Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
697,05 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÔNG TÁC PHÕNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TẠI XÃ THÀNH LONG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 302 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Bế Minh Châu Sinh viên thực : Lê Ngọc Linh Mã sinh viên : 1253020199 Lớp : 57A - QLTNR Khóa học : 2012 - 2016 Hà Nội, 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình PGS.TS Bế Minh Châu giúp đỡ bạn bè với nỗ lực cố gắng thân, đến đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tham gia người dân cơng tác Phịng cháy chữa cháy rừng xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” hồn thành Qua đây,tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp giảng dạy suốt năm qua để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn PGS.TS Bế Minh Châu trực tiếp hƣớng dẫn suốt q trình thực khóa luận Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên UBND xã Thành Long bạn bè có ý kiến quý báu thời gian qua giúp hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng cịn nhiều hạn chế trình độ, thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà chuyên môn bạn đồng mơn để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2016 Sinh viên thực Lê Ngọc Linh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng dựa vào cộng đồng giới 1.1.1 Khái niệm Phòng cháy chữa cháy rừng dựa sở tham gia cộng đồng 1.1.2 Những mơ hình phòng cháy chữa cháy rừng dựa vào cộng đồng thành công giới [14] 1.2 Nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam CHƢƠNG II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp: 2.5.2 Phƣơng pháp vấn : 2.5.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu : 10 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 3.1 Điều kiện tự nhiên 12 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 12 iii 3.1.2 Khí hậu thủy văn , địa hình địa chất , tình hình thiên tai 13 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 3.2.1 Đặc điểm kinh tế 16 3.2.2 Đặc điểm văn hóa xã hội 18 3.2.3 Hiện trạng không gian kiến trúc, cảnh quan sở hạ tầng 19 3.3 Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến cháy rừng, PCCCR có tham gia cộng đồng 23 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Một số đặc điểm phân bố tài nguyên rừng tình hình cháy rừng cuả xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 25 4.1.1 Đặc điểm phân bố tài nguyên rừng 25 4.1.2 Tình hình cháy rừng xã Thành 26 4.2 Kết tổng hợp thông tin cá nhân đối tƣợng đƣợc vấn bốn thôn trạm bảo vệ rừng xã Thành Long 27 4.3 Thực trạng tham gia ngƣời dân công tác PCCCR 29 4.3.1 Nhận thức kiến thức ngƣời dân cháy rừng, công tác BVR PCCCR địa phƣơng 29 4.3.2 Thực trạng tham gia ngƣời dân 38 4.4 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến tham gia ngƣời dân công tác PCCCR 45 4.4.1 Những nhân tố thúc đẩy tham gia ngƣời dân công tác PCCCR 45 4.4.2 Những nhân tố cản trở tham gia ngƣời dân công tác PCCCR 46 4.5 Đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy tham gia ngƣời dân công tác PCCCR xã Thành Long 48 4.5.1 Giải pháp kinh tế 49 4.5.2 Giải pháp xã hội 50 4.5.3 Giải pháp khoa học công nghệ 51 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 iv 5.2 Tồn 53 5.3 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVR Bảo vệ rừng DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng TNR Tài nguyên rừng UBND Ủy ban nhân dân QLBVR Quản lý bảo vệ rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLTNR Quản lý tài nguyên rừng PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sĩ PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia ngƣời dân DENR Cục Môi Trƣờng Tài Nguyên RDF Cục Lâm nghiệp hoàng gia WB3 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp DANCED Cơ quan Hợp tác Đan Mạch Môi trƣờng Phát triển CCORD Điều phối viên cộng đồng FAO Tổ chức lƣơng thực giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2010- 2014 17 Bảng 3.2 Tình hình dân số, lao động năm 2010 18 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp dân số đất thôn năm 2010 19 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất rừng xã Thành Long, huyện Thạch Thành 25 Bảng 4.2: Kết điều tra thực trạng cháy rừng (2006-2016) 26 Bảng 4.3 Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra 28 Bảng 4.4 Nghề nghiệp ngƣời đƣợc hỏi 28 Bảng 4.5 Trình độ học vấn ngƣời đƣợc hỏi 29 Bảng 4.6 Nhận thức ngƣời dân xã Thành Long nguyên nhân gây cháy rừng 29 Bảng 4.7 Mục đích sử dụng lửa rừng ngƣời dân xã Thành Long 31 Bảng 4.8 Kiến thức ngƣời dân tháng dễ xảy cháy rừng năm 32 Bảng 4.9 Ý kiến ngƣời dân xã Thành Long ý thức bảo vệ rừng PCCCR 35 Bảng 4.10 Tỷ lệ ngƣời dân đồng ý với biện pháp nâng cao việc bảo vệ rừng PCCCR 36 Bảng 4.11 Ý kiến ngƣời dân nội dung tập huấn phòng cháy chữa cháy rừng 37 Bảng 4.12 Mức độ tham gia ngƣời dân công tác PCCCR xã Thành Long 40 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Vị trí xã Thành Long– huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Hóa 12 Hình 4.1 Ý kiến ngƣời dân xã Thành Long thời gian dẽ xảy cháy năm 33 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật với môi trƣờng Rừng có vai trị quan trọng sống ngƣời nhƣ môi trƣờng: điều hịa khí hậu, tạo oxi, trì ổn định màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, xói mịn, làm giảm nhẹ ảnh hƣởng thiên tai, điều hịa nguồn nƣớc, làm giảm nhiềm khơng khí Rừng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế – xã hội Đó vai trị khơng thể thay Và rừng vơ quan trọng Theo số liệu Bộ NN PTNT (2014)[3][19], đến hết ngày 31/12/2014 Việt Nam có 13,796 triệu rừng (10,1 triệu rừng tự nhiên 3,696 triệu rừng trồng), với độ che phủ 40,43% Trong có 50% diện tích rừng có nguy cháy cao Hiện diện tích rừng trồng ngày tăng với biến động bất thƣờng thời tiết, nguy cháy tiềm ẩn mối đe doạ lớn tài nguyên rừng Cháy rừng gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến diện tích chất lƣợng rừng nhƣ phát triển kinh tế - xã hội chất lƣợng môi trƣờng sinh thái Theo Cục Kiểm lâm Việt Nam năm gần (20072013)[3][19], nƣớc có 17.552 rừng bị cháy, rừng trồng đối tƣợng bị cháy nhiều nhất, chiếm tới 79% (13.851 ha), rừng tự nhiên chiếm 21% (3.701 ha) diện tích rừng bị cháy Cháy rừng thảm họa gây thiệt hại lớn tính mạng tài sản ngƣời, tài nguyên rừng môi trƣờng sống Ảnh hƣởng khơng tác động đến quốc gia, khu vực, mà ảnh hƣởng đến giới Vì ảnh hƣởng thiệt hại to lớn mà cơng tác PCCCR đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng Việt Nam nhiều nƣớc giới Qua tìm hiểu nguyên nhân gây cháy rừng hầu hết vụ cháy rừng ngƣời dân sống gần rừng, rừng hay ngƣời rừng khác mang lửa vào rừng gây Chính vậy, nhiều nƣớc giới nhƣ Việt Nam có quan điểm cho muốn công tác PCCCR đạt hiệu cao cần phải có tham gia ngƣời dân vào cơng tác PCCCR Vai trị cộng đồng cơng tác PCCCR có tác dụng lớn họ ngƣời có điều kiện thuận lợi để thực công tác Nếu nhƣ lôi đƣợc ngƣời dân tự giác tham gia vào công tác QLBVR nói chung PCCCR nói riêng hoạt động QLBVR đạt hiệu cao Xã Thành Long với tổng diện tích đất tự nhiên 2716,10 ha, đất lâm nghiệp 1879,2 ha, diện tích đất có rừng 1572,6 (chiếm 83.68% diện tích đất lâm nghiệp) có 903,2 rừng phịng hộ 660,1 rừng sản xuất Tại xã Thành Long, ngƣời dân tộc Mƣờng chiếm 90% dân số, đại phận có thu nhập thấp, chủ yếu sống nghề nơng nghiệp, sản xuất tự cung tự cấp, giới hạn hộ gia đình, sống phụ thuộc vào rừng nhiều, hiệu kinh tế quản lý rừng đất rừng thấp, tập quán khai thác tài nguyên lạc hậu, trình độ văn hóa thấp, kiến thức địa phong phú nhƣng chƣa phát huy đầy đủ nên ảnh hƣởng lớn đến tham gia ngƣời daantrong công tác BVR PCCCR địa phƣơng Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tham gia người dân cơng tác Phịng cháy chữa cháy rừng xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa ngày tốt truyền, giáo dục, huy động ngƣời dân tham gia BVR PCCCR, phối hợp chặt chẽ với quyên xã Kiểm lâm địa bàn cơng tác PCCCR Vai trị cá nhân hộ gia đình cơng tác BVR PCCCR Cá nhân hộ gia đình thành phần trực tiếp tham gia vào sử dụng tài nguyên rừng nhƣ: Khai thác rừng, nhận khốn khoanh ni bảo vệ rừng, làm giàu rừng, tiêu thụ lâm sản gỗ, trực tiếp tham gia xây dựng quy ƣớc QLBVR PCCCR, … Sức ảnh hƣởng ngƣời dân tới cơng tác PCCCR lớn ngƣời tiếp cận trực tiếp với rừng nhiều hiểu rõ nhất.Vì đối tƣợng để vận động, tun truyền, giáo dục nhƣ thành viên trực tiếp tham gia công tác QLBVR PCCCR địa phƣơng Đặc điểm họ sản xuất tự cung tự cấp làm cho tính độc lập với cộng đồng nên tăng cƣờng chƣơng trình đào tạo mối liên kết họ với cộng đồng Tại khu vực nghiên cứu, tinh thần tham gia ngƣời dân công tác PCCCR tốt, có tính trách nhiệm với cơng việc cao Nhƣng hạn chế nhiều kiến thức PCCCR, thiết bị dụng cụ chữa cháy đặc biệt kinh tế hộ gia đình nên cịn gặp nhiều khó khăn cơng việc Chính cấp quyền quan chức cần có giải pháp để cải thiện nâng cao hạn chế cịn thiếu sót từ đạt hiệu công tác PCCCR địa phƣơng - Vai trò ảnh hưởng tổ chức cộng đồng, phủ đến cơng tác PCCCR xã Thành Long Vai trò Hạt Kiểm lâm lực lƣợng công an, quân đội Kiểm lâm có vai trị đơn đẩy mạnh hoạt động tuần tra kiểm tra kiểm soát BVR địa bàn xã Chỉ đạo ngành chức năng, đoàn thể trị - xã hội tuyên truyền vận động nhân dân tham gia toàn diện, triệt để cơng tác BVR PCCCR Phối hợp với quyền xã tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng thực tốt công tác BVR PCCCR ngăn chặn 44 hành vi phá hoại tài nguyên rừng địa bàn xã, tích cực nắm bắt thơng tin, tố giác đối tƣợng có hành vi vi phạm pháp luật Xử lý nghiêm, pháp luật với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm, phối hợp rà sốt diện tích rừng đất lâm nghiệp để tiếp tục có phƣơng án, giải pháp củ thể để xếp, nâng cao hiệu quán lý, sử dụng, đảm bảo diện tích rừng có chủ quản lý, xây dựng phƣơng án PCCCR phát triển rừng cách hiệu quả, chiến lƣợc bền vững 4.4 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến tham gia ngƣời dân cơng tác PCCCR Cộng đồng có vị trí quan trọng việc phối hợp quản lý bảo vệ rừng với quyền địa phƣơng Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến tham gia ngƣời dân xã Thành Long yếu tố quan trọng định đến thành công công tác PCCCR địa phƣơng Và dƣới nhân tố thức đẩy nhƣ cản trở đến tham gia ngƣời dân công tác PCCCR 4.4.1 Những nhân tố thúc đẩy tham gia người dân cơng tác PCCCR a Rừng có vai trị quan trọng đời sống ngƣời dân Thực tế, rừng có vai trị quan trọng sống ngƣời dân, rừng ngƣời dân có mối quan hệ mật thiết, có ảnh hƣởng qua lại trực tiếp với tập quán truyền thống xã hội Nhiều nghiên cứu rằng, cộng đồng thơn có ảnh hƣởng lớn đến cơng tác quản lý rừng nói riêng quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung Họ với rừng tồn nhƣ phận tách rời hệ sinh thái nhân văn Chính vậy, công tác BVR PCCCR thôn vô cần thiết ngƣời dân, cộng đồng thôn b Ý thức chấp hành tốt quy định, sách xã Thành Long Qua q trình điều tra, đánh giá xã Thành Long, ta thấy dƣới hợp tác quyền xã, thơn ngƣời dân việc thực quy định sách pháp luật QLBVR PCCCR đƣợc gần 100% ngƣời dân đƣợc vấn ủng hộ tin tƣởng họ dành cho trƣởng thơn, quyền địa phƣơng Tuy 45 nhiên có số ngƣời đƣợc hỏi chia sẻ xã phận nhỏ ngƣời dân khơng chấp hành quy định đó, trƣờng hợp phần lớn chƣa đƣợc giáo dục, tuyên truyền, mặt khác việc thực hành không nghiêm túc số cán địa phƣơng Ý thức chấp hành tốt quy định, sách xã nhân tố thúc tham gia ngƣời dân c Tiềm lao động dồi Theo kết điều tra cho thấy 70% dân số xã Thành Long làm nghề nông, nguồn lực lƣợng lao động dồi đặc biệt thời kì nơng nhàn, lao động dồi dào, cần cù nhiệt tình sản xuất Nếu đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật bảo vệ, phát triển sử dụng rừng đƣợc tổ chức tốt ngƣời dân hƣởng ứng tích cực vào chƣơng trình phát triển lâm nghiệp nhằm cải thiển phát triển sống cộng đồng d Hệ thống kiến thức địa phong phú Thông qua việc trao đổi, điều tra vấn ngƣời dân xã Thành Long việc quanh năm chung sống với rừng đem lại cho ngƣời dân hệ thống kiến thức địa phong phú Và kiến thức có hiệu ích với PCCCR nhƣ kiến thức dọn thực bì, làm băng trắng, chữa cháy rừng, lồi khó cháy Đây nhân tố thuận lợi cho tham gia cộng đồng vào công tác PCCCR địa phƣơng 4.4.2 Những nhân tố cản trở tham gia người dân công tác PCCCR a Hồn cảnh kinh tế khó khăn ngƣời dân Đây nguyên dân lớn làm cản trở ngƣời dân tham gia vào công tác PCCCR địa phƣơng Đa số ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, có điều kiện phát triển kinh tế xã hội, gia đình đơng chủ yếu làm nông nên thu nhập kinh tế gia đình khó khăn Trong nhiều trƣờng hợp địa phƣơng, nhiều hộ gia đình cịn tham gia vào việc phá rừng, đốt rừng lấy đất làm nƣơng rẫy, khai thác lâm sản trái phép để bán để trì sống ngày Chính ngun nhân nhƣ nên làm cho ngƣời dân địa phƣơng có điều kiện quan tâm đến cơng tác BVR PCCCR 46 b Nền sản xuất tự cung tự cấp giới hạn hộ gia đình Mặc dù đời sống nhân dân đƣợc nâng cao lên với phát triển đất nƣớc nhƣng ngƣời dân đồng bào dân tộc ngƣời hồn cảnh kinh tế khó khăn Với điều kiện phân bố dân cƣ thƣa thớt không đồng dịch vụ hầu nhƣ khơng phát triển làm cho ngƣời dân có xu hƣớng tự cung tự cấp Cuộc sống tự cung tự cấp dựa vào tài nguyên thiên nhiên giảm phụ thuộc lien kết thành viên cộng đồng Và khó khăn lớn tham gia ngƣời dân vào cơng tác PCCCR c Trình độ dân trí vùng sâu vùng xa thấp, ý thức chấp hành pháp luật cịn chƣa cao Qua q trình điều tra cho thấy ngƣời dân xã Thành Long có trình độ dân trí thấp họ đa số ngƣời dân ngƣời dân tộc thiểu số Đó điều kiện cản trở ngƣời dân tiếp thu kiến thức cách quản lý rừng phù hợp với hoàn cảnh địa phƣơng Do việc hạn chế trình độ, thiếu thơng tin nên việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm làm tăng suất trồng, bảo an toàn lƣơng thực, giảm thiểu phụ thuộc ngƣời dân vào tài nguyên rừng nhiều khó khăn Cũng trình độ hạn chế nên ngƣời dân chƣa hiểu rõ đƣợc vai trò, ý nghĩa,quyền lợi trách nhiệm chủ trƣơng sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc đặc biệt sách lien quan đến tài nguyên rừng kẻ xấu có hội lơi kéo lợi dụng tham gia hoạt động khai thác, vận chuyển trái phép tài ngun rừng Ngồi ra, khơng đƣợc tiếp cận với tiến xã hội, thiếu hiểu biết chất lƣợng sống tăng lên ngày họ lịng với sống có, khơng địi hỏi nhiều từ cộng đồng hay hỗ trợ mà cộng đồng mang lại Cuộc sống nghèo nàn làm kìm hãm phát triển lien kết cộng đồng, có việc BVR PCCCR 47 4.5 Đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy tham gia ngƣời dân công tác PCCCR xã Thành Long Qua kết nghiên cứu sử dụng cơng cụ phân tích S.W.O.T, đề tài tổng hợp điểm mạnh , điểm yếu, hội thách thức công tác PCCCR xã Thành Long nhƣ sau : Điểm mạnh Điểm yếu - Ngƣời dân địa phƣơng có sắc văn hóa dân tộc, có số tập tục truyền thống sủ dụng tài nguyên rừng bền vững - Địa hình đồi núi phức tạp, rừng bao phủ xanh tốt làm hạn chế phần hành vi phá hoại rừng - Lợi ích rừng gắn liền với kinh tế ngƣời dân - Có phối hợp chặt chẽ quyền địa phƣơng ngƣời dân công tác PCCCR - Nguồn lao động dồi nên huy độngvà phát huy sức mạnh cộng đồng công tác PCCCR Cơ hội - Năng lực công tác PCCCR cán địa phƣơng ngƣời dân chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu - Đời sống nguời dân nghèo nàn, lạc hậu,ngƣời dân tộc thiểu số chiếm 90% dân số, phận ngƣời dân có trình độ dân trí thấp, phong tục tập qn, trình độ canh tác lạc hậu dẫn đến suất lao động khơng cao, đời sống nhân dân cịn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng - Hiểu biết chấp hành pháp luật, quy định PCCCR hạn chế - Sự tham gia ngƣời dân công tác PCCCR hạn chế Đa phần hạn giới nam giới tham gia Thách thức - Khung pháp lý cho hoạt động bảo vệ rừng huy động ngƣời dân tham gia PCCCR ngày hoàn thiện - Đƣợc quan tâm ủng hộ quyền địa phƣơng - Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp WB3 đƣợc triển khai địa phƣơng - Quan điểm BVR PCCCR ngày đƣợc quan tâm sâu sắc toàn thể xã hội - Các thể chế sách liên quan đến ngƣời trực tiếp tham gia vào công tác BVR PCCCR ngày thỏa đáng - Địa bàn rộng, địa hình hiểm trở, độ dốc cao - Ảnh hƣởng loại hình thời tiếp cực đoan làm cho đổ gẫy, thực vật chết khô tiềm ẩn nguy cháy rừng mùa khô hanh - Thiếu phƣơng tiện trang thiết bị PCCCR - Tăng dân số ngày gây áp lực đến cơng tác PCCCR - Chƣa có giải pháp tồn diện để thu hút ngƣời dân tham gia vào công tác BVR PCCCR tích cực - Dịch vụ chi trả mơi trƣờng rừng chƣa có 48 Từ kết phân tích SWOT với q trình nghiên cứu, tìm hiểu tham gia ngƣời dân công tác BVR PCCCR, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia ngƣời dân vào công tác PCCCR nhƣ sau: 4.5.1 Giải pháp kinh tế a Nâng cao thu nhập cho ngƣời dân tham gia phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Các giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng cơng tác BVR PCCR góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cƣ nâng cao thu nhập cho đối tuợng tham gia Nghiên cứu đề xuất số giải pháp hỗ trợ cụ thể nhƣ sau: - Trích phần nguồn thu từ vi phạm buôn bán, khai thác lâm sản trái phép, lợi nhuận kinh doanh nghề rừng số doanh nghiệp, ngồi cịn có đóng góp nhân dân cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng - Nghiên cứu đề suất đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái đƣa vào chƣơng trình hoạt động QLBVR để tăng thêm thu nhập cho cộng đồng dân cƣ nhƣ : dựa vào lợi cảnh quan hồ Đồng cả, hồ Giếng khoan, Chuộn chè đƣợc bao quanh rừng núi xanh tốt xây dựng nên làng du lịch, tour du lịch sinh thái, thám hiểm, thi câu cá - Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật ni có hiệu kinh tế cao Đa số hộ gia đình thiếu vốn để đầu tƣ cho sản xuất nơng, lâm nghiệp Nhiều hộ gia đình có lao động, có đất đai nguyện vọng phát triển trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao nhƣ phát triển trồng công nghiệp chăn nuôi Hỗ trợ vay vốn cho ngƣời dân trồng rừng, việc hỗ trợ ngƣời dân vay vốn trồng rừng không mang lại lợi ích cho họ mà cịn tăng cao độ che phủ rừng - Nên phát tiền thƣởng cho tố cáo hành vi phá hoại tài nguyên rừng b Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng Đầu tƣ nâng cấp đƣờng giao thông nông thôn, nâng cấp hệ thống điện : Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn, 49 trƣờng học mạng lƣới điện đƣợc xác định giải pháp nâng cao dân trí, tăng cƣờng trao đổi kinh tế, văn hóa, nhờ nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên, có QLBVR PCCCR 4.5.2 Giải pháp xã hội a Đổi công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho công tác BVR PCCCR - Tăng cƣờng phối hợp bên liên quan : Các lực lƣợng tham gia cơng tác QLBVR tổ chức liên quan cịn thiếu phối hợp dẫn tới hiệu công tác QLBVR thấp Vì cần xây dựng quy chế phối hợp tổ chức bên bên ngồi cộng đồng nhằm tìm hiểu xác định nhu cầu ngƣời dân, cộng đồng hƣớng tới việc giải vấn đề - Sửa đổi, bổ sung, xây dựng luật lệ cộng đồng liên quan đến QLBVR : Kết điều tra cho thấy nguyên nhân không đạt hiệu công tác bảo vệ PCCCR địa phƣơng quy định QLBVR PCCCR chƣa đƣợc đầy đủ Vai trị cộng đồng cơng tác cịn mờ nhạt Vì để đảm bảo tham gia cộng đồng tăng cƣờng nghiên cứu để bổ sung quy định cho phù hợp với phong tục tập quán địa phƣơng b Đẩy mạnh, nâng cao hoạt động tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân Một số đề suất nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhƣ sau : - Tổ chức lớp tập huấn PCCCR, kỹ canh tác đất dốc, kỹ thuật nông lâm ngƣ nghiệp, kỹ thuật sử dụng đất kỹ thuật chăn nuôi - Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình tun truyền giáo dục có tham gia ngƣời dân - Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán lâm nghiệp kiểm lâm địa bàn xã - Tuyên truyên vai trò rừng đời sống xã hội, nêu lên thực trạng tài nguyên rừng địa phƣơng, nguyên nhân hậu việc rừng thách thức quản lý tài nguyên rừng địa phƣơng - Phổ biến đƣờng lối sách lâm nghiệp Đảng Nhà nƣớc ta cho ngƣời ngƣời dân 50 - Cần phải thu hút đƣợc tham gia ngƣời có khả tuyên truyền nhƣ : Trƣởng thôn, cán phụ nữ, giáo viên, ngƣời có tiếng nói địa phƣơng - Xây dựng áp phích, pa nơ quảng cáo, tranh cổ động để tuyên truyền rộng rãi đến nơi công cộng công tác BVR PCCCR - Đƣa giáo dục môi trƣờng vào buổi học ngoại khóa trƣờng học, đồng thời xuất sách, báo, tranh, ảnh tuyên truyền trƣờng học c Xây dựng quy chế phối hợp lực lƣợng kiểm lâm với lực lƣợng công an, quân đội Một nguyên nhân làm hiệu quản lý BVR PCCCR chƣa cao thiếu phối hợp tốt lực lƣợng kiểm lâm, biên phòng lực lƣợng công an, quân đội địa bàn Vì vậy, cần có phối hợp tốt hoạt động, để thực hiệu nhiệm vụ chung vận động nhân dân tham gia BVR PCCCR ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng xung đột ngƣời dân d Sử dụng lửa an toàn Việc sử dụng lửa ngƣời dân cho mục đích nơng lâm nghiệp cho đƣợc phép nhƣng phải có cho phép giám sát quyền địa phƣơng để đảm bảo an tồn không để cháy rừng xảy 4.5.3 Giải pháp khoa học công nghệ Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bếp đun tiết kiệm nguyên liệu nhƣ : Bếp đun cải tiến, bếp ga sinh học nhằm làm giảm áp lực nguồn nguyên liệu vao tài nguyên rừng Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm từ cấp thôn nhằm tạo điều kiện nhanh chóng dễ dàng cho ngƣời dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật Sử dụng kiến thức địa kết hợp với kiến thức đại hoạt động canh tác nông lâm nghiệp 51 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực tập tìm hiểu xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa đề tài rút số kết luận sau : - Xã Thành Long với tổng diện tích đất tự nhiên 2716,10 ha, đất lâm nghiệp 1879,2 ha, có nguồn tài nguyên rừng 1572,6 ha, chiếm 83.68% diện tích đất lâm nghiệp có 903,2 rừng phịng hộ 660,1 rừng sản xuất - Xã Thành Long từ 10 năm trở lại xảy vụ cháy rừng, với tổng thiệt hại 4.3 Trong cháy rừng chủ yếu rừng thông bên Trạm bảo vệ rừng Ngọc Long, gây thiệt hại lớn - Thực trạng công tác PCCCR xã Thành Long tốt, đƣợc quan tâm, đạo từ cấp quyền, đặc biệt công tác tổ chức lực lƣợng, tuyên truyền giáo dục PCCCR xây dựng phƣơng án cụ thể Tuy nhiên trang thiết bị PCCCR địa phƣơng cịn thơ sơ, chƣa đầy đủ đảm bảo chất lƣợng nên khó khăn việc tham gia công tác PCCCR - Sự tham gia ngƣời dân công tác PCCCR xã Thanh Long đƣợc thể qua nhận thức kiến thức ngƣời dân cháy rừng tích cực tham gia công tác PCCCR địa phƣơng Nhận thức ngƣời dân rõ tác hại nguyên nhân dẫn đến cháy rừng, kiến thức sử dụng lửa PCCCR ngƣời dân phong phú, ngƣời dân tích cực tham gia cơng tác PCCCR địa phƣơng thơng qua tổ xung kích BVR, xây dựng hƣơng ƣớc, quy định QLBVR PCCCR, phƣơng án PCCCR, cịn tham gia cơng tác tun truyền, vận động ngƣời dân, tập huấn PCCCR Ý thức chấp hành tốt quy định sách xã với tiềm lao động dồi dào, hệ thống kiến thức địa đa dạng phong phú nhân tố thúc đẩy tham gia ngƣời dân xã Thành Long vào cơng tác PCCCR Tuy nhiên trình độ dân trí thấp, hồn cảnh kinh tế khó khăn ngƣời dân với sản xuất lạc hậu tự cung 52 tự cấp cản trở tham gia ngƣời dân công tác PCCCR địa phƣơng - Trên sở nghiên cứu cụ thể địa phƣơng, đề tài nhằm thúc đẩy tham gia ngƣời dân công tác PCCCR xã Thành Long, giải pháp kinh tế nhƣ nâng cao thu nhập cho ngƣời dân tham gia công tác QLBVR, phát triển kinh tế xã hội cộng đồng, đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giải pháp xã hội nhƣ đổi công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động QLBVR PCCCR, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân, xây dựng quy chế phối hợp lực lƣợng kiểm lâm với lực lƣợng biên phịng, lực lƣợng cơng an, quân đội sử dụng lửa an toàn, với số giải pháp khoa học công nghệ 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện phƣơng tiện, dụng cụ, với kinh nghiệm thân nên đề tài cịn có số hạn chế sau : Quá trình điều tra, thu thập thông tin, số liệu nghiên cứu chủ yếu mang tính có sẵn kế thừa thu thập phƣơng pháp PRA, kết hợp với vấn ngƣời dân nên số liệu số thông tin tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Do thời gian nghiên cứu ngắn thực thôn trạm BVR xã Thành Long nên chƣa có điều kiện để sâu tìm hiểu kỹ đời sống ngƣời dân xã nhƣ công tác PCCCR nên làm ảnh hƣởng định đến ngƣời nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Việc đƣa giải pháp tối ƣu để cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng chủ động tích cực tham gia vào công tác QLBVR PCCCR xã Thành Long vấn đề phức tạp, phải thực nhiều lĩnh vực khác thời gian dài Do điều kiện có hạn chế thời gian kinh nghiệm nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, nghiên cứu nên tập trung vào vài lĩnh vực đề xuất giải pháp chi tiết cụ thể 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Minh Châu (2014), Kỹ thuật quản lý lửa rừng, giảng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Bế Minh Châu (2012), Quản lý lửa rừng, giảng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Bộ NN & PTNT (2015), Quyết định công bố trạng rừng toàn quốc năm 2014 Dƣơng Viết Tình (2006), Bài giảng lâm nghiệp cộng đồng, giảng Trƣờng Đại Học Huế Giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ rừng cho ngƣời dân Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La http://data4u.com.vn/files/giai-phap-de-nang-cao-nhan-thuc-ve-bao-ve-rungcho-nguoi-dan-tai/1905.aspx Lê Văn Duy (2015), Nghiên cứu tham gia người dân công tác Quản lý lửa rừng Vườn quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai Ngơ Tùng Đức, Nguyễn Văn Hoàng, Lê Bá Sơn Hà, Nghiên cứu định hướng xây dựng mơ hình quản trị rừng cộng đồng hiệu quả: Trường hợp nghiên cứu tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Bá Ngãi (2005), “Nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp Bộ, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyên Bá Ngãi, Võ Văn Thoan (2002), Lâm nghiệp xã hội, giảng trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2004), Nghiên cứu tham gia người dân công tác Quản lý lửa rừng thôn Thành Công - xã Văn Miếutỉnh Phú Thọ 54 11 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2004), Nghiên cứu tham gia người dân công tác Quản lý lửa rừng thôn Thành Công-xã Văn Miếuhuyện Thanh Sơn-tỉnh Phú Thọ 12 Nguyễn Văn Trang (2014), Nghiên cứu tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ rừng khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn- Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sỹ trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 13 Phạm Văn Việt (1998), Chiến lược Quản Lý Lâm Nghiệp Cộng Đồng Chương Trình Phát Triển Lâm Nghiệp Xã hội Sông Đà Hà Nội, Việt Nam : SFDP Sông Đà, MARD, GTZ-GFA 14 Sameer Karki ( 2002), Sự tham gia quản lý cộng đồng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Đông Nam Á 15 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 UBND xã Thành Long (2015), Phương án phòng cháy chữa cháy rừng xã Thành Long – huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Hóa 17 UBND Xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo triển khai thực công tác QLBVR-PCCCR năm 2015 18 Vũ Hoài Minh Hans Warfvinge (2002), Vấn đề Quản lý rừng tự nhiên hộ gia đình cộng đồng địa phương tỉnh: Hịa Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế Bộ tài liệu cơng tác mạng lưới rừng Châu Á Tập Santa Barbara, California, USA: Mạng lưới rừng Châu Á 19 Website: http://www.kiemlam.org.vn/ 55 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Nhằm nâng cao chất lƣợng sống, an toàn ngƣời dân cơng tác PCCCR khu vực, xin ơng/bà vui lịng giúp cung cấp số thông tin theo câu hỏi dƣới : Xin ông bà cung cấp số thông tin cá nhân Họ tên :………………………………………… Nam/Nữ :………………… Dân tộc :……………………… … Thơn………………………………… Trình độ học vấn :………………… Tuổi :………………………………… Gia đình có ngƣời :………Gồm lao động :……………… Nghề nghiệp gia đình : Chức vụ :…………………………… Làm ruộng: Chăm sóc bảo vệ rừng : Chăn ni : Nghề khác :…………………………… Ơng bà có sử dụng lửa rừng khơng…………………………………… Hoặc thấy ngƣời dân địa phƣơng sử dụng lửa rừng vào mục đích dƣới khơng? …………………………………… Đốt rừng làm nƣơng rẫy : Lấy mật ong : Dọn vệ sinh : Nấu ăn : Bẫy chuột : Hình thức khác : ………………………… … Theo ông bà, rừng địa phƣơng có nguyên nhân dễ xảy cháy rừng nhất? ……………………………………………………………… Tại sao? ………………………………………………………………………… Thời gian dễ xảy cháy rừng năm tháng mấy? ……………… Ơng bà cho biết địa phƣơng có vụ cháy rừng xảy ? … Ngun nhân cháy gì? ……………………………………………………… Ơng bà có biết địa phƣơng có phƣơng án PCCCR khơng ? Ai xây dƣng phƣơng án……………………………………………………… Ơng bà có tham gia xây dụng phƣơng án PCCCR khơng ? …………………… Vì sao? Ơng bà có tham gia quản lý ,bảo vệ rừng pcccr không ? ………………… Tại ? ………………………………………………………………………… Tham gia theo hình thức ? ………………………………………………… Khi xảy cháy ơng bà có tham gia CCR khơng ? ……………………………… Hình thức tham gia là: …………………………………………………………… 56 Ông bà có biết địa phƣơng có hƣơng ƣớc hay quy định quản lý bảo vệ PCCCR khơng ………………………………………………………… Điều có cần thiết khơng ? …………………………………………………… Vì sao? ………………………………………………………………………… Ơng bà có thiết bị ,dụng cụ PCCCR không ………………………… Dụng cụ đâu có đƣợc ? …………………………………………………… 10.Theo ơng bà cơng tác BVR PCCCR thơn Tốt Bình thƣờng Kém Khơng biết 11.Ơng bà có chăm sóc rừng khơng …………………………………………… Ơng bà có đƣợc trả tiền từ dịch vụ chi trả mơi trƣờng rừng khơng…………… Có bao nhiêu………………………………………………………………… Điều có đáng với cơng sức ơng bà bỏ chƣa…………………………… 12.Theo ơng bà ý thức ngƣời dân PCCCR Tốt Bình thƣờng Kém Không biết 13.Theo ông bà để nâng cao hiệu cơng tác QLBVR PCCCR cần phải làm ? Tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới ngƣời dân Mở lớp tập huấn quản lý bảo vệ rừng ,phòng cháy chữa cháy Cải tạo sở hạ tầng : điện ,đƣờng giao thông trạm y tế Trang bị dụng cụ thiết bị phòng chữa cháy cho địa phƣơng Ý kiến khác 14.Theo ơng bà việc đào tạo ,nâng cao công tác PCCR cần thiết không? …………………………………………………………………………………… 15.Ông bà tham gia tập huấn PCCR chƣa ? ………………………… ? ………………………………………………………………………… Ở đâu ? …………………………………………………………………………… Ai hƣớng dẫn? …………………………………………………………………… 16.Nếu mở lớp tập huấn PCCCR địa phƣơng thị ơng bà có tham gia khơng………………………………………………………………………… Vì sao? ………………………………………………………………………… 17.Theo ơng bà nội dung cần tập huấn PCCCR ? Tác hại nguyên nhân cháy rừng Các biện pháp chữa cháy Các biện pháp phòng cháy Sử dụng trang thiết bị chữa cháy Xin chân thành cảm ơn ông bà hợp tác ! Ngƣời điều tra 57 Một số hình ảnh trình vấn xã Thành Long 58