Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình rừng trồng làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển rừng gỗ lớn tại xã lâm sơn, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

59 0 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình rừng trồng làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển rừng gỗ lớn tại xã lâm sơn, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ LỚN TẠI XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Giảng viên hướng dẫn: 1.ThS Trần Thị Yến PGS.TS Hoàng Vũ Thơ Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Dũng Mã SV: 1753010575 Lớp: K62 - Lâm Sinh Khóa học: 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo kĩ sư Lâm Sinh trường Đại Học Lâm Nghiệp, đồng thời góp phần ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn, sinh viên cần hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Được trí ban chủ nhiệm khoa Lâm học môn Lâm sinh, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình rừng trồng làm sở đề xuất giải pháp phát triển rừng gỗ lớn xã Lâm Sơn, huyện lương sơn, tỉnh Hịa Bình” Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực cố gắng từ thân tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo môn Lâm Sinh đặc biệt hướng dẫn giáo Ths Trần Thị Yến, PGS TS Hồng Vũ Thơ với giúp đỡ Ban Giám Đốc, cán kĩ thuật chi nhánh lâm trường Lương Sơn thuộc Cơng Ty Lâm Nghiệp Hịa Bình khóa luận hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Yến thầy giáo Hồng Vũ Thơ (Trưởng mơn giống rừng – viện CNSH ) thầy mơn Lâm Sinh tồn thể cán nhân viên đội Lâm Nghiệp Lương Sơn thuộc Cơng Ty Lâm Nghiệp Hịa Bình tận tình giúp đỡ tơi thời gian hồn thành khóa luận Sau thời gian làm việc nghiêm túc, đến khóa luận hồn thành Mặc dù thân có nhiều cố gắng, thời gian, trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Đặng Văn Dũng i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH v CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT ĐƯỢC DÙNG TRONG KHÓA LUẬN vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu loài Keo Lai Bạch đàn trắng 1.1.1 Nghiên cứu Keo lai (Acacia hybrid) 1.1.2 Nghiên cứu Bạch Đàn trắng 1.2 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng giới 1.3 Những nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng giới 1.4 Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Việt Nam 1.5 Những nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng Việt Nam 10 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 14 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Đánh giá tiêu sinh trưởng chất lượng rừng trồng Keo lai rừng trồng Bạch đàn trắng khu vực nghiên cứu 15 2.4.1.2 Phương pháp điều tra thực địa 15 2.4.2.Phương pháp nội nghiệp 17 CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 ii 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa Hình 22 3.1.3 Thổ Nhưỡng 22 3.1.4 Khí hậu thủy văn 22 3.1.5 Tài nguyên rừng 24 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế 24 3.3 Thơng tin hai mơ hình nghiên cứu 25 3.3.1 Thơng tin mơ hình rừng trồng keo lai (Acacia hybrid) 25 3.3.2 Thơng tin mơ hình rừng trồng bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis) 27 CHƯƠNG IIII KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm sinh trưởng chất lượng mơ hình rừng trồng lồi Keo lai Bạch đàn 28 4.1.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực ( D1.3 ) 28 4.1.2 Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) 30 4.1.3 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) 33 4.1.4.Sinh trưởng chiều cao cành (Hdc) 35 4.1.5 Trữ lượng mơ hình rừng trồng Keo Lai Bạch đàn tuổi khu vực nghiên cứu 39 4.1.6 Chất lượng hai mơ hình rừng trồng khu vực điều tra 40 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng loài Keo lai Bạch đàn tuổi 43 4.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế 43 4.3 Đề xuất số giải pháp chọn lồi trồng chọn mơ hình rừng trồng khu vực điều tra nhằm định hướng phát triển nhân rộng mơ hình thành kinh doanh rừng gỗ lớn 47 CHƯƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1.Kết luận 49 5.2 Tồn Tại 50 5.3.Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực hai mơ hình rừng trồng khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.2: Sinh trưởng đường kính ngang ngực hai mơ hình rừng trồng Keo lai Bạch đàn 29 Bảng 4.3: Sinh trưởng chiều cao vút Keo lai Bạch đàn tuổi khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.4: Sinh trưởng chiều cao vút hai mơ hình rừng trồng Keo lai Bạch đàn 32 Bảng 4.5: Sinh trưởng đường kính tán Keo Lai Bạch Đàn tuổi khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.6: Sinh trưởng đường kính tán hai mơ hình rừng trồng Keo Lai Bạch Đàn 34 Bảng 4.7: Sinh trưởng chiều cao cành Keo Lai Bạch Đàn tuổi khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.8: Sinh trưởng chiều cao cành hai mơ hình rừng trồng Keo Lai Bạch Đàn 37 Bảng 4.9 Trữ lượng mơ hình rừng trồng loài Keo lai Bạch đàn tuổi 40 Bảng 4.10.Bảng tổng hợp chất lượng rừng lâm phần rừng Keo Bạch đàn tuổi 41 Bảng 4.11: Xác định chi phí cho rừng trồng loài Keo lai Bạch đàn tuổi 43 Bảng 4.12: Chi phí cho khai thác, vận chuyển tính cho 1m3 gỗ khai thác rừng trồng loài Keo Lai Bạch Đàn tuổi 44 Bảng 4.13: Tổng hợp chi phí cho rừng trồng lồi Keo lai Bạch đàn tuổi 45 Bảng 4.14: Xác định thu nhập cho rừng trồng thời điểm điều tra 45 Bảng 4.15: Tổng hợp tiêu kinh tế mơ hình rừng trồng lồi Keo lai Bạch đàn tuổi 46 Bảng 5.1: Tổng hợp tiêu sinh trưởng trung bình hai mơ hình Keo Lai Bạch Đàn 49 iv DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1: Biểu điều tra tầng cao 16 Biểu 2.2 Biểu vấn đánh giá hiệu hai mơ hình rừng trồng 17 Biểu 2.3: Chi phí trồng chăm sóc 1ha rừng trồng 19 Biểu 3.1 Đặc điểm khí hậu thủy văn khu vực nghiên cứu 23 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sinh trưởng D1.3 Keo Lai Bạch đàn 30 Hình 4.2: Sinh trưởng Hvn Keo Lai Bạch Đàn 32 Hình 4.3: Sinh trưởng Dt Keo Lai Bạch Đàn 35 Hình 4.4: Sinh trưởng chiều cao cành (Hdc) Keo Lai Bạch Đàn 38 Hình 4.5: so sánh tiêu sinh trưởng Keo lai Bạch đàn hai mơ hình 39 Hình 4.6: Chất lượng mơ hình rừng trồng Keo Lai 41 Hình 4.7: Chất lượng mơ hình rừng trồng Bạch Đàn 42 v CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT ĐƯỢC DÙNG TRONG KHÓA LUẬN Th.s: Thạc sĩ FAO: Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc OTC: Ơ tiêu chuẩn D1.3: Đường kính 1m3 Dt: đường kính tán Hvn: chiều cao vút Hdc: chiều cao cành NPV: Giá trị thực BCR: Tỷ lệ thu nhập chi phí IRR: tỷ lệ thu hồi nội vi ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần dó có nhiều áp lực xã hội với gia tăng dân số cách nhanh chóng, phát triển kinh tế thị trường nhận thức chưa đắn rừng số phận người dân làm cho diện tích rừng ngày thu , chất lượng rừng ngày bị suy giảm, môi trường bị thối hóa gây ảnh hưởng lớn tới sống người sinh vật sống trái đất Để khắc phục vấn đề việc trồng rừng gỗ lớn vừa đem lại lợi ích kinh tế cao vừa đem lại lợi ích to lớn môi trường sinh thái giải pháp mà quan nhà nước có thẩm quyền ngành Lâm Nghiệp hướng tới Hiện nay, nhu cầu nguyên liệu gỗ có kích thước cỡ lớn dùng cho chế biến đồ gỗ xuất vấn đề nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp hộ dân trồng rừng đặc biệt quan tâm Theo Hiệp Hội Gỗ Lâm Sản Việt nam (VIFORES) nhu cầu hàng năm ước khoảng 29-30 triệu mét khối gỗ Như vậy, mục tiêu xuất gỗ sản phẩm đồ gỗ đạt 12,5 tỷ đô la Mỹ cho năm 2020, nhu cầu cần thêm 4-5 triệu mét khối gỗ nguyên liệu Do đó, trồng rừng sản xuất theo hướng phát triển rừng gỗ lớn quan tâm lớn nhà quản lý tròng lĩnh vực lâm nghiệp, chủ rừng tham gia trồng rừng Huyện Lương Sơn huyện cửa ngõ phía Đơng tỉnh Hịa Bình Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 36.488,85 ha.Tổng diện tích đất lâm nghiệp 18.733,19 chiếm 49,68% diện tích tự nhiên Rừng tự nhiên huyện đa dạng phong phú với nhiều loại gỗ quý Nhưng tác động người, rừng nhiều thay chúng rừng thứ sinh Diện tích rừng phân bố tất xã huyện Nhờ quan tâm phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế trang trại rừng góp phần đem lại thu nhập cao cho người dân góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ nước đầu nguồn, cải thiện cảnh quan khu vực Và nhu cầu sử dụng gỗ lớn làm nguyên liệu lớn nhằm giảm sức ép lên rừng tự nhiên cũng khai thác rừng trái phép lấy gỗ Do đó,“ Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình rừng trồng làm sở đề xuất giải pháp phát triển rừng gỗ lớn xã Lâm Sơn, huyện lương sơn, tỉnh hịa bình” có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần cung cấp thơng tin, sở khoa học cho đề xuất giải pháp nhằm nâng cao phát triển rừng sản xuất theo hướng thâm canh rừng gỗ lớn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu loài Keo Lai Bạch đàn trắng 1.1.1 Nghiên cứu Keo lai (Acacia hybrid) Keo lai tên gọi tắt để giống lai keo tai tượng ( Acacia mangium ) keo tràm (Acacia auriculiformis) Giống lai Mers Herburn Shim phát lần năm 1972 Malaysia (dẫn theo Lê Đình Khả, 1997) Keo lai có ưu rõ rệt sinh trưởng so với keo tai tượng keo tràm Ưu điểm thể Ba Vì Nam Bộ nhều nơi khác Theo điều tra sinh trưởng rừng trồng keo tai tượng có xuất keo lai Ba Vì cho thấy Keo lai có sức sinh trưởng nhanh Keo tai tượng từ 1,5 đến 1,6 lần chiều cao 1,64 đến 1,98 lần đường kính, đặc biệt giai đoạn bốn tuổi rưỡi Keo lai tích gấp lần Keo tai tượng ( Lê Đình Khả cộng sự, 1990) Ở Sông Mây, so sánh Keo tràm tuổi thấy Keo lai sinh trưởng nhanh Keo tràm 1,3 lần chiều cao 1,5 lần đường kính (Lê Đình Khả cộng sự,1990) Giá trị sử dụng tiềm bột giấy Keo lai Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995 - 1999) nghiên cứu cho thấy: Keo lai có tỷ trọng gỗ trung gian Keo tai tượng Keo tràm, tỷ trọng gỗ Keo lai trung bình khoảng 0,455 g/cm3 giai đoạn tuổi, Keo tai tượng 0,414 cm3, Keo tràm 0,469 cm3 Giấy sản xuất từ dịng Keo lai chọn có độ dai độ chịu gấp cao rõ rệt so với loài Keo bố mẹ Ở hệ số biến động đường kính chiều cao Keo lai vị trí trung gian Keo tai tượng Keo tràm ( Lê Đình khả 1990) Tuy vậy, số nơi Keo lai sinh trưởng nhanh, lại vượt lên tán rừng Keo tai tượng, thân thẳng đẹp đều, tán phát triển cân đối Nhưng nơi khác, Keo lai lại thể chất xấu xum xuê Sinh Trưởng Chiều Cao Dưới Cành (Hdc) 12 Hdc (m) 10 Keo Lai Bạch Đàn Hdc ΔHdc Hình 4.4: Sinh trưởng chiều cao cành (Hdc) Keo Lai Bạch Đàn Qua biểu đồ kết hợp với kết nghiên cứu sinh trưởng chiều cao cành Hdc khẳng định sinh trưởng chiều cao cành Keo Lai nhanh so với Bạch Đàn  Tóm lại Qua đánh giá chi tiết tiêu sinh trưởng mơ hình rừng trồng kết tổng hợp thu cho thấy mơ hình Keo lai lồi tuổi mơ hình sinh trưởng nhanh so với mơ hình rừng trồng Bạch đàn tuổi 7, nhiên mức độ chênh lệch không nhiều, mức độ chênh lệch biểu thị qua sơ đồ sau: 16 14 12 10 Keo lai Bạch đàn Đường kính 1,3 Chiều cao Chiều cao cành 38 đường kính tán Hình 4.5: so sánh tiêu sinh trưởng Keo lai Bạch đàn hai mơ hình 4.1.5 Trữ lượng mơ hình rừng trồng Keo Lai Bạch đàn tuổi khu vực nghiên cứu Trữ lượng tiêu tổng hợp nhân tố quan trọng công tác điều tra, nhờ biết trữ lượng mà xác định mức độ sinh trưởng phát triển trồng Từ đưa biện pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp nhằm nâng cao sản lượng chất lượng gỗ Kết tính tốn trữ lượng lâm phần rừng Keo lai Bạch đàn tuổi khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng sau: 39 Bảng 4.9 Trữ lượng mơ hình rừng trồng loài Keo lai Bạch đàn TT Lâm phần Keo lai Bạch đàn Mật độ OTC (cây/ha) 1100 1100 M3/ha Δt(m3/ha) 89.32 12.76 76.97 10.99 96.32 13.73 TB 87.54 12.50 74.63 10.66 62.00 8.85 54.87 7.83 TB 63.83 9.11 Qua kết thu bảng 4.3 cho thấy: Tại thời điểm điều tra, mơ hình Keo lai tuổi đạt trữ lượng trung bình 87.54 m3/ha, lượng tăng trưởng bình qn năm đạt 12.50 m3/ha/năm Mơ hình bạch đàn đạt trữ lượng trung bình 63.83m3/ha, lượng tăng trưởng bình quân năm đạt 9,11 m3/ha/năm Từ số liệu cho thấy hai mơ hình, mơ hình Keo lồi sinh trưởng nhanh có tốc độ tăng trưởng lớn Cả hai mơ hình kinh doanh với mục tiêu chủ yếu cung cấp nguyên liệu giấy nên chu kì kinh doanh ngắn, tuổi cho khai thác Dựa vào trữ lượng lượng tăng trưởng bình qn hàng năm nhận định cuối chu kì kinh doanh Keo lai cho trữ lượng cao Bạch đàn 4.1.6 Chất lượng hai mơ hình rừng trồng khu vực điều tra Chất lượng rừng đánh giá theo cấp cấp phẩm chất: tỷ lệ phần trăm số lượng tốt (A), trung bình (B) xấu (C) Cây rừng sinh trưởng tốt hay xấu phụ thuộc vào tác động nhiều yếu tố khí hậu, đất đai, địa hình, độ ẩm, biện pháp kĩ thuật tác động Chất lượng rừng phản ánh khả chống chịu thích ứng loài nơi trồng rừng Kết điều tra trình bày bảng sau 40 Bảng 4.10.Bảng tổng hợp chất lượng rừng lâm phần rừng Keo Bạch đàn tuổi Chất lượng STT Mơ hình Tổng OTC số Trung bình Tốt (%) (%) Keo lai Bạch đàn Xấu (%) 37 72,97 18,91 8,10 39 66,66 25,64 7,69 41 73,17 21,93 4,48 TB 39 70,93 22,16 6,75 35 68,57 22,85 8,57 30 70 13 16 32 56,25 34,37 9,3 TB 32 64,94 23,40 11,29 Keo Lai Tốt (n) Xấu (n) Trung Bình (n) 7% 22% 71% Hình 4.6: Chất lượng mơ hình rừng trồng Keo Lai 41 Bạch Đàn Tốt (n) Xấu (n) Trung Bình (n) 11% 24% 65% Hình 4.7: Chất lượng mơ hình rừng trồng Bạch Đàn Qua bảng 4.10 cho thấy, tỷ lệ tốt mơ hình rừng trồng cao, đặc biệt mơ hình Keo lai với tỷ lệ tốt chiếm 70,93%, mơ hình rừng trồng Bạch đàn với tỷ lệ tốt trung bình đạt 64,94% Tỷ lệ trung bình xấu hai mơ hình thấp, mơ hình Bạch đàn có tỷ lệ xấu nhiều (11,29%) Nhìn chung qua khảo sát mơ hình rừng trồng khu vực điều tra thấy rừng hai mơ hình rừng có chất lượng tốt chứng tỏ loài phù hợp với điều kiện địa phương Với kết điều tra cho thấy chất lượng mơ hình rừng trồng nay, ngồi việc bảo vệ diện tích rừng Đội sản xuất lâm nghiệp Lương Sơn thuộc cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình cần tiếp tục trồng rừng diện tích đất trống hai loại ý biện pháp lỹ thuật chọn giống, chăm sóc, bảo vệ, tỉa thưa…nhằm nâng cao chất lượng rừng từ làm tiền đề cho phát triển mặt, đạt hiệu cao kinh tế 42 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng loài Keo lai Bạch đàn tuổi 4.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế Để đánh giá hiệu kinh tế cho mơ hình rừng trồng nghiên cứu sử dụng phương pháp động, phương pháp tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian, xác định tiêu NPV, BCR, IRR Chi phí cho rừng trồng bao gồm: chi phí đầu tư trồng rừng, chi phí chăm sóc, bảo vệ, quản lý, khai thác, vận chuyển Kết trình bày bảng 4.11 sau: Bảng 4.11: Xác định chi phí cho rừng trồng lồi Keo lai Bạch đàn tuổi Keo Lai Bạch Đàn ( đồng ) trắng(đồng ) Trồng rừng 12,030,900 đồng 12,387,900 đồng Chăm sóc bảo vệ năm 5,334,600 đồng 5,334,600 đồng Chăm sóc bảo vệ năm 8,814,500 đồng 9,095,000 đồng Chăm sóc bảo vệ năm 4,552,600 đồng 4,382,600 đồng Bảo vệ năm thứ 1,237,600 đồng 1,237,600 đồng Bảo vệ năm thứ 1,237,600 đồng 1,237,600 đồng Bảo vệ năm thứ 1,237,600 đồng 1,237,600 đồng Bảo vệ năm thứ 1,237,600 đồng 1,237,600 đồng 35,683,000 đồng 36,150,500 đồng Mơ hình Chỉ tiêu Tổng chi phí (đ/ha/chu kỳ) Bảng 4.11 cho thấy tổng chi phí khâu tạo rừng hai lồi khác Trong khâu tạo rừng Bạch đàn 36,150,500 đồng/ha/7 năm, chi phí cho Keo Lai 35,683,000 đồng 43 Bảng 4.12: Chi phí cho khai thác, vận chuyển tính cho 1m3 gỗ khai thác rừng trồng loài Keo Lai Bạch Đàn tuổi STT Hạng mục Định mức Đơn giá Thành tiền (công/m3) (đồng) (đồng) Công tác ngoại nghiệp 1,78 chặt hạ cắt khúc 0,71 kéo vác 0,72 Bóc vỏ 0,16 Phân loại sản phẩm 0,19 Công phục vụ 0,26 Vệ sinh rừng 0,01 Phát luống, dọn thực bì 0,03 Sửa chữa đường vận xuất 0,03 Làm sửa chữa đường vận xuất 0,05 Sửa bãi gỗ 0,02 Bảo vệ sản phẩm 0,05 Nghiệm thu 0,05 Phục vụ sinh hoạt 0,02 Công quản lý (12%x1) 240.000 427.200 240.000 62.400 32.040 Tổng 521.640 Từ bảng 4.12 xác định chi phí khai thác cho 1m3 gỗ tơi tính chi phí khai thác cho rừng trồng Keo Lai Bạch Đàn cách nhân trữ lượng với chi phí khai thác cho 1m3 gỗ 44 Bảng 4.13: Tổng hợp chi phí cho rừng trồng loài Keo lai Bạch đàn tuổi Nghìn đồng Mơ hình Chi phí, trồng, Khai thác, vận chăm sóc, bảo vệ chuyển Tổng chi phí Keo lai 35,683,000 45.665.162 81,348,162 Bạch đàn 36,150,500 33.299.881 69,450,381 Chi phí cho con, trồng, chăm sóc, bảo vệ xác định theo dự toán Đội lâm nghiệp Lương Sơn thuộc Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình thiết kế với đơn giá xác định mức tính từ trồng đến khai thác Do hai mơ hình rừng Keo Lai Bạch đàn khu vực nghiên cứu điều kiện địa hình, thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu gần khơng có sai khác nên, chi phí cho việc khai thác, vận chuyển xác định kế thừa từ chi phí khai thác, vận chuyển Đội lâm nghiệp Lương Sơn thuộc Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình khai thác từ lâm phần bên cạnh khai thác trước Từ số liệu bảng 4.13 cho thấy mơ hình rừng trồng Keo lai từ năm 20142021 có tổng chi phí đầu tư cao so với mơ hình rừng trồng Bạch đàn Thu nhập cho rừng trồng chủ yếu từ sản phẩm gỗ Tại thời điểm điều tra giai đoạn rừng độ tuổi khai thác (7 tuổi): thu nhập gỗ/ha rừng trồng hai mơ sau: Bảng 4.14: Xác định thu nhập cho rừng trồng thời điểm điều tra Trữ lượng Giá thành Thành tiền (m3/ha) (đồng/m3) (đồng) Keo lai 87.5415 1.300.000 113.803.984 Bạch đàn 63.8369 1.400.000 89.371.661 Mô hình Theo số liệu từ bảng 4.14 cho thấy thu nhập cho Keo Lai lớn so với thu nhập cho mơ hình Bạch đàn Mặc dù đơn giá gỗ tính cho m3 gỗ 45 Bạch đàn cao so với Keo lai, song nhờ trữ lượng gỗ cao nên tổng thu nhập tính cho Keo lai cao so với Bạch đàn Để tính thu nhập cho rừng trồng tiến hành lấy giá trị nhân với giá trị thời điểm để tính thu nhập cho mơ hình (Áp dụng lấy giá trị thời điểm để tính tốn thu nhập từ đơn vị Đội sản xuất Lâm nghiệp thuộc Công ty lâm nghiệp Hịa Bình ) Kết tính tốn tiêu đánh giá hiệu kinh tế với lãi suất vay cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình 10% tính tiêu kinh tế sau: Bảng 4.15: Tổng hợp tiêu kinh tế mơ hình rừng trồng lồi Keo lai Bạch đàn tuổi Mơ Hình STT Chỉ tiêu Keo lai Bạch đàn Giá trị Giá trị NPV (đồng) 16.463.780 10.167.385 BCR (lần) 1.393 1.285 IRR (%) 23% 16% Từ bảng 4.15 ta thấy đầu tư vào rừng Keo lai mang lại hiệu kinh tế cao so với rừng trồng Bạch đàn để lựa chọn mơ hình thích hợp ta phải dựa vào tiêu sản xuất lâm nghiệp Cụ thể là: + Đối với mơ hình rừng trồng Keo lai có lợi nhuận rịng (NPV) thu 16,463,780 đồng, bỏ đồng chi phí thu 1.393 đồng lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận bình qn 23% + Đối với mơ hình rừng trồng Bạch Đàn có lợi nhuận rịng (NPV) thu 10,167,385 đồng, bỏ đồng chi phí thu 1.285 đồng lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận bình quân 16% 46 4.3 Đề xuất số giải pháp chọn loài trồng chọn mơ hình rừng trồng khu vực điều tra nhằm định hướng phát triển nhân rộng mơ hình thành kinh doanh rừng gỗ lớn Việc lựa chọn loài trồng, mơ hình rừng phù hợp với điều kiện khu vực điều tra đánh giá công việc vô quan trọng, ảnh hưởng đến suất chất lượng rừng, rừng trồng có sinh trưởng phát triển tốt hay không, cho hiệu kinh tế hay khơng phụ thuộc vào lồi Chính cần có giải pháp chọn loài trồng để định hướng phát triển rừng thành rừng gỗ lớn mang lại lợi ích kinh tế cao lâu dài Việc lựa chọn loài trồng chọn mơ hình rừng trồng phải vào nguyên tắc: thứ vào mục đích kinh doanh Đội lâm nghiệp Lương Sơn cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình sản xuất gỗ làm nguyên liệu giấy, thứ hai chọn loài trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Dựa vào kết đánh giá chất lượng, trữ lượng tình hình sinh trưởng chung hai mơ hình rừng trồng loài khu vực điều tra, đánh giá với mục đích chuyển đổi từ rừng gỗ nhỏ cung cấp nguyên liệu sang rừng gỗ lớn nhìn chung Keo lai Bạch đàn chưa đáp ứng tốt nhu cầu cung cấp gỗ làm nguyên liệu giấy chưa đáp ứng tốt để chuyển sang mục đích kinh doanh rừng gỗ lớn hai mơ hình mang lại trữ lượng mức trung bình khơng cao, từ lợi ích mặt kinh tế mang lại không cao để chuyển đổi từ rừng gỗ nhỏ sang rừng thâm canh gỗ lớn nhiều thời gian gây chi phí đầu tư cao, việc chọn lọc nguồn gốc giống loài Đội lâm nghiệp Lương Sơn chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện thổ nhưỡng không tốt cho hai loài Bạch Đàn Keo Lai sinh sống khiến trồng sinh trưởng phát triển không mang lại hiệu mặt chữ lượng chất lượng cao Cả hai mơ hình phát triển sinh trưởng chưa đồng ô tiêu chuẩn mơ hình rừng Trữ lượng hai mơ hình đem lại sau chu kì kinh doanh năm trung bình khơng cao Về trữ lượng mơ hình Keo lai tuổi mang lại trữ 47 lượng cao mơ hình Bạch đàn trữ lượng mang lại mơ hình Keo Lai không cao so với trồng điều kiện tự nhiên nơi khác Đối với mơ hình rừng trồng Bạch đàn tuổi mang lại trữ lượng thấp có trữ lượng 63,83 m3/ha, tăng trưởng bình quân năm 9,11 m3/ha/năm Nếu so với suất số loài khác thời điểm Bạch đàn có suất thấp hơn, công ty cần ý chọn giống tốt thực thâm canh rừng Vì muốn chuyển đổi từ rừng gỗ nhỏ cung cấp nguyên liệu thành rừng gỗ lớn công ty Lâm nghiệp Lương Sơn cần trọng mặt chọn tạo giống trồng, lựa chọn chuyển đổi loài trồng khác phù hợp với mục đích kinh doanh rừng gỗ lớn, đánh giá lại điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng loài trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng công ty nhằm cải thiện mặt trữ lượng để nhằm đáp ứng tốt mục đích kinh doanh chuyển đổi từ rừng gỗ nhỏ cung cấp nguyên liệu sang thâm canh rừng gỗ lớn từ 10 năm trở lên, nâng cao trình độ cán cơng nhiên viên, tun truyền giáo dục ý thức người dân mục đích lợi ích kinh tế mang lại cho người dân chuyển đổi cấu trồng để đạt hiệu cao Về kỹ thuật: Đội sản xuất lâm nghiệp thuộc công ty lâm nghiệp Lương Sơn cần có biện pháp lâm sinh phù hợp để thúc đẩy sinh trưởng rừng Bạch Đàn Keo Lai để phát huy tối đa hiệu lợi ích hai lồi này, trữ lượng để tăng hiệu kinh tế Cụ thể cần nghiên cứu thực thực biện pháp trồng rừng thâm canh trồng hỗ giao từ loài khác, nghiên cứu đánh giá lại mặt thổ nhưỡng cần có biện pháp cải tạo đất tốt giúp việc sinh trưởng phát triển Bạch Đàn Keo Lai phát triển đạt trữ lượng cao, ý đến khâu chăm sóc tỉa thưa Cần trọng chọn vị trí trồng rừng mơ hình rừng khác Nên trồng Keo lai vị trí khuất gió lồi dễ gãy đổ gặp mưa gió lớn Ngược lại Bạch đàn Trắng loài dẻo dai chống chịu gió tốt Vì vậy, cần trồng lồi nơi đầu gió để phát huy tốt chức phịng hộ chúng 48 CHƯƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận - Về sinh trưởng: Bảng 5.1: Tổng hợp tiêu sinh trưởng trung bình hai mơ hình Keo Lai Bạch Đàn STT Chỉ tiêu Mơ Hình Keo Lai Bạch Đàn D1.3 (cm) 12,35 11,89 Hvn (m) 15,48 15,11 Dt (m) 4,20 4,14 Hdc (m) 11,10 10,4 Qua Bảng 5.1 thấy tiêu sinh trưởng D1.3, Hvn, Dt, Hdc hai mơ hình rừng trồng lồi Keo Lai Bạch Đàn khơng cao - Trữ Lượng: Mơ hình rừng Keo lai có trữ lượng 87,54 m3/ha mơ hình rừng trồng Bạch Đàn có trữ lượng 63,83 m3/ha - Chất lượng: mơ hình Keo lai với tỷ lệ tốt chiếm 70,93%, mơ hình rừng trồng Bạch đàn với tỷ lệ tốt trung bình đạt 64,94% Tỷ lệ trung bình xấu hai mơ hình thấp, mơ hình Bạch đàn có tỷ lệ xấu nhiều mơ hình Keo Lai 11,29% Từ kết cho thấy hai mơ hình rừng trồng mà điều tra đánh giá mơ hình rừng trồng Keo lai cho hiệu cao hơn, tiêu sinh trưởng lớn so với Bạch đàn, tiêu lượng tăng trưởng bình quân năm cao Mặt khác, Keo lai lồi cải tạo đất tốt Mơ hình rừng trồng Bạch đàn có độ sinh trưởng nhanh tăng trưởng bình qn cao khơng Keo lai Tại thời điểm điều tra mơ hình trồng Keo lai tuổi đạt trữ lượng 87,54 m3/ha, lượng tăng trưởng bình qn hàng năm đạt 12.50 m3/ha/năm Mơ hình 49 Bạch đàn tuổi đạt trữ lượng 63,83 m3/ha, lượng tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 9,11 m3/ha/năm Từ số liệu ta thấy Keo lai loài sinh trưởng nhanh nhất, tốc độ tăng trưởng lớn Cả hai lồi có chu kì kinh doanh ngắn, độ tuổi khai thác Dựa vào trữ lượng lượng tăng trưởng bình quân hàng năm ta nhận định cuối chu kì kinh doanh Keo lai lồi cho sản lượng cao Bạch đàn Chất lượng loài trồng khu vực nghiên cứu tốt Tỷ lệ tốt hai mơ hình cao cụ thể mơ hình rừng Keo Lai tỷ lệ tốt 70,93%, mơ hình rừng Bạch Đàn tỷ lệ tốt 64,94% Tỷ lệ xấu hai mơ hình khơng đáng kể Chất lượng mơ hình Keo lai lớn bên cạnh chất lượng Bạch đàn cũng cao - Về hiệu kinh tế mơ hình Keo lai có hiệu kinh tế cao mơ hình Bạch đàn cụ thể với mơ hình rừng trồng Keo Lai có lợi nhuận rịng (NPV) thu 16,463,780 đồng, bỏ đồng chi phí thu 1.393 đồng lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận bình quân 23% Đối với mơ hình rừng trồng Bạch đàn có lợi nhuận rịng (NPV) thu 10,167,385 đồng, bỏ đồng chi phí thu 1.285 đồng lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận bình quân 16% 5.2 Tồn Tại + Các tiêu sinh trưởng sử dụng để đánh giá cịn ít, khóa luận chưa đủ điều kiện để điều tra đánh giá sinh trưởng rễ, sinh khối tươi, sinh khối khô tiêu chuẩn + Trong trình đánh giá hiệu kinh tế, việc rút mẫu điều tra Vì kết thu chưa đảm bảo tính đại diện có ý nghĩa tương đối để so sánh mơ hình tham khảo cho sản xuất cũng đánh giá điều tra 5.3.Kiến nghị Cần có nghiên cứu sinh trưởng liên tục kéo dài chu kỳ theo dõi cho hai mơ hình 50 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng vấn đề phức tạp đòi hỏi thời gian theo dõi liên tục cần có đánh giá sâu làm sở đánh giá toàn diện nhằm tìm mơ hình rừng trồng mang lại hiệu kinh tế cao để định hướng phát triển rừng gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn thâm canh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu, hồ sơ thiết kế mơ hình rừng trồng Đội sản xuất Lương Sơn thuộc cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình Trần Hữu Dào (1995), Đánh giá hiệu kinh doanh rừng trồng Quế hộ gia đình Văn Yên Yên Bái, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Duy Hạnh (2012), Đánh giá sinh trưởng hiệu số mơ hình rừng trồng ngun liệu giấy Cơng ty cổ phần ngun liệu giấy An Hịa – Tuyên Quang, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp Lê Đình Khả (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng tập 2, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên keo tai tượng Keo tràm Việt nam, NXB Nông Nghiệp Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin Học ứng dụng lâm nghiệp, Giáo trình Trường Đại Học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Ngô Kim Khôi (1988), Giáo trình thống kê tốn học lâm nghiệp, NXB Nơng Nghiệp 9.Hà Quang Khải (1999), “Nghiên cứu quan hệ sinh trưởng tính chất keo tai tượng” trồng loài Núi Luốt, Xuân Mai – Hà Tây, luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp 10.Sinh trưởng rừng trồng Keo Lai cấp đất khác Tỉnh Đồng Nai Trần Thị Ngoan, Trần Quang Bảo, Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ Lâm Nghiệp số – 2019)

Ngày đăng: 11/10/2023, 00:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan