1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả tổng hợp sử dụng đất cát ven biển trồng rừng theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu thuốc hạ lưu sông nhật lệ, tỉnh quảng bình

5 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 688,19 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÚNG HỤP sử DUNG BẤT CÃT VEN BIỂN TRỔNG RỪNG THEO HIỈÌỈIG THÍCH UNG VÔI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU THUỐC HẠ LUU SỐNG NHẬT LỆ, TỈNH QUẢNG BINH Nguyễn Đức Cường1, Nguyễn Quang Học* 2, Nguyễn Đìn[.]

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÚNG HỤP sử DUNG BẤT CÃT VEN BIỂN TRỔNG RỪNG THEO HIỈÌỈIG THÍCH UNG VƠI BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU THUỐC HẠ LUU SỐNG NHẬT LỆ, TỈNH QUẢNG BINH Nguyễn Đức Cường1, Nguyễn Quang Học*2, Nguyễn Đình Bồng3 TĨM TẮT Vùng cát ven biến hạ lưu sơng Nhật Lệ gồm huyện: Lệ Thủy, Quảng Ninh thành phố Đồng Hới Diện tích rừng trồng vùng cát có 10.928,86 ha, trồng rừng phịng hộ 2.713,80 (chiếm 24,83%), trồng rừng sản xuất 8.215,06 (cpiếm 75,17% diện tích rừng trồng tồn vùng) Diện tích rừng trồng sàn xuất trồng tập trung huyện: Lệ Thúy (4.729,04) ha), Quảng Ninh (2.175,27 ha) thành phố Đồng Hới (310,75 ha) Kết nghiên cứu xác định mặt hiệu kinh tie, rừng trồng Phi lao cho hiệu quà cao tổng thu nhập thu nhập đạt 2,2 điểm cao Về hiệu xã hội, mơ hình rừng trồng Phi lao có số điểm lớn 6,4 điểm, rừng trồng Keo liềm xếp thứ hai với 6,2 điểm, rừng trông địa (2,2 điếm) Keo lai (2,4 điếm) Hiệu mơi trường mơ hình trồng Keo liềm cao (9,4 điếm), thấp trồng Keo tràm (3,4 điểm) Đề xuất mơ hình rừng trồng vùng cát ven biến gồm: I) Mơ hìn rừng trồng Phi lao cách mép bờ biển từ 100 - 200 m khu vực vùng cát nội đồng; ii) Mô hình trồng rừng Keo liềm khu vực cát di động bán di động cách bờ biển khoảng 200 - 300 m; iii) Mơ hình trồng rừng Keo trà m Keo lai, địa (Tràm gió, Mà ca, Dè cát, Trâm bù gỗ), với mục đích cải thiện điều kiện mơi trường sinh thá , cung cấp gỗ củi TiXÁcờóa/ịSửdụng đất cát ven biển, trồng rừng, hạ lưu sơng Nhật Lệ, Quảng Bình ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng lưu sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình có bờ biển trải dài hình thành nên vùng đất cát rộng lớn, phân bố địa bàn 14 xã huyện: Quảng Ninh (4 xã), Lệ Thủy (7 xã) thàinh phố Đồng Hới (3 xã, phường) với tổng diện tích tự nhiên 348.290 Đây khu vực sinh sống 87.553 người, số người !sống nơng thơn 82.171 người (chiếm 93,85) * % dân số toàn vùng) Cuộc sống hoạt độnig sản xuất người dân vùng cát veri biển thường xuyên chịu tác động bấtỊ lợi môi trường thiên tai Xác định trồhg rừng phòng hộ phục hồi sinh thái địa phương nhà nước quan tãm đầu tư Nhiều loài trồng rừng vùfig cát ven biển đưa vào thử nghiệm vịà phát triển diện rộng Đến năm 2020, tổộg diện tích rừng trồng vùng cát (bao gồm rừng phòng hộ rừng sản xuất) ’ * Nghiên cứu sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam Học viện Nông r ghiệp Việt Nam Hội Khoa học Đi it Việt Nam EmaikcuongndO 52@gmail.com; ĐT: 0945 939 496 CÓ 10.928,86 (Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình, 2020) Dưới tác động biến đổi khí hậu nay, vùng cát ven biển chịu ảnh hưởng nặng nề Nhằm nâng cao lực phòng hộ hiệu trồng rừng vùng cát ven biển, việc nghiên cứu đánh giá tổng hợp sử dụng đất cát ven biền trồng rừng thích ứng với biến đổi khí hậu lưu vực sơng Nhật Lệ cần thiết có ý nghĩa thực tiễn PHƯ0NG PHÁP NGHIÊN cún Các phương pháp áp dụng: 1) Phương pháp thu thập số liệu: Kế thừa số liệu thống kê diện tích loại đất Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Bình (2020), diện tích rừng trồng mục đích trồng theo chủ đầu tư Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình (2020) 2) Phương pháp chọn điểm chọn mẫu: Chọn xã đại diện: xã Quảng Phú (TP Đồng Hới), xã Hải Ninh (huyện Quảng Ninh) xã Ngư Thủy Bắc, xã Sen Thủy (huyện Lệ Thủy) Tổng số hộ điều tra vấn 80 hộ xã 81 này, bình quân 20 hộ/xã nghiên cứu, tiến hành điều tra ngẫu nhiên theo phiếu in sẵn với tiêu chí tiêu Chọn mẫu: Chọn rừng năm tuổi để triển khai thu thập thông tin liên quan: Để đánh giá khả sinh trưởng hiệu kinh tế gồm chiều cao vút ngọn, đường kính 0,7 m, đường kính tán, phẩm chất tính trữ lượng gỗ rừng (Nguyễn Đăng Hào, 2012) 3) Đánh giá hiệu tổng hợp theo hướng thích ứng biến đổi khí hậu: (a) Kinh tế gồm tiêu chí (VNĐ): (i) Chi phí (chi phí nhân cơng, chi phí vật tư, chi phí bình qn/năm); (ii) Tổng thu nhập (tổng thu nhập, thu nhập ròng, thu nhập rịng bình qn/năm); (iii) Thu nhập đầu mơ hình; (b) Xã hội gồm tiêu chí: (i) Mức độ hài lòng người dân giá trị mơ hình mang lại; (ii) số hộ áp dụng mơ hình xã; (iii) Khả mở rộng quy mô lý mở rộng; (iv) Điều kiện mở rộng mơ hình; (c) Đánh giá hiệu môi trường (Đặng Văn Thuyết, 2014) gồm tiêu chí: (i) Hiệu phịng hộ chắn gió; (ii) Khả cố định cát; (iii) Cải thiện nhiệt độ đất; (iv) Cải thiện độ ẩm đất; (v) Khả cải tạo đất qua vật liệu rơi rụng tán rừng; (d) Khả thích ứng với biến đổi khí hậu (Phạm Thế Dũng cs.) gồm tiêu chí: (i) Khả chịu nóng; (ii) Khả chịu hạn; (iii) Khả chịu ngập úng; (iv) Khả chịu mặn; (v) Sức sinh trưởng phát triển trồng 4) Phương pháp cho điểm đánh giá khả bền vững mơ hình: Đối với tiêu chí đánh giá cho điểm với hệ số khác tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng chúng Trong có mức trọng số 1, để đưa vào điểm đánh giá (Nguyễn Đức Vũ cs., 2013) Nhóm tiêu chí thuộc hệ số (4 tiêu chí): Sức sinh trường phát triển trồng; Khả lan rộng quy mô lý lan rộng; Khả cố định cát; Khả chịu hạn; Nhóm tiêu chí thuộc hệ số (gồm tiêu chí): Điều kiện lan rộng mơ hình; Khả cải tạo đất qua vật liệu rơi rụng tán rừng; Cải thiện độ ẩm đất; Khả chịu nóng; Khả chịu mặn Hiệu phịng hộ chắn gió; Nhóm tiêu chí thuộc hệ số (gồm tiêu chí): Chi phí; Tổng thu nhập; Thu nhập 82 đầu mơ hình; Mức độ hài lịng người dân giá trị mơ hình mang lại; số hộ áp dụng mơ hình xã; Cải thiện nhiệt độ đất; Khả chịu ngập úng Tổng số điểm tối đa cho mơ hình là: (4 X 3) + (6 X 2) + (7 X 1) = 31 điểm Việc đánh giá điềm cho tiêu: Tiến hành cho loài khác nhau: (i) Keo liềm, (ii) Phi lao, (iii) Keo tràm, (iv) Keo lai (v) Cây địa (Tràm gió, Mà ca, Dẻ cát, Trâm bù gỗ) ứng với dạng mơ hình trồng rừng vùng cát ven biển so sánh thứ bậc, bậc cách 0,2 điểm (tính theo thang điểm 1,0) Thang điểm để đánh giá cho tiêu số loài đánh giá chia 0,2; 0,4; 0,6; 0,8 1,0 Tính điểm cho tiêu chí ứng với lồi trồng (mơ hình rừng trồng) dựa sở so sánh thứ bậc mơ hình đem so sánh Điểm đánh giá cho tiêu chí phân theo thứ hạng ứng với bậc 0,2 đánh giá điểm cho tiêu chí khả chắn cát bay lồi lâm nghiệp, lồi có khả chắn cát bay tốt nhất: điểm; thứ hai: 0,8; thứ ba: 0,6; thứ tư: 0,4 chắn cát bay 0,2 điểm Trên sở phân tích, nghiên cứu xác định có mức độ thích ứng bền vững chúng phân cách theo khoảng bao gồm: Mức (cao): Từ 20,6 - 31,0 điểm; Mức (trung bình): Từ 10,3 - 20,6 điểm Mức (thấp): Từ đến 10,3 điểm KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng diện tích trồng rừng vùng cát ven biển hạ lưu sơng Nhật Lệ Vùng cát ven biển hạ lưu sông Nhật Lệ bao gồm 14 xã, phường thuộc huyện: Lệ Thủy (7 xã), Quảng Ninh (4 xã) thành phố Đồng Hới (3 xã, phường), có vị trí địa lý đặc biệt, nằm bên bờ biển Đông chạy dọc theo hướng Bắc - Nam Vùng có tổng diện tích rừng trồng lên đến 10.928,86 Trong dự án 661 đầu tư với diện tích lớn đạt 7.784,58 Ngồi có dự án khác đầu tư bao gồm dự án JIFPRO với diện tích 1.123,67 dự án Phần Lan 398,76 Ngân sách địa phương dự án khác đầu tư tổng diện tích 1.622 85 Cơng tác trồng rừng quyền địa phương quan tâm phủ xanh Các phần diện tích dự án 14 xã vùng Huyện Lệ Thủy có tổng diện tích 7.628,70 ha, chiếm 69,80%, huyện Quảng Ninfi trồng rừng cát 2.853,72 ha, chiếm tỷ lê 26,11% tồng diện tích trồng rừng vùng, ịnục đích phịng hộ có 2.713,80 (chiếm 24,83% tổng diện tích), diện tích trồng rừng sản xuất vùng cát 8.215,06 (chiếm khoảng 75,17%) Diện tích rừng trồng sản xuất trồng tập trung huyện: Lệ Thủy (4.729,04 ha), Quảng Ninh (2.175,27 ha) thành phố Đồng Hới (310,75 ha) 3.2 Kết qộả phân tích hiệu mơ hình trồng rừng vùng cát ven biển thuộc hạ lưu sơng Nhật Lệ, tình Quảng Bình 3.2.1 Kết đánh giá mõ hình sử dụng đất trồng rừng Bảng Kết đánh giá hiệu mơ hình trồng rừng theo hướng thích ứng biến đổi khí hậu vùng cát ven biển hạ lưu sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình * STT Chì t iéu ỉ Kinh tế Ị Xã hội Mơi trườhg Khả nănc thích ứnc Các tiêu Hệ số Rừng trồng Keo tràm Rừng trồng Phi lao Rừng trồng Keo lai Rừng trồng Keo liềm Rừng trồng địa Chi phí 0,6 0,2 1,0 0,8 0,4 Tồng thu nhập 0,8 1,0 0,2 0,4 0,6 Thu nhập 0,6 1.0 0,2 0,4 0,8 Mức độ hài lòng 0,2 0,8 0,6 1,0 0,4 Số hộ áp dụng 0,6 1,0 0,2 0,8 0,4 Khả lan rộng 1.8 3,0 1,2 2,4 0,6 Điều kiện lan rộng 1,2 1,6 0,4 2,0 0,8 Chắn gió 0,4 1.6 1.2 2,0 0,8 Cố định cát 1,2 3,0 0,6 2,4 1,8 Nhiệt độ đất 0,2 0,8 0,6 1,0 0,4 Độ ẩm đất 0,4 1,6 1,2 2,0 0,8 Cải tạo đât 1,2 0,4 0,8 2,0 1,6 Chịu nóng 1,2 0,4 2,0 1,6 0,8 Chịu hạn 1,8 2,4 3,0 0.6 1,2 Ngập úng 0,6 1.0 02 0,8 0,4 Chịu mặn 1,6 2,0 0,4 1,6 0,8 Sức sinh trường 0,6 2,4 1,8 3,0 1,2 14,4 23,6 15,0 27,2 13,2 Tổng điểm Số liệu Bảng cho thấy: Trong số tiêu 17 tied chí cụ thể cho mơ hình trồng rừng vùng cát ven biển hạ lưu sông Nhật Lệ, ứng với tiêu có giá trị điểm khác Xét mặt hiệu kinh tế: Rừng trồng Phi lao cho Ihiệu cao trội tổng điểm (2 điểm), tiêu chí tổng thu nhập l(hu nhập lại đạt số điểm cao Đối với tiêu hiệu xã hội, mơ hình rừng trồng Phi lao rừng trồng Keo liềm có số điểm lớn thứ hai theo 6,4 điềm 6,2 điểm, rừng trồng địa (2,2 điểm) Kei!C lai (2,4 điểm) có ý nghĩa mặt xã hội thấp, tiêu hiệu môi trường khả chống chịu, rừng trồng Keo liềm bậc vượt trội so với mơ hình rừng trồng khác số điểm theo 9,4 điểm 10 điểm Phi lao lồi thề hiệu với tổng điểm tiêu môi trường 7,4 điềm 7,6 điểm Rừng trồng Keo lai thể giá trị điểm cao tiêu tính chống chịu (6,8 điểm) mơi trường (4,4 điểm) Rừng trồng địa mang lại hiệu kinh tế tốt so với rừng trồng Keo lai khả chống chịu lại rừng trồng Keo lai Keo tràm 83 3.2.2 xếp hạng mức độ bền vững mơ hình theo hướng thích ứng biến đổi khí hậu Bảng Kết xếp hạng mơ hình trồng rừng theo mức độ bền vững cát ven biển hạ lưu sông Nhật Lệ, Quảng Bình Tổng điểm Phân cấp Đánh giá Rừng trồng keo tràm 14,4 Trung binh Rừng trồng phi lao 23,6 Cao Rừng trồng keo lai 15,0 Trung binh Rừng trồng keo liềm 27,2 Cao Rừng trồng địa (Tràm gió, Mà ca, Dẻ cát, Trâm bù gỗ) 13.2 Trung bình STT Mó hình trồng rừng Ghi chú: Mức (cao) từ 20,6 - 31,0 điểm: Mức (trung binh) từ 10,3 - 20,6 điểm: Mức (thấp) từ 1,0 - 10,3 điểm SỐ liệu Bảng cho thấy: Các mơ hình đánh giá có tổng điểm lớn 13 điểm theo mức độ bền vững mơ hình đạt từ mức trung bình trở lên Trong đáng ý hai mơ hình trồng rừng Keo liềm trồng rừng Phi lao cỏ mức độ bền vững cao (mức 1), có giá trị điểm tổng lớn nhì theo 27,2 điểm 23,6 điểm Ba mơ hình cịn lại đạt mức độ trung bình có số điềm xếp từ cao xuống thấp theo thứ tự rừng trồng Keo lai (15,0 điểm), rừng trồng Keo tràm (14,4 điểm) rừng trồng địa (13,2 điểm) 3.3 Đề xuất mơ hình trồng rừng vùng cát ven biển có khả chống chịu cao thích ứng biến đổi khí hậu vùng cát ven biển hạ lưu sơng Nhật Lệ, Quảng Bình 1) Mơ hình rừng trồng Phi lao: Trồng rừng loài khu vực sát với mép bờ biển (nơi khơng chịu tác động cùa sóng hàng ngày) cách mép bờ biển từ 100 - 200 m khu vực vùng cát nội đồng Mật độ rừng trồng dao động từ 5.000 - 10.000 cây/ha Mục đích trồng rừng sản xuất (cung cấp gỗ cùi nhằm góp phần cho thu nhập) trồng rừng phịng hộ chắn gió, chắn sóng bào vệ đồng ruộng, làng mạc 2) Mơ hình trồng rừng Keo liềm: Trồng rừng lồi trồng xen với Keo chịu hạn khu vực cát di động bán di động cách bờ biển khoảng 200 - 300 m Nên bố trí trồng phía sau đai rừng Phi lao tính từ phía bờ biển vào Mật độ rừng trồng khoảng 3.300 cây/ha Trồng rừng mục đích phịng hộ, cải thiện môi trường sinh thái cố định cát chính, đồng thời kết hợp cung cấp gỗ củi hay gỗ sản xuất bột giấy 3) Đối với loài Keo tràm Keo lai trồng phù hợp vùng đất cát cố định đất cát nội đồng có độ ẩm Trồng 84 rừng loài hỗn loài Keo tràm Keo lai với mật độ tương đương 2.500 cây/ha Cây địa (Tràm gió, Mà ca, Dẻ cát, Trâm bù gỗ), trồng rừng chủ yếu với mục đích cải thiện điều kiện môi trường sinh thái, cung cấp gỗ củi KẾT LUẬN 1) Vùng cát ven biền hạ lưu sông Nhật Lệ bao gồm 14 xã, phường thuộc huyện: Lệ Thủy (7 xã), Quảng Ninh (4 xã) thành phố Đồng Hới (3 xã, phường), nằm bên bờ biển Đông chạy dọc theo hướng Bắc - Nam Vùng có nhiều dự án đầu tư với tổng diện tích rừng trồng 109.28,86 Diện tích rừng trồng vùng cát có 10.928,86 với mục đích phịng hộ có 2.713,80 (chiếm 24,83%), diện tích trồng rừng sản xuất 8.215,06 (chiếm 75,17% diện tích rừng trồng vùng) Diện tích rừng trồng sản xuất trồng tập trung huyện: Lệ Thủy (4.729,04 hạ), Quảng Ninh (2.175,27 ha) thành phố Đồng Hới (310,75 ha) 2) Kết nghiên cứu xác định mặt hiệu kinh tế, rừng trồng Phi lao cho hiệu cao tồng thu nhập thu nhập đạt số điểm cao ( 2,2 điểm), hiệu xã hội, mơ hình rừng trồng Phi lao có số điểm lớn 6,4 điểm rừng trồng Keo liềm thứ hai 6,2 điểm, rừng trồng địa (2,2 điểm) Keo lai (2,4 điểm), hiệu môi trường mô hình trồng Keo liềm cao (9,4 điểm), thấp trồng Keo tràm (3,4 điểm) 3) Đề xuất mơ hình trồng rừng vùng cát ven biển có khả chống chịu cao thích ứng biến đổi khí hậu vùng cát ven biển: i) Mơ hình rừng trồng Phi lao cách mép bờ biển từ 100 - 200 m khu vực vùng cát nội đồng; ii) Mơ hình trồng rừng Keo liềm khu vực cát di động bán di động cách bờ biển khoảnb 200 - 300 m; iii) Mô hình trồng rừng Keo lẽ tràm Keo lai, địa (Tràm gió, Mà ca, Dẻ cát, Trâm bù gỗ), với mục đích cải thiện điều kiện mơi trường sinh thái, cung cấp gỗ củi TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục'Lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình (2020), Dự án đầu tư phát triển rừng ven biển đầm phá tỉnh Quảng lỊỉình giai đoạn 2015 - 2020 Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ Lê Thanh Quang (2011), Chọn trồng có khả chịu mặn khệng thuộc họ ngập mặn (Mangrove) đề trồng rừng mô hình lâm ngư kết hợp Vùng đất nhiễm mặn Phân viện Nghiên cứu Khộa học Lâm nghiệp Nam Bộ, Viện Khoa học Lârr| nghiệp Việt Nam Hồ Tháiị Hoàng cộng (2019), Hướng dẫn kỹ thuật dự án hỗ trợ bới IKI “Thích ứng dựa vào hệ sinh thái ven biển Bắc Trung Việt Nam: Phục hồi đồng quản lý cát rừng ngập mặn bị suy thoái” Đặng ván Thuyết (2014), Đánh giá hiệu mơ hình nơrịg lâm kết hợp có đề xuất mơ hình phát triển bền vững cho vùng cát ven biển Bắc Trung Báo cáo kết Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan thực tỉnh Hà Tỉnh, Quàng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Hùế Lê Đức Thắng Nguyễn Thanh Tây (2014), Một số đặc điểm hệ thực vật vùng cát ven biển Nam Quảng Bình Tạp chi Nông nghiệp Phát triển nông thôn: 137 - 142 Nguyễn Đăng Hào (2012), Các nhân tố ảnh hường đến lựa chọn chiến lược sinh kế nông hộ vùng cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 Nguyễn Đức Vũ Nguyễn Hoàng Sơn (2013), Đánh giá tổng hợp hiệu cùa mơ hình nơng lâm kết hợp theo hướng phát triển bền vững dọc hành lang đường Hồ Chí Minh đoạn qua A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chi Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, số 47 năm 2013 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Bình Dự án lồng gép chiến lược thích ứng dựa vào hệ sinh thái (2016), Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng phịng hộ ven biển mơ hình thích ứng dựa vào hệ sinh thái (cây Keo tràm, Phi lao, địa ) SUMMARY Evaluation of the integrated efficiency of coastal sandy soils used for afforestation towards climate change adaptation in the lower basin of Nhat Le river, Quang Binh province Nguyen Due Cuong1, Nguyen Quang Hoc2, Nguyen Dinh Bong3 'PhD student in Vietnam National University ofAgriculture Vietnam National University ofAgriculture Vietnam Soil Science Association The coastal sandy area downstream of Nhat Le river includes districts: Le Thuy, Quang Ninh and Dong Hoi city The area of planted forest in the sandy area is 10,928.86 hectares, of which protection forests are 2,713.80 hectares (accounting for 24.83 percent), and production forests are 8,215.06 hectares (accounting for 75.17% of the total planted forest area, region) The area of planted production forests is concentrated in districts: Le Thuy (4729.04 ha), Quang Ninh (2175.27 ha) and Dong Hoi city (310.75 ha) The research results indicated that in terms of economic efficiency, casi|iarina plantations had the highest efficiency in terms of total income and net income and achieved the highest score In terms of social efficiency, the model of casuarina plantations has the highest score of 6.4 points and the second one is 6.2 points, indigenous tree plantations (2.2 points) and Acacia hybrids (2.4 points), The environmental efficiency of the model of growing acacia and sickle leaves was the highest (9.4 points) and the lowest for acacia leayes (3.4 points) Proposed models of forests planted on coastal sandy areas include: I) Model of casuarina plantation 100 - 200 m from the coast and inland sandy area; ii) Model of afforestation of A acacia in movable or sefni-mobile sand and about 200 - 300 m from the coast; ill) Model of afforestation of A ca, sand chestnut, and tram for timber, with the aim of improving ecological environment conditions, providing firewood Keyword^: Coastal sandy soil use, afforestation, downstream of Nhat Le river, Quang Binh Người phàn ipiện: TS Luyện Hữu Cử Email: luyenhuucu@gmail.com Ngày nhận bài: 09/02/2022 Ngày thông qua phản biện: 05/3/2022 Ngày duyệt đăng: 10/3/2022 85 ... đánh giá mõ hình sử dụng đất trồng rừng Bảng Kết đánh giá hiệu mơ hình trồng rừng theo hướng thích ứng biến đổi khí hậu vùng cát ven biển hạ lưu sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình * STT... điểm) rừng trồng địa (13,2 điểm) 3.3 Đề xuất mơ hình trồng rừng vùng cát ven biển có khả chống chịu cao thích ứng biến đổi khí hậu vùng cát ven biển hạ lưu sơng Nhật Lệ, Quảng Bình 1) Mơ hình rừng. .. bền vững cát ven biển hạ lưu sông Nhật Lệ, Quảng Bình Tổng điểm Phân cấp Đánh giá Rừng trồng keo tràm 14,4 Trung binh Rừng trồng phi lao 23,6 Cao Rừng trồng keo lai 15,0 Trung binh Rừng trồng keo

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w