Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆPVÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THÙY QUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỔNG HỢP CỦA MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG KEO GỖ LỚN TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI XUÂN DŨNG HàNội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn tác giả thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Xuân Dũng Các số liệu, kết phân tích nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình để bảo vệ luận văn Thạc sĩ hay Tiến sĩ Những số liệu kế thừa rõ nguồn cho phép sử dụng tác giả.Các hình ảnh sử dụng cơng trình tác giả Nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thùy Quyên ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, phịng ban Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân Dũng người hướng dẫn khoa học, hướng dẫn tận tình, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài ngun Mơi trường, Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Công ty lâm nghiệp Hịa Bình gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thu thập, nghiên cứu xây dựng luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn cịn hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thùy Quyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tại Hịa Bình 15 Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Đánh giá thực trạng mơ hình rừng trồngKeo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 18 2.3.2 Đánh giá hiệu mơ hình rừng trồngKeo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 18 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng Keo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 iv 2.4.1 Đánh giá thực trạng mơ hình rừng trồngKeo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 18 2.4.2 Đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng Keo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 23 2.4.3 Để điều tra tính tốn 29 2.4.4 Đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng Keo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 31 2.4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng hiệu mơ hình cách khách quan hiệu 32 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG TY 33 3.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 3.1.2 Dân số tình trạng kinh tế 36 3.2.Khái quát Công ty lâm nghiệp Hịa Bình 36 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 36 3.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Thực trạng mơ hình rừng trồng Keo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 41 4.1.1 Giới thiệu chung kinh doanh rừng trồng gỗ lớn 41 4.1.2 Thực trạng mô hình rừng trồng Keo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 48 4.2 Hiệu mơ hình rừng trồng Keo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 51 4.2.1 Hiệu kinh tế 51 4.2.2 Hiệu xã hội 63 4.2.3 Hiệu sinh thái, môi trường khả hấp thụ Carbon 70 v 4.2.4 Hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng Keo gỗ lớn cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 77 4.3 Một số giải pháp nhằm tăng hiệu mô hình rừng trồng Keo gỗ lớn Cơng ty 85 4.3.1 Định hướng phát triển vùng trồng rừng gỗ lớn Công ty 85 4.3.2 Các giải pháp chế sách 89 4.3.3 Các giải pháp kinh tế - xã hội 90 4.3.4 Một số giải pháp khác 90 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt AGB BCR BGB B Ccb Ctt CVR-LR CP CPTM D1,3 DT DW Ect Viết đầy đủ Sinh khối mặt đất Tỷ lệ thu nhập chi phí Sinh khối mặt đất Tổng sinh khối (B=AGB+BGB) Sinh khối bụi Sinh khối thảm tươi Sinh khối vật rơi rụng Độ che phủ Che phủ thảm mục Đường kính vị trí 1,3m Đường kính tán Gỗ chết Chỉ số canh tác FAO Tổ chức nông nghiệp liên hiệp quốc GDP HDC Hvn Tổng sản phẩm quốc nội Chiều cao cành Chiều cao vút IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu IRR Lmm NĐ-CP NN&PTNT Tỷ lệ thu hồi nội Lượng đất qua thời gian Nghị định phủ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn NPV NXB ODB OTC Giá trị túy Nhà xuất Ô dạng Ô tiêu chuẩn PRA Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân TC TK,TM X% Độ tàn che Thảm khô, thảm mục Độ xốp đất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phương trình tính tốn sinh khối loại 29 Bảng 2.2 Tương quan sinh khối mặt đất tầng cao 29 Bảng 2.3 Tương quan sinh khối tươi khô bụi, thảm tươi 30 Bảng 2.4 Tỷ lệ hàm lượng Carbon thực vật 30 Bảng 2.5 Tính tốn tiêu tham gia đánh giá .32 Bảng 3.1 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng Công ty 37 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động Công ty lâm nghiệp Hịa Bình 38 Bảng 3.3 Các phận sản xuất chức 39 Bảng 4.1 Thực trạng diện tích rừng trồng Keo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 48 Bảng 4.2 Đặc điểm cấu trúc mơ hình rừng trồng keo gỗ lớn 50 Bảng 4.3 Chỉ phí sản xuất bình quân cho rừng trồng Keo lai gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 52 Bảng 4.4 Thu nhập bình quân cho rừng trồng Keo lai gỗ lớn Cơng tylâm nghiệp Hịa Bình 53 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế bình quân cho rừng trồng Keo lai gỗ lớn Công tylâm nghiệp Hịa Bình 55 Bảng 4.6 Chi phí sản xuất bình quân cho rừng trồng Keo tai tượng gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 56 Bảng 4.7 Thu nhập bình quân cho rừng trồng Keo tai tượng gỗ lớn Cơng tylâm nghiệp Hịa Bình 57 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế bình quân cho rừng trồng Keo tai tượng gỗ lớn Công ty lâm nghiệp Hịa Bình 58 Bảng 4.9 Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Keo gỗ lớn Công ty 59 viii Bảng 4.10 Hiệu kinh tế bình quân hộ cho rừng gỗ nhỏ huyện Yên Lập 61 Bảng 4.11 Mức thu nhập bình qn CBCNV cơng ty 63 Bảng 4.12 Đánh giá CBCNV công ty người dân tiêu tăng thu nhập 64 Bảng 4.13 Số hộ gia đình tham gia trồng rừng hàng năm 65 Bảng 4.14 Đánh giá người dân tiêu tạo việc làm 66 Bảng 4.15 Đánh giá người dân tiêu 67 cải thiện chất lượng sống 67 Bảng 4.16 Đánh giá người dân tiêu nâng cao hiểu biết ý thức xã hội 68 Bảng 4.17 Cường độ xói mịn đất khu vực nghiên cứu 71 Bảng 4.18 Khả hấp thụ Carbon mơ hình Công ty 73 Bảng 4.19 Sinh khối bụi thảm tươi vật rơi rụng 74 Bảng 4.20 Tổng khả hấp thụ Cacbon mơ hình rừng trồng 75 Bảng 4.21 Tổng hợp cường độ xói mịn khả hấp thụ Carbon rừng trồng keo gỗ nhỏ gỗ lớn 75 Bảng 4.22 Chỉ tiêu canh tác mô hình rừng trồng Keo gỗ lớn 78 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Bản đồ vị trí Cty TNHH MTV Lâm nghiệp Hịa Bình 33 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Cơng ty 40 Hình 4.1 Bản đồ trạng rừng đội Công ty Lâm nghiệp 48 Hịa Bình 48 Hình 4.2 Biểu đồ tổng diện tích rừng trồng Keo gỗ lớn Công ty lâm nghiệp Hịa Bình 49 Hình 4.3 Rừng trồng Keo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 50 Hình 4.4 Biểu đồ tổng lợi nhuận (NPV) mơ hình rừng trồng 59 Keo gỗ lớn 59 Hình 4.5 Biểu đồ tổng hợp BCR IRR mơ hình rừng trồng keo gỗ lớn 60 Hình 4.6 Biểu đồ NPV Keo gỗ nhỏ Keo gỗ lớn nghiên cứu 62 Hình 4.7 Biểu đồ đánh giá CBCNV công ty người dân tiêu tăng thu nhập 65 Hình 4.8 Biểu đồ đánh giá người dân tiêu tạo việc làm 67 Hình 4.9 Biểu đồ đánh giá người dân tiêu cải thiện chất lượng sống 68 Hình 4.10 Biểu đồ đánh giá người dân tiêu nâng cao hiểu biết ý thức xã hội 69 Hình 4.11 Biểu đồ cường độ xói mịn mơ hình 72 Hình 4.12 Biểu đồ tổng sinh khối hấp thụ Cacbon mơ hình rừng trồng gỗ lớn Công ty 76 Hình 4.13 Biểu đồ d C keo gỗ nhỏ keo gỗ lớn 79 Hình 4.14 Biểu đồ số canh tác Ect mơ hình rừng trồng Keo gỗ lớn Công ty lâm nghiệp Hịa Bình 78 92 Đánh giá, tuyển chọn giống keo tai tượng nhập ngoại (Úc) có suất cao, phù hợp với điều kiện lập địa địa phương để khuyến cáo cho người dân trồng rừng gỗ lớn Rà soát, bổ sung hướng dẫn kỹ thuật thâm canh rừng trồng gỗ lớn cho đối tượng: trồng đất trống; trồng lại rừng sau khai thác; chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng trồng kinh doanh gỗ lớn b Về kỹ thuật lâm sinh - Mật độ: Rừng trồng Keo tai tượng cung cấp gỗ nhỏ Tỉa thưa lần mật độ 1200 cây/ha; tỉa thưa l lần mật độ 900 cây/ - Tuổi rừng: Tỉa thưa lần tuổi 5- 6; Tỉa thưa lần tuổi 8-9 - Nguồn gốc giống: Giống trồng rừng phải giống cải thiện - Sinh trưởng: Cây sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh, không gẫy đổ 4.4.5.2 Về tuyên truyền, nâng cao nhận thức Đây giải pháp quan trọng thiết yếu cần thiết lập cách chặt chẽ Nội dung công tác thông tin, tuyên truyền cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: - Cần tuyên truyền chủ trương sách Nhà nước trồng rừng gỗ lớn, giáo dục nâng cao nhận thức người dân giá trị nhiều mặt rừng (giá trị kinh tế, sinh thái, du lịch, bảo tồn…) - Tăng cường công tác tuyên truyền để tầng lớp nhân dân biết, hiểu thực hiệu kinh doanh rừng trồng gỗ lớn, nhiều hình thức như; lồng ghép tuyên truyền qua buổi hội nghị, hội thảo, tập huấn, sóng phát thanh, truyền hình, thăm quan - Phát triển nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất với mục tiêu gắn kết chặt chẽ sản xuất với thị trường; tăng cường vận động tuyên truyền tổ chức lại sản xuất nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất theo hình thức liên doanh, liên kết, bước hình thành vùng sản xuất gỗ lớn tập trung 93 - Cần phải tuyên truyền, giới thiệu tác dụng rừng việc cung cấp lâm sản lâm sản gỗ chức bảo vệ môi trường sinh thái rừng, cơng việc địi hỏi cán truyền thơng phải có trình độ định Để thực cần phải có phối hợp nhiều tổ chức, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng quần chúng nhân dân Đồng thời người dân cần hiểu phát triển kinh tế hộ gia đình từ trồng rừng sản xuất - Phổ biến chủ trương, đường lối phát triển lâm nghiệp nhà nước, chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên, giao đất giao rừng tới hộ gia đình, quyền lợi nghĩa vụ người trồng bảo vệ rừng - Thông tin cho người dân địa phương biết thực trạng trồng rừng gỗ lớn Cơng ty, giới thiệt giống có suất cao, biện pháp kĩ thuật cải thiện suất trồng Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác thông tin thị trường, sản phẩm, giá cả… cho người sản xuất - Phổ cập kỹ thuật, tổ chức cho người dân địa phương tham quan, học tập điểm điển hình trồng rừng, quy mơ trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững, qua phát động phong trào trồng rừng nhân dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia góp vốn trồng, bảo vệ phát triển rừng - Cần có nhiều hình thức giới thiệu phổ cập loa đài, truyền thanh, tài liệu, tờ rơi, áp phích… nơi, chỗ trụ sở làm việc xã, trường học, nhà văn hóa… Nội dung chương trình tuyên truyền phải phong phú, đa dạng, cần lồng ghép phối hợp nhiều chương trình với nhau, gắn kết thông tin sản xuất nông, lâm nghiệp, đặc biệt giống trồng kỹ thuật mới, hoạt động dự án bảo tồn, dự án lâm nghiệp xã hội… hoạt động văn hóa, xã hội xã, thơn tạo điều kiện cho họ làm việc; tăng cường phối hợp, đạo cấp quyền với phận công tác tuyên truyền, phổ cập Đặc biệt lưu ý trọng 94 tuyên truyền, phổ cập đến vùng cao, nơi tiếp cận hạn chế trình độ dân trí phát triển 4.4.5.3.Về quản lý quy hoạch và đất lâm nghiệp - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch lâm nghiệp, quản lý quy hoạch theo hướng phát huy lợi sản phẩm vùng, nâng cao chất lượng hiệu quả; đồng thời quản lý tốt tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu; hồn thành rà sốt, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch 03 loại rừng phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến gỗ, nhằm hình thành chuỗi liên kết giá trị sản xuất lâm nghiệp, ưu tiên phát triển rừng trồng gỗ lớn, để nâng cao giá trị gia tăng sản xuất lâm nghiệp - Tranh thủ hỗ trợ dự án địa bàn mặt tài chính, kỹ thuật để thực có hiệu việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch cụ thể giao khốn Cơng ty Để đảm bảo quyền lợi trách nhiệm bên liên quan cần giao cho đơn vị chức chuyên ngành giúp quyền địa phương thực - Rà soát để xác định cụ thể diện tích rừng chuyển hóa từ kinh doanh gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn; diện tích rừng đến tuổi khai thác, vào điều kiện lập địa địa phương để khuyến cáo chủ rừng trồng lại rừng gỗ lớn; diện tích đất trống có khả đưa vào trồng rừng gỗ lớn Công ty, diện tích đất từ chuyển đổi số loại trồng hiệu kinh tế sang trồng rừng gỗ lớn - Huy động gắn kết nguồn lực, lồng ghép chương trình, dự án để nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng trồng rừng gỗ lớn - Phối hợp với Ngân hàng sách xã hội tỉnh, Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, triển khai thực có hiệu sách tín dụng vay vốn trồng rừng theo Nghị định số 75/2015/NĐ- 95 CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững - Chỉ đạo, hướng dẫn chủ rừng tận dụng nguồn vốn từ khai thác rừng trồng đến tuổi khai thác; Khai thác vườn rừng có tên trùng với rừng tự nhiên; - Hỗ trợ, khuyến khích liên doanh liên kết với hộ gia đình để đầu tư trồng rừng gỗ lớn theo phương thức: doanh nghiệp đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật, hộ gia đình góp vốn quyền sử dụng đất có sản phẩm khai thác hưởng lợi theo tỷ lệ góp vốn, để hình thành chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp, tăng sức cạnh tranh thị trường 96 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xuất phát từ yêu cầu khách quan thực tế sản xuất lâm nghiệp Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình, nhằm nâng cao hiệu trồng rừng gỗ lớn, nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng Keo gỗ lớn Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình” Từ kết mà đề tài đạt được, rút số kết luận sau: - Thực trạng: Công ty chủ yếu trồng loại Keo Keo lai Keo tai tượng với diện tích sấp sỉ Cụ thể, Keo tai tượng với tổng diện tích 1.489,9 chiếm tỷ lệ 54% tổng diện tích trồng rừng Keo gỗ lớn, Keo lai 1.252,3 chiếm tỷ lệ 45% tổng diện tích trồng rừng Keo gỗ lớn - Hiệu kinh tế: + Đối với mơ hình trồng rừng gỗ lớn Keo lai: Lợi nhuận thu từ trồng rừng gỗ lớn trung bình NPV = 99.859.255 đồng; BPV = 171.042.652 đồng; CPV = 71.183.397 đồng + Đối với mơ hình trồng rừng gỗ lớn Keo tai tượng: Lợi nhuận thu từ trồng rừng Keo tai tượng gỗ lớn trung bình NPV = 107.605.419 đồng; BPV = 177.427.132 đồng; CPV = 69.821.713 đồng - Xét hiệu xã hội (giới hạn việc tạo cơng ăn việc làm), mơ hình Keo lai có nhu cầu việc làm nhiều đến thời điểm điều tra với 221 công/ha so với mơ hình Keo tai tượng 207 cơng/ha Nhìn chung mơ hình tạo hiệu việc giải công ăn việc làm cho người dân địa phương - Xét hiệu môi trường sinh thái mơ hình Keo lai có cường độ xói mịn đất (dmm/năm) thấp 0,42 mm/năm so với mô hình Keo tai tượng 0,51 mm/năm 97 - Về khả hấp thụ Carbon rừng trồng Keo tai tượng có khả hấp thụ Carbon lớn so với mơ hình cịn lại 21,76 tấn/ha, mơ hình trồng Keo lai 20,73 tấn/ha - Chỉ số Ect: mơ hình Keo tai tượng có hiệu tổng hợp cao Ect = (0,99) mơ hình Keo lai Ect = (0,84) Từ kết cho thấy Keo tai tượng có số Ect gần mơ hình có hiệu tổng hợp cao - Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổng hợp hoạt động trồng rừng sau: + Các giải pháp chế sách + Các giải pháp kinh tế - xã hội + Một số giải pháp khác Tồn Chưa đánh giá nhiều mơ hình rừng trồng gỗ lớn, mà dừng lại mơ hình rừng trơng Keo gỗ lớn điển hình Do thời gian hạn hẹp nên đề tài lập mô hình rừng trồng OTC nên chưa thực khách quan cho tồn Cơng ty Kiến nghị - Nên thử nghiệm kéo dài thời gian nuôi dưỡng mơ hình để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu mơ hình rừng trồng Cơng ty - Cơng ty Lâm nghiệp nói riêng tỉnh Hịa Bình nói chung cần nhân rộng mơ hình trồng rừng Keo gỗ lớn để nâng cao hiệu kinh tế, xã hội môi trường địa phương - Nghiên cứu, đánh giá mơ hình rừng trồng gỗ lớn khác để có nhận xét cụ thể xác 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2017), Hướng dẫn thực Quyết định 147/2007/QĐTTg Quyết định 66/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Trần Thanh Cao, Hoàng Liên Sơn (2014) Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất Việt Nam Kết nghiên cứu Khoa học công nghệ Hà Nội Bùi Xuân Dũng, Phạm Thị Thanh Hải, Nguyễn Thị Ly, Kiều Thị Dương (2020) Hiệu môi trường mơ hình rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) gỗ lớn xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp -2020 Hà Nội Phạm Thế Dũng (2014) Nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng thâm canh Keo lai Bình Phước Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM – Số 58, 2014 Trần Hữu Đào (2001), “Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngành Lâm nghiệp Việt Nam năm 1990 - 2002” Võ Đại Hải cộng (2009), "Năng suất sinh khối khả hấp thụ Carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Võ Đại Hải (2007), "Nghiên cứu lượng Carbon hấp thụ Mỡ" Võ Đại Hải (2008), "Nghiên cứu sinh khối cá thể Keo lai trồng lồi Việt Nam", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số năm 2008, trang 85-90 Lê Tấn Lợi cộng (2014), "Nghiên cứu cồn Ông Trang huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau ba địa hình." 10 Đồn Thị Mai (1997), “Đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường Dự án trồng rừng Việt Đức ( KFW3- pha1) địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” 99 11 Viên Ngọc Nam (2011), "Nghiên cứu tích lũy Carbon Đước đơi (Rhizophora apiculata Blume)" 12 Nông Phương Nhung (2005) Đánh giá hiệu số mơ hình rừng trồng kinh tế lâm trường Phúc Tân - Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp Đại học Lâm nghiệp 13 Phạm Quang Oánh (2009),Nghiên cứu sinh trưởng và đánh giá hiệu rừng trồng Keo lai huyện M’Đrăk, tỉnh Đăk Lăk Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp Trường Đại học Tây nguyên Buôn Ma thuột 14 Nguyễn Văn Phú, Trần Quang Bảo, Lã Nguyên Khang (2020) Nghiên cứu hiệu kinh tế xã hội rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) Đồng Nai Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp -2020 Hà Nội 15 Lê Hồng Phúc (1996).Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối suất rừng trồng Thông ba lá (Pinus kesya royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng Hà Tây 16 Vũ Tấn Phương (2007), Nghiên cứu trữ lượng Carbon thảm tươi và bụi, Cơ sở để xác định đường Carbon sở dự án trồng rừng, tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn 17 Dương Ngọc Quang (2010), "Nghiên cứu hàm lượng Carbon lưu giữ đất giảm dần từ tầng xuống tầng phẫu diện" 18 Trần Công Quân (1995).Đánh giá hiêu kinh tế - sinh thái mơ hình nơng lâm kết hợp Chè (Camellia sinensis (L) O Kize) Keo tràm (Acacia auriculiformi Cunn) huyện Đại Từ tỉnh Bắc Thái làm sở hoàn thiện nhân rộng Hà Tây 19 Trần Duy Rương (2013) Nghiên cứu đánh giá hiệu rừng trồng Keo lai số vùng sinh thái Việt Nam Luận án tiến sĩ nông nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hà Nội 100 20 Nguyễn Thị Thanh Thanh (2016), Đánh giá hiệu rừng trồng keo tràm (Acacia auriculiformis) xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 21 Hồng Xn Tý (1994), đưa tài liệu “Bảo vệ đất và đa dạng sinh học dự án trồng rừng bảo vệ môi trường” 22 Vũ Quang Vinh (2010), Đánh giá số mơ hình rừng trồng dự án KfW4 huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật phát triển bền vững 23 Cao Danh Thịnh (1998) Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế và môi trường số dự án lâm nghiệp khu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà Hà Tây 24 Yamamotoo Wataru, Lê Xuân Trường, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Thanh Sơn, Yumiyama Daisuke (2020) Nghiên cứu điển hình trồng rừng hỗn giao loài địa với Keo tai tượng xã Thanh Hồi, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Dự án Quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững (SNRM) PHỤ BIỂU Phụ lục 01: Bảng câu hỏi vấn Ngày vấn:……………………………………………………… Họ tên người vấn:…………………………………………… Họ tên người trả lời vấn:…………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………… Tơn giáo:……………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… Gia đình người địa phương hay từ nơi khác đến? ………………………………………………………………………………… Gia đình ơng (bà) có người? ………………………………………………………………………………… Ơng (bà) cho biết trổng rừng gỗ lớn có đem lại thu nhập cao trồng rừng gỗ nhỏ khơng? Có Khơng Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình có trả thêm phần chi phí ngồi ơng bà tham gia trồng rừng gỗ lớn khơng? Có Khơng Ý kiến khác………………………………………………………… Gia đình có sử dụng thuốc trừ cỏ phân bón hóa học đất lâm nghiệp hay khơng? Có Khơng Từ trước đến gia đình ơng (bà) có nhận hỗ trợ từ chương trình, dự án địa phương khơng? Có Khơng 13 Chương trình , dự án hỗ trợ cụ thể gì? ………………………………………………………………………………… 15 Theo ông (bà) nhân tố ảnh hưởng đến trồng rừng gỗ lớn địa bàn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 17 Gia đình ơng (bà) có chi trả dịch vụ mơi trường rừng khơng? Có Khơng Ý kiến khác………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Ông (bà)! Phụ biểu 02: Một số hình ảnh rừng trồng keo gỗ lớn Công ty Phụ biểu 03: Hiệu kinh tế 1ha rừng trồng Keo lai gỗ lớn cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình Đơn vị tính: Đồng TT 1/(1+r)^t Ct Bt Bt - Ct CPV BPV NPV 32350500 -32350500 32350500 -32350500 0.9328 19200000 -19200000 17909760 -17909760 0.8702 2165000 -2165000 1883983 -1883983 0.8117 1500000 -1500000 1217550 -1217550 0.7572 5320000 20160000 14840000 4028304 15265152 11236848 0.7064 1500000 -1500000 1059600 -1059600 0.6589 1500000 -1500000 988350 -988350 0.6147 1500000 -1500000 922050 -922050 0.5734 1500000 -1500000 860100 -860100 0.5349 1500000 -1500000 802350 -802350 10 0.4989 9500000 135000000 125500000 4739550 67351500 62611950 11 0.4654 9500000 190000000 180500000 4421300 88426000 84004700 71183397 171042652 99859255 Tổng số Phụ biểu 04: Hiệu kinh tế 1ha rừng trồng Keo tai tượng gỗ lớn công ty lâm nghiệp Hịa Bình Đơn vị tính: Đồng TT 1/(1+r)^t Ct Bt Bt - Ct CPV BPV NPV 32002500 -32002500 32002500 -32002500 0.9328 18750000 -18750000 17490000 -17490000 0.8702 2315000 -2315000 2014513 -2014513 0.8117 1500000 -1500000 1217550 -1217550 0.7572 5000000 20160000 15160000 3786000 15265152 11479152 0.7064 1500000 -1500000 1059600 -1059600 0.6589 1500000 -1500000 988350 -988350 0.6147 1500000 -1500000 922050 -922050 0.5734 1500000 -1500000 860100 -860100 0.5349 1500000 -1500000 802350 -802350 10 0.4989 9000000 142200000 133200000 4490100 70943580 66453480 11 0.4654 9000000 196000000 187000000 4188600 91218400 87029800 69821713 177427132 107605419 Tổng số