có giải pháp phát triển diện tích rừngtrồng Nhưng đặc điểm lâmnghiệp sinh trưởng chậm, đời sống dài, đặc biệt cung cấp gỗlớn phải hàng chục năm chí hàng trăm năm khai thác, làm cho nguồn cung cấp gỗlớn trở lên khan Trong số nhiều loài cho gỗ lớn, Mỡ có tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh trồng phải 20 – 25 năm khai thác Hiện nay, diện tích rừngmỡ cấp tuổi I, II, III trồng với mật độ dầy để cung cấp gỗnhỏ nhiều Nếu áp dụng biện pháp quy hoạch chuyểnhoá sang rừngkinhdoanhgỗlớn từ 10 – 15 năm khai thác Đây hướng nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết gỗlớnkinh tế nước ta CôngtyLâmnghiệpYênSơn,tỉnhTuyênQuangdoanhnghiệp nhà nước chuyên sản xuất, kinhdoanhrừngtrồng Hiện này, Côngty quản lý diện tích rừngmỡlớn khoảng 1.341 trồng để cung cấp gỗnhỏ Năm 2008 có số nghiêncứu xây dựng môhìnhchuyểnhoárừngkinhdoanhdoanhgỗnhỏthànhrừngkinhdoanhgỗlớn nhóm sinh viên, học viên cao học trường Đại học Lâmnghiệp thực hiện, hướng dẫn PGS TS Vũ Nhâm Những nghiêncứu bước đầu đạt số kết khả quan: làm tăng sản lượng gỗ, giảm chi phí trồngrừng ban đầu, nâng cao hiệu môi trường sinh thái hiệu kinh tế trồngrừng Để xem xét trình sinh trưởng, phát triển môhìnhchuyểnhoá sao? hướng chưa? kết biến đổi quy luật cấu trúc lâm phần nào? cần có nghiêncứukiểmchứng định kỳ, đánh giá hiệu môhìnhchuyểnhoá Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành đề tài: “Nghiên cứukiểmchứngmôhìnhlýthuyếtchuyểnhoárừngtrồngMỡ(ManglietiaglaucaDandy)kinhdoanhgỗnhỏthànhrừngkinhdoanhgỗlớnCôngtyLâmnghiệpYênSơn,tỉnhTuyên Quang” Đề tài thực nhằm đánh giá hiệu môhìnhchuyểnhoárừngtrồngMỡ sau năm Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Một số nhận thức yếu tố liên quan đến thiết lập môhìnhchuyểnhóarừngkiểmchứngchuyểnhóarừng 1.1.1 Một số nhận thức đặc điểm sinh thái, hình thái giá trị kinh tế loài Mỡ Loài Mỡ có tên khoa học Manglietia glauca Dandy, phân bố tự nhiên Việt Nam, Nam Trung Quốc, Lào, Thái Lan Ở nước ta, Mỡ phân bố nhiều tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, TuyênQuang Ngoài Mỡ phân bố tỉnh khác Hà Giang, Lào Cai, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, ThanhHoá Nghệ An, Hà Tĩnh Theo Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyên (2000) [4] loài Mỡ có đặc điểm sau: 1.1.1.1 Đặc điểm hình thái Cây Mỡ có thân thẳng tròn, chiều cao tới 20m, đường kính đạt tới 60cm, sinh trưởng nhanh giai đoạn 15 - 20 năm đầu Tán hình tháp, vỏ nhẵn màu xanh xám, không nứt, lớp vỏ màu trắng ngà, thơm nhẹ Cành non mọc gần thẳng góc với thân chính, màu xanh nhạt Lá đơn mọc cách, hình trứng ngược trái xoan Phiến dài 15 - 20cm, rộng - 6cm Hai mặt nhẵn, mặt màu lục sẫm, mặt nhạt hơn, gân rõ Hoa màu trắng, mọc lẻ đầu cành, dài - 8cm Bao hoa cánh, cánh bên có màu phớt xanh Nhị nhiều, nhị ngắn Nhị nhuỵ xếp sát đế hoahình trụ Nhuỵ có nhiều noãn rời xếp xoắn ốc tạo thành khối hình trứng, vòi nhuỵ ngắn Quả đại kép, nứt bung Mỗi đại mang - hạt Hạt nhẵn vỏ hạt đỏ thơm nồng 1.1.1.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học Mỡ sinh trưởng tương đối nhanh Trongtrồngrừng giai đoạn tuổi non, tăng trưởng hàng năm đạt 1,4 – 1,6cm đường kính 1,4 - 1,6m chiều cao, sau sinh trưởng chậm dần, tuổi 20 tốc độ sinh trưởng chậm rõ rệt Mỡ loài thường xanh, sinh trưởng nhịp điệu, thay nhiều vào tháng mùa đông Cây 10 tuổi bắt đầu hoa kết Hoa nở vào tháng - 4, chín vào tháng - 10 Mỡ loài ưa sáng, giai đoạn tuổi nhỏ biểu thị trung tính, sinh trưởng thích hợp vùng có nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng từ 220C đến 240C, chịu nhiệt độ tối cao 42 0C tối thấp tuyệt đối -10C, thích hợp với độ ẩm không khí hàng năm khoảng 80%, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1400 - 2000mm Cây Mỡ mọc tốt vùng địa hình đồi thấp, đồi bát úp xen kẽ ruộng, độ cao so với mặt biển thường 400m Đất trồngMỡ thích hợp đất feralit đỏ - vàng vàng - đỏ phát triển phiến thạch sét phiến thạch mica, tầng đất sâu, ẩm, thoát nước, tơi xốp, nhiều mùn, thành phần giới từ thịt đến sét nhẹ 1.1.1.3 Giá trị kinh tế GỗMỡ mềm, nhẹ, thớ thẳng, mịn, co rút, chịu mưa nắng, bị mối mọt, giác gỗ có màu trắng xám, lõi gỗ màu vàng nhạt có ánh bạc GỗMỡ thường dùng làm nhà cửa, đóng đồ gia dụng, gỗ nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, gỗ dán, lạng, bút chì… 1.1.2 Phân chia cấp tuổi Có nhiều cách để phân chia cấp tuổi như: Phân chia cấp tuổi nhân tạo, phân chia cấp tuổi tự nhiên, phân chia cấp tuổi kinhdoanh Để tổ chức biện pháp kinhdoanhrừng người ta thường phân chia rừng theo cấp tuổi nhân tạo Tùy thuộc vào tốc độ sinh trưởng chu kỳ kinhdoanh mà số năm cấp tuổi năm, năm hay 10 năm Việc phân chia cấp tuổi có ý nghĩa lớntính lượng khai thác đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động vào Loài Mỡ(ManglietiaglaucaDandy) mọc tương đối nhanh, chu kỳ kinhdoanhgỗlớn không dài, khoảng 20 – 25 năm, nên thực tiễn sản xuất, nghiêncứu nhiều tác giả phân chia cấp tuổi rừngMỡ năm/cấp tuổi Hơn năm thời gian đủ để thuộc cấp kínhnhỏchuyển lên cấp kính cao Vì đề tài chọn năm số năm cấp tuổi rừngMỡCôngtyLâmnghiệpYênSơn,tỉnhTuyênQuangTrong đời sống Mỡ, giai đoạn sinh trưởng nhanh kéo dài 10 năm (5 – 15 tuổi), tương ứng với cấp tuổi III (5 – 30cm) D 1.3 (cm) Cấp tuổi chặt 2008 2010 Dự đoán D 1.3 Z 2D1.3 Tuổi khai thác gỗ Cấp tuổi khai thác đến cấp tuổi cấp tuổi VII lớn (năm) gỗlớn VIII (15-15 tuổi) tuổi) (1) (2) (3) (4) (5) III IV V VI VII 9,37 10,47 11,18 12,34 14,08 12,05 13,29 14,22 15,10 16,58 23,12 21,54 19,43 17,55 16,58 cm/năm cm/năm cm/năm cm/năm cm/năm (6)=16+[30-(4)]/(5) 22,9 24,5 26,6 28,4 29,4 (7)=(6)/2 XI (21- 30cm, khả cung cấp gỗlớn - So sánh quy luật cấu trúc, đường kính bình quân lâm phần năm 2010 môhìnhchuyểnhóa với môhình đối chứng: Hầu hết phân bố có dạng đường cong đỉnh, lệch trái ô đối chứng cấp tuổi VII có dạng lệch phải Đường cong phân bố N – D1.3 ô chặt chuyểnhoá nằm bên phải đường phân bố ô đối chứng, thể sinh trưởng mạnh mẽ lâm phân Mỡ chặt chuyểnhoá so với lâm phần đối chứng Đa số đường cong tương quan Hvn – D1.3 ô chặt chuyểnhoá nằm đường cong ô đối chứng, sinh trưởng chiều cao ô chặt chuyểnhoá nhanh ô đối chứng Tương quan Dt D1.3 ô chặt chuyểnhoá ô đối chứng chặt đến chặt Tăng trưởng đường kính 1,3 m ô chặt chuyểnhoá ô đối chứng đạt cực đại cấp tuổi V Sinh trưởng đường kính ô chặt chuyểnhoá nhanh hẳn ô đối chứng thể tăng trưởng đường kính năm bình quân cao từ 0,93 – 1,39 cm (59% - 105%) Chênh lệch tăng trưởng đường kính ô chặt chuyểnhoá ô đối chứnglớn cấp tuổi III IV, giảm dần cấp tuổi VII Nếu chặt chuyểnhoá cấp tuổi III IV đạt hiệu cao việc thúc đẩy sinh trưởng đường kính 1.3m - Kết kiểmchứng khác biệt tăng trưởng đường kínhmôhình chặt chuyểnhóa với môhình đối chứng tiêu chuẩn U cho thấy: Ở tất lâm phần Mỡ có kết |U| tính > U tra bảng (Ho-) tăng trưởng đường kính năm bình quân ô chặt chuyểnhóa > ô đối chứng Có thể khẳng định tăng trưởng đường kính năm bình quân lâm phần Mỡ chặt chuyểnhoá thực lớn hẳn lâm phần Mỡ đối chứng Biện pháp chặt chuyểnhoá có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng đường kínhlâm phần Mỡ cấp tuổi Hiệu môhình chặt chuyểnhoárừngMỡ đạt tiêu chí mức là: tăng trưởng loài Mỡ sau chặt chuyểnhoá nhanh ô đối chứng Hiệu cao chặt chuyểnhoá sớm từ cấp tuổi nhỏ (III, IV), thời điểm rừng bắt đầu bước vào giai đoạn sinh trưởng mạnh Kết dự đoán sơ cấp tuổi cho khai thác gỗlớn thấy rằng: Nếu chặt chuyểnhoá từ cấp tuổi III IV, lâm phần đạt đường kính bình quân > 30cm vào 79 cấp tuổi XI (21 –