Đánh giá hiệu quả tổng hợp của một số mô hình rừng trồng tại xã thành long, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

70 0 0
Đánh giá hiệu quả tổng hợp của một số mô hình rừng trồng tại xã thành long, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Ban Chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường, thực khoá luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu tổng hợp số mơ hình rừng trồng xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Nhân dịp hồn thành khố luận, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bế Minh Châu, cán Hạt Kiểm lâm huyện Thạch Thành, UBND xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa thầy cơ, bạn đồng nghiệp khoa QLTNR&MT giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành khố luận Mặc dù cố gắng xong khả kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, bạn đồng nghiệp góp ý, để khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên thực Lê Phấn Tiến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu 1.2 Những nghiên cứu giới: 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam Chƣơng II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu tình hình sinh trưởng chất lượng rừng số mơ hình rừng trồng 2.3.2 Điều tra nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng chất lượng rừng ( đất, thực bì) Error! Bookmark not defined 2.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình rừng trồng 2.3.4 Đánh giá hiệu xã hội mơ hình 2.3.5 Đánh giá hiệu môi trường sinh thái mơ hình 2.3.6 Đề xuất lựa chọn mơ hình rừng trồng có hiệu tổng hợp tốt 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp: 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 11 Chƣơng III: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC 18 NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 18 3.1.2 Đặc điểm khí hậu 18 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 19 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 3.4 Lịch sử trồng rừng 22 3.4.1 Keo tai tượng (Acacia mangium) tuổi 22 3.4.2 Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tuổi 23 3.4.3 Thông Caribe ( Pinus caribea Morelet ) tuổi 24 Chƣơng IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Diện tích cấu trồng rừng khu vực nghiên cứu 25 4.2 Đặc điểm sinh trƣởng tăng trƣởng mơ hình nghiên cứu 26 4.2.1 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính thân 26 4.2.2 Sinh trường tăng trưởng chiều cao vút ( 4.2.3 Sinh trường tăng trưởng đường kính tán ( ) 29 ) 31 4.2.4 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao cành 33 4.4 Đánh giá chất lƣợng mơ hình rừng trồng nghiên cứu 36 4.5 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Keo lai hom, Keo tai tƣợng hạt Thông Caribe 38 4.6 Đánh giá hiệu xã hội 42 4.7 Đánh giá hiệu môi trƣờng sinh thái 44 4.7.1 Độ tàn che tầng cao 44 4.7.2 Độ che phủ bụi thảm tươi tán rừng Error! Bookmark not defined 4.7.3 Khối lượng vật rơi rụng tán rừng Error! Bookmark not defined 4.8 Kết điều tra đất thực bì khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.9 Đề xuất lựa chọn mơ hình thích hợp để trồng rừng kinh tế hiệu sinh thái xã hội khu vực xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 50 Chƣơng V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Thành Long, huyện Thạch Thành 25 Bảng 4.2: Kiểm tra tính sinh trưởng D1.3 ô tiêu chuẩn mô hình rừng trồng 26 Bảng 4.3: Sinh trưởng tăng trưởng đường kính mơ hình 27 Bảng 4.4: Kiểm tra tính sinh trưởng tiêu chuẩn mơ hình rừng trồng 29 Bảng 4.5: Sinh trường tăng trưởng chiều cao vút mơ hình 30 Bảng 4.6: Kiểm tra tính sinh trưởng tiêu chuẩn mơ hình rừng trồng 31 Bảng 4.7: Sinh trưởng tăng trưởng đường kính tán mơ hình 32 Bảng 4.8: Kiểm tra tính sinh trưởng ô tiêu chuẩn mơ hình rừng trồng 34 Bảng 4.9: Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao cành mô hình 34 Bảng 4.10: Trữ lượng sản lượng mơ hình nghiên cứu 36 Bảng 4.11: Tổng hợp chất lượng rừng trồng mô hình Keo lai hom, Keo tai tượng hạt Thơng Caribe 36 Bảng 4.12: Kiểm tra chất lượng mơ hình rừng trồng 37 Bảng 4.13: Chi phí trồng rừng cho rừng trồng 39 Bảng 4.14 Bảng thu nhập bình quân cho mơ hình rừng trồng 40 Bảng 4.15: Hiệu kinh tế ba mơ hình rừng trồng nghiên cứu 41 Bảng 4.17: Độ tàn che tầng cao mơ hình rừng trồng loài Error! Bookmark not defined Bảng 4.18: Độ che phủ bụi thảm tươi Error! Bookmark not defined Bảng 4.19: Khối lượng vật rơi rụng tán rừng mơ hình rừng trồng lồi khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 4.20: Bảng tổng hợp tiêu đánh giá hiệu môi trường Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Sinh trưởng tăng trưởng bình quân năm mơ hình 27 Biểu đồ 4.2: Sinh trưởng tăng trường bình quân năm Biểu đồ 4.3: Sinh trưởng tăng trưởng bình quân năm 30 mơ hình rừng trồng 33 Biểu đồ 4.4: Sinh trường mơ hình rừng trồng Keo lai hom, Keo tai tượng hạt Thông Caribe 35 Biểu đồ 4.5: Chất lượng mơ hình rừng trồng 38 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu D1.3 Đường kính ngang ngực (cm) Hvn Chiều cao vút (m) Dt Hdc ĐT - NB OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng NPV Giá trị túy BCR Tỷ suất thu nhập 10 IRR Tỷ lệ thu hồi vốn nội 11 XH Xếp hạng Tên Đường kính tán (m) Chiều cao cành (m) Đơng Tây - Nam Bắc ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài ngun vơ q giá, lợi ích mà rừng mang lại lớn Ngoài đem lại hiệu kinh tế từ việc cung cấp gỗ lâm sản ngồi gỗ, rừng cịn có tác dụng phịng hộ, khả điều hịa khí hậu, bảo vệ hình thành đất, điều hịa nguồn nước, bảo vệ mơi trường sinh thái, cảnh quan văn hóa xã hội nghỉ ngơi, nghỉ mát… Chính giá trị lớn mà rừng đem lại, với thiếu hiểu biết người mà tài nguyên rừngở nước ta bị suy thoái Trong vài thập niên gần đây, sức ép gia tăng dân số với phát triển cơng nghiệp, thúc đẩy q trình thị hóa mà diện tích rừng tự nhiên giảm dần số lượng chất lượng Mơi trường bị suy thối nghiêm trọng, với xuất nhiều tượng thiên tai cực đoan xảy liên tục đe dọa sinh hoạt sản xuất người Vì mà Nhà nước hạn chế mở cửa rừng tự nhiên Nhiều tỉnh phải đóng cửa rừng tự nhiên thời gian dài chuyển hướng sang kinh doanh rừng trồng Bên cạnh có nhiều chương trình dự án trồng rừng thực nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng khả phòng hộ sức sản xuất rừng Tuy nhiên việc lựa chọn mơ hình rừng trồng phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao môi trường khơng dễ dàng Cần phải có xem xét đánh giá để nâng cao chất lượng rừng trồng nhằm thu hút người dân việc trồng bảo phát triển rừng Xã Thành Long xã vùng xa huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Điều kiện dân trí chưa cao, kinh tế chưa ổn định Do vậy, việc xây dựng dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất việc làm cần thiết, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, phát huy tiềm đất tạo cải cho xã hội, giảm tệ nạn xã hội Để đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo từ nghề rừng cơng tác chọn lồi phù hợp khơng thể thiếu Các mơ hình rừng trồng phải thật mang lại hiệu kinh tế, môi trường cao, đồng thời phù hợp với nhu cầu nhân dân Từ nhu cầu thực tiễn trên, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “ Đánh giá hiệu tổng hợp số mơ hình rừng trồng xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu Hệ sinh thái rừng có vai trò tầm quan trọng đặc biệt tồn nhân loại Nó khơng mang lại hiệu mặt kinh tế mà cịn mang lại hiệu mặt xã hội – môi trường sinh thái Trước xét tới giá trị rừng người ý đến lợi ích kinh tế rừng mang lại, mà bỏ qua nhiều lợi ích quan trọng khác Chính lợi ích kinh tế đó, người khai thác tài nguyên rừng mức dẫn đến cạn kiệt làm cho môi trường sinh thái bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ngày nay, người nhận thức giá trị nhiều mặt mà rừng đem lại cho họ, từ tầm quan trọng rừng đánh giá cách đầy đủ đắn Chính vậy, ý thức trách nhiệm quốc gia vấn đề bảo vệ phát triển rừng nâng lên, đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế – xã hội – môi trường sinh thái, tất phải tuân thủ nguyên tắc: “Các hoạt động kinh tế khai thác từ rừng không làm tổn hại đến môi trường sinh thái” 1.2 Những nghiên cứu giới: Đánh giá hiệu kinh tế, sinh thái xã hội mơ hình rừng trồng việc làm quan trọng cần thiết hoạt động sản xuất kinh doanh rừng trồng Ở giới việc nghiên cứu đánh giá hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội – môi trường sinh thái mơ hình rừng trồng từ năm 1960 Nhằm đảm bảo an toàn lương thực giới, nhiều phương thức canh tác đời hướng đến sử dụng rừng đất rừng có hiệu : Mơ hình Nơng lâm kết hợp, phương thức canh tác đất dốc (SALT 1, SALT2, SALT 3…) Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu phương thức canh tác, Dự án Lâm nghiệp số tổ chức quốc tế nhà khoa học Vì quan điểm đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa đánh giá mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Qua đánh giá hiệu cho thấy: Về mặt hiệu kinh tế mơ hình Keo tai tượng lồi cho hiệu cao mặt mơi trường sinh thái lại đứng thứ hai, cịn mơ hình Keo lai lồi cho hiệu mơi trường cao xét hiệu kinh tế hiệu xã hội lại đứng sau mơ hình Keo tai tượng lồi Do việc lựa chọn mơ hình tương lai đứng quan điểm kinh tế, xã hội, môi trường lựa chọn phiếm diện Chính mà tiến hành đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng nhằm chọn mơ hình mang lại hiệu tổng hợp mặt kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái Đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình rừng, tơi sử dụng phương pháp thứ hạng có nhân trọng số để đánh giá Do khu vực trồng rừng sản xuất mà vấn đề kinh tế đặt lên trước nhất, sau đến hiệu xã hội cuối hiệu môi trường sinh thái Trọng số tiêu sau: Pkt = 1, Pmt = 0,5, Pxh = 0,3 Phương pháp thứ hạng phương pháp thường sử dụng đánh giá hiệu tổng hợp mô hình canh tác cách tính phương pháp đơn giản dễ thực hiện, cho kết với độ xác cao Kết đánh giá hiệu tổng hợp phương pháp thứ hạng thể bảng đây: Bảng 4.21: Biểu tổng hợp giá trị tiêu kinh tế - xã - mơi trƣờng mơ hình rừng trồng khu vực nghiên cứu Mơ hình Chỉ tiêu Keo tai tượng Keo lai Thông Caribe Giá Trị XH Giá trị XH Giá trị XH 1-NPV (đ) 9.597.645 9.584.257 3.759.157 2-BCR (đ) 3,16 3,15 1,72 49 3-IRR(%) 33% 32% 19% 4-Công LĐBQ (công) 54 52 60 182.037 190.384 181.667 0,227 0,163 302,3 126,1 5-Năng suất LĐ (đồng/công) 6-Cường độ xói mịn đất 0,221 7-Lượng nước thấm 292,58 long đất Từ bảng số liệu tiến hành xếp hạng cho tiêu tham gia đánh giá hiệu tổng mơ hình rừng trồng Bảng 4.22: Biểu xếp hạng tiêu mơ hình rừng trồng Mơ hình Keo tai tượng Keo lai Thơng Caribe 1-NPV (đ) 2-BCR (đ) 3-IRR(%) 3 3 11 12 19 Chỉ tiêu 4-Công LĐBQ (công) 5-Năng suất LĐ (đồng/công) 6-Cường độ xói mịn đất 7-Lượng nước thấm long đất Tổng 50 Dẫn liệu từ bảng 4.22 cho thấy chưa nhân trọng số cho tiêu đánh giá, mơ hình rừng trồng Thơng Caribe lồi có tổng điểm cao nhất, mơ hình Keo lai lồi cuối mơ hình rừng trồng Keo tai tượng lồi Tính tổng điểm cho mơ hình có nhân trọng số theo cơng n thức sau: Di =  i 1 Dij * Pij Kết tính tốn ghi vào bảng 4.23 sau: Biểu 4.23: Tính điểm cho mơ hình nghiên cứu có nhân trọng số Mơ hình Keo tai tượng Keo lai Thơng Caribe Hiệu kinh tế 1-NPV 2-BCR 3-IRR Hiệu mơi trƣờng 4-Cường độ xói mịn đất 5-Lượng nước thấm long đất Hiệu xã hội 1,2 1,2 1,2 6-Công LĐBQ (công 0,6 0,9 0,3 0,6 0,3 0,9 6,2 8,2 13,2 Chỉ tiêu 7-Năng suất LĐ (đồng/công) Tổng điểm Dẫn liệu từ bảng 4.23 cho thấy, nhân trọng số mơ hình Keo tai tượng lồi mơ hình có tổng điểm thấp (6,2 điểm) mơ hình cho hiệu tổng hợp tốt Tiếp đến mơ hình Keo lai trồng lồi (8,2 điểm), mơ hình cho hiệu tổng hợp cao,và cuối mô hình Thơng Caribe lồi (13,2 điểm) 51 4.6 Đề xuất lựa chọn mơ hình thích hợp để trồng rừng kinh tế hiệu sinh thái xã hội khu vực xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Việc lựa chọn lồi trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực ảnh hương lớn đến trữ lượng sản lượng rừng sau Chính vậy, để nâng cao hiệu suất rừng trồng phải lựa chọn mơ hình rừng trồng phù hợp Từ quan điểm lựa chọn trồng mà đề ra, mặt khác dựa vào kết phân tích đánh giá ta thấy mơ hình Keo tai tượng hạt mơ hình có sinh trưởng tăng trưởng bình qn cao Do mà mơ hình Keo tai tượng mơ hình sinh trưởng nhanh Khi mà lượng tăng trưởng bình quân năm lớn sinh trưởng mạnh, phát triển mạnh, đồng nghĩa với việc sản lượng tăng nhanh theo năm Đồng thời qua kết đánh giá hiệu kinh tế ta thấy tỷ lệ thu nhập chi phí BCR mơ hình Keo tai tượng cao (3,16) mơ hình đánh giá có hiệu kinh tế cao Qua đánh giá hiệu sinh thái, ta nhận Keo tai tượng lồi có hiệu sinh thái cao Do đặc điểm cấu trúc rừng có tán dày nhiều cành tán, lớp thảm mục có độ che phủ cao nên giảm thiểu xói mịn đất nhiều Keo tai tượng loài tái tạo đất tốt Từ kết điều tra phân tích ta thấy mơ hình Keo tai tượng hạt mơ hình cho suất hiệu kinh tế, xã hội sinh thái cao trồng khu vực xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 52 Chƣơng V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu tình hình sinh trưởng hiệu kinh tế ba mơ hình rừng trồng Keo lai hom, Keo tai tượng hạt Thông Caribe xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa đến kết luận sau: * Về sinh trưởng mơ hình Keo lai hom, Keo tai tượng hạt Thông Caribe cho thấy mơ hình sinh trưởng khác nhau, có chênh lệch mơ hình Mơ hình Thơng Caribe có khả sinh trưởng nhanh mơ hình cịn lại - Sinh trưởng đường kính : Mơ hình Thơng Caribe có sinh trưởng bình qn cao với 10,69 (cm), sau đến mơ hình Keo lai hom cuối mơ hình Keo tai tượng hạt Lượng tăng trưởng bình qn cao mơ hình Thơng Caribe với 1,52(cm/năm) tiếp đến mơ hình keo tai tượng hạt cuối keo lai hom - Sinh trưởng chiều cao vút ( Hvn ): Về chiều cao vút Hvn mơ hình có sinh trưởng bình qn cao (12,49 m) mơ hình Keo tai tượng hạt đồng thời mô hình có lượng tăng trưởng bình qn cao (0,84m/năm) thấp mơ hình Thơng Caribe - Sinh trường đường kính tán (Dt): Mơ hình thơng Caribe mơ hình có sinh trưởng bình qn đường kính tán cao với 3,52 (m) mơ hình có lương tăng trưởng bình quân lớn với 0,55 (m/năm) - Sinh trường chiều cao cành (Hdc): Mơ hình Keo tai tượng hạt mơ hình có sinh trưởng bình qn cao 4,90m mơ hình có lượng tăng trưởng bình quân cao ( 0,58m/năm) 53 *) Về chất lƣợng rừng trồng: Các mơ hình có chất lượng không tương đương tỷ lệ tốt, trung bình xấu Mơ hình có chất lượng tốt mơ hình Thơng Caribe với 31% tốt, 50% trung bình 19% xấu *) Về hiệu kinh tế mơ hình: Mơ hình Thơng Caribe có tỷ lệ thu nhập chi phí lớn ( Với BCR = 1,72 ) tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR > r ( IRR =19%) đánh giá mơ hình có hiệu kinh tế cao mơ hình điều tra *) Về hiệu xã hội sinh thái Với điểm xếp hạng theo yếu tố độ tàn che tầng cao, độ che phủ bụi thảm tươi tán rừng, khối lượng vật rơi rụng tán rừng lồi keo tai tượng loài chiếm ưu cao thành phần cấu trúc đặc tính phù hợp với điều kiện thực địa so với hai lồi cịn lại 5.2 Tồn Mặc dù thân cố gắng song khóa luận cịn số tồn sau: - Do xã Thành Long chủ yếu gây trồng keo tai tượng, keo lai thơng Caribe lồi Chính mà số lượng mơ hình tham gia vào đánh giá chưa đa dạng - Doanh thu rừng trồng mơ hình nghiên cứu tính đến tiền gỗ thành phần khai thác mà chưa tính đến tiền gỗ tỉa thưa, tiền gỗ củi tận dụng khai thác - Khi đánh giá hiệu sinh thái môi trường, đề tài chưa có điều kiện xem xét, phân tích đánh giá yếu tố như: tính chất vật lý tính chất hóa học đất lúc trước sau trồng rừng 5.3 Kiến nghị Đánh giá hiệu tổng hợp mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái mô hình canh tác vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có thời gian theo 54 dõi, đánh giá lâu dài liên tục Bên cạnh cần có nghiên cứu sâu hơn, tồn diện nhằm tìm mơ hình canh tác mang lại hiệu cao Qua trình đánh giá cho thấy: mơ hình nghiên cứu cho hiệu cao mặt lại thấp mặt Chính quyền xã cần chọn lồi cho hiệu cao để đáp ứng yêu cầu đề ra, cần thiết kế mơ hình rừng trồng hỗn loài để tăng hiệu rừng trồng Qua đánh giá chọn mơ hình Keo lai, mơ hình có tốc độ sinh trưởng nhanh nhất, mang lại hiệu tương đối cao, ngồi cịn có khả cải tạo đất tốt Có thể áp dụng số mơ hình nơng lâm kết hợp mơ hình Tùy vào điều kiện thực địa loại trồng khác mà ta đưa mô hình nơng lâm kết hợp khác Đối với mơ hình keo tai tượng hạt, ta trồng xen sắn ngô với keo tai tượng hạt độ tuổi Trồng xen lồi nơng nghiệp sắn ngô vào rừng trồng keo đem lại hiệu kinh tế tương đối cao cho người trồng rừng Đối với mơ hình keo lai hom, lồi có nhiều nét tương đồng keo tai tượng hạt nên ta áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp trồng ngơ sắn mơ hình keo lai hom độ tuổi 2, nhằm mục đích nâng cao hiệu kinh tế thu nhập cho người dân tận dụng tối đa lượng đất trồng nơng lâm nghiệp Để kết luận tình hình sinh trường hiệu kinh tế mô hình rừng trồng xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa xác cần phải theo dõi thu thập số liệu mô hịnh thường xuyên, để đánh giá kết luận có tính xác thực khả sinh trường mơ hình Keo lai hom, Keo tai tượng Thông Caribe 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Yến (2013): Đánh giá tình hình sinh trường hiệu kinh tế số mơ hình rừng trồng ban quản lý rừng phịng hộ Cấm Sơn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Trần Hữu Đào (1995): Đánh giá hiệu kinh doanh rừng trồng Quế hộ gia đình Văn Yên Yên Bái Luận văn thạc sĩ Phạm Ngọc Giao, Vũ Tiến Hinh (1997): Điều tra rừng – NXB Nông nghiệp Vương Văn Quỳnh – Võ Đại Hải – Phùng Văn Khoa (2013): Quản lý lưu vực – NXB Nông nghiệp Nguyễn Hải Tuất – Ngô Kim Khôi (2009): Thống kê sinh học – Giáo trình trường đại học Lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp Ngô Kim Khôi (1998): Thống kê toán học Lâm nghiệp – NXB Nông nghiệp Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001): Tin học ứng dụng Lâm nghiệp – Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp – NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hải Tuất – Trần Quang Bảo – Vũ Tiến Thịnh (2011): Ứng dụng số phương pháp định lượng nghiên cứu sinh thái rừng – NXB Nông nghiệp Bộ NN PTNT (2006): Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chương sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam, Hà Nội 10 Cao Danh Thịnh (1998): Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số dự án Lâm nghiệp khu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Lâm nghiệp 11 Vương Văn Quỳnh (1996): Vai trò bảo vệ đất thảm tươi bụi tán rừng trồng vùng nguyên liệu giấy Thông tin khoa hoc Lâm nghiệp 12 Website: http://tongcuclamnghiep.gov.vn/ 13 Website: http://vafs.gov.vn/ 14 Báo cáo dự án phát triển ngành lâm nghiệp – WB3 Giai đoạn 2012 – 2014 Xã Thành Long - Huyện Thạch Thành - Tỉnh Thanh Hoá 15 Trần Duy Rương (2013): Đánh giá hiệu rừng trồng Keo lai số vùng sinh thái Việt Nam PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Bảng tra dòng chảy bề mặt Vƣsôski Độ tàn che (%)

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan